Tải bản đầy đủ (.ppt) (48 trang)

Bai 5 Quyen binh dang giua cac dan toc ton giao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.58 MB, 48 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Bài 5: Tiết 13. QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘC, TÔN GIÁO. Bác Hồ với đồng bào giáo dân.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Nội dung a. Khái niệm bình đẳng giữa các tôn giáo b. Nội dung quyền bình đẳng giữa các tôn giáo c. Ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các tôn giáo.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> a. Khái niệm bình đẳng giữa các tôn giáo *Tôn giáo: Là một hình thức tín ngưỡng có tổ chức với những quan niệm, giáo lí thể hiện sự tín ngưỡng và những hình thức lễ nghi thể hiện sự sùng bái tín ngưỡng ấy.. Nghi lễ của Phật giáo. Nghi lễ của Thiên chúa giáo.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> *Tín ngưỡng: Là niềm tin tuyệt đối, không chứng minh vào sự tồn tại thực tế của những bản chất siêu nhân.. Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết thắp hương tại Đền Hùng.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Thờ Bác Hồ. Thờ cúng tổ tiên.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tưởng nhớ các vong linh anh hùng liệt sỹ.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Thảo luận tại chỗ Nhóm 1: Thế nào là quyền bình đẳng giữa các tôn giáo, lấy ví dụ. Nhóm 2: Nêu nội dung quyền bình đẳng giữa các tôn giáo? Các cơ sở tôn giáo là gì? lấy ví dụ về cơ sở tôn giáo mà em được biết.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Việt Nam là quốc gia đa tôn giáo. PHẬT GIÁO DU NHẬP VÀO VIỆT NAM TỪ TK II TCN. HỒI GIÁO DU NHẬP VÀO VIỆT NAM TỪ TK XI. Hiện có gần 10 triệu tín đồ. Hiện có khoảng 60.000 tín đồ.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> THIÊN CHÚA GIÁO DU NHẬP VÀO VIỆT NAM TỪ TK XV. TIN LÀNH DU NHẬP VÀO VIỆT NAM ĐẦU TK XX. Hiện có khoảng 5,5 triệu tín đồ. Hiện có khoảng 1 triệu tín đồ.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> ĐẠO HÒA HẢO LÀ TÔN GIÁO ĐỊA PHƯƠNG DO HUỲNH PHÚ SỔ THÀNH LẬP 1939. Hiện có khoảng 2 triệu tín đồ.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> ĐẠO CAO ĐÀI LÀ TÔN GIÁO ĐỊA PHƯƠNG DO NGÔ VĂN CHIÊU THÀNH LẬP 1926. Hiện có khoảng 3 triệu tín đồ trên cả nước.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> *Khái niệm: Bình đẳng giữa các tôn giáo là các tôn giáo ở Việt Nam có quyền hoạt động tôn giáo trong khuôn khổ pháp luật, bình đẳng trước pháp luật. Những nơi thờ tự tôn giáo được pháp luật bảo vệ Điều 70 Hiến pháp 1992 nước CHXHCN Việt Nam 1.Công dân có quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo, theo hoăc không theo một tôn giáo nào.Các tôn giáo đều bình đẳng trước pháp luật 2. Không ai được xâm phạm tự do tín ngưỡng, tôn giáo hoặc lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để làm trái pháp luật và chính sách của Nhà nước.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tổng thống Mỹ cùng phu nhân đi lễ tại nhà thờ Cửa Bắc (HN) trong tại Hội nghị APEC 14 (2006)..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> b. Nội dung quyền bình đẳng giữa các tôn giáo Các tôn giáo được Nhà nước công nhận đều bình đẳng trước pháp luật, có quyền hoạt động tôn giáo theo quy định..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Công dân thuộc các tôn giáo khác nhau, người có tôn giáo hoặc không có tôn giáo đều bình đẳng về quyền, nghĩa vụ công dân, không phân biệt đối xử.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Học viên Học viên Phật giáo. Khai giảng tại Đại chủng viện Huế.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> -Đồng bào theo đạo và chức sắc tôn giáo có trách nhiệm sống tốt đời đẹp đạo, giáo dục lòng yêu nước cho tín đồ, phát huy các giá trị đạo đức tốt đẹp của tôn giáo, thực hiện quyền nghĩa vụ công dân, chấp hành pháp luật, tôn trọng lẫn nhau. Chức sắc các tôn giáo HN tại buổi nói chuyện về Chủ tịch Hồ Chí Minh do UB MTTQ Hà Nội tổ chức sáng 8/6/2007..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Nhà sư Thích Quảng Đức tự thiêu phản đối chính quyền Mỹ - Ngụy năm 1963. Trái tim bất tử của hòa thượng Thích Quảng Đức.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Các nhà sư, tu sĩ đang quyên góp ủng hộ đồng bào bị thiên tai.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Nhà sư Thích Thanh Tân tặng quà. Thuyết pháp và tặng quà các tù nhân.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Chùa Phật Minh xã Giao Hòa (Châu Thành, Bến Tre 19 năm nuôi 64 trẻ em cơ nhỡ.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Chữa bệnh miễn phí. Phát quà cho người nghèo. Khoản 1 Điều 8 Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo quy định “ Không được phân biệt đối xử vì lí do tín ngưỡng, tôn giáo, vi phạm quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo của công dân...”.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Hoạt động tín ngưỡng tôn giáo theo quy đinh của pháp luật được pháp luật bảo đảm.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> *Hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo theo quy định của pháp luật được Nhà nước bảo đảm.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Đại lễ Phật đản Liên hợp quốc - Vesak 2014 được tổ chức trọng thể tại Việt Nam.

