Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Bai du kien thuc lien mon 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.62 MB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD- ĐT QUẢNG TRẠCH TRƯỜNG THCS CẢNH HÓA ----------  ----------. BÀI DỰ THI VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN ĐỂ GIẢI QUYẾT CÁC TÌNH HUỐNG THỰC TIỄN. Nhóm Học Sinh: 1. Lương Khánh Linh 2. Dương Thị Giang. 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Năm học: 2014- 2015. BÀI DỰ THI VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN ĐỂ GIẢI QUYẾT CÁC TÌNH HUỐNG THỰC TIỄN - Sở Giáo dục và Đào tạo Quảng Bình - Phòng Giáo dục và Đào tạo: Quảng Trạch - Trường: THCS Cảnh Hóa - Địa chỉ: Thôn Ngoạ Cương- Xã Cảnh Hoá- Huyện Quảng Trạch- Tỉnh Quảng Bình - Điện thoại: 0523535196 - Email: - Thông tin về thí sinh (hoặc nhóm không quá 02 thí sinh): 1. Họ và tên: Lương Khánh Linh Ngày sinh. 16/10/2001 - Lớp: 8A 2. Họ và tên: Dương Thị Giang Ngày sinh: 24/04/2001 - Lớp: 8A. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> BÀI DỰ THI VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN ĐỂ GIẢI QUYẾT CÁC TÌNH HUỐNG THỰC TIỄN MÔN: NGỮ VĂN 8 1. Tình huống cần giải quyết là: Giới thiệu về di tích lịch sử văn hóa “ Chùa Ngọa Cương” nơi em đang sinh sống. 2. Mục tiêu giải quyết tình huống: Bài viết phải đảm bảo các yêu cầu về: + Nguồn gốc + Vị trí địa lí + Đặc điểm địa hình + Ý nghĩa di tích lịch sử văn hoá 3. Tổng quan về các nghiên cứu liên quan đến việc giải quyết tình huống: Cần kết hợp các tri thức khách quan ở địa phương: - Lịch sử hình thành Chùa Ngọa Cương. - Đặc điểm địa lý, địa hình của Chùa Ngọa Cương - Ý nghĩa di tích lịch sử văn hoá. 4. Giải pháp giải quyết tình huống: Vận dụng các kiến thức liên môn: - Lịch sử - nguồn gốc - Ngữ văn – sử dụng từ ngữ, phương thức biểu đạt phù hợp cho bài văn thuyết minh. - Địa lí – vị trí địa lí, địa hình. - Sinh học - Du lịch - Mỹ thuật: kiến trúc Chùa trước và sau khi trùng tu. - Giáo dục công dân + Biết giữ gìn và bảo vệ di sản văn hóa, di tích lịch sử địa phương. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> + Bài học về lòng yêu nước, bồi dưỡng về tình yêu quê hương. 5. Thuyết minh tiến trình giải quyết tình huống: Viết các ý chính -> Tìm hiểu -> Trao đổi -> Viết thành bài văn. * Tư liệu sử dụng: Tài liệu địa phương. Từ các kiến thức viết thành bài làm văn thuyết minh: Cụ thể: Ai về Cảnh Hoá quê em Dừng chân đứng lại mà xem cảnh Chùa Nếu ai có dịp lên miền Tây huyện Quảng Trạch, qua thôn Ngọa Cương- Xã Cảnh Hóa xin mời dừng chân đứng lại ngắm nhìn ngôi chùa cổ kính được xây dựng trên ngọn đồi cao phía Tây làng Ngọa Cương. Về vị trí địa lí: Chùa tựa lưng vào dãy Hoành Sơn hùng vĩ, mặt nhìn ra sông Gianh. Chùa cách quốc lộ 12A khoảng 100m- là con đường xuyên Việt chạy qua nước bạn Lào.. 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Về lịch sử: Ngôi chùa này được nhân dân trong vùng xây dựng vào thế kỉ XVII để thờ Phật Thích Ca, cũng là nơi để nhân dân đến dâng hương vào các ngày rằm, lễ, tết cầu mong sự bình an, mưa thuận gió hoà. Đồng thời bày tỏ tấm lòng thành kính của mình đối với đức Phật.... 