Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

Tuan 20

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (768.25 KB, 38 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ NGHĨA TỔ KHỐI 4. NĂM HỌC: 2015-2016. LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 20 THỨ NGÀY. HAI 18/1. BA 19/1. TƯ 20/1. NĂM 21/1. SÁU 22/1. TIẾT LL. TIẾT PPCT. MÔN HỌC. 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5. 20 39 96 20 20 39 20 97 39 20 98 39 20 20 20 40 99 39 40 20. Chào cờ Tập đọc Toán Lịch sử Đạo đức Thể dục Chính tả Toán LT& Câu Mĩ thuật Toán Khoa học Kể chuyện Điạ lý Kĩ thuật Tập đọc Toán Tập làm văn Khoa học Âm nhạc. 1 2 3 4 5. 100 40 40 40 20. GHI CHÚ. TÊN BÀI DẠY. Chào cờ tuần 20 Bốn anh tài (tt) Phân số Chiến thắng Chi Lăng Kính trọng… người lao động (tt) (GV chuyên) Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp Phân số và phép chia số tự nhiên Luyện tập về câu kể Ai làm gì? Vẽ tranh : Đề tài Ngày hội quê em. Phân số và phép chia …nhiên (tt) Không khí bị ô nhiễm Kể chuyện đã nghe, đã đọc Đồng bằng Nam Bộ Vật liệu và dụng cụ trồng rau, hoa Trống đồng Đông Sơn Luyện tập Miêu tả đồ vật (KT viết) Bảo vệ bầu không khí trong sạch Ôn tập bài hát : Chúc mừng : Tập đọc nhạc : TĐN số 5 Toán Phân số bằng nhau LT& Câu MRVT: Sức khoẻ Thể dục (GV chuyên) Tập làm văn Luyện tập giới thiệu địa phương Sinh hoạt Sinh hoạt tuần 20. Phú Nghĩa, ngày. BGH KÍ DUYỆT. tháng. GDKNS GDKNS. GDKNS. ĐC ,GDKNS. năm 2016. TỔ TRƯỞNG. ………………………………….. …………………………………… Thứ hai ngày 18 tháng 01 năm 2016.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tiết 2: Tập đọc Tiết 39: BỐN ANH TÀI (tt) I.Mục tiêu: - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK ) - Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp nội dung câu chuyện - Cảm phục tài năng, tình đoàn kết của bốn anh em Cẩu Khây *GDKNS : Tập nhận thức, xác định giá trị cá nhân;Hợp tác; Đảm nhận trách nhiệm II.Các phương pháp/kĩ thuật dạy học: Trình bày ý kiến cá nhân .Trải nghiệm . Đóng vai. III.Đồ dùng dạy-học: Tranh minh hoạ bài đọc .Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc Sách vở, dụng cụ học tập. IV.Các hoạt động dạy-học: Hoạt động thầy 1.Ổn định:1’ 2.Bài cũ :5’ - Gọi HS đọc bài cũ và trả lời câu hỏi: + Cẩu Khây và các bạn là những người như thế nào? - Nhận xét 3.Bài mới:30-31’ a.Giới thiệu :1’ GV giới thiệu ghi tựa bài b. Tiến hành: *Hoạt động Luyện đọc.12’ - Gọi HS khá, giỏi đọc mẫu toàn bài. - Nhắc HS khi đọc bài này cần đọc với giọng kể khá nhanh. + Bài được chia làm mấy đoạn? - Tổ chức cho các em luyện đọc từng đoạn. Khi HS đọc, GV chú ý sửa các lỗi sai. - Nêu từ khó và cho HS giải nghĩa ( lượt 2). Và cho HS đọc các từ chú giải. - Cho HS đọc các từ sai đã ghi trên bảng.. Hoạt động trò - Đọc bài (2HS). + Cẩu Khây và các bạn là những người có sức khoẻ và làm việc nghĩa. - Nhận xét bài đọc của bạn. - Ghi vở. - Đọc mẫu toàn bài (1HS). - Lắng nghe và xác định. + Bài được chia 2 đoạn. + Đoạn 1: 6 dòng đầu. + Đoạn 2: Phần còn lại. - Luyện đọc nối tiếp từng đoạn (2 lượt). - Giải nghĩa từ: “núc nác” cây thân gỗ, lá chỉ có ở ngọn, quả rất dài,, dẹt và rộng. - Luyện phát âm đúng các từ khó trên bảng. - Luyện đọc:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Treo bảng phụ có các câu cần hướng dẫn đọc ngắt hơi và nhấn giọng, tổ chức cho HS luyện đọc. - Chia nhóm cho HS luyện đọc. - Gọi HS đọc toàn bài. - Đọc mẫu toàn bài 1 lần. *Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 10’. - Luyện đọc từng đoạn theo cặp. - Đọc toàn bài (1HS). - Theo dõi, đọc thầm.. - Thực hiện thi đua theo dãy. 1 dãy đặt câu hỏi, 1 dãy trả lời và ngược lại. - Cho HS đọc thầm từng đoạn và tự nêu + Anh em Cầu Khây gặp một bà cụ câu hỏi tìm hiểu đoạn đó. còn sống sót. Bà nấu cơm cho họ ăn và + Tới nơi yêu tinh, anh em Cẩu khây cho họ ngủ nhờ. gặp ai và đã được giúp đỡ như thế nào? + Yêu tinh có phép thuật phun nước + Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt? như mưa làm dâng ngập cả cánh đồng, + Thuật lại cuộc chiến của anh anh em làng mạc. - HS thảo luận theo nhóm và thuật lại. Cẩu khây và yêu tinh? + Anh em Cầu Khây có sức khoẻ và tài + Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng năng phi thường. Họ dũng cảm và đồng được yêu tinh? tâm hiệp lực nên đã thắng yêu tinh. - Nhận xét và cho HS nêu ý đoạn. Nội dung: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, - Cho HS đọc toàn bài để tìm hiểu nội tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu dung Khây. - Luyện đọc theo yêu cầu: *Hoạt động 3: HD đọc diễn cảm 8’ Cẩu Khây hé cửa. Yêu tinh thò đầu - Treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm, hướng dẫn và cho HS luyện vào,lè lưỡi dài như quả núc nác, trợn mắt xanh lè. Nắm Tay Đóng Cọc đấm đọc diễn cảm (đoạn 2). một cái làm nó gãy gần hết răng. Yêu tinh bỏ chạy. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - Hướng dẫn nhận xét và xác định các từ - Thi đọc theo yêu cầu. HS đã nhấn giọng. 4 .Củng cố : 3’ + Cẩu khây và các bạn là những người + Cẩu Khây và các bạn là những người như thế nào? =>GDHS: Cảm phục tài năng, tinh thần tài năng và làm việc nghĩa. đoàn kết của 4 anh em Cẩu Khây Nhận xét chung tiết học. - Nghe về thực hiện 5. Dặn dò :1’ Chuẩn bị bài sau: “Trống đồng Đông Sơn”.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 3: Toán Tiết 96: PHÂN SỐ I.Mục tiêu: - Bước đầu nhận biết về phân số; biết phân số có tử số mẫu số. - Biết đọc, viết phân số - Tính cẩn thận chăm chỉ học toán II.Đồ dùng dạy-học: Các mô hình hoặc hình vẽ, phiếu học tập bài 2 Vở, Bảng con. III.Các hoạt động dạy-học: Hoạt động thầy 1.Ổn định.1’ 2. Bài cũ:4’ - Nêu bài tập, gọi HS làm bài.. Hoạt động trò - Thực hiện bài 4 Bài giải: Diện tích mảnh đất đó là: 40 25 = 1000 (m2) Đáp số: 1000 (m2). - Nhận xét 3. Bài mới: 30-31’ - Ghi vở. a.Giới thiệu:1’ GV giới thiệu ghi tựa bài b.Tiến hành: - HS quan sát. *Hoạt động 1: Giới thiệu phân số 14’ - Đính hình tròn lên bảng và chia hình + Hình tròn chia thành 6 phần. tròn thành 6 phần bằng nhau. + Hình tròn đã được chia thành mấy + Đã tô màu 5 phần của hình tròn. phần bằng nhau? + Đã tô màu năm phần sáu của hình - Tô màu 5 phần của hình tròn. tròn. + Đã tô màu mấy phần của hình tròn? + Vậy ta nói đã tô năm phần mấy của - HS đọc lại phân số vừa hình thành. hình tròn? - Cho HS nhắc lại và ghi bảng. 5 - Đọc: Phân số năm phần sáu. - Nêu: Ta viết: 6 , đọc năm phần sáu. Ta gọi Phân số. 5 là phân số. 6 5 có tử số là 5, mẫu 6. + Hình vuông có cạnh 1km có diện tích là 1 ki-lô-mét vuông. - Mẫu số là số tự nhiên được viết dưới dấu gạch ngang.. số là 6 - Cho HS nhận xét về mẫu số và tử số. + Mẫu số cho biết điều gì?. + Mẫu số cho biết hình tròn được chia.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> + Tử số cho biết điều gì?. thành 6 phần bằng nhau. + Tử số cho biết 5 phần bằng nhau đã - Đính các hình được chia thành các phần được tô màu. bằng nhau và lấy số phần khác nhau cho - Thực hiện theo yêu cầu. HS nêu phân số của các hình đó. - Hướng dã HS nhận biết mẫu số phải là số tự nhiên khác 0. *Hoạt động 2: Luyện tập 16’ Bài 1: - Phát phiếu học tập của bài cho HS làm Bài 1: bài. - Thực hiện viết các phân số phù hợp với mỗi hình. 2. H1: 5. H2:. 5 8. H3:. 4 4 7. H4: - Tổ chức cho HS trình bày và nhận xét. 10 Bài 2: 3 - Gọi HS đọc đề bài, hướng dẫn và tổ H6 : 7 chức cho HS làm bài theo cặp vào phiếu. - Đại diện trình bày. Bài 2: - Thực hiện bài. Phân số Tử số 6 6 11 8 10 5 12 3 8 18 25 12 55. H5:. 3 6. Mẫu số 11. 8. 10. 5. 12. 3. 8. 18. 25. - Thu bài nhận xét. 12 55 Bài 3: - Gọi đọc đề bài và tổ chức cho HS làm Bài 3: bài vào vở. Gọi 1HS làm trên bảng. - Làm bài theo yêu cầu. - Nhận xét. 2 11 4 9 4.Củng cố: 3’ ; ; 9 ; 10 5 12 + Phân số gồm mấy thành phần? 52 ; 84 + Trong phân số thì tử số đứng ở đâu, - Nhận xét bài của bạn trên bảng. mẫu số đứng ở đâu?