Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (213.67 KB, 27 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ : TẾT& MÙA XUÂN ( Thực hiện từ ngày: 13/01/2014 đến 24/01/2014 ) Mục tiêu giáo dục Chỉ số (5): Tự mặc, cởi quần áo. Chỉ số 10: Đập và bắt được bóng bằng hai tay Chỉ số 13: Chạy liên tục 150m không hạn chế thời gian.. Nội dung 1. Lĩnh vực phát triển thể chất -Các loại cử động của bàn tay, ngón tay và cổ tay. -Lắp ráp các hình, xâu luồng các hạt, buộc dây. -Cài, cởi cúc áo, quần, kéo khóa. - Đậpvà bắt bóng được bằng 2. tay. - Chạy liên tục 150m không hạn chế thời gian.. Hoạt động - Hoạt động chơi, mọi lúc mọi nơi : + Trò chuyện và hướng dẫn trẻ biết mặc quần áo + Cho trẻ tự mặc cởi quần áo - Hoạt động học : + Khởi động, kết hợp bài tập PTC + Trọng động : - Đập và bắt bóng bằng hai tay - Chạy liên tục 150m không hạn chế thời gian + Trò chơi vận động : tung bóng , chuyền bóng +Hồi tĩnh. - Ý thức trong công việc, chú ý *Hoạt động học: Trẻ tiếp thu Chỉ số 14: Tham gia hoạt động trong hoạt động. kiến thức tham gia trò chơi, -Thực hiện công việc vừa sức học tập liên tục và không có - Tích cực tham gia vào hoạt thực hiện bài tập biểu hiện mệt mỏi trong động khoảng 30 phút - Thực hiện công việc đến cùng theo yêu cầu của cô - Tham gia hoạt động theo nhóm, không có biểu hiện mệt mỏi.. Chỉ số (26): Biết hút thuốc lá -Thuốc lá ảnh hưởng tới sức Hoạt động học tình cảm- xã hội là có hại và không lại gần khỏe. người đang hút thuốc. - Một số tác hại thông thường - Trò chuyện cùng trẻ của thuốc lá khi hút hoặc ngửi - Gợi mở để trẻ nói được tác phỉa mùi khói thuốc lá : Ho, hại của hút thuốc lá nám phổi..tốn tiền.. - Biết khuyên can người thân khi họ hút thuốc lá 2. Lĩnh vực phát triển Tình cảm và quan hệ xã hội Chỉ số (29):Nói được khả năng -Nói khả năng và sở thích - Hoạt động chơi , mọi lúc và sở thích riêng của bản thân riêng của bản thân. mọi nơi : * GV hướng dẫn trẻ Chỉ số 43:Chủ động giao tiếp -Chủ động, thoải mái, tự tin + Trẻ nói được khả năng và sở với bạn và người lớn gần gũi. khi giao tiếp với bạn bè và thích riêng của bản thân người lớn gần gũi. *Hoạt động chơi : Tổ chức Chỉ số (47): Biết chờ đến lượt - Chờ đến lượt, không tranh cho trẻ chơi cùng nhau khi tham gia và các hoạt động. giành hoặc chen ngang đồng - Hoạt động học:.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> thời nhắc nhỡ các bạn phai xếp Tổ chức chơi trò chơi, chơi ở hàng chờ lượt. gác phân vai Chỉ số 48: Lắng nghe ý kiến của người khác. Chỉ số 49: Trao đổi ý kiến của mình với các bạn. - Nhìn vào mặt người nói. *Hoạt động học: trẻ lắng nghe - Không cắt ngang lời khi ý kiến của cô và bạn người khác nói.. - Biết lắng nghe ý kiến, trao đổi, thỏa thuận, chia sẻ kinh nghiệm của mình với bạn và chấp nhận thực hiện theo ý kiến chung -Khi trao đổi, thái độ bình tĩnh, tôn trọng lẫn nhau, không cắt ngang khi người khác đang trình bày Chỉ số 51: Chấp nhận sự phân - Chấp hành và thực