<span class='text_page_counter'>(26)</span>

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Đón lễ Noel tại Nhà lớn Hà Nội. Các bạn trẻ đón Giáng sinh tại Tp. Hồ Chí Minh.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Chùa Một cột (Phật giáo). Nhà thờ Tin Lành ở Đà Nẵng. Nhà thờ lớn Hà Nội (Công giáo). Tòa thánh Tây Ninh (Cao Đài). Các cơ sở thờ tự được pháp luật bảo hộ, nghiêm cấm xâm phạm.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Toà thánh đạo cao đài ở Tây Ninh. Tổ đình Phật giáo Hòa Hảo.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Nhà thờ đá Phát Diệm –Ninh Bình.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Nhµ thê lín ë Hµ Néi. Nhµ thê SaPa.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Đền thờ Hưng Đạo Vương - Trần Quốc Tuấn – Nam Định. Nơi thờ Nguyễn Trãi ở Côn Sơn - Hải Dương.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Tổ đình phật giáo Hòa Hảo (An Giang). Thánh đường Hồi giáo (Xuân Lộc – Đồng Nai). Các cơ sở thờ tự được pháp luật bảo hộ, nghiêm cấm xâm phạm.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Chùa Tây Phương Thạch Thất – Hà Tây (nay là Hà Nội). Hình ảnh một số tượng các vị La Hán trong chùa Tây Phương.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Những hành vi xâm phạm về tôn giáo, tín ngưỡng đều bị xử lý theo pháp luật. Thích Quảng Độ cầm loa kích động dân khiếu kiện. Thích Quảng Độ bị bắt vì tội gây rối.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Linh mục Nguyễn Văn Lý tại tòa án tỉnh Thừa Thiên Huế, 30/3/2007. Bị kết án 8 năm tù giam vì tội tuyên truyền chống phá chính phủ Việt Nam.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Vi phạm pháp luật của giáo xứ Thái Hà (tranh chấp đất đai).

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Em hãy kể tên một số hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo mà không được nhà nước ta thừa nhận? Tại sao nhà nước ta lại không thừa nhận sự tồn tại hoạt động của các tổ chức này?.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> • Các đạo Vàng Chứ, Thiền Hùng xuất hiện ở đồng bào dân tộc phía Bắc, đặc biệt đạo Tin lành Đê-ga ở vùng đồng bào dân tộc Tây Nguyên bị coi là tà đạo, tà giáo.Lôi kéo người dân hiền lành, chất phác, cả tin...gây rối, chống đối chính quyền, đòi “tự trị” gây chia rẽ dân tộc,phá hoại sự ổn định của đất nước..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Tên trộm Nguyễn Văn Cừ - Thôn Ngọc Quỳnh – Như Quỳnh Văn Lâm – Hưng Yên và cổ vật đánh cắp tại đền Quốc Mẫu Âu Cơ (thôn Việt Hồng, Hiền Lương, Hạ Hòa, Phú Thọ).

<span class='text_page_counter'>(41)</span> c. Ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các tôn giáo -Là cơ sở tiền đề quan trọng xây dựng khối dại đoàn kết dân tộc -Thúc đẩy tinh thần đoàn kết keo sơn gắn bó -Tạo ra sức mạnh tổng hợp của dân tộc.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Bài tập củng cố Anh Nguyễn Văn T yêu chị Trần Thị H. Hai người quyết định kết hôn, nhưng bố chị H không đồng ý, vì anh T và chị H không cùng đạo. Cho biết ý kiến của em về việc này..