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Nhận xét chung tiết học. + Phân số gồm hai thành phần: tử số 5. Dặn dò: 1’ và mẫu số. Chuẩn bị bài sau: “Phân số và phép chia + Trong phân số thì tử só đứng trên số tự nhiên” dấu gạch ngang, mẫu số đứng dưới dấu gạch ngang. - Nghe về thực hiện Tiết 4: Lịch sử Tiết 20: CHIẾN THẮNG CHI LĂNG I.Mục tiêu: - Nắm được một số sự kiện về khởi nghĩa Lam Sơn ( tập trung vào trận Chi Lăng): Lê Lợi chiêu tập binh sĩ xây dựng lực lượng tiến hành khởi nghĩa chống quân xâm lược Minh ( khởi nghĩa Lam Sơn ). Trận Chi Lăng là một trong những trận quyết định thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn. Diễn biến trận Chi Lăng: quân địch do Liễu Thăng chỉ huy đến ải Chi Lăng; kị binh ta nghênh chiến, nhử Liễu Thăng và kị binh giặc vào ải. Khi kị binh giặc vào ải, quân ta tấn công, Liễu Thăng bị giết, quân giặc hoảng loạn và bỏ chạy.Ý nghĩa: Đập tan mưu đồ cứu viện thành Đông Q uan của quân Minh, quân Minh phải xin hàng và rút về nước.Nắm được việc nhà Hậu Lê được thành lập - Nêu các mẩu chuyện về Lê Lợi ( kể chuyện Lê Lợi trả gươm cho Rùa thần… ).HS khá, giỏi:Nắm được lí do vì sao quân ta lựa chọn ải Chi Lăng làm trận địa đánh địch vàmưu kế của quân ta trong trận Chi Lăng:Ải là vùng núi hiểm trở, đường nhỏ hẹp, khe sâu, rừng cây um tùm; giả vờ thua để nhử địch vào ải, khi giặc vào đầm lầy thì quân ta phục sẵn ở hai bên sườn núi đồng loạt tấn công. - Nâng cao lòng tự hào dân tộc. II.Đồ dùng dạy-học: SGK, tài liệu, sưu tầm tranh ảnh liên quan đến nội dung bài học.Hệ thống câu hỏi . SGK – Tìm hiểu bài. III.Các hoạt động dạy-học: Hoạt động thầy 1. Ổn định.1’ 2. Bài cũ:4’ + Đến giữa thế kỉ thứ XIV, vua quan nhà Trần sống như thế nào? + Hồ Quý Ly truất ngôi vua Trần, lập nên nhà Hồ có hợp lòng dân không? Vì sao? - Nhận xét 3.Bài mới: 28-29’. Hoạt động trò + Đến giữa thế kỉ XIV, vua quan nhà Trần ăn chơi rất sa đoạn. + Việc làm đó của Hồ Quý Ly hợp lòng dân. Vì Hồ Quý Ly đã chăm lo cho nhân dân..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> a.Giới thiệu:1’ - Nhắc lại tựa bài GV giới thiệu ghi tựa bài b.Tiến hành: *Hoạt động 1: Bối cảnh dẫn đến trận Chi Lăng 10’ + Cuối năm 1406, quân Minh xâm + Vì sao quân Minh xâm chiếm được lược nước ta. Nhà Hồ không đoàn kết nước ta? được toàn dân nên cuộc kháng chiến thất bại (1407). - GV nêu: Dưới ách đô hộ của nhà Minh, nhiều cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta đã nổ ra, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi khởi xướng. - Treo lược đồ trận Chi Lăng lên bảng và - HS lắng nghe và nhận biết, ghi nhớ. giảng: Năm 1418, từ vùng núi Lam Sơn (Thanh Hoá), cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ngày càng lan rộng ra cả nước. Năm 1426, quân Minh bị quân khởi nghĩa bao vây ở Đông Quan (Thăng Long). Vương Thông, tướng chỉ huy quân Minh hoảng sợ, một mặt xin hoà, mặt khác, sai người bí mật về nước xin cứu viện. Liễu Thăng chỉ huy 10 vạn quân kéo vào nước ta theo đường Lạng Sơn. - HS quan sát hình 15 và đọc các thông - GV hướng dẫn HS quan sát hình tin trong bài để thấy được khung cảnh Ải trong SGK và đọc các thông tin trong Chi Lăng bài để thấy được khung cảnh của Ải Chi Lăng. - Thực hiện theo yêu cầu. *Hoạt động 2: Trận đánh ở ải Chi + Kị binh ta ra nghênh chiến rồi Lăng. 10’ - Cho HS đọc các thông tin trong SGK và quay đầu nhử Liễu Thăng cùng đám quân kị vào ải tìm hiểu: + Ham đuổi nên bỏ xa hàng vạn + Hành động của quân ta khi quân Minh quân đang lũ lượt chạy bộ đến trước ải Chi Lăng + Kị binh nhà Minh lọt vào giữa trận + Kị binh nhà Minh đã phản ứng như thế địa “mưa tên”, Liễu Thăng & đám quân bị tối tăm mặt mũi, Liễu Thăng bị một mũi nào trước hành động của kị binh ta? + Kị binh của nhà Minh bị thua trận ra tên phóng trúng ngực + Bị phục binh của ta tấn công, bị sao? giết hoặc rút chạy. - Thực hiện 2 em. + Bộ binh nhà Minh thua trận ra sao? - Cho HS kể lại trận chiến Chi Lăng.. + Nghĩa quân Lam Sơn dựa vào địa.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> *Hoạt động 3: Ý nghĩa của trận Chi hình + sự chỉ huy tài giỏi của Lê Lợi Lăng 8’ + Trong trận Chi Lăng nghĩa quân Lam + Quân Minh đầu hàng, rút về nước. Sơn đã thể hiện sự thông minh ở những điểm nào? + Sau trận Chi Lăng, thái độ của quân Minh và nghĩa quân ra sao? Tình hình + Đất nước ta không bị nô lệ. nước ta như thế nào? 4.Củng cố : 3’ + Chiến thắng Chi Lăng có ý nghĩa như thế nào đối với đất nước ta? - Nghe về thực hiện Nhận xét chung tiết học. 5. Dặn dò: 1’ Chuẩn bị bài: “Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất nước” Tiết 5: Đạo đức Tiết 20: KÍNH TRỌNG BIẾT ƠN LAO ĐỘNG (T2) I.Mục tiêu: - Biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động - Bước đầu biết cư sử lễ phép với người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành quả của họ.HS khá giỏi: Biết nhắc nhở các bạn phải kính trọng và biết ơn người lao động. + Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn người lao động. *GDKNS : Kĩ năng tôn trong giá trị sức lao động . Kĩ năng thể hiện sự tôn trọng, lễ phép với người lao động. II.Các phương pháp /kĩ thuật dạy học: Thảo luận. Dự án. III.Đồ dùng dạy-học: Đồ dùng dạy học. Dụng cụ học tập. IV.Các hoạt động dạy-học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Ổn định: 1’ 2. Bài cũ: 4’ + Kể tên một số nghề mà em biết. Nêu ích - Hát lợi của công việc đó đã mang lại cho xã hội. - 2 HS thực hiện + Vì sao phải kính trọng người lao động? 3. Bài mới: 25-26’ a.Giới thiệu :1’ GV giới thiệu ghi tựa bài b.Tiến hành: - Nhắc lại tựa bài.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> *Hoạt động 1: Đóng vai (BT 4) 14’ - Gọi HS đọc yêu cầu BT4 – SGK - Cho HS đọc từng tình huống – HDHS cách sắm vai . - GV chia lớp thành 3 nhóm, giao mỗi nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai một tình huống - Tổ chức cho từng nhóm lên đóng vai . - GV phỏng vấn các HS đóng vai Tình huống a: + Em cảm thấy như thế nào khi được đóng vai bác đưa thư ? + Giữa trưa hè em được nhận một lá thư từ bác đưa thư, nhìn bác em cảm thấy như thế nào ?.... Tình huống b: + Được đóng vai người bán hàng em có cảm giác như thế nào ? + Em cảm thấy ntn sau khi nghe bạn nhắc nhở mình ? Tình huống c: + Em có suy nghĩ gì khi đóng vai bố ? + Làm bạn Lan phiền lòng em thấy ntn ? - GV yêu cầu thảo luận cả lớp: + Cách cư xử với người lao động trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa? Vì sao? + Em cảm thấy thế nào khi ứng xử như vậy? - GV kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống. =>KL chung: Trong xã hội chúng ta bắt gặp hình ảnh của người lao động ở khắp mọi nơi, ở nhiều lĩnh vức khác nhau và nhiều ngành nghề khác nhau .Nhưng dù ở lĩnh vực nào chúng ta cũng cần cư xử lễ phép với người lao động . - Chuyển ý : Ngoài cư xử lễ phép ra thì sự kính trọng, biết ơn người lao động còn được thể hiện như thế nào ? *Hoạt động 2: Trình bày sản phẩm (bài 5) 10’ - Đọc yêu cầu BT 5 - Yêu cầu HS trình bày sản phẩm theo. - Theo dõi SGK /30 - Theo dõi .. - Các nhóm thảo luận và đóng vai (5’) + Nhóm 1: tình huống a . + Nhóm 2 : tình huống b. + Nhóm 3: tình huống c. - Các nhóm lên đóng vai - HS được phỏng vấn – trả lời.. - HS thảo luận về cách ứng xử trong mỗi tình huống các bạn sắm vai có phù hợp hay không và giải thích rõ lí do..