Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

BTTH vợ chồng ông bà sayder (là công dân anh đang làm việc, sinh sống ở việt nam) mua lại xe ô tô của ông nguyễn văn h là công dân việt nam, xe đã được đăng ký tên ông h CÁCH 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (171.35 KB, 17 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC
KHOA HÀNH CHÍNH – NHÀ NƯỚC
.………………..

BÀI TẬP HỌC KỲ
BỘ MƠN LUẬT HÀNH CHÍNH
MƠN CƠNG CHỨNG, CHỨNG THỰC, LUẬT SƯ
ĐỀ BÀI:

GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG ĐỀ 2


2
2

TÌNH HUỐNG
Vợ chồng ơng bà Sayder (là cơng dân Anh
đang làm việc, sinh sống ở Việt Nam) mua
lại xe ô tô của ông Nguyễn Văn H là công
dân Việt Nam, xe đã được đăng ký tên ông
H. Trong hợp đồng mua bán, hai bên thoả
thuận: hợp đồng được thành lập thành hai
bản tiếng Anh và tiếng Việt có giá trị như
nhau; sau khi ký kết, hợp đồng phải công
chứng mới có hiệu lực.
Hỏi:
1.

Trong vụ việc này, các bên của hợp đồng
có thể u cầu cơng chứng viên cơng
chứng vào cả hai bản tiếng Việt và tiếng


Anh hay không? Tại sao?

2
2


3
3
2.

Nếu xe ơ tơ đã được đăng ký tại Hải
Phịng thì các bên có thể giao kết hợp
đồng và u cầu công chứng tại một tổ
chức hành nghề công chứng ở Hà Nội

3.

được không? Tại sao?
Sau khi hợp đồng được cơng chứng, vợ
chồng ơng bà Sayder phát hiện ra tồn
bộ giấy tờ xe đã bị làm giả, xe khơng có
giấy tờ theo đúng quy định của pháp luật
Việt Nam. Theo quy định của Luật Công
chứng, ông bà Sayder cần làm gì để bảo
vệ quyền, lợi ích pháp luật của mình?

3
3



4
4

GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG
Câu 1: Trong vụ việc này, các bên của hợp
đồng có thể u cầu cơng chứng viên công
chứng vào cả hai bản tiếng Việt và tiếng Anh
hay không? Tại sao?
Theo quy định tại Điều 6 Luật Công
chứng năm 2014 thì: "Tiếng nói và chữ viết
dùng trong cơng chứng là tiếng Việt". Vì vậy,
khi giao kết hợp đồng để cơng chứng, các
bên bắt buộc phải sử dụng tồn bộ bằng
tiếng Việt mà không được sử dụng kèm thêm
thứ tiếng khác (đương nhiên là trừ trường
hợp có nội dung bắt buộc phải sử dụng tiếng
nước ngoài, như: tên của cá nhân, tổ chức là
tiếng nước ngoài, địa chỉ tại nước ngoài, tên
4
4


5
5

máy móc thiết bị bằng tiếng nước ngồi...).
Trong trường hợp các bên muốn sử dụng hai
thứ tiếng thì có thể soạn thảo đồng thời
thành hai hợp đồng. Một hợp đồng sử dụng
tiếng Việt và một hợp đồng thứ hai có sử

dụng tiếng nước ngoài hoặc trong hợp đồng
thứ hai này có thể sử dụng cả tiếng Việt và
tiếng nước ngồi (song ngữ). Cả hai hợp
đồng có nội dung như nhau.
Như vậy, hợp đồng mua bán xe ô tô giữa ông
H và vợ chồng ông bà Sayder sẽ không được
công chứng bản tiếng Anh mà chỉ được công
chứng bản tiếng Việt. Tuy nhiên, các bên của
hợp đồng có thể theo hướng dẫn đưa ra ở
trên sẽ dịch thuật hợp đồng tiếng Anh sang
5
5


6
6

tiếng Việt và hợp đồng sử dụng tiếng Việt sẽ
được công chứng theo quy định của Luật
Công chứng.

6
6


7
7

Câu 2: Nếu xe ô tô đã được đăng ký tại Hải
Phịng thì các bên có thể giao kết hợp đồng

và yêu cầu công chứng tại một tổ chức hành
nghề công chứng ở Hà Nội được không? Tại
sao?
Theo quy định tại Công văn 3956/BTPHTQTCT ngày 18/09/2014 của Bộ Tư pháp
quy định: “Đối với Giấy bán, cho, tặng xe
của cá nhân thì người dân có quyền lựa
chọn cơng chứng Giấy bán, cho, tặng
xe tại các tổ chức hành nghề công chứng
theo quy định của pháp luật về công chứng
hoặc chứng thực chữ ký trên Giấy bán,
cho, tặng xe theo quy định của pháp luật
về chứng thực; nếu người dân lựa chọn
7
7


8
8

chứng thực chữ ký trên Giấy bán, cho, tặng
xe cá nhân thì thẩm quyền, trình tự, thủ tục
thực hiện như chứng thực chữ ký trên Giấy
bán, cho, tặng xe chuyên dùng nêu trên”.
Theo quy định, khi mua bán xe thì giấy bán
xe phải được cơng chứng bởi văn phịng
cơng chứng theo quy định của pháp luật về
công chứng. Nhưng lại khơng có quy định về
việc các giao dịch, hợp đồng và yêu cầu
công chứng giao dịch mua bán xe (động sản
có đăng ký sở hữu) bắt buộc phải thực hiện ở

nơi một trong hai bên đăng ký thường trú
hoặc nơi ô tô được đăng ký.
Như vậy, xe ô tô đã được đăng ký tại Hải
Phịng thì các bên có thể giao kết hợp đồng
8
8


9
9

và yêu cầu công chứng tại một tổ chức hành
nghề công chứng ở Hà Nội.

