Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

LS 6 Tuan 17 Tiet 18

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.43 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 17 Tiết: 18. Ngày soạn: 14/12/2015 Ngày dạy: 18/12/2015. KIỂM TRA HỌC KÌ I I/ MỤC TIÊU BÀI KIỂM TRA: 1. Kiến thức: Giúp học sinh biết, hiểu và trình bày - nhận xét được: * Lịch sử thế giới cổ đại: - Nêu được sự xuất hiện các quốc gia cổ đại phương Đông và phương Tây. Trình bày sơ lược về tổ chức và đời sống xã hội ở các quốc gia cổ đại. Nêu được những thành tựu văn hóa cổ đại phương Đông. - Trình bày được những thành tựu tiêu biểu của văn hóa cổ đại phương Tây. * Lịch sử Việt Nam: - Nhận biết và ghi nhớ diễn biến chính của cuộc kháng chiến chống Triệu Đà, nguyên nhân thất bại của nước Âu Lạc. - Nhận biết được sự phát triển của người tinh khôn so với người tối cổ. - Biết và ghi nhớ những nét chính về tổ chức nhà nước Văn Lang. Giải thích được vì sao gọi là nhà nước sơ khai. - Phân tích nguyên nhân thất bại của nước Âu Lạc trong cuộc kháng chiến chống Triệu Đà năm 179 TCN 2.Tư tưởng: Kiểm tra, đánh giá thái độ, tình cảm của HS đối với các sự kiện. 3. Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng: Trình bày vấn đề, viết bài, kỹ năng vận dụng kiến thức để phân tích, tổng hợp, đánh giá sự kiện lịch sử. II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM KIỂM TRA: Trắc nghiệm (3 điểm) + Tự luận (7 điểm) III. THIẾT LẬP MA TRẬN: Nhận biết TN TL 1. Xã hội cổ Nêu được đại sự xuất hiện các quốc gia cổ đại phương Đông và phương Tây. Trình bày sơ lược về tổ chức và đời sống xã hội ở các quốc gia cổ đại. Nêu dược những Tên chủ đề. Thông hiểu TN TL Hiểu được những thành tựu tiêu biểu của văn hóa cổ đại phương Tây. Vận dụng TN TL. Cộng.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Số câu Số điểm. thành tựu văn hóa cổ đại phương Đông 1 1. 1 2. 3. Buổi đầu lịch sử nước ta. Hiểu được được sự phát triển của người tinh khôn so với người tối cổ 1 1. Số câu Số điểm 2. Thời kì Văn Lang Âu Lạc. 2 3. Biết và ghi nhớ những nét chính về tổ chức nhà nước Văn Lang. Giải thích được vì sao gọi là nhà nước sơ khai.. Hiểu được diễn biễn chính cuộc kháng chiến chống Tần; sự ra đời nhà nước Âu Lạc. Hiểu được diễn biến chính của cuộc kháng chiến chống Triệu Đà, nguyên nhân thất bại của nước Âu Lạc. 1 1 Phân tích nguyên nhân thất bại của nước Âu Lạc trong cuộc kháng chiến chống Triệu Đà năm 179 TCN.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Số câu Số điểm. 1 3 2 4. Tổng cộng. 1 1. 1 2 3 4. 3 6. 1 2. 6 10. IV. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA: I. TRẮC NGHIỆM: (3đ) Câu 1: Khoanh tròn vào một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: (1đ) 1. Xã hội chiếm hữu nô lệ gồm hai giai cấp cơ bản: A. quý tộc và nông dân. C. chủ nô và nô lệ. B. địa chủ và chủ nô. D. chủ nô và nông dân. 2. Các quốc gia cổ đại phương Đông bao gồm: A. Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc. C. Ai Cập, Lưỡng Hà, Hi Lạp, Rô – ma. B. Ấn Độ, Trung Quốc, Hi Lạp, Rô – ma. D. Hi Lạp, Rô – ma. 3. Ngành kinh tế chính của các quốc gia cổ đại phương Đông là: A. thủ công nghiệp. C. ngoại thương. B. nông nghiệp. D. công nghiệp. 