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> nhóm. - 1 HS đọc . - GV nhận xét và GD qua nội dung HS - HS trình bày sản phẩm là các câu ca đã sưu tầm được. dao, tục ngữ viết về người lao động và - Tuyên dương nhóm sưu tầm được các tranh ảnh …về người lao động mà các nhiều số lượng, nhiều nội dung. em sưu tầm được. - GV giới thiệu thêm các câu ca dao, …… nói về người lao động mà GV sưu tầm được. 4. Củng cố : 3’ + Tại sao chúng ta phải quý trọng người lao động? + Vì những người lao động là người sản xuất ra tất cả các mặt hàng cho chúng ta - Gọi HS đọc phần ghi nhớ. dùng. Họ là những người làm cho đất - Nhận xét tiết học nước giàu đẹp … 5. Dặn dò: 1’ - 2HS đọc Chuẩn bị bài sau: “Lịch sự với mọi người” - Nghe về thực hiện Thứ ba ngày 19 tháng 01 năm 2016 Tiết 2: Chính tả Tiết 20: CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠP I.Mục tiêu: - Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi: - Làm đúng BT 2b. - Có ý thức rèn chữ viết đẹp. Trân trọng những phát minh mới, chăm chỉ sáng tạo. II.Đồ dùng dạy-học: Bút dạ + phiếu viết nội dung BT2b. Bảng con, vở bài tập… III.Các hoạt động dạy-học: Hoạt động thầy 1.Ổn định .1’ 2.Bài cũ :4’ - Cho HS viết lại các chữ khó của bài trước. 3.Bài mới: a.Giới thiệu :1’ GV giới thiệu ghi tựa bài b.Tiến hành: *Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe - viết 20’. Hoạt động trò - Hát. - HS viết bảng con: sản sinh, thân thiết - Nhắc lại tựa bài. - HS theo dõi trong SGK..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Gọi HS khá, giỏi đọc mẫu bài viết. + Ai là người sáng chế ra lốp xe cao su? Vào thời gian nào? - Cho HS nêu các hiện tượng chính tả dễ lẫn trong bài và tổ chức cho HS luyện viết. - Thu bảng nhận xét và hệ thống lại lên bảng. Tổ chức cho HS luyện phát âm đúng các từ đó. + Trình bày một đoạn văn như thế nào cho đúng và đẹp?. + Đó là Đân – lớp. Vào năm 1880. - HS nêu và luyện viết vào bảng con : Đân- lớp, nẹp sắ, rất xóc, suýt ngã. - Luyện phát âm đúng các chữ khó + Chữ đầu đoạn lùi vào 1ô(từ sửa lôĩ). Khi không còn là đầu đoạn thì viết sát lề sửa lỗi. - HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết - HS nghe – viết. - GV yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết và chú ý những chữ cần viết hoa, những từ ngữ mình dễ viết sai . - GV đọc từng câu, từng cụm từ 2 lượt cho HS viết - GV đọc toàn bài chính tả 1 lượt - Yêu cầu từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau - Nhận xét chung, sửa lỗi sai phổ biến. *Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập 10’ Bài 2b: - GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 2 - GV yêu cầu HS tự làm vào vở .. - HS soát lại bài - HS đổi vở cho nhau để soát lỗi chính tả - Tự sửa bài trong vở.. - HS đọc yêu cầu của bài tập - HS tự làm vào vở Điền vào chỗ trống uôt hay uôc: Cày sâu cuốc bẫm. Mua dây buộc mình. Thuốc hay tay đảm. Chuột gặm chân mèo. - Nhận xét bài của bạn.. - Tổ chức cho HS trình bày, nhận xét. 4. Củng cố : 3’ Nhận xét tiết học 5. Dặn dò : 1’ - Nghe về thực hiện Chuẩn bị bài: “Chuyện cổ tích về loài người” Tiết 3: Toán Tiết 97: PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN I. Mục tiêu: - Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên (khác số 0) có thể viết thành một phân số, tử số là số bị chia , mẫu số là số chia. - Vận dụng các kiến thức đã học để làm tính, giải toán - Tính chính xác, khoa học.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> II.Đồ dùng dạy-học: SGK, Bảng phụ, phiếu BT1.Mô hình hoặc hình vẽ như SGK SGK, bảng con III.Các hoạt động dạy-học: Hoạt động thầy 1. Ổn định .1’ 2. Bài cũ: 5’ - Yêu cầu HS lên bảng vẽ một hình và chia ra rồi lấy phân số 3. - Nhận xét 3. Bài mới: 30-31’ a.Giới thiệu :1’ GV giới thiệu ghi tựa bài b.Tiến hành: *Hoạt động 1:HD tự hình thành KT 14’ a. Nêu bài toán: Có 8 quả cam, chia đều cho 4 em. Mỗi em được mấy quả? + 8 và 4 là các số tự nhiên hay phân số? + Vậy lấy 8 và 4 là hai số tự nhiên chia cho nhau ta có thể tìm được 2 là số như thế nào? b.Nêu : Có 3 cái bánh chia đều cho 4 em. Hỏi mỗi em được bao nhiêu phần bánh? + 3 có chia 4 cho 4 không? - Nêu: Nếu thực hiện phép chia như sau thì vẫn có thể chia được. - Đính 3 hình vuông lên bảng tượng trưng cho 3 cái bánh và hướng dẫn. + Mỗi em được bao nhiêu phần của cái bánh? + Trong trường hợp này, kết quả của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên là gì? - GV hướng dẫn HS nhận biết rằng thương của phép chia có thể viết dưới dạng phân số. Tử số là số bị chia, mẫu số là số chia. *Hoạt động 2 :Luyện tập 16’ Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài và tổ chức cho làm bài. - Thu bài nhận xét.. Hoạt động trò - 2 HS thực hiện theo yêu cầu.. - Nhắc lại tựa bài - Nghe và phân tích đề. Nhẩm tính kết quả: Mỗi em được 2 quả . Vì 8 : 4 = 2 + 8 và 4 là các số tự nhiên. + 2 là số tự nhiên. - HS lắng nghe và thwcj hiện viết phép chia ; 3 : 4 . + 3 không chia được cho 4. - Theo dõi để nhận biết. + Mỗi em được ba phần tư cái bánh. + Là một phân số.. Bài 1: - Làm bài vào phiếu. 7 5 6 1 7 : 9  ; 5 : 8  ; 6 :19  ; 1: 3  . 9 8 19 3. - Nhận xét bài của bạn. Bài 2: - Thực hiện bài..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 36 Bài 2: 36 : 9  4; 9 - Cho HS làm bài mẫu rồi yêu cầu làm bài 0 vào bảng. 0 : 5  0; 5. 88 :11 . 88 8; 11. 7 7 : 7  1. 7. - Nhận xét bài của bạn. Bài 3: - Làm bài vào vở theo yêu cầu.. - Tổ nhận xét bài. 6 1 27 0 3 Bài 3: 6  ; 1  ; 27  ; 0  ; 3  . 1 1 1 1 1 - Gọi đọc đề bài yêu càu làm bài mẫu và - Nhận xét bài của bạn trên bảng. tổ chức cho làm bài. - Nhận xét. 4. Củng cố : 3’ + Thương có thể là một phân số. + Khi chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác 0 thương có thể là số như thế nào? Nhận xét chung tiết học. - Nghe về thực hiện 5. Dặn dò: 1’ Chuẩn bị bài sau: “Phân số và phép chia số tự nhiên”. Tiết 39:. Tiết 4: Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀM GÌ ?. I.Mục tiêu: - Nắm vững kiến thức và kĩ năng sữ dụng câu kể Ai làm gì?.Nhận biết được câu kể đó trong đoạn văn ( BT1 ) , xác định được bộ CN, VN trong câu kể tìm được ( BT2 ). - Viết được đoạn văn có dùng kiểu câu Ai làm gì? ( BT3 ) - Yêu thiên nhiên, kính trọng các chiến sĩ, yêu quý động vật. Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt. II.Đồ dùng dạy-học: Phiếu rời viết từng câu văn trong BT1. Bút dạ và giấy trắng để HS làm BT3.Tranh minh họa cảnh làm trực nhật lớp. Vở bài tập Tiếng Việt . III.Các hoạt động dạy-học: Hoạt động thầy 1. Ổn định.1’ 2. Bài cũ:4’ - Yêu cầu HS làm lại BT2, BT3 - Nhận xét 3. Bài mới: 30-31’ a.Giới thiệu :1’ GV giới thiệu ghi tựa bài. Hoạt động trò - 2HS làm bài trên bảng. - Cả lớp nhận xét - Nhắc lại tựa bài.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> b.Tiến hành: *Hoạt động 1: Tìm câu kể Ai làm gì 5’ Bài 1: - Cho HS đọc bài và tìm các câu kể trong bài. - GV dán bảng các phiếu rời, mời 1 HS lên bảng xác định các câu kể Ai làm gì? - GV nhận xét. *Hoạt động 2 : Xác định bộ phận CN, VN trong mỗi câu vừa tìm đựơc 10’ Bài 2: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS xác định chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi câu kể trên. Gọi 1HS làm bài trên bảng.. - Tổ chức cho HS trình bày và nhận xét. *Hoạt động 3: Thực hành viết 1 đoạn văn có dùng kiểu câu kể Ai làm gì? 15’ Bài 3: - GV treo tranh minh họa HS đang làm trực nhật lớp, hướng dẫn : + Đề bài yêu cầu các em viết một đoạn văn ngắn khoảng mấy câu ? + Viết đoạn văn kể về công việc gì?. Bài 1: - HS đọc bài và tìm câu kể (theo cặp). - Xác định câu kể trong bài trên bảng. - Các câu 3, 4, 5, 7 là câu kể.. Bài 2: - HS đọc yêu cầu của bài tập - HS làm bài cá nhân, đọc thầm từng câu văn 3, 4, 5, 7, xác định bộ phận CN, VN trong mỗi câu vừa tìm được . Đánh dấu (//) phân cách hai bộ phận, sau đó gạch 1 gạch dưới bộ phận CN, gạch 2 gạch dưới bộ phận VN. - HS phát biểu.. Bài 3: - HS đọc yêu cầu đề bài và xem tranh minh họa. + Đề bài yêu cầu các em viết một đoạn văn ngắn khoảng 5 câu (không viết cả bài) + Kể về công việc trực nhật lớp của tổ em (cả tổ, không phải một mình em). + Để nói về việc trực nhật được rõ ràng, + Em cần viết ngay vào phần thân bài, em cần viết ở phần nào của bài? kể về công việc cụ thể của từng người, không cần viết hoàn chỉnh cả bài. + Đoạn văn phải đạt yêu cầu nào nữa? + Đoạn văn phải có một số câu kể Ai - Tổ chức cho HS làm bài vào vở. Phát làm gì? giấy khổ to cho 2 HS và yêu cầu làm bài. - Thực hiện bài theo yêu cầu. - Tổ chức cho HS trình bày và nhận xét bài về cách dùng từ, câu, … - GV nhận xét; khen những HS có đoạn - Trình bày bài và nhận xét theo yêu cầu. văn viết đúng yêu cầu, viết chân thực, sinh động. 4.Củng cố : 3’ - Yêu cầu HS đặt một câu theo mẫu câu - Thực hiện: Bạn Tâm là một học sinh kể Ai làm gì? giỏi nhất lớp em. Nhận xét tiết học - Nghe về thực hiện 5. Dặn dò: 1’.