hiện sự công của nhóm bạn và người phân công của người điều hành lớn. với thái độ sẳn sàng vui vẻ. -Thực hiện nhiệm vụ với thái độ sẳn sàng, vui vẻ. - Chủ động bắt tay vào công việc cùng bạn - Phối hợp với bạn để thực hiện và hoàn thành công việc vui vẻ, không xảy ra mâu thuẫn. Chỉ số 54: Có thói quen chào - Trẻ biết thực hiện các qui tắc hỏi, cảm ơn, xin lỗi và xưng hô sau trong sinh hoạt hàng ngày lễ phép với người lớn. như: tự chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi và xưng hô lễ phép ....với người lớn mà không đợi nhắc nhở Chỉ số 60: Quan tâm đến sự -Quan tâm đến các bạn trong công bằng trong nhóm bạn lớp, trong nhóm.. *Hoạt động chơi – hoạt động thảo luận nhóm. -Hoạt động học và thảo luận nhóm -Giờ học âm nhạc, môi trường xung quanh. -Trong các giờ đón và trả trẻ -Cô quan sát theo dõi hướng dẫn trẻ chào hỏi. Cô gợi hỏi tình huống Cô điểm danh xem trẻ quan tâm đến bạn vắng mặt. 3. Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ Chỉ số 61:Nhận ra được sắc - So sánh nhận xét sự chênh -Cô tạo tình huống cho trẻ thái biểu cảm của lời nói khi lệch về đồ dụng đồ chơi, thức nhận xét vui, buồn, tức, giận, ngạc ăn giữa các bạn trong nhóm. nhiên, sợ hãi; - Nhận ra cảm xúc vui, buồn, âu yếm, ngạc nhiên sợ, hãi, tức giận của người khác qua lời nói.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Chỉ số (71):Kể lại được nội dung chuyện đã nghe theo trình - Kể lại được trình tự câu chuyện ngắn dựa vào trí nhớ tự nhất định hoặc qua truyện trang đã được nghe cô giáo, người lớn kể hoặc đọc cho nghe với đầy đủ các yếu tố( Nhân vật, lời thoại của các nhân vật, thời gian và địa điểm diễn biến theo đúng trình tự nội dung của câu chuyện. Chỉ số 73: Điều chỉnh giọng nói phù hợp với tình huống và - Lời kể rõ ràng, thể hiện cảm xúc qua lời kể,cử chỉ, nét mặt nhu cầu giao tiếp. Chỉ số 77:Sử dụng một số từ chào hỏi và từ lễ phép phù hợp với tình huống. + Cho trẻ xem các tranh truyện trong giờ hoạt động chơi ở góc thư viện. -Cô đặt câu hỏi trẻ trả lời. - Nói rõ ràng, vừa đủ nghe phù -Hoạt động chơi : Trẻ đóng vai thành viên trong gia đình hợp với hoàn cảnh giao tiếp. -Sử dụng một số từ trong câu. (Chỉ số 105):Tách 10 đối tượng thành 2 nhóm bằng ít nhất 2 cách và so sánh số lượng của các nhóm.. Chỉ số 109:Gọi tên các ngày. trong tuần theo thứ tự. xã giao đơn giản để giao tiếp với bạn bè và người lớn, như : Xin chào,tạm biệt,cảm ơn…. 4. Lĩnh vực phát triển nhận thức - Tách một nhóm thành hai - Hoạt động học : nhóm nhỏ bằng các cách khác -Tạo nhóm nhận biết số lượng nhau 9, chữ số 9. ( T1 ) - Thêm bớt, chia nhóm có số + So sánh , thêm bớt tạo sự lượng 10 thành hai phần bằng nhau trong phạm vi 9.(T2 ) - Gộp các nhóm đối tượng và + Tách - gộp 1 nhóm đối đếm tượng thành 2 nhóm nhỏ trong phạm vi 10. ( T3 ) - Thời gian một ngày - Thời gian một tuần - Ngày đầu tuần, ngày cuối tuần - Ngày hôm qua, hôm nay, ngày mai. - Gọi tên thứ tự các ngày trong tuần - Số ngày trong tuần theo thứ tự. -Gọi đúng tên các ngày trong. - Hoạt động học : - Cho trẻ hỏi mọi lúc mọi nơi. tuần.. 5. Lĩnh vực phát triển thẩm mĩ (Chỉ số 6): Tô màu kín, không. - Tư thế ngồi, cách cầm bút - Hoạt động học :.