4. Người phương Đông sáng tạo ra chữ: A. chữ tượng thanh. C. chữ tượng hình. B. chữ phạm. D. hệ chữ cái a,b,c. Câu 2: Nối sự kiện lịch sử ở cột (A) với thời gian ở cột (B) cho phù hợp(1đ) Sự kiện lịch sử (A) Thời gian (B) Nối 1. Nhà Tần đánh xuống phương Nam để mởi rộng bờ cõi A. Năm 179 TCN 1 +........... 2. Người Việt đại phá quân Tần B. Năm 207 TCN 2 +............. 3. Thục Phán tự xưng là An Dương Vương C. Năm 214 TCN 3 +............ 4. Nước Âu Lạc rơi vào ách thống trị của nhà Triệu D. Năm 218 TCN 4 +........... E. Năm 111 TCN Câu 3: Điền những từ, cụm từ “quan hệ”; “vùng nhất định”; “chế độ thị tộc”; “nhóm riêng” vào chỗ trống sao cho đúng nội dung bài học: (1đ) .................................................: tổ chức của những người cùng ................…………… lâu dài, cùng huyết thống đã họp thành một .....................…………….cùng sống trong một hang động hay mái đá, hoặc trong ......................................... nào đó. PHẦN II - TỰ LUẬN: (7đ) Câu 4: Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước Văn Lang? Vì sao gọi là nhà nước sơ khai? (3đ) Câu 5: Các quốc gia cổ đại phương Tây có những thành tựu văn hóa gì? (2đ) Câu 6: Phân tích nguyên nhân thất bại của nước Âu Lạc trong cuộc kháng chiến chống Triệu Đà năm 179 TCN? (2đ) V. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM. I. Trắc nghiệm: (3đ) Đáp án Câu 1 Câu2 Câu 3. 0,25 đ C A-4 Chế độ thị tộc. II. Tự luận: (7đ). 0,25 đ A B-3 Quan hệ. 0,25 đ B C-2 Nhóm riêng. 0,25 đ C D-1 Vùng nhất định. Tổng 1đ 1đ 1đ.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Câu 4: Sơ đồ bộ máy nhà nước Văn Lang (2đ) HÙNG VƯƠNG ( LẠC HẦU – LẠC TƯỚNG) (Trung ương). LẠC TƯỚNG (Bộ). Bồ chính (chiềng, chạ). Bồ chính (chiềng, chạ). LẠC TƯỚNG (Bộ). Bồ chính (chiềng, chạ). Bồ chính (chiềng, chạ). * Nhà nước sơ khai là vì: (1đ) - Chưa có luật pháp, chưa có quân đội - Chuyển từ xã hội nguyên thủy sang xã hội có giai cấp, nhà nước; đưa nước ta vào thời đại văn minh. Câu 5:(2đ) - Làm ra lịch (dương lịch ) chính xác hơn: 1 năm có 365 ngày và 6 giờ, chia thành 12 tháng (0.5đ) - Sáng tạo ra hệ chữ cái a, b, c…. có 26 chữ cái, gọi là hệ chữ La – tinh, đang được dùng phổ biến hiên nay. (0.5đ) - Các ngành khoa học: (0.5đ) + Phát triển cao, đặt nền móng cho các ngành khoa học sau này. + Một số nhà khoa học nổi tiếng trong nhiều lĩnh vực: Ta-lét, Pi-ta-go, Ơ-cơ-rít (Toán học); Ác-si-mét (Vật lí); Pla-tôn, A-ri-xtốt (Triết học); Hê-rô-đốt, Tu-xi-đít (Sử học); Sta-ra-bôn (Địa lí).. - Kiến trúc và điêu khắc với nhiều công trình nổi tiếng như : Đền Pác-tê-nông (Hi -Lạp), Đầu trường Cô-Li- Dê (Rô-ma), tượng Lực sĩ ném đĩa, thần Vệ nữ ở Mi-lô... (0.5đ) Câu 6: Nguyên nhân thất bại của nước Âu Lạc vì: + Do An Dương Vương chủ quan (0.75đ) + Thiếu cảnh giác trước kẻ thù (0.75đ) + Nội bộ mất đoàn kết (0.5đ) VI. KẾT QUẢ: ST KHỐI/ TS Giỏi Khá TB Yếu Kém TB trở lên T LỚP HS TS % TS % TS % TS % TS % TS % 01 6A1 02 6A2 VII. RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×