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Chuẩn bị bài: “MRVT: Sức khỏe” Tiết 5: Mĩ thuât BAØI 20 VEÕ TRANH. Vẽ tranh đề tài: NGAØY HỘI QUÊ EM. I/Muïc tieâu:. Học sinh hiểu đề tài về các ngày hội truyền thống của quê hương. Học sinh biết cách vẽ tranh về đề tài ngày hội. Vẽ được tranh về đề tài ngày hội theo ý thích. Học sinh thêm yêu quê hương, đất nước qua các hoạt động lễ hội mang bản saéc daân toäc VN.  Học sinh khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. II/Chuaån bò:  Giáo viên chuẩn bị một số tranh ảnh về các hoạt động lễ hội truyền thống.  Moät soá tranh veõ cuûa hoïc sinh veà caùc ngaøy leã.  Hình gợi ý vẽ tranh. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: - Ổn định lớp. - Kieåm tra baøi cuõ. - Kiểm tra đồ dùng học sinh. - Bài mới.    . Giới thiệu bài:. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY:. Hoạt động 1: Quan sát nhận xét.. Tìm chọn nội dung, đề tài. - Giáo viên gợi ý cho học sinh. - Học sinh xem tranh ở sách giáo khoa. Nhận xét về caùc hình aûnh, maøu saéc cuûa ngaøy hoäi trong aûnh vaø keå veà. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ: Quan saùt, laéng nghe..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> ngaøy hoäi queâ em. Hoạt động 2: Cách vẽ tranh. - Học sinh chọn ngày hội ở quê hương mà em thích để veõ. - Học sinh vẽ hình ảnh chính trước, hình ảnh phụ sau. - Veõ maøu theo yù thích. - Cho Học sinh xem một số tranh vẽ của các lớp trước cho hoïc sinh xem. Hoạt động 3: Thực hành: Học sinh thực hành vẽ. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá. Giáo viên nhận xét một vài bài vẽ tiêu biểu, đánh giá về chủ đề, bố cục hình vẽ, màu sắc và xếp loại theo ý thích. - Giáo viên khen ngợi những bài vẽ đẹp Cuûng coá daën doø: - Học sinh nhắc lại yêu cầu của đề bài. - Daën hoïc sinh veà nhaø laøm baøi. Nhaän xeùt tieát hoïc.. * Học sinh xem tranh ở sách giaùo khoa * Nhaän xeùt hình aûnh, maøu saéc cuûa ngaøy hoäi. * Học sinh tìm chọn đề tài. * Vẽ hình ảnh chính trước, hình aûnh phuï sau. * Veõ maøu theo yù thích.. * Hoïc sinh nhaän xeùt moät vaøi baøi veõ tieâu bieåu. Học sinh ghi nhớ.. Thứ tư ngày 20 tháng 01 năm 2016 Tiết 1: Toán Tiết 98: PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN (TT) I.Mục tiêu: - Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 có thể viết thành một phân số. - Bước đầu biết so sánh phân số với 1. - Tính chính xác, khoa học II.Đồ dùng dạy học: Mô hình hoặc hình vẽ như trong SGK Bảng con, đồ dùng học tập. III.Các hoạt động dạy-học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Ổn định:1’ 2. Bài cũ: 4’ - Hát - Nêu các số tự nhiên và yêu cầu HS viết dưới dạng phân số. - Thực hiện vào bảng con: 6=. 6 1. ;. 12 =. 12 1.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Nhận xét. 3. Bài mới:30-31’ a.Giới thiệu :1’ GV giới thiệu ghi tựa bài b.Tiến hành: *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết thương thành phân số trong trường hợp tử số lớn hơn mẫu số. 14’ a. Nêu bài toán của ví dụ 1 trong sách giáo khoa. - Đưa hình quả cam thực hiện chia thành 4 phần rồi hướng dẫn HS nhận biết.. - Nhắc lại tựa bài. - Nghe và nhận biết.. - Thực hiện theo hướng dẫn của GV để nhận biết: Vân ăn 1 quả cam tức là đã ăn 4/ 4 quả cam. Vân ăn thêm 1 / 5 quả cam nữa tức là Vân đã ăn 5 / 4 quả cam. - HS lắng nghe. - HS thưcưc hiện theo yêu cầu và nhận b. Nêu ví dụ 2 của SGK - Tiếp tục dùng đồ dùng dạy học để biết rằng: mỗi người sau khi chia xong nhận được 5 phần như thế. Vaậy là mỗi hướng dẫn HS nhận biết. người nhận 5/4 quả cam. + Chia đều cho 4 người. c. Nhận xét. + 5/4 quả cam là phép chia đều 5 quả 5 cam cho mấy người? + Phép chia 5 : 4 = 4 + Ta có phép chia như thế nào? Hãy viết phép chia đó dưới dạng phân số? + Có 1 quả và 1 phần tư của quả cam. + Năm phần tư quả cho biết có mấy quả và mấy phần? + 5/4 lớn hơn 1. + Vậy so với 1 thì 5/4 như thế nào ? 1. - Nêu: Ta viết 5 > 4 - Cho HS nhận xét về tử số và mẫu số - Thực hiện theo hướng dẫn. của phân số. 5 4. ;. 4 4. ;. 1 4. với 1. *Hoạt động 2: Luyện tập 16’ Bài 1: - Gọi HS đọc đề bài. HD và tổ chức cho HS làm bài vào bảng.. Bài 1: - Thực hiện theo yêu cầu 9 9:7  ; 7 3 3:3  ; 3. 8 8:5  ; 5. 19 19 :11  11. 2 2 :15  15. - Nhận xét theo hướng dẫn. - Nhận xét và cho HS so sánh các phân số Bài 3: đó với 1. - Thực hiện bài theo yêu cầu. 3 9 6 ; ; Bài 3: - Phân số bé hơn 1: 4 14 10 - Gọi HS đọc đề bài và tổ chức cho làm 24 bài vào vở. - Phân số lớn hơn 1: 24.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Phân số bằng 1:. 7 19 ; 5 14. - Nhận xét. 4. Củng cố : 3’ + Là một phân số. + Khi chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên có thể nhận được kết quả là gì? - Nghe về thực hiện Nhận xét tiết học 5. Dặn dò: 1’ Chuẩn bị bài: “Luyện tập” Tiết 2: Khoa học Tiết 39: KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM I.Mục tiêu: - Nêu được một số nguyên nhân gây ô nhiễm không khí: khói, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn,… - Có ý thức bảo vệ không khí II.Đồ dùng dạy-học : Hình vẽ trong SGK /78,79. Sưu tầm các hình vẽ, tranh ảnh về cảnh thể hiện bầu không khí trong sạch, bầu không khí bị ô nhiễm Tìm hiểu trước bài. III.Các hoạt động dạy-học: Hoạt động thầy 1. Ổn định.1’ 2. Bài cũ: 4’ + Nêu tác hại do bão gây ra?. Hoạt động trò. + Làm cho nhà cửa, cây cối đổ gãy, ruộng đồng ngập lụt làm mất mùa …. + Theo dõi kĩ dự báo thời tiết để biết + Nêu 1 số cách phòng chống bão mà những thông tin về cơn bão … địa phương em đã áp dụng? - Nhận xét - Nhắc lại tựa bài 3.Bài mới:28-29’ a.Giới thiệu :1’ GV giới thiệu ghi tựa bài - Thực hiện theo yêu cầu: b.Tiến hành: *Hoạt động 1: Tìm hiểu về không khí ô + Hình 2 cho biết nơi có không khí trong sạch, cây cối xanh tươi, không gian nhiễm và không khí sạch 13’ - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp để lần thoáng đãng… lượt quan sát các hình trang 78, 79 SGK + Hình cho biết nơi có không khí bị ô và chỉ ra hình nào thể hiện bầu không khí nhiễm: Hình 1: nhiều ống khói nhà máy trong sạch? Hình nào thể hiện bầu không đang nhả những đám khói đen trên bầu trời; Hình 3: cảnh ô nhiễm do đốt chất khí bị ô nhiễm? thải ở nông thôn; Hình 4: cảnh đường phố đông đúc, nhiều ô tô, xe máy đi lại xả khí thải và tung bụi. Phía xa, nhà máy đang.