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Bài tập tình huống • Chị An là y tá một cơ sở y tế. Ở cơ quan chị là người chăm chỉ làm việc, hết lòng hết sức với công việc, được nhiều bạn bè, đồng nghiệp và người bệnh yêu mến. Ở khu phố, chị luôn quan tâm, giúp đỡ bà con, hàng xóm những gia đình gặp khó khăn, những người ốm đau, bệnh tật. Trong đợt bầu cử đại biểu hội đồng nhân dân địa phương, chị được cơ quan giới thiệu ra ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân địa phương. Tuy nhiên, có ý kiến cho rằng chị là người theo đạo nên không thể ứng cử đại biểu hội đồng nhân dân được.. • HỎI: Theo em ý kiến đó đúng hay sai ? Pháp luật quy định vấn đề này thế nào ?.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> • Trả lời • Ý kiến cho rằng chị An là người có đạo nên không thể làm ứng cử viên đại biểu Hội đồng nhân dân địa phương được là trái với quy định của Hiến pháp: ”mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật, không phân biệt giới tính, dân tộc, tuổi tác, nghề nghiệp, thành phần và địa vị xã hội đều được hưởng các quyền và phải thực hiện các nghĩa vụ theo quy định của pháp luật”. • Pháp lệnh Tín ngưỡng, tôn giáo cũng khẳng định: các chức sắc, các nhà tu hành và công dân có tín ngưỡng, tôn giáo được hưởng mọi quyền công dân và có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ công dân. Không được phân biệt đối xử vì lý do tín ngưỡng, tôn giáo. • Như vậy, nếu chị An đủ điều kiện theo quy định của pháp luật thì vẫn có thể được cơ quan giới thiệu ra ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân..

<span class='text_page_counter'>(45)</span> TƯ LIỆU • Tại Nam bộ, từ bao đời nay trong các Srok của người Khmer thì ngôi chùa là quần thể quan trọng nhất đối với họ. Chùa là trung tâm tôn giáo văn hóa xã hội của người Khmer và là nơi chủ yếu bảo tồn truyền thống của họ. Người Khmer từ khi sinh ra đời cho đến khi qua đời, mọi buồn vui của họ đều gắn bó với ngôi chùa. •.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Đạo Phật Tiểu thừa ở người Khmer chỉ ở giới nam. Mỗi người nam nào bất kể tầng lớp xã hội đều có thể đi tu. Khi lên 12 tuổi nam giới đi tu, nhưng cũng có người đi tu trẻ tuổi hơn. Thời gian xuất gia đi tu được tự ý tự giác của từng người, không có quy định, có thể là một đêm, một tháng, một năm, hoặc suốt đời. Con trai Khmer đều muốn đi tu, ít nhất một lần. Tu không phải để đắc đạo thành Phật mà là tu để thành người, để chuẩn bị cho cuộc sống ngày mai tốt đẹp hơn. Đi tu cũng là cơ hội để học chữ, học đạo lý và đức hạnh, đồng thời là cách tích phước cho cha mẹ, cho gia đình và cho chính bản thân mình. Thời điểm xuất gia tốt nhất là vào dịp lễ hội mà đặc biệt là lễ nhập hạ, lễ mừng năm mới theo tục lệ truyền thống cổ truyền của người Khmer. Người con trai Khmer thành đạt trong học vấn, có chức sắc trong nhà chùa thì được mọi người kính trọng. Chùa Hang (Trà Vinh).

<span class='text_page_counter'>(47)</span> • Người Khmer không sợ nghèo, mà chỉ sợ chết không được hỏa táng lấy cốt đem vào chùa được ở gần đức Phật. Họ ít lo cho bản thân mình tích lũy để góp vào xây dựng mở rộng chùa làng mình ngày một khang trang. • Đạo Phật Tiểu thừa ở người Khmer Nam bộ có những lễ nghi như : • - Lễ Cầu siêu: để phần hồn được độ trì siêu thoát có thể tổ chức tại gia. • - Lễ Ngàn núi hay lễ Đắp núi: để xin các loài sinh vật tha thứ, không làm hại họ. • - Lễ Hội linh: lễ tạo phước cho linh hồn..

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Tham gia vào các sinh hoạt tôn giáo ở Việt Nam có khoảng 20 triệu người, gần 62.500 chức sắc, nhà tu hành và 22.354 cơ sở thờ tự tôn giáo; các cơ sở đào tạo tôn giáo được mở rộng. Hiện nay, tại Việt Nam có 10 trường Đại học Tôn giáo, 3 Học viện Phật giáo, 6 Đại Chủng viện Thiên chúa giáo, 1 Viện Thánh kinh thần học của Tổng liên hội Hội Thánh Tin Lành Việt Nam, 40 trường đào tạo các giáo chức tôn giáo ở các cấp độ khác nhau, các ấn phẩm tôn giáo, nhất là kinh sách được xuất bản theo yêu cầu của các tôn giáo..

<span class='text_page_counter'>(49)</span>

×