Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

giao an tho

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.57 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY</b>



<i><b>THỨ ... NGÀY ... THÁNG ... NĂM ...</b></i>



<b>Tên hoạt động</b> <b>Nội dung – hình thức</b>


<b>Đón trẻ, trị chuyện,</b>
<b>diểm danh</b>


- Cơ đón trẻ vui vẻ niềm nở, nhắc trẻ chú ý
chào hỏi cô giáo, chào hỏi bố mẹ, người thân.
- <b>C</b>ô cho trẻ tự vào góc chơi mà trẻ thích.
- Cơ cho trẻ xem tranh vẽ về các con vật sống
dưới nước.


- Cơ trị chuyện với trẻ về các con vật sống
dưới nước.


- Con biết có những con vật nào sống dưới
nước?


+ Con cá ăn gì?


+ Con cá thở bằng gì?


- GD trẻ biết yêu quý và chăm sóc các con vật.
- Điểm danh.


<b>Thể dục buổi sáng</b> <b>1.</b> <i><b>Khởi động</b></i><b>:</b> cho trẻ đi, chạy các kiểu
khác nhau theo hiệu lệnh của cô.



<b>2.</b> <i><b>Trọng động</b></i><b>:</b>


BTPTC tập kết hợp lời ca bài " Tiếng chú gà
trống gọi "


- ĐT hô hấp: gà gáy


- ĐT tay: hai đưa phía trước lên cao. ( 2 lần 4
nhịp)


- ĐT bụng: đứng ngiêng người sang hai bên. ( 2
lần 4 nhịp )


- ĐT chân: ngồi khụy gối. ( 2 lần 4 nhịp )
- ĐT bật: bật về phía trước. ( 2 lần 4 nhịp )


<b>3.</b> <i><b>Hồi tĩnh</b></i><b>:</b> đi lại hít thở nhẹ nhàng


<b>Ăn sáng</b>
<b>Hoạt động có chủ </b>


<b>đích</b>

<b>Phát triển trí thơng minh ngơn ngữ</b>

<b><sub>Đề tài:</sub></b>

<sub> Thơ: rong và cá ( Phạm Hổ)</sub>



<b>1. Mục đích yêu cầu:</b>


a. Kiến thức:


- Trẻ thuộc thơ, hiểu nội dung bài thơ.


- Cảm nhận âm điệu êm dịu của bài thơ. (CS48)



b. Kỹ năng:


- Rèn kỹ năng đọc thơ diễn cảm.


- Phát triển ngôn ngữ và vốn từ cho trẻ .


c. Thái độ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

môi trường sống cho chúng bằng cách không xả
rác xuống ao, hồ.


<b> 2. Chuẩn bị:</b>


<b>- </b>Slide nội dung bài thơ.


<b>- </b>Nhạc.


<b> 3. Tiến trình thực hiện:</b>


<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>1. Ổn định:</b>


- Lớp hát bài “Cá vàng bơi”.


- Các con vừa hát bài hát nói về con
gì?


- Cá sống ở đâu các con?



- Các con biết không? Ngồi cá ra ở
dưới nước cịn có đám rong rất dễ
thương... Cơ biết có 1 bài thơ nói về
cô rong rất dễ thương, bây giờ các
con nghe cô đọc thơ nhé! Bài thơ
“ Rong và cá” tác giả Phạm Hổ.


<b>2. Nội dung:</b>


<b>Hoạt động 1:</b> Dạy thơ.


- Lần 1: cô đọc thơ diễn cảm


- Hỏi trẻ nhắc lại tên bài thơ, tên tác
giả.


- Lần 2: cô đọc kèm theo slide minh
họa.


<b>Hoạt động 2:</b> Đàm thoại


- Cơ vừa đọc bài thơ gì? Do tác giả
nào sáng tác?


- Thế trong bài thơ cô rong xanh
đẹp như thế nào?


- Vậy cơ làm gì giữa hồ nước trong?
-À, đúng rồi cô rong xanh đang nhẹ


nhàng uốn lượn giữa hồ nước trong.
- Đàn cá có hình dáng như thế nào?
- Thế đàn cá làm gì quanh cô rong
vậy?


- À, đàn cá múa vui quanh cơ rong
đẹp đó các con?


* GD: Các con biết không người ta
nuôi cá để làm cảnh cho đẹp, và
người ta còn bỏ cá vào trong lu, hay
chậu nước để cá ăn bọ gậy đó các
con. Vì vậy nhà bạn nào có ni cá


- Lớp hát.
- Con cá.
- Dưới nước.
- Trẻ lắng nghe.