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> hoạt động nhả khói trên bầu trời … - Đại diện nhóm trình bày. - Gọi HS trình bày kết quả làm việc theo cặp - GV yêu cầu HS nhắc lại một số tính chất của không khí, từ đó rút ra nhận xét, phân biệt không khí sạch và không khí bẩn + Vậy bầu không khí bị coi là nhiễm bẩn là bầu không khí như thế nào? => KL : Không khí sạch là không khí chỉ chứa khói, … với một tỉ lệ thấp, không làm hại đến sức khoẻ con người. - Không khí ô nhiễm là không khí có chứa một trong các loại khói, … quá tỉ lệ cho phép, có hại cho sức khoẻ con người và các sinh vật khác. *Hoạt động 2: Những nguyên nhân gây ô nhiễm không khí 15’ - GV yêu cầu HS liên hệ thực tế và phát biểu: Nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm?. + Tính chất của không khí là : không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định … + Bầu không khí bị nhiễm bản là bầu không khí có nhiều chất thải như: khói, bụi, nhiều mùi hôi thối …. - HS nghe và nhận biết.. - HS nêu: Nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm là do các hoạt động của con người tác động đến như : hoạt động của nhà máy thải khói bụi vào không khí, xe cộ đi lại quá nhiều … rác thải và các sinh vật chết bừa bãi … - HS tự liên hệ: Bầu không khí ở địa - Cho HS liên hệ bầu không khí ở địa phương cũng bị ô nhiễm do khói của xe phương và cách hạn chế ô nhiễm không cộ, nhà máy hạt điều, bụi do xe cộ đi cuốn lên, rác thải vứt bừa bãi … khí. - HS nghe. =>Kết luận: Nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm:Do bụi: bụi tự nhiên, bụi núi lửa sinh ra, bụi do hoạt động của con người (bụi nhà máy, xe cộ, bụi phóng xạ, bụi than, xi măng…)Do khí độc: sự lên men thối của xác sinh vật, rác thải, sự cháy của than đá, dầu mỏ, khói tàu, xe, nhà máy, khói thuốc lá, chất độc hoá học 4.Củng cố : 3’ + Không khí bị ô nhiễm có hại cho con + Ảnh hưởng đến sức khoẻ của con người như thế nào? người như cảm thấy khó thở khi hít nhiều khói bụi, nếu lâu dài sẽ mắc các bệnh về.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> đường hô hấp … =>GDHS bảo vệ bầu không khí. Nhận xét tiết học 5. Dặn dò: 1’ - Nghe về thực hiện Chuẩn bị bài: “Bảo vệ bầu không khí trong sạch” Tiết 3: Kể chuyện Tiết 20: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I.Mục tiêu: - Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện ( đoạn truyện ) đã nghe, đã đọc nói về một người có tài. - Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể. - Có ý thức học tập những đức tính tốt từ những người tài giỏi. II.Đồ dùng dạy-học: Giấy khổ to viết dàn ý kể chuyện.Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện. Một số truyện viết về những người có tài III.Các hoạt động dạy-học: Hoạt động thầy 1. Ổn định .1’ 2.Bài cũ: 4’ - Yêu cầu HS kể 1, 2 đoạn của câu chuyện: “Bác đánh cá và gã hung thần” nêu ý nghĩa câu chuyện. - Nhận xét 3.Bài mới: 30-31’ a.Giới thiệu :1’ GV giới thiệu ghi tựa bài b.Tiến hành: Bước 1: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài. Hoạt động trò - 2HS kể và nêu ý nghĩa câu chuyện - HS nhận xét - Nhắc lại tựa bài. Bước 1: - HS đọc và cùng GV phân tích đề. - HS giới thiệu nhanh những truyện mà các em mang đến lớp - GV lưu ý HS:Chọn đúng một câu - HS lắng nghe. chuyện em đã đọc hoặc đã nghe về một người có tài năng ở các lĩnh vực khác nhau, ở mặt nào đó (trí tuệ, sức khỏe) + Những nhân vật có tài được nêu làm ví dụ trong sách là những nhân vật các em đã biết qua các bài học trong SGK. Bước 2: HS thực hành kể chuyện, Bước 2: trao đổi về ý nghĩa câu chuyện a. Kể chyện theo nhóm a. Kể chuyện trong nhóm - HS tiếp nối nhau giới thiệu với các bạn.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> b. Thi kể chuyện trước lớp - Gọi những HS xung phong lên trước lớp kể chuyện - Dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện. câu chuyện của mình. Nói rõ câu chuyện kể về ai, tài năng đặc biệt của nhân vật, em đã nghe hoặc đã đọc truyện đó ở đâu. - Sau khi kể xong, HS cùng bạn trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện b. Kể chuyện trước lớp - HS xung phong thi kể trước lớp - Mỗi HS kể chuyện xong phải nói suy nghĩ của mình về tính cách nhân vật & ý nghĩa câu chuyện hoặc đối thoại với bạn về nội dung câu chuyện. - HS cùng GV bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện nhất. - GV viết lần lượt lên bảng tên những HS tham gia thi kể và tên truyện của các em (không viết sẵn) để cả lớp nhớ khi nhận xét, bình chọn 4.Củng cố : 2’ GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS kể hay, nghe bạn chăm chú, nêu nhận xét chính xác. 5. Dặn dò: 2’ - Nhắc nhở, hướng dẫn những HS kể chuyện chưa đạt, tiếp tục luyện tập. - Chuẩn bị bài: “Kể chuyện được chứng - Nghe về thực hiện kiến, tham gia” Tiết 4: Địa lí Tiết 20: ĐỒNG BẰNG NAM BỘ. I.Mục tiêu: - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, đất đai, sông ngòi của đồng bằng Nam Bộ:Đồng bằng Nam Bộ là đồng bằng lớn nhất nước ta, do phù sa của hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp. - Chỉ được vị trí đồng bằng Nam Bộ, sôngTiền, sông Hậu trên bản đồ tự nhiên Việt Nam.Quan sát hình, tìm vị trí, chỉ và kể tên một số sông lớn của đồng bằng Nam Bộ: sông Tiền, sông Hậu.HS khá, giỏi: Giải thích vì sao ở nước ta song Mê Công lại có tên là sông Cửu Long: do nước sông đổ ra biển qua 9 cửa sông.Giải thích vì sao ở đồng bằng Nam Bộ người ta không đắp ven sông để nước lũ đưa phù sa vào các cánh đồng. - Có ý thức tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của con người. II.CHUẨN BỊ: Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam.Tranh ảnh thiên nhiên về đồng bằng Nam Bộ. Sưu tầm tranh, ảnh về đồng bằng Nam Bộ. III.Các hoạt động dạy-học: Hoạt động thầy. Hoạt động trò.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 1. Ổn định.1’ 2. Bài cũ: 4’ + Chỉ trên bản đồ Việt Nam vị trí của thành phố Hải phòng? + Tại sao nói Hải Phòng là một thành phố Cảng? - Nhận xét 3. Bài mới: 30-31’ a.Giới thiệu :1’ GV giới thiệu ghi tựa bài b.Tiến hành: *Hoạt động 1: Vị trí của đồng bằng Nam Bộ 10’ - GV yêu cầu HS quan sát hình ở góc phải SGK và chỉ vị trí đồng bằng Nam Bộ. + Đồng bằng Nam Bộ nằm ở miền nào của nước ta? - Gọi HS lên tìm và chỉ sông Mê Công trên bản đồ. - GV nhận xét và nêu: Đây là một sông lớn của thế giới, đồng bằng Nam Bộ do sông Mê Công và một số sông khác như: sông Đồng Nai, sông La Ngà… bồi đắp nên. + Nêu đặc điểm về độ lớn, địa hình của đồng bằng Nam Bộ?. - 1HS lên chỉ. + Vì Hải Phòng nằm gần biển và có bến cảng hoạt động rất tấp nập. - Nhận xét. - Nhắc lại tựa bài.. - HS quan sát hình và chỉ vị trí đồng bằng Nam Bộ trên bản đồ. . + Đồng bằng Nam Bộ nằmở miền nam nước ta. - Thực hiện (2HS). - HS nhận xét.. + Đồng bằng Nam Bộ có diện tích lớn gấp hơn ba lần đồng bằng Bắc Bộ. Có nhiều vùng trũng dễ ngập nước như: Đồng Tháp Mười, Kiên Giang, Cà Mau. Ngoài đất phù sa màu mỡ, đồng bằng còn có nhiều đất phèn, đất mặn cần cải tạo. + Do hai nhánh sông Tiền Giang và Hậu Giang đổ ra biển bằng chín cửa nên + Vì sao đồng bằng Nam Bộ còn có có tên là Cửu Long. tên là Cửu Long? *Hoạt động 2: Mạng lưới sông ngòi kênh rạch chằng chịt 10’ - Chia nhóm cho HS thực hiện tìm hiểu bài. + Tìm và nêu vị trí, giới hạn của đồng bằng Nam Bộ, vị trí của Đồng Tháp Mười, U Minh, Cà Mau? + Cho biết đồng bằng có những loại đất nào? Ở đâu? Những loại đất nào chiếm diện tích nhiều hơn? - Tổ chức cho HS trình bày và nhận xét.. - HS tìm trên bản đồ. + Đồng bằng Nam Bộ có các loại đất là: đất phù sa màu mỡ chiếm diện tích cao. Ngoìa ra còn có đất mặn, đất phèn. - Đại diện nhóm trình bày và nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - GV mô tả thêm về các vùng trũng ở Đồng Tháp Mười, U Minh, Cà Mau. *Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân 8’ - Quan sát hình lược đồ đồng bằng Nam Bộ, hãy: + Tìm và kể tên các sông lớn của đồng bằng Nam Bộ? + Mạng lưới sông ngòi của đồng bằng Nam Bộ nhiều hay ít ? + Giải thích vì sao ở đồng bằng Nam Bộ người dân không đắp đê? + Sông ngòi ở Nam Bộ có tác dụng gì? - GV mô tả thêm về cảnh lũ lụt vào mùa mưa, tình trạng thiếu nước ngọt vào mùa khô ở đồng bằng Nam Bộ. - GV giúp HS hoàn thiện phần trả lời 4. Củng cố : 3’ + So sánh sự khác nhau giữa đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ về các mặt địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất đai. Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: 1’ Chuẩn bị bài: “Người dân ở đồng bằng Nam Bộ”. + Sông Mê Công, sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai, sông sông Sài Gòn, sông Bé + Hệ thống sông ngòi ở đồng bằng Nam Bộ rất nhiều. + Vì qua mùa lũ, đồng bằng sẽ được bồi đắp thêm một lớp phù sa màu mỡ. + Sông ngòi làm cho đồng bằng Nam Bộ có nước trong mùa khô hạn.. + Đồng bằng Nam Bộ có diện tích lớn gấp ba lần đồng bằng Bắc Bộ. Khí hậu chia thành hai mùa: mùa khô và mùa mưa. Có nhiều vùng đất trũng. - Nghe về thực hiện. Tiết 5: Kĩ thuật Tiết 20: VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ TRỒNG RAU, HOA I.Mục tiêu: - Biết được đặc điểm, tác dụng của các vật liệu, dụng cụ thường dùng để gieo trông, chăm sóc rau, hoa. - Biế cách sử dụng một số dụng cụ trồng rau, hoa đơn giản. - Giáo dục ý thức giữ gìn, bảo quản và đảm bảo an toàn lao động khi sử dụng cụ gieo trồng rau, hoa. II.Đồ dùng dạy-học: Mẫu hạt giống, một số loại phân hoá học, phân vi sinh, cuốc, cào, vồ đập đất, dầm xới, bình có vòi hoa sen, bình xịt nước. Sưu tầm tranh ảnh một số loại cây rau, hoa. III.Các hoạt động dạy-học: Hoạt động thầy 1.Ổn định :1’ 2.Bài cũ: 4’ - Trồng rau, hoa đem lại những lợi ích gì?. Hoạt động trò -2HS lần lượt nêu 4 lợi ích.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Nhận xét -Nhắc lại tựa bài . 3.Bài mới:25-26’ a.Giới thiệu :1’ GV giới thiệu ghi tựa bài b.Tiến hành: *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu -1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm. những vật liệu chủ yếu được sử dụng khi -Quan sát vật liệu. gieo trồng rau, hoa 13’ -Hạt giống nảy mầm sẽ phát triển thành - Cho HS đọc nội dung 1 SGK. cây. Hạt giống tốt cây sẽ phát triển tốt, - Cho HS quan sát lần lượt từng vật liệu. cho năng suất cao - Hạt giống có tác dụng gì? Tại sao phải - HS nêu chọn hạt giống tốt? - Kể tên một số hạt giống rau, hoa mà em biết? - Gọi HS nhận xét. - Làm tương tự với các vật liệu: phân bón, đất trồng. - GV nhận xét và rút ra kết luận phần 1 SGK. *Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu -1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. các dụng cụ gieo trồng, chăm sóc rau, -Quan sát dụng cụ hoa 12’ -HS trả lời - Cho học sinh đọc phần 2 SGK. - Cho HS quan sát lần lượt từng dụng cụ - Đặt câu hỏi giúp HS biết tên cấu tạo và - HS nêu cách sử dụng của từng dụng cụ. 4.Củng cố : 3’ - Gọi HS đọc ghi nhớ ở SGK. - Em hãy kể tên một số vật liệu, dụng cụ trồng, chăm sóc rau, hoa. - Nhận xét tiết học. - Nghe về thực hiện 5. Dặn dò : 1’ - Về nhà học bài - Chuẩn bị bài sau: “Điều kiện ngoạ cảnh của cây rau, hoa” Thứ năm ngày 21 tháng 01 năm 2016 Tiết 1: Tập đọc Tiết 40: TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> I.Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi. - Hiểu nội dung: Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú, độc đáo, là niềm tự hào của người Việt Nam. ( trả lời được các câu hỏi SGK ) - Bảo vệ di vật cổ. Tự hào về truyền thống văn hoá lâu đời của dân tộc. II.Đồ dùng dạy-học: Tranh minh hoạ bài đọc .Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc Sách vở, dụng cụ học tập. III.Các hoạt động dạy-học: Hoạt động thầy 1.Ổn định:1’ 2.Bài cũ: 4’ - Gọi HS lên đọc bài “Bốn anh tài” và trả lời câu hỏi: + Anh em Cẩu Khây đã làm gì để giúp dân làng? - Nhận xét 3. Bài mới: 30-31’ a.Giới thiệu :1’ GV giới thiệu ghi tựa bài b.Tiến hành: *Hoạt động 1: Luyện đọc 12’ - Gọi HS khá, giỏi đọc mẫu toàn bài. - Nhắc HS khi đọc bài này cần đọc với giọng kể chậm, dịu dàng. + Bài gồm mấy đoạn? - Tổ chức cho HS luyện đọc từng đoạn. Khi HS đọc, GV chú ý sửa các lỗi sai. - Nêu từ khó và cho HS giải nghĩa (lượt 2). - Cho HS đọc các từ sai đã ghi trên bảng. - Treo bảng phụ và hướng dẫn đọc ngắt hơi và nhấn giọng.. Hoạt động trò - Hát. - 2HS đọc: + Anh em Cẩu Khây đã trừ diệt yêu tinh giúp dân làng. - Ghi vở.. - Đọc mẫu toàn bài (1HS). - Lắng nghe và xác định. + Bài được chia 2 đoạn. -Đoạn 1: Từ đầu …hươu có gạc. -Đoạn 2: Phần còn lại. - Luyện đọc nối tiếp từng đoạn (2 lượt). - Giải nghĩa từ: “chính đáng” hợp với lẽ phải. - Luyện phát âm đúng các chữ trên bảng. - Luyện đọc ngắt hơi: -Niềm tự hào chính đáng của chúng ta trong nền văn hoá Đông sơn / chính là bộ sưu tập trống đồng hết sức phong phú. - Luyện đọc từng đoạn theo cặp. - 1HS - Theo dõi, đọc thầm.. - Chia nhóm cho HS luyện đọc. - Gọi HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu toàn bài 1 lần. *Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 10’ - Cho HS đọc thầm từng đoạn và tự nêu - Thực hiện theo yêu cầu.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> câu hỏi tìm hiểu đoạn đó. + Trống đồng Đông Sơn đa dạng như + Trống đồng Đông Sơn đa dạng cả về thế nào? hình dáng, kích cỡ lẫn phong cách trang trí, sắp xếp hoa văn. + Hoa văn trên mặt trống đồng được + Giữa mặt trống đồng là hình ngôi sao miêu tả như thế nào? nhiều cánh, hình tròn đồng tâm, hình vũ công nhảy múa, chèo thuyền, hình chim bay, hươu nai có gạc, … + Lao động, đánh cá, săn bắn, đánh + Những hoạt động nào của con người trống, thổi kèn , … được miêu tả trên mặt trống đồng? + Vì nhưng hình ảnh về hoạt động của + Vì sao có thể nói hoạt động của con con người là hình ảnh nổi rõ nhất trên hoa người chiếm vị trí nổi bật trên hoa văn văn. Những hình ảnh khác chỉ góp phần trống? thể hiện hoạt động của con người. + Trống đồng Đông Sơn đa dạng văn + Vì sao trống đồng là niềm tự hào của hoa trang trí đẹp, là một cổ vật quý giá người Việt nam? phản ánh trình độ văn minh của người Việt cổ xưa. + Thầy giáo dạy trẻ học hành. - Cho HS đọc toàn bài để tìm hiểu nội - Đọc bài và nêu Nội dung: Bộ sưu tập trống đồng Đông dung Sơn rất phong phú, độc đáo, là niềm tự hào của người Việt Nam. *Hoạt động 3: HD đọc diễn cảm 8’ - Treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc - Luyện đọc theo yêu cầu: Niềm tự hào chính đáng của chúng ta diễn cảm, hướng dẫn và cho HS luyện trong nền văn hoá Đông sơn / chính là bộ đọc diễn cảm (đoạn 2). sưu tập trống đồng hết sức phong phú. - Đọc thi giữa hai dãy. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - Nhận xét và bình chọn người đọc hay. + Trống đồng Đông Sơn đa dạng văn 4 .Củng cố: 3’ + Vì sao trống đồng Đông Sơn là niềm hoa trang trí đẹp, là một cổ vật quý giá phản ánh trình độ văn minh của người tự hào của người Việt? Việt cổ xưa. Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: 1’ Chuẩn bị bài sau: “Anh hùng lao động - Nghe về thực hiện Trần Đại Nghĩa” Tiết 2: Toán Tiết 99: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - Biết quan hệ giữa phép chia số tự nhiên và phân số..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Biết đọc, viết phân số. - Tính chính xác, khoa học II.Đồ dùng dạy-học: SGK, bảng nhóm Vở, bảng con III.Các hoạt động dạy-học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Ổn định.1’ - Hát 2. Bài cũ: 4’ + Kết quả của phép số tự nhiên cho + Có thể là một phân số. một số tự nhiên khác 0 có thể là gì? - Nhận xét bài của bạn. - Nhận xét 3. Bài mới: 30-31’ - Nhắc lại tựa bài a.Giới thiệu:1’ GV giới thiệu ghi tựa bài Bài 1: b.Tiến hành: - HS nối tiếp nhau đọc Bài 1: - Treo bảng phụ và tổ chức cho HS đọc - Một phần hai ki lô gam, năm phần tám mét, mười chín phần mười tám giờ, sáu các phân số đó. phần một trăm mét. Bài 2: - Tổ chức nhận xét. - HS viết phân số vào bảng con Bài 2: 1 6 18 72 - Đọc các phân số cho HS viêt vào bảng ; ; ; 4 10 15 100 con. Bài 3: - Thu bảng nhận xét và sửa (nếu sai). - HS làm vào vở. Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài và cho HS làm bài 8 8 ; 14 14 ; 32 32 ; 0  0 ; 1 1 1 1 1 1 1 vào vở. - Nhận xét. Bài 5: - Nhận xét - Thực hiện theo yêu cầu: Bài 5a: (HSG) 3 1 - Gọi HS đọc yêu cầu cuả bài. HD cho CP = 4 CD ; PD = 4 HS làm bài mẫu rồi tổ chức cho làm bài CD vào vở. - Nhận xét. 4. Củng cố : 3’ Nhận xét chung tiết học. - Nghe về thực hiện 5. Dặn dò:1’ Chuẩn bị bài: “Luyện tập” Tiết 3: Tập làm văn Tiết 39: MIÊU TẢ ĐỒ VẬT (KT viết).