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> N. Người dân dâng hương ngày rằm, lễ, Tết. Vào những năm 1937-1939 Chùa Phật này là nơi tụ họp của những người đảng viên chi bộ ghép đầu tiên xã Tiến Hóa- Văn Hóa- Cảnh Hóa- Phù Hóa được thành lập có ông Lê Văn An, Cao Văn Toàn, Nguyễn Tường. Dưới sự lãnh đạo của ông Bùi Trung Lập xứ ủy miền Trung. Trong kháng chiến chống Pháp ở ngôi chùa này cũng là trạm dừng chân C17trung đoàn 18.. 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trong những năm chống Mỹ cứu nước, nơi đây là trận địa pháo cao xạ và 12ly7 bắn tàu Mỹ canh giữ bầu trời quê hương. Tháng 1/2003 đài truyền hình Quảng Bình đến khảo sát thực tế và đề nghị bộ văn hóa – thông tin công nhận Chùa Phật Động là “ Di tích lịch sử văn hóa” và được ủy ban nhân dân Tỉnh xếp hạng theo QĐ số 2542-/QĐ- UB ngày 18/08/2004 Kiến trúc: Vào thời sơ khai chúng được làm khá đơn giản, đến năm 1860 Chùa mới được xây dựng lại bằng gạch, đá khang trang, vững chãi.. Mỹ thuật: Nét nổi bật của kiến trúc ngôi Chùa là tháp đôi, đứng nhìn từ xa rất oai nghiêm tráng lệ theo kiến trúc phật giáo.. 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Hình ảnh bao quát Chùa Ngọa Cương Về sinh vật: Chùa nằm trên gò đồi dưới những lùm cây cổ thụ, rừng Cọ tỏa bóng làm tăng thêm cảnh thần tiên tĩnh lặng.. 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Hai bên thành Chùa, cây Dương Xỉ mọc dính lên nhau.. 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 10.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Về văn học: Vận dụng kĩ năng làm văn thuyết minh để giới thiệu về di tích lịch sử của quê hương. Về giáo dục công dân: Rèn tinh thần tự giác tìm hiểu những di tích lịch sử của quê hương, bồi dưỡng về tình yêu quê hương, giáo dục truyền thống cho lớp trẻ hiện nay. Biết giữ gìn và bảo vệ di sản lịch sử văn hóa. Hưởng ứng phong trào của liên đội trường THCS Cảnh Hoá thường tổ chức các buổi dọn vệ sinh khu vực chăm sóc di tích lịch sử văn hoá ở Chùa- bởi Chùa không những có giá trị về mặt lịch sử mà còn có giá trị về mặt văn hoá, là nơi sinh hoạt tâm linh của nhân dân ta. Truyền thống đó đã và đang được giữ vững , phát huy cho tới tận bây giờ.. 11.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Về du lịch: Hiện nay Chùa Ngọa Cương đã được trùng tu lại, những nét rồng uốn lượn làm cho Chùa đã cổ kính nay lại càng tôn nghiêm hơn. Vào một tương lai không xa, Chùa Ngọa Cương chính là nơi dừng chân của nhiều khách du lịch khi ghé thăm Quảng Bình. 6. Ý nghĩa của việc giải quyết tình huống: Việc kết hợp các kiến thức liên môn như Lịch sử, Địa lý, Mỹ thuật, vào môn Ngữ văn rất quan trọng, giúp cho bài làm văn bao quát, đầy đủ ý hơn. Từ đó bài làm có sức thuyết phục hơn nhất là đối với bài văn Thuyết minh. Ngoài các kiến thức về Lịch sử, Địa lý, còn có thể kết hơp kiến thức của các môn Sinh học, Kiến trúc, Mỹ thuật... Như vậy, kiến thức liên môn tạo điều kiện cho các em chủ động, tích cực, sáng tạo; giáo dục thêm những hiểu biết về quê hương; giúp các em ý thức hơn việc học phải đi đôi với hành; rèn luyện các kĩ năng giải quyết tình huống trong cuộc sống. Cảnh Hoá ngày 20/01/2015 Thay mặt nhóm:. Lương Khánh Linh 12.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 13.

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×