9
9


10
10

Câu 3: Sau khi hợp đồng được công chứng,
vợ chồng ông bà Sayder phát hiện ra toàn
bộ giấy tờ xe đã bị làm giả, xe khơng có giấy
tờ theo đúng quy định của pháp luật Việt
Nam. Theo quy định của Luật Cơng chứng,
ơng bà Sayder cần làm gì để bảo vệ quyền,
lợi ích pháp luật của mình?
Ơng Nguyễn Văn H đã làm giả giấy tờ xe,
xe khơng có giấy tờ theo đúng quy định của

pháp luật Việt Nam. Vậy nên ông H đã vi
phạm vào Điểm b Khoản 2 Điều 7 Luật Công
chứng 2014 về quy định nghiêm cấm cá
nhân, tổ chức thực hiện hành vi: “Người yêu
cầu công chứng cung cấp thông tin, tài liệu
sai sự thật; sử dụng giấy tờ, văn bản giả
10
10


11
11

mạo hoặc bị tẩy xóa, sửa chữa trái pháp luật
để yêu cầu công chứng.”
Khi phát hiện giấy tờ là giả nhưng đã được
công chứng, vợ chồng ông bà Sayder sẽ có
quyền đề nghị Tồ án tun bố văn bản cơng
chứng vô hiệu. Dựa vào Điều 52 Luật Công
chứng 2014, cụ thể: “Công chứng viên,
người yêu cầu công chứng, người làm chứng,
người phiên dịch, người có quyền lợi, nghĩa
vụ liên quan, cơ quan nhà nước có thẩm
quyền có quyền đề nghị Tịa án tun bố văn
bản cơng chứng vơ hiệu khi có căn cứ cho
rằng việc cơng chứng có vi phạm pháp luật.”
Để bảo vệ quyền, lợi ích của người đi công
chứng. Luật Công chứng 2014 đã quy định
11
11



12
12

về bồi thường, bồi hồn trong hoạt động
cơng chứng. Cụ thể:
“Điều 38. Bồi thường, bồi hồn trong
hoạt động cơng chứng
1. Tổ chức hành nghề công chứng phải bồi
thường thiệt hại cho người yêu cầu công
chứng và cá nhân, tổ chức khác do lỗi mà
công chứng viên, nhân viên hoặc người
phiên dịch là cộng tác viên của tổ chức mình
gây ra trong q trình cơng chứng.
2. Cơng chứng viên, nhân viên hoặc người
phiên dịch là cộng tác viên gây thiệt hại phải
hoàn trả lại một khoản tiền cho tổ chức hành
nghề công chứng đã chi trả khoản tiền bồi
12
12


13
13

thường cho người bị thiệt hại theo quy định
của pháp luật; trường hợp khơng hồn trả thì
tổ chức hành nghề cơng chứng có quyền u
cầu Tịa án giải quyết.”

Vậy nên, sau khi hợp đồng được công chứng,
vợ chồng ông bà Sayder phát hiện ra toàn
bộ giấy tờ xe đã bị làm giả, xe khơng có giấy
tờ theo đúng quy định của pháp luật Việt
Nam. Theo quy định của Luật Công chứng,
ơng bà Sayder cần chứng minh được giấy tờ
đó là giả và yêu cầu Toà án tuyên bố văn
bản đã cơng chứng vơ hiệu. Sau đó, nếu
chứng minh được cơng chứng viên cũng có
trách nhiệm trong việc cơng chứng giấy tờ
13
13


14
14

giả này thì u cầu bên tổ chức hành nghề
cơng chứng – nơi đã công chứng hợp đồng
mua bán xe phải bồi thường cho hai vợ
chồng ơng bà Syder.
Ngồi những quy định tại Luật Cơng chứng
2014 thì tại Bộ luật Dân sự 2015 cũng có
quy định về vấn đề vơ hiệu. Cụ thể:
“Điều 131. Hậu quả pháp lý của giao
dịch dân sự vô hiệu
1. Giao dịch dân sự vô hiệu không làm phát
sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ
dân sự của các bên kể từ thời điểm giao dịch
được xác lập.


14
14


15
15

2. Khi giao dịch dân sự vơ hiệu thì các bên
khơi phục lại tình trạng ban đầu, hồn trả
cho nhau những gì đã nhận.
Trường hợp khơng thể hồn trả được bằng
hiện vật thì trị giá thành tiền để hồn trả.
3. Bên ngay tình trong việc thu hoa lợi, lợi
tức khơng phải hồn trả lại hoa lợi, lợi tức
đó.
4. Bên có lỗi gây thiệt hại thì phải bồi
thường.
5. Việc giải quyết hậu quả của giao dịch dân
sự vô hiệu liên quan đến quyền nhân thân

15
15


16
16

do Bộ luật này, luật khác có liên quan quy
định.”

Theo như quy định trên, thì ơng Nguyễn Văn
H sẽ trả lại số tiền đã bán xe cho vợ chồng
ông bà Hayder và vợ chồng ông bà Hayder
cũng đồng thời trả lại tài sản là xe ô tô cho
ông H.

16
16


17
17

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


Tài liệu quy định của Luật pháp Việt
Nam
1. Luật Công chứng số: 53/2014/QH13

2.

ngày 20 tháng 06 năm 2014
Bộ luật Dân sự số: 91/2015/QH13 ngày

3.

24 tháng 11 năm 2015
Công văn số: 3956/BTP-HTQTCT ngày
18 tháng 09 năm 2014


17
17



×