<span class='text_page_counter'>(28)</span> I.Mục tiêu - Biết viết hoàn chỉnh bài văn tả đồ vậ đúng yêu cầu của đề bài, có đủ 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài ), diễn đạt thành câu rõ ý. II.Đồ dùng dạy-học: Tranh minh họa một số đồ vật trong SGK; một số ảnh đồ vật, đồ chơi khác.Bảng lớp viết đề bài và dàn ý của bài văn tả đồ vật. Một số đồ dùng học tập. III.Các hoạt động dạy-học: Hoạt động thầy 1. Ổn định.1’ 2. Bài cũ: 4’ - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới:30-31’ a.Giới thiệu :1’ GV giới thiệu ghi tựa bài b.Tiến hành: - Đọc đề bài và ghi lên bảng. - Hướng dẫn và tổ chức cho HS làm bài. - Khi HS làm bài, GV theo dõi và giữ ổn định lớp.. Hoạt động trò - Hát. - Nhắc lại tựa bài - Lắng nghe, phân tích đề và chọn một trong các đề sau : 1. Tả chiếc cặp sách của em. 2. Tả cái thước kẻ của em. 3. Tả cây bút chì của em. 4. Tả cái bàn học ở lớp hoặc ở nhà của em - Viết bài vào vở.. 4. Củng cố : 3’ - Hết giờ làm bài, GV thu bài. - Nhận xét chung tinh thần làm bài của cả lớp. 5. Dặn dò: 1’ - Nghe về thực hiện Chuẩn bị bài sau: “LT giới thiệu điạn phương” Tiết 4: Khoa học Tiết 40: BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG SẠCH I.Mục tiêu: - Nêu được một số biện pháp bảo vệ không khí trong sạch: thu gom, xử lí phân, rác hợp lí; giảm khí thải, bảo vệ rừng và trồng cây,... - Có ý thức bảo vệ bầu không khí trong sạch. II.Đồ dùng dạy-học: Hình trang 80,81 SGK.Giấy khổ lớn đủ cho các nhóm, bút màu. Sưu tầm các tư liệu, hình vẽ, tranh ảnh về các hoạt động bảo vệ bầu không khí. III.Các hoạt động dạy -học: Hoạt động thầy. Hoạt động trò.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> 1. Ổn định.1’ 2. Bài cũ: 4’ + Không khí sạch là không khí có ít các + Thế nào là không khí sạch và thế nào chất như: bụi, khí thải, vi khuẩn với mức là không khí bị ô nhiễm? độ thấp không gây ảnh cho sức khoẻ con người. Không khí bẩn là ngược lại. + Do các tác động của con người: đi + Nêu những nguyên nhân làm không xe, các nhà máy … Do các núi lửa phun khí bị ô nhiễm? trào … - Nhận xét - HS nhận xét 3.Bài mới:28-29’ - Nhắc lại tựa bài a.Giới thiệu :1’ GV giới thiệu ghi tựa bài b.Tiến hành: *Hoạt động 1: Tìm hiểu những biện - HS quan sát và thảo luận câu hỏi theo pháp bảo vệ bầu không khí trong sạch cặp 15’ + Những việc nên làm để bảo vệ bầu - Yêu cầu HS quan sát các hình trang không khí trong sạch được thể hiện 80,81 SGK và nêu những việc làm đúng, qua các hình vẽ: 1, 2 , 3 , 5 , 6 , 7. chưa đúng để bảo vệ bầu không khí. + Việc không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch được thể hiện qua các hình: 4 . - Trình bày kết quả làm việc trước lớp. - HS liên hệ bản thân, gia đình . - Gọi 1 số HS trình bày kết quả. - Cho HS tự liên hệ bảng thân gia đình về những việc làm để bảo vệ bầu không khí. =>KL: Chống ô nhiễm không khí bằng cách: + Thu gom và xử lí rác, phân hợp lí. + Giảm lượng khí thải độc hại của xe + Bảo vệ rừng và trồng nhiều cây xanh để giữ cho bầu không khí trong lành… *Hoạt động 2: Vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu không khí trong sạch (ĐC). 13’ - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm(Không yêu cầu tất cả học sinh vẽ tranh cổ động BV bầu không khí trong sạch.GV hướng dẫn động viên khuyến khích để những em có khả năng được vẽ tranh triển lãm) - Xây dựng bản cam kết bảo vệ bầu không khí trong sạch.. - HS lắng nghe.. - Các nhóm nhận nhiệm vụ.Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm làm việc như đã hướng dẫn.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> - Thảo luận để tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền cổ động mọi người cùng bảo vệ bầu không khí trong sạch. Hướng dẫn động viên khuyến khích để những em có khả năng được vẽ tranh triển lãm) - GV đánh giá, nhận xét, chủ yếu tuyên dương các sáng kiến tuyên truyền cổ động mọi người cùng bảo vệ bầu không khí trong sạch. Tranh vẽ đẹp hay xấu không quan trọng. 4.Củng cố : 3’ + Tại sao cần tích cực tham gia và cổ động mọi người cùng bảo vệ bầu không khí? => GDHS bảo vệ bầu không khí. Nhận xét tiết học 5. Dặn dò: 1’ Chuẩn bị bài: “Âm thanh. - Các nhóm treo sản phẩm của nhóm mình. Cử đại diện phát biểu cam kết của nhóm về việc thực hiện bảo vệ bầu không khí trong sạch và nêu ý tưởng của bức tranh cổ động do nhóm vẽ. Các nhóm khác có thể góp ý để nhóm đó tiếp tục hoàn thiện, nếu cần + Vì bầu không khí nếu không được bảo vệ để cho quá ô nhiễm thì sẽ có ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống của con người. - Nghe về thực hiện. Tiết 5: Nhạc BÀI DẠY:. ÔN TẬP BÀI HÁT: CHÚC MỪNG. TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 5.. I/ MỤC TIÊU: - Hs biết hát theo giai điệu và đúng lời ca . Biết hát kết hợp vận động phụ họa. - Biết tên tác giả và biết gõ đệm theo phách, theo nhịp. II/ Chuẩn bị: Nhạc cụ gõ, động tác để hướng dẫn HS múa phụ họa. Tập đàn giai điệu và đệm hát bài TĐN số 5 Hoa bé ngoan. Bản nhạc bài TĐN số 5- Hoa bé ngoan được phóng to. III/ Các hoạt động dạy và học. 1. ổn định tổ chức (1’) - Cả lớp hát 1 bài 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi 3 em lên bảng hát bài “Chúc mừng”. - 3 học sinh lên bảng thể hiện - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới (26’) a. Giới thiệu bài: - Trong tiết học hôm nay các em sẽ ôn lại bài hát “Chúc mừng” và tập đọc nhạc bài TĐN số 5 - Học sinh lắng nghe b. Nội dung: * Hoạt động 1: Ôn bài hát “Chúc mừng” - Học sinh ôn lại bài hát theo - Giáo viên chỉ huy cho học sinh ôn tập bài hát yêu cầu của giáo viên..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> một vài lượt dưới nhiều hình thức cả lớp, dãy, tổ, nhóm. - Hát kết hợp một số động tác - Tổ chức cho học sinh hát kết hợp thể hiện một phụ họa số động tác phụ họa (cả lớp, nhóm) * Hoạt động 2: TĐN số 5 - Nhìn vào bài đọc nhạc em cho biết cao độ từ thấp đến cao Trong bài có những hình nốt gì - Đô - Rê - Mi - Son - La - Nốt móc đơn nốt đen và nốt - Cho học sinh thực hành gõ thanh phách nhiều trắng lần - Học sinh gõ đệm theo tiết tấu - Học sinh làm theo yêu cầu của giáo viên - Cho học sinh tập gõ đệm theo tiết tấu - Cho học sinh đọc nhạc rồi ghép lời bài TĐN số 5. - Học sinh đọc nhạc và ghép lời ca theo hướng dẫn của giáo - Tổ chức cho học sinh hát với nhiều hình thức cả viên. lớp, nhóm, dãy bàn. 4. Củng cố (3’) - Cho học sinh hát lại bài hát và bài TĐN số 5 một lần. HS trả lời Vừa rồi ta được học tiết học đó là gì? ( ôn tập bài Chúc mừng, TĐN số 5) - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò (1’) Dặn dò: Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài tiết sau. Thứ sáu ngày 22 tháng 01 năm 2016 Tiết 1: Toán Tiết 100: PHÂN SỐ BẰNG NHAU I.Mục tiêu: - Bước đầu nhận biết được tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau. - Vận dụng kiến thức vừa học vào giải toán, làm tính - Tính chính xác, khoa học II.Đồ dùng dạy-học:.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Các băng giấy hoặc hình vẽ theo hình vẽ của SGK. SGK III.Các hoạt động dạy-học: Hoạt động thầy 1. Ổn định:1’ 2. Bài cũ: 4’ - Gọi HS lên sửa bài số 4. - Nhận xét 3. Bài mới: 30-31’ Giới thiệu :1’ GV giới thiệu ghi tựa bài b.Tiên hành: *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS hoạt động để nhận biết 3/4 = 6/8 và tự nêu tính chất cơ bản của phân số 14’ - Đính hai băng giấy như SGK lên bảng. + Hai băng giấy này như thế nào với nhau? - Yêu cầu HS cùng chia băng giấy đó thành 4 phần bằng nhau và tô màu 3 phần. + Đã tô màu 3 phần mấy của băng giấy? - Tiếp tục cho HS chia băng giấy thứ hai thành 8 phần bằng nhau rồi tô màu 6 phần. + Đã tô màu 6 phần mấy của băng giấy? - Yêu cầu HS đặt hai băng giấy lại gần nhau và so sánh các phần tô màu để biết được phần tô màu bằng nhau. + Vậy ta thấy ba phần tư băng giấy và sáu phần tám băng giấy như thế nào với nhau? 3 4. và. 6 8. Hoạt động trò - 3HS thực hiện. 3 4. 6 6. ;. ;. 8 7. - Ghi tên bài vào vở.. - Quan sát và cùng lấy bằng giấy như GV. + Hai băng giấy bằng nhau. - Thực hiện theo yêu cầu. + Đã tô màu ba phần tư của băng giấy. - Thực hiện theo yêu cầu. + Đã tô màu sáu phần tám băng giấy. - Thực hiện theo yêu cầu. 3 4. =. 6 8. - Thực hiện theo hướng dẫn vào bảng con.. là hai phân số bằng. nhau. - Hướng dẫn để HS tự viết được nhân cả Bài 1: tử só và mẫu số của 3/4 với hai để thành - Thực hiện theo yêu cầu. 6/8 hoặc chia cả tử số và mẫu số của 6/8.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> với 2 để thành 3/4. *Hoạt động 2: Luyện tập 16’ Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - HD và tổ chức phát phiếu cho HS làm bài theo cặp. (phần a) - Tổ chức cho HS trình bày bài và nhận xét. - Cho HS làm bài vào vở. (phần b) - Nhận xét, tuyên dương bài làm đúng 4. Củng cố : 3’ + Muốn biết hai phân số bằng nhau ta làm thế nào?. + Muốn so sánh hai phân só bằng nhau ta nhân (chia) tử số và mẫu số của phân số này với một số tự nhiên để tạo thành cùng phân số kia. - Nghe về thực hiện. Nhận xét chung tiết học. 5. Dặn dò: 1’ Chuẩn bị bài: Tiết 2: Luyện từ và câu Tiết 40: MRVT : SỨC KHỎE I.Mục tiêu: - Biết thêm một số từ ngữ nói về sức khoẻ của con người và tên một số môn thể thao ( BT1, BT2 ); nắm được một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khoẻ ( BT3, BT4 ). - Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt. II.Đồ dùng dạy-học: Bút dạ; một số tờ phiếu khổ to viết nội dung BT1,2, 3. VBT, dụng cụ học tập. III.Các hoạt động dạy-học: Hoạt động thầy 1. Ổn định.1’ 2. Bài cũ: 4’ - Gọi HS đọc đoạn văn kể về công việc làm trực nhật lớp, chỉ rõ các câu Ai làm gì? trong đoạn viết. - Nhận xét 3. Bài mới: 30-31’ a.Giới thiệu :1’ GV giới thiệu ghi tựa bài b.Tiến hành: *Hoạt động 1: Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Sức khỏe 14’. Hoạt động trò - Hát - 2HS thực hiện - Lớp nhận xét - Nhắc lại tựa bài. Bài 1:.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Bài 1: - Tổ chức cho HS làm bài theo nhóm. - HS thực hiện theo yêu cầu. Trao đổi theo nhóm cặp đôi để làm bài. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả - Gọi trình bày bài trước lớp. a.Từ ngữ chỉ những hoạt động có lợi cho sức khỏe: tập luyện, tập thể dục, đi bộ, chạy, chơi thể thao, ăn uống điều độ, nghỉ ngơi, an dưỡng, nghỉ mát, du lịch, giải trí…… b.Từ ngữ chỉ những đặc điểm của một cơ thể khỏe mạnh: vạm vỡ, lực lưỡng, cân đối, rắn rỏi, rắn chắc, săn chắc, chắc nịch, - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. cường tráng, dẻo dai, nhanh nhẹn…… Bài 2: Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập - 1HS đọc yêu cầu của bài tập - HS trao đổi theo nhóm tìm từ ngữ chỉ tên các môn thể thao. - Tổ chức cho HS thi đua tiếp sức để ghi - 3nhóm lên bảng thi tiếp sức. HS cuối các từ theo yêu cầu. cùng thay mặt nhóm đọc kết quả làm bài. - Từ ngữ chỉ tên các môn thể thao: bóng đá, bóng chuyền, bóng chày, bóng bầu dục, cầu lông, quần vợt, nhảy cao, nhảy xa, đẩy tạ, bắn súng, bơi, đấu vật, đấu - Tổ chức cho HS nhận xét và chọn đội kiếm, đấm bốc, cử tạ, xà đơn, xà kép, thắng cuộc. nhảy ngựa, trượt tuyết, đua mô tô, đua *Hoạt động 2: Học một số câu thành ngựa………… ngữ, tục ngữ gắn với chủ điểm 16’ Bài 3: - Yêu cầu HS đọc bài tập. Bài 3: - HS đọc yêu cầu của bài tập. - Các nhóm lên bảng thi tiếp sức. HS cuối cùng thay mặt nhóm đọc kết quả làm bài. - HS đọc thuộc các thành ngữ sau khi đã hoàn chỉnh các từ ngữ; viết vào vở lời giải - Nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc đúng: Bài 4: a. Khỏe như voi (trâu, hùm) - GV gợi ý: b. Nhanh như cắt (gió, chớp, điện, + Người “không ăn không ngủ” được là sóc) người như thế nào? Bài 4: + “Không ăn không ngủ được” khổ như thế nào? + Là người yếu, mệt mỏi không muốn + Người “Ăn được ngủ được” là ăn, không ngủ được. người như thế nào? + Không ăn, không ngủ được sẽ làm + “Ăn được ngủ được là tiên” là gì? cho người thấy mệt mỏi không học tập,.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> làm việc được . + Nghĩa là người có sức khoẻ tốt.. - GV nhận xét, giảng từ: + Tiên: những nhân vật trong truyện cổ tích, sống nhàn nhã, thư thái trên trời, + Có sức khoẻ tốt thì sung sướng chẳng tượng trưng cho sự sung sướng . kém gì tiên. 4. Củng cố : 3’ + Cho HS tìm thêm các thành ngữ, tục + Nêu theo hiểu biết của mình. ngữ khác nói về sức khoẻ? - Nghe về thực hiện Nhận xét tiết học 5. Dặn dò: 4’ Chuẩn bị bài: “Câu kể Ai thế nào?” Tiết 4: Tập làm văn Tiết 40: LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU VỀ ĐỊA PHƯƠNG I.Mục tiêu: - Nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu (BT1 ). - Bước đầu biết quan sát và trình bày được một vài nét đổi mới nơi HS đang sống (BT2 ) . * GDKNS : Thu thập xử lí thông tin.Trình bày ý tưởng. Trao đổi, thảo luận . Lắng nghe, cảm nhận, chia sẻ, bình luận II.Các phương pháp/kĩ thuật dạy học: Làm việc nhóm – Chia sẻ thông tin. Trình bày 1 phút. Đóng vai. III.Đồ dùng dạy-học: Bảng phụ viết dàn ý bài giới thiệu.Tranh minh họa một số nét đổi mới của địa phương em. Đồ dùng học tập. IV.Các hoạt động dạy-học: Hoạt động thầy 1. Ổn định:1’ 2. Bài cũ :4’ - Trả bài viết miêu tả đồ vật cho HS. - Nhận định chung tình hình làm bài. 3. Bài mới: 30-31’ a.Giới thiệu:1’ GV giới thiệu ghi tựa bài b.Tiến hành: *Hoạt động 1: Tìm hiểu cách giới thiệu về địa phương 10’ Về địa phương cần giới thiệu. Bài 1: - GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập - GV giúp HS nắm dàn ý bài giới thiệu:. Hoạt động trò - Hát - Nhận bài viết và ghi nhận những đánh giá. - Nhắc lại tựa bài. Bài 1:.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Nét mới ở Vĩnh Sơn là một bài giới thiệu. Dựa theo bài mẫu đó, có thể lập dàn ý vắn tắt của một bài giới thiệu. - GV đưa bảng phụ có ghi dàn ý, gọi đọc.. - HS đọc nội dung bài tập. Cả lớp theo dõi trong SGK. - HS làm bài cá nhân, đọc thầm bài văn, suy nghĩ, trả lời các câu hỏi. - 2 HS đọc dàn ý: -Mở bài: Giới thiệu chung về địa phương em sinh sống (tên, đặc điểm chung) - Thân bài: Giới thiệu những đổi mới địa phương. - Kết bài: Nêu kết quả đổi mới của địa *Hoạt động 2: Thực hành viết giới thiệu phương. Cảm nghĩ của em về về địa phương 20’ sự đổi mới đó. - Giới thiệu về địa phương . - Giới thiệu bàicủa mình với bạn. Bài 2: -Bình luận :Về bài giới thiệu của bạn. - HS đọc yêu cầu đề bài Bài 2: - HS lắng nghe để nhận biết cần chú ý: - Gọi HS đọc nội dung bài tập. + Phải nhận ra những đổi mới của nơi - GV giúp HS xác định yêu cầu đề bài, mình sinh sống để giới thiệu những nét tìm được nội dung cho bài giới thiệu; đổi mới đó. Những đổi mới đó có thể là: nhắc HS chú ý những điều cần thiết để giữ gìn làng xóm sạch đẹp, chống tệ nạn làm bài được tốt. ma túy, xây dựng thêm nhiều trường học, lớp học mới ……… + Em chọn trong những đổi mới ấy một hoạt động em thích nhất hoặc có ấn tượng nhất để giới thiệu. + Nếu không tìm thấy những đổi mới, các em có thể giới thiệu hiện trạng của địa phương và mơ ước đổi mới của mình. - HS thực hành giới thiệu về những đổi mới ở địa phương: - GV tổ chức cho HS thực hành giới + Thực hành giới thiệu trong nhóm. thiệu trước lớp. Hướng dẫn nhận xét. + Thi giới thiệu trước lớp. + Cả lớp bình chọn người giới thiệu về địa phương mình tự nhiên, chân thực, hấp dẫn nhất. 4. Củng cố: 3’ - Nhận xét tiết học - Về viết lại vào vở bài giới thiệu của em. - Nghe về thực hiện 5. Dặn dò: 1’ Chuẩn bị bài: “Trả bài văn miêu tả đồ.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> vật” Tiết 5 : Sinh hoạt chủ nhiệm SINH HOẠT CHỦ NHIỆM TUẦN 20 I.Mục tiêu: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 20 - Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân. - Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân. II. Đánh giá tình hình tuần qua: - Tổ trưởng của từng tổ lên báo cáo kết quả theo dõi tổ mình Tổ 1: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………….… Tổ 2: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… III. GVCN nhận xét đánh giá và hướng dẫn tổ chức thực hiện kế hoạch tuần 20. * Nhận xét : - Tuyên dương những tổ và cá nhân hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao và có tiến bộ trong tuần……………………………………………………………………….. Tồn tại : - Nhắc nhở những tổ và cá nhân chưa thực hiện tốt - Một số em chưa có ý thức trong giờ học,tác phong chưa tốt , chưa có tiến bộ trong học tập ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… * Kế hoạch tuần 21 1. Nề nếp: - Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định. - Đi học đều, nghỉ học phải xin phép. - Khắc phục tình trạng nói chuyện riêng trong giờ học. - Đoàn kết với bạn bè ,không đánh nhau ,nói tục ,chửi thề - Thường xuyên chăm sóc cây xanh ,vệ sinh lớp ,xung quanh sân trường và vệ sinh cá nhân sạch sẽ …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 2. Học tập: - Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 20. học kì I.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> - Đẩy mạnh việc tự học ở nhà, nhóm học tập, ôn luyện thêm ở nhà…. - Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp. - Thi đua bài làm tốt trong lớp, trong trường, ở nhà - Truy bài 15 phút đầu giờ đúng quy định. - Học sinh khá ,giỏi kèm học sinh yếu, hỏi bài bạn, hoặc thầy. - Chuẩn bị sách vở …..cho HKII …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 3. Vệ sinh: - Thực hiện VS trong và ngoài lớp. - Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống, đăng kí đồng phục…. 4. Hoạt động khác: - Thực hiện chủ đề tháng : “……………………………………………………” - Nhắc nhở HS tham gia đầy đủ các hoạt động ngoài giờ lên lớp ; thực hiện tốt chương trình rèn luyện đội viên. - Phòng chống cháy nổ ở trường cũng như ở nhà mùa khô. - Hoàn thành sổ liên lạc, học sinh xem ghi thông tin ở sổ, báo cáo cho gia đình nắm để phối hợp giáo dục. - Tổ chức họp phụ huynh …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… IV. Tổ chức trò chơi: GV tổ chức cho HS chơi.

<span class='text_page_counter'>(39)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×