- Trẻ nghe cô đọc thơ.


- Trẻ nhắc tên bài thơ, tên tác
giả.


- Trẻ lắng nghe và xem hình
minh họa.


- Bài thơ rong và cá do chú Phạm
Hổ sáng tác.



- Như tơ nhuộm
- Uốn lượn


- Đuôi đỏ lụa hồng
- Múa..


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

thì các con nhớ phải cho nó ăn,
không bắt cá chơi các con nhé!


* Dạy trẻ đọc thơ:


- Cô cho cả lớp đọc thơ. (2 – 3 lần)
- Cơ mời tở, nhóm nam, nhóm nữ.
- Cơ mời cá nhân lên đọc thơ.


<b>Hoạt động 3:</b> TC " ai nhanh nhất "
- Cơ giải thích cách chơi và luật
chơi.


- Tổ chức cho trẻ chơi.


<b>* Kết thúc: </b>nhận xét tuyên dương.


- Trẻ đọc thơ.


- Trẻ chơi trò chơi.


<b>Ăn nhẹ</b>
<b>Hoạt động ngoài </b>



<b>trời</b>


- Quan sát bầu trời và thời tiết trong ngày.
- Lắng nghe các âm thanh khác nhau ở sân chơi
- Vẽ tự do trên sân


- TCVĐ: gắp cua, về đúng ao.


- Lao động vệ sinh cuối tuần, cho cá ăn, tưới
cây...


<b>Hoạt động góc</b> <b>Góc trọng tâm</b>


<b>( Phát triển trí thơng minh giao tiếp tương tác)</b>


* Góc xây dựng – lắp ghép: xây ao cá.
- Yêu cầu:


+ Trẻ biết cùng nhau chơi.


+ Quá trình chơi thể hiện được mối quan hệ chơi,
giao tiếp giữa các nhóm chơi.


- Chuẩn bị: các nguyên vật liệu, gạch, cá, các loại
cây xanh.


- Hướng dẫn:
+ Phân nhóm chơi


+ Gợi ý để trẻ kể về các nguyên vật liệu có ở góc


và hỏi trẻ xây dựng ao cá thì xây những gì?


+ Cho trẻ tự giới thiệu về các sản phẩm mà nhóm
đã làm được.


<b>Các góc khác</b>


* Góc thiên nhiên: chăm sóc cây con, cho cá ăn.
* Góc nghệ thuật:


+ Góc AN: biểu diễn văn nghệ


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Vệ sinh, ăn trưa, </b>
<b>ngủ trưa</b>


- Rèn luyện nề nếp rửa tay trước khi ăn và sau khi
đi vệ sinh.


- Chải răng và rửa mặt sạch sẽ.


- Giới thiệu các món ăn trong ngày cho trẻ biết.
- Trẻ tập tự xúc cơm ăn, ăn tất cả các thức ăn
không kén chọn, tập trẻ mời cô mời bạn, cơ giới
thiếu món ăn.


- Động viên trẻ ăn hết suất, ăn không rơi vãi.
- Trẻ ngủ đủ giấc, giữ yên lặng khi ngủ.


<b>Hoạt động chiều</b> - Chơi: gia đình ngăn nắp.



- Dạy trẻ biết tự giở sách xem tranh và gọi được
tên nhân vật trong tranh. ( CS51).


- Xếp đồ chơi gọn gàng, ngăn nắp.
- Thư viện.


- Trò chơi dân gian: kéo cưa lừa xẻ.


- Củng cố lại các kiến thức cô cung cấp cho trẻ
trong ngày.


- Cho trẻ ôn lại các bài thơ, bài hát đã học.


<b>Vệ sinh, trả trẻ</b> - Giữ vệ sinh cho trẻ trước khi ra về.


- Nhắc nhở trẻ biết chào ba, mẹ và cơ giáo.


- Nói cho phụ biết về những hoạt động trong ngày
của trẻ.


<b>Đánh giá hoạt </b>
<b>động trong ngày</b>


<b>1. Đánh giá kết quả hoạt động trong ngày</b>


a..Những nội dung chưa dạy được và lý do.
………...
………....
………...
...


b. Những nội dung cần thay đởi ( nếu có ).
………....
………....
………....


<b>2. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt cần quan</b>
<b>tâm</b>


………...
...
...


<b>GV THỰC HIỆN</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×