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> chườm ra ngoài đường viền các hình vẽ.. màu tô - Kỹ năng tô màu - Tô, đồ theo nét và các hình đơn giản - Tô màu chơi ở hoạt động góc - Tô màu các bài vẽ: Trường Mầm non; Vẽ đồ dùng đồ chơi trường mầm non…. (Chỉ số 99): Nhận ra giai điệu - Nghe bản nhạc/bài hát vui ( vui, êm, dịu, buồn) của bài buồn gần gũi và nhận ra được hát hoặc bản nhạc. bản nhạc/bài hát nào là vui hoặc buồn. (hỉ số 100):Hát đúng giai điệu - Lắng nghe bài hát bài hát trẻ em -Hiểu nội dung bài hát -Thể hiện hài hát đúng giai điệu. -Hát rõ lời bài hát. -Hát đúng giai điệu, lời ca và thể hiện sắc thái, tình cảm của bài hát. (Chỉ số 101):Thể hiện cảm xúc - Thích thú với các loại hình và vận động phù hợp với nhịp âm nhạc. điệu của bài hát hoặc bản nhạc. - Cảm thụ được giai điệu và lời của bái hát - Nghe và nhận ra sắc thái của các bài hát bản nhạc. - Vận động nhịp nhàng theo giai điệu, nhịp điệu và thể hiện sắc thái phù hợp với các bài hát bản nhạc (Chỉ số 102):Biết sử dụng các - Lựa chọn vật liệu phù hợp để vật liệu khác nhau để làm một làm sản phẩm. sản phẩm đơn giản - Lựa chọn và sử dụng một số (khoãng 2-3 loại) vật liệu để làm ra 1 loại sản phẩm Chỉ số (103): Nói được ý tưởng thể hiện trong sản phẩm tạo hình của mình. ÂN : sắp đến tết rồi, mùa xuân Hoạt động 1: ổn định- gt bài Hoạt động 2: dạy hát Hoạt động 3: dạy vận động Hoạt động 4: trò chơi âm nhạc “ ai nhanh nhất, hát theo chủ đề, đoán tên bạn hát. * Hoạt động học: - Biết đưa sản phẩm làm ra vào trẻ biết sử dụng các nguyên vật trong các hoạt động chơi. liệu tạo hình sản phẩm đơn giản - Bày tỏ ý tưởng của mình khi -Trẻ biết nêu ý tưởng khi thực làm sản phẩm, cách làm sản hiện sản phẩm phẩm dựa trên ý tưởng của bản -Trẻ biết nhận xét ý tưởng sản thân. phẩm của bạn ĐÁNH GIÁ SAU CHỦ ĐỀ. 1. Ưu điểm :. + Cắt dán hoa xuân + Nặn mâm quả ngày tết - Hoạt động chơi : + Trẻ vẽ, cắt , dán đều đẹp không bị nhăn ở góc nghệ thuật..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… 2. Khuyết điểm : ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………… 3. Hướng khắc phục : ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………. KẾ HOẠCH TUẦN 20 CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: MÙA XUÂN (Thực hiện từ ngày 13/ 01 đến ngày 17/01/2014).
