Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Thu 6 - Tuan 17

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (52.23 KB, 3 trang )

Thứ ba ngày 9 tháng 1 năm 2007
Tiết 1: Tập làm văn
$ 34: Luyện tập xây dựng đoạn văn
miêu tả đồ vật
I. Mục tiêu:
- HS tiếp tục tìm hiểu về đoạn văn: Biết xác định mỗi đoạn văn thuộc phần nào
trong bài văn miêu tả, đồ vật ND miêt tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn.
- Biết viết các đoạn văn trong một bài vănmiêu tả đồ vật.
II. Đồ dùng:
- 1 số kiểu bài mẫu cặp sách của học sinh
III. Các HĐ dạy học:
A. KT bài cũ: Đọc ghi nhớ bài đoạn văn trong văn miêu tả đồ vật
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài mới:
2. HDHS luyện tập:
Bài 1(T172):
* GV chốt
- 1 HS đọc ND, lớp đọc thầm cả bài.
- TL, trả lời câu hỏi, NX bổ sung
a) Cả 3 đoạn đều thuộc phần thân bài.
b) Đoạn 1: Tả hình dáng bên ngoài của cái cặp.
Đoạn 2: Tả quai cặp và quai đeo.
Đoạn 3: Tả cấu tạo bên trong của cái cặp.
c) ND miêu tả đợc báo hiệu bằng câu mở đoạn:
Đoạn 1: Đó là chiếc cặp màu đỏ tơi.
Đoạn 2: Quai cặp làm bằng sắt không gỉ.....
Đoạn 3: Mở cặp ra, em thấy trong cặp có tới 3 ngăn.
Bài 2(T173)
- GV nhắc:
Đề bài y/c các em viết một đoạn văn
(không phải cả bài) miêu tả hình dáng


bên ngoài (không phải bên trong). Em
nên viết dựa theo gợi ý a, b, c.
- GV nhận xét, chọn bài làm tốt đọc
chậm cho h/s nghe.
Bài 3(T173): ? Nêu y/c?
- Viết 1 đoạn văn tả bên trong không
tả bên ngoài chiếc cặp của mình.
- NX, đọc đoạn văn viết hay
- 1 HS đọc y/c và gợi ý.
- Nghe.
- Đặt cặp trớc mặt, tập viết đoạn văn miêu
tả hình dáng bên ngoài của cái cặp theo gợi
ý a, b, c.
- HS nối tiếp đọc đoạn văn
- NX.
- Q/s bên trong cặp dựa vào gợi ý viết bài.
- Đọc bài, NX bổ sung
3. Củng cố - dặn dò:
- NX tiết học : Viết lại 2 đoạn văn trong BT 2,3 (T173).
Tiết 2: Khoa học
1
$ 34: Kiểm tra cuối học kì I
(Đã kiểm tra ngày 4/1/2007)
Tiết 3: Toán
$ 85: Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
- Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5.
- Biết kết hộ hia dấu hiệu để nhận biết các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết
cho 5 thì chữ số tận cùng phải là số 0.
II. Các HĐ dạy - học:

1. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu dấu hiệu chia hết cho 2? Nêu VD số chia hết cho 2? Số không chia hết cho 2?
? Nêu dấu hiệu chia hết cho 5? Nêu VD số chia hết cho 5? Số không chia hết cho 5?
2. Thực hành:
Bài 1(T96): ? Nêu y/c? - HS nêu miệng
a) Số chia hết cho 2: 4568, 66814, 2050, 3576, 900.
b) Số chia hết cho 5: 2050, 900, 2355.
? Tại sao em chọn số đó?
Bài 2(96): ? Nêu y/c? - HS làm vào vở.
- 2 h/s lên bảng
a) Viết 3 số có 3 chữ số chia hết cho 2: 452, 346, 850.
b) Viết 3 số có 3 chữ số chia hết cho 5: 155, 645, 940.
Bài 3(T96): ? Nêu y/c? - Làm vào vở, 1 h/s lê bảng.
a) Số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 là: 480, 2000, 9010.
b) Số chia hết cho 2 nhng không chia hết cho 5: 296, 324.
c) Số chia hết cho 5 nhng không chia hết cho 2: 345, 3995.
? Vì sao em chọn số đó?
4. Số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho
5 thì có chữ số tận cùng là chữ số nào?
Bài 5 (T96) (Giảm tải)
3. Tổng kết dặn dò:
- NX giờ học
- .............là chữ số 0
Tiết 4: Mĩ thuật:
$17: Vẽ trang trí: Trang trí hình vuông.
I/ Mục tiêu:
- Hs hiểu biết thêm về trang trí hình và làm quen với ứng dụng của nó trong
2
cuộc sống .
- Hs biết cách vẽ và vẽ trang trí đợc hình vuông theo ý thích.

- Hs cảm nhận đợc vẻ đẹp của trang trí hình vuông và có ý thức làm đẹp trong
cuộc sống.
II)Chuẩn bị :
-GV: Su tầm 1 số mẫu trang trí hình vuông và một số đồ vật hình vuông có
trang trí .
-HS : Vở thực hành ,bút chì ,tẩy mầu vẽ
III) các HĐ dạy và học :
1) KT bài cũ : KT sự CB của HS
2) Bài mới : -Giới thiệu bài
3) Tìm hiểu bài :
*) HĐ1: quan sát và nhận xét :
-Giới thiệu những đồ vật trang trí hình vuông
.
?Hoạ tiết nào thờng đợc sử dụng để trang trí
HV ?
?Đờng nét cách sắp xếp hoạ tiết trang trí nh
thế nào ?

? Em thấy đờng diềm thờng đợc trang trí ở
những đồ vật gì?
*) HĐ2 :Cách trang trí hình vuông:
-GV giới thiệu hình gợi ý cách vẽ, để HD
học sinh vẽ.
*HĐ3: thực hành
- Quan sát kĩ hình vẽ.
- Vẽ theo các bớc đã HD.
- GV quan sát.
*HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
- Chọn 1 số bài có u điểm, nhợc điểm rõ nét
để NX.

- Cách vẽ hình
- Cách vẽ nét( mềm mại, sinh động).
- Cách vẽ màu( tơi sáng, hài hoà).
- Quan sát
- Hoa,lá, chim chóc, hình vuông, hình
tròn.
-Đờng nét hài hoà ,cách sắp xếp cân
đối ,chặt chẽ , thờng điối xứng qua đ-
ờng chéo hoặc trục .
- Khăn tay, gạch hoa
+ Kẻ các trục.
+ Tìm và vẽ các hình mảng trang trí
khác nhau.
+ Vẽ hoạ tiết, chỉnh hình vẽ cho đẹp
cân đối.
+ Hoàn chỉnh bài vẽ và vẽ màu theo ý
thích.
- Vẽ vào vở.
- Nghe, quan sát, nhận xét
- HS xếp loại bài đã NX.
4/ Tổng hợp - dặn dò: - NX giờ học. CB bài 18.
3

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×