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Thời gian 7-8h 7h308h 8h8h35. 8h459h15. Các HĐ Đón trẻ. - Đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất nón dép. - Trò chuyện với trẻ về mùa xuân.. TDS. Tập kết hợp với bài Tết. Hoạt động học. Hoạt động ngoài trời. 9h2510. Hoạt đông chơi. 10h30 14h1430 14h30 15h10. Đón trẻ Hoạt động học. 15h25 -16h. Hoạt động chơi. Thứ hai. Thứ ba. PTTCXH PTNT Mùa xuân của Đếm đến 9, bé nhận biết các nhóm đồ vật có số lượng 9. Nhận biết số 9 - QS: Tranh - QS: Tranh vễ mùa xuân mùa xuân -Cung cấp -Cung cấp kiến kiến thức: thức: - Trò chơi: -Trò chơi: Nhảy ô tiếp Nhảy ô tiếp sức sức. Thứ tư. Thứ năm. Thứ sáu. PTTC Chuyền, bắt bóng qua đầu, qua chân.. PTNN PTTM Làm quen chữ Vẽ hoa mùa b, d, đ Xuân ( đt ). - QS: Tranh mùa xuân -Cung cấp kiến thức: -Trò chơi: kéo co. - QS: Tranh mùa xuân -Cung cấp kiến thức: -Trò chơi:Cánh cửa kỳ diệu. - QS: Tranh mùa xuân -Cung cấp kiến thức: -Trò chơi: Cánh cửa kỳ diệu. - Góc học tập: Tranh ảnh về mùa xuân, đominô, các chấm tròn, tranh so hình. - Góc phân vai: quà bánh, kẹo, các loại quả, cửa hàng bánh kẹo. - Góc xây dựng: hoa, cây xanh,hàng rào, cổng, ghế đá, cây kiểng. - Góc nghệ thuật: Kéo, hồ, giấy màu, nhạc cụ. - Góc thiên nhiên: thùng tưới, đồ chơi cho góc thiên nhiên. Nêu gương trả trẻ Đón trẻ sinh hoạt chiều, điểm danh PTTM Bài hát Mùa xuân. TCVĐ Mèo đuổi chuột. 16h30. PTNN. PTNT ÔN Ôn. Đếm đến Thơ “ hoa cúc 9, nhận biết vàng” các nhóm đồ vật có số lượng 9. Nhận biết số 9 TC HT TC DG Cánh cửa kỳ Bịt mắt bắt dê diệu Nêu gương trả trẻ. Nghĩ. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC HÀNG NGÀY Thứ hai 13 tháng 01 năm 2013 *HỌP MẶT ĐÓN TRẺ. Nghĩ.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Cô hướng dẫn trẻ và kiểm tra trẻ cách sắp xếp đồ dùng cá nhân - Cô đố cô đố: Mùa gì ấm áp Hoa nở khắp nơi Tưng bừng náo nhiệt Đón mừng tết đến ( Muøa xuaân) - CC thấy mùa xuân đến thời tiết như thế nào? - Caây coái muøa xuaân ra sao? - Muoân hoa nhö theá naøo? - Mọi người thì chuẩn bị những gì? - Các bạn nhỏ thì sẽ làm gì vào những ngày tết đến? - CC coù thích teát khoâng? Vì sao? - Mọi người còn gọi ngày tết là gì? Dạy trẻ hát bài Mùa xuân * Tieâu chuaån beù ngoan: - Đi học đều đúng giờ có mang khăn - Chú ý trong giờ học, mạnh dạn đưa tay phát biểu - Vui chơi ngoan, biết cách chơi, sắp xếp đồ chơi ngăn nắp * Điểm danh * Thể dục buổi sáng *Khởi động: cho trẻ đi thành vòng tròn, kết hợp các kiểu đi. *Trong động: vận động theo nhạc. - Hô hâp: ngửi hoa - ĐT tay: hai tay đưa trước lên cao + Nhịp 1: Chân Trái bước sang ngang,hai tay đưa ra trước + Nhịp 2: Hai tay đưa lên cao, lòng bàn tay hướng vào nhau. + Nhịp 3: như nhịp 1. + Nhịp 4: Về TTCB. + Nhịp 5,6,7,8 đổi chân thực hiện như trên. - ĐT chân: ngồi khuỵu gối + Nhịp 1: 2 tay đưa ra ngang, lòng bàn tay hướng lên trên. + Nhịp 2: ngồi xổm, tay đưa ra trước. + Nhịp 3: như nhịp 1 + Nhịp 4: về TTCB. + Nhịp 5,6,7,8 thực hiện như trên. - ĐT bụng: Đứng cúi gặp người về trước + Nhịp 1: bước chân trái sang trái 1 bước, 2 tay đưa lên cao. + Nhịp 2: Cúi gập người về trước, tay chạm ngón chân. + Nhịp 3: như nhịp 1. + Nhịp 4: về TTCB. + Nhịp 5,6,7,8 đổi chân thực hiện như trên. - ĐT bật: bật tiến về trước. + TTCB: hai tay chống hông + Thực hiện: Bật tiến về trước 1,2,3,4. + Nhịp 5,6,7,8 quay lại bật về chổ củ.. HOẠT ĐỘNG HỌC : PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI ĐỀ TÀI: MÙA XUÂN CỦA BÉ I. Mục đích yêu cầu.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Trẻ nhận biết được các đặc điểm đặc trưng của mùa xuân và diễn đạt mạch lạc lại bằng ngôn ngữ của mình - Biết làm cành mai, cành đào, làm câu chúc xuân, làm thiệp chúc xuân tặng bạn - Giáo dục trẻ yêu cảnh đẹp mùa xuân, biết giữ gìn vệ sinh bảo vệ môi trường II. Chuẩn bị - Tranh ảnh về bốn mùa - Trang phục ( 4 tranh theo mùa) - Các hoạt động : du xuân, sưởi nắng… III. Tổ chức hoạt động :. HOẠT ĐỘNG CÔ * HOẠT ĐỘNG 1 :: + Rối : Ti chào các bạn ! các bạn ơi hôm nay trên đường đến đây, ti nghe rất nhiều tiếng chim hót, mà hoa thì nở khắp nơi nữa, chuyện gì xảy ra vậy các bạn - vậy ư, mùa xuân đến Ti rất thích, vậy chúng ta cùng ca hát về mùa xuân nhé - À các bạn hát hay quá, nhưng các bạn ơi, ti rất thích mùa xuân, nhưng mùa xuân như thế nào, mùa xuân có gì lạ, Ti còn chưa biết hết, các bạn có biết không nói cho Ti biết với, hay Ti sẽ đi mời cô giáo đến để tìm hiểu về mùa xuân nhé ! - Cô chào các con ! - Qua cuộc trò chuyện của c/c , để biết thêm về mùa xuân , hôm nay cô & c/c cùng tìm hiểu về mùa xuân nhé ! * HOẠT ĐỘNG 2: Khám phá Hôm qua lớp chúng ta đi dạo quanh trường, c/c thấy trường mình có gì lạ không ? - Vì sao có nhiều hoa đẹp & xanh tốt thế ? - Con biết gì về mùa xuân ? -Mùa xuân con thấy thời tiết như thế nào ? - Cây cối ra sao ? + Ở miền Nam có hoa mai nở + Miền Bắc có hoa đào - Ngoài hoa mai, hoa đào nở vào mùa xuân còn có hoa hồng, hoa hướng dương, hoa đồng tiền,… - Mùa xuân có rất nhiều loại hoa đua nhau nở rộ, đặc biệt có hoa đào, hoa mai nở vào mùa xuân. - Vậy c/c thấy mùa xuân có gì khác với các mùa khác? - Có bài hát nào nói về MX không ? + Khởi đầu cho 1 năm mới bằng mùa gì ? - Thêm 1 mùa xuân là c/c được thêm gì ? - Vậy bây giờ c/c được mấy tuổi ? - Vào MX c/c thấy mọi người đi đâu ? và làm gì ? ( cho trẻ xem tranh ) - Các con có biết loại trái cây nào đặc trưng của mùa xuân không ? - Nảy giờ cô & c/c trò chuyện về mùa nào vậy ? - Ngoài mùa xuân c/c còn biết được màu nào nữa ? + Trò chơi : Bốn mùa. HOẠT ĐỘNG TRE. - Mùa xuân đến rồi -lớp hát “ mùa xuân đến rồi”. - chúng con chào cô. - có nhiều hoa, nhiều cây kiểng - Vì mùa xuân đến - trẻ nói… - nắng nhẹ, không khí dễ chịu -Xanh tốt, đâm chồi nảy lộc, muôn hoa đua nở. - MX mát mẻ. cây cối xanh tốt, muôn hoa đua nở - Trẻ hát “ mùa xuân” - Mùa xuân - Được thêm 1 tuổi - 6 tuổi -Mọi người đi chơi tết, sửa sang nhà cửa, chuẩn bị đón tết - Dưa hấu, quýt, lê, bưởi,.. - Mùa xuân - Mùa hạ, mùa thu, đông ..
<span class='text_page_counter'>(9)</span> + Một năm đã qua đi, bắt đầu bằng 1 mùa xuân, cây cối, hoa lá đâm chồi nảy lộc, muôn thú, con người đều phát triển & lớn lên, nhà cửa mới mẻ, khang trang. Vậy muốn cho hoa luôn tươi tốt c/c phải làm sao ? -Để giữ cho ngôi nhà mình luôn sạch đẹp, tươi mát đón xuân, con sẽ làm gì ? * HOẠT ĐỘNG 3 : Trò chơi: xếp đúng vị trí + Yêu cầu : Cháu biết thứ tự các mùa trong năm, thể hiện bằng thời tiết trang phục + Cô cho trẻ đọc thơ “ mùa xuân” về 3 nhóm thảo luận xếp đúng hình thứ tự trong năm - Nhóm 1 : xếp về thời tiết - Nhóm 2 : trang phục - Nhóm 3 : hoạt động phù hợp mỗi mùa ( từng nhóm lên đặt trên bàn & giới thiệu với các bạn ) +Trò chơi: hãy chọn đúng - Chia trẻ thành 2 đội ( mỗi đội 4 cháu) thi đua chọn hoa & quả có ở mùa xuân. Cô & trẻ cùng kiểm tra, tuyên dương đội thắng. - Nhận xét- cắm hoa. - Cả lớp cùng chơi. - Năng chăm sóc hoa, không ngắt lá , hái hoa, phá cây kiểng - trẻ nêu…. - Cháu thi nhau thực hiện - Cô cùng cháu kiểm tra, tuyên dương nhóm thực hiện đúng - trẻ điểm số thi đua - Hát cùng múa hát mừng xuân.. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1.Quan sát: -QS cây xanh xung quanh trường. -Đây là cây gì ? hoa gì ? - C/c thấy thời tiết như thế nào ? cây cối ra sao ? -Muốn cây tươi tốt phải làm sao ? 2. Cung cấp kiến thức: Đếm đến 9, nhận biết các nhóm đồ vật có số lượng 9. Nhận biết số 9 3. Trò chơi: Nhảy ô tiếp sức - Chuẩn bị : Kẻ một vạch chuẩn bị dài 4m, sau đó kẻ vạch xuất phát dài 4m, cách vạch chuẩn bị 1m. Từ vạch xuất phát về trước 0,6 - 0,8m kẻ 2 dãy ô vuông, mỗi dãy 10 ô, mỗi ô có cạnh 0,4 - 0,6m kẻ vạch đích dài 4m. - Cách chơi : Có 2 cách chơi. + Cách 1 : Tập hợp lớp thành 2 hàng dọc, Khi có lệnh, các em số 1 bật nhảy bằng 2 chân vào ô số 1, sau đó bật nhảy 2 chân vào ô số 2 và 3, nhảy chụm 2 chân vào ô số 4 và cứ lần lượt nhảy như vậy cho đến đích, thì quay lại, chạy về vạch xuất phát đưa tay, chạm tay bạn số 2. Bạn số 2 bật nhảy như bạn số 1 và cứ lần lượt (lượt đi thì bật nhảy, lượt về thì chạy) như vậy cho đến hết, hàng nào xong trước, ít phạm quy là thắng cuộc. HOẠT ĐỘNG CHƠI CHỦ ĐỀ NHÁNH 1 : MÙA XUÂN I/- yêu cầu: Trẻ biết chơi các loại đồ chơi, trò chơi tự nguyện hứng thú, qua trò chơi, đồ chơi, trẻ biết phong cảnh mùa xuân, biết các phong tục, tập quán trong mùa xuân, biết yêu quí cây, cảnh thiên nhiên, thích ngày tết..
<span class='text_page_counter'>(10)</span> II/- Tích hợp: MTXQ: mùa xuân. GDAN: sắp đến tết rồi. III/- Chuẩn bị: - Góc học tập: Tranh ảnh về mùa xuân, đominô, các chấm tròn, tranh so hình. - Góc phân vai: quà bánh, kẹo, các loại quả, cửa hàng bánh kẹo. - Góc xây dựng: hoa, cây xanh,hàng rào, cổng, ghế đá, cây kiểng. - Góc nghệ thuật: Kéo, hồ, giấy màu, nhạc cụ. - Góc thiên nhiên: thùng tưới, đồ chơi cho góc thiên nhiên. IV/- tiến hành: - Cả lớp hát bài “ mùa xuân” - Các con vừa hát bài về mùa xuân. Mùa xuân đến là tết sắp đến rồi.Mùa xuân có nhiều hoa đua nở, nhiều bánh kẹo, trái cây.các con cói thích mùa xuân không? vậy hôm nay cô cho các con chơi chủ điểm tết và mùa xuân nhé! *Góc xây dựng: xây dựng công viên ngày tết, có hàng rào,hoa, cây kiểng, đèn, ghế đá. *Góc nghệ thuật: làm thiệp chúc xuân, vẽ tranh về hoa mùa xuân, múa đọc thơ chào mừng mùa xuân. *Góc học tập: chơi đôminô về hoa quả, đọc thơ, kể chuyện về mùa xuân, trang trí mâm quả ngày tết. *Góc phân vai: chơi đóng vai ông bà và các cháu chúc tết, mừng tuổi, gói bánh, báng cửa hàng bánh kẹo, hoa quả ngày tết. *Góc thiên nhiên: chăm sóc hoa kiểng xung quanh trường, chăm sóc cây xanh, nhặt lá vàng, in hình trên cát. - Trẻ thỏa thuận các góc chơi - Về nhóm chơi đọc bài thơ “ hoa cúc vàng” - Nhận xét các góc chơi HOẠT ĐỘNG CHIỀU: *SINH HOẠT CHIỀU: Đón trẻ vào lớp- điểm danh HOẠT ĐỘNG HỌC : PHÁT TRIỂN THẨM MỸ BÀI HÁT: MÙA XUÂN I. Yeâu caàu : - Trẻ hát với âm điệu vui tươi kết hợp vỗ tay theo nhịp 3/4 bài hát “Mùa xuân”, hát thể hiện sự vui tươi đón chào năm mới. -Trẻ được nghe hát bài “Lý con sáo” dân ca Nam Bộ và hứng thú tham gia cùng cô. - Thoâng qua hình veõ treû theå hieän noäi dung baøi haùt . II. Chuaån bò : - Đàn, máy catset - Tranh veõ noäi dung noùi veà muøa xuaân - Dụng cụ âm nhạc, mão một số loài chim. III. Hướng dẫn : HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HĐ CUÛA CHAÙU * HOẠT ĐỘNG 1: Trò chuyện : Cô đọc câu đố “Mùa gì ấm áp lòng người Trăm hoa đua nở đón mời bướm xuân” - Mùa xuân - Câu đố nói về mùa gì ? - Hoa mai, hoa đào, hoa hồng - Mùa xuân có hoa gì nở ?.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Mùa xuân Coù baøi haùt naøo noùi veà muøa xuaân khoâng ? * HOẠT ĐỘNG 2: Hát và vận động theo nhịp 3/4 bài “Muøa xuaân” - Cô cũng có một bài hát nói về ngày tết cháu đoán xem đó là bài hát gì ? - Cô đàn một đoạn cháu đoán tên bài hát - Mùa xuân - Cô giới thiệu tên bài hát ,tác giả Hoàng Văn Yến - Cô đàn cháu hát cùng cô. - Cháu hát nối tiếp theo cách đánh nhịp của cô. - Vận động vỗ tay - Để bài hát vui tươi hơn chúng ta sẽ làm gì ? - Lớp vận động 2 lần - Cô giới thiệu vỗ theo nhịp 3/4 - Nhoùm trai, gaùi , caù nhaân vaän - Cô vận động cho cháu xem 1 lần động -Cơ vận động 2 lần + giải thích * HOẠT ĐỘNG 3: Trò chơi âm nhạc : Hát theo hình vẽ -Lớp vận động tự do theo nhạc - Các cháu vận động rất hay để thử tài các cháu chúng ta seõ chôi troø chôi : Haùt theo hình veõ + Cách chơi : Chia lớp thành 2 đội, trên bảng có 4 tấm hình mang chữ số 1 đến 4. các đội sẽ lần lượt chọn ô có chữ số mình thích 1 trẻ đại diện đội của mình lên lật ô để đón hình nền và chọn bài hát có nội dung phù hợp với hình nền. Đội nào hát phù hợp sẽ được tặng 1 boâng hoa . Lần lượt từng đội sẽ lật hết ô số, sau khi 4 ô số được mở ra sẽ có hình nền phía trong. Đội nào có bài hát phù hợp với hình nền sẽ tặng được 3 bông hoa. * HOẠT ĐỘNG 4 : Nghe haùt : Lyù con saùo - Coâ haùt laàn 1 diễn cảm - Cô hát lần 2 làm điệu bộ minh hoạ Sau đó cho trẻ đội mũ hoá trang hát tự do theo nhạc. - Nhận xét căm hoa HOẠT ĐỘNG CHƠI TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG : MÈO ĐUỔI CHUỘT 1/Luật chơi: Chuột chạy,mèo đuổi bắt. Nếu chuốt chạy được hai vòng mà mèo chưa bắt được là mèo thua cuộc. 2/Cách chơi: Giáo viên hướng dẫn cho trẻ xếp thànhh vòng tròn rộng và giơ tay cao để làm hang. Chọn ra hai bạn, một bạn làm mèo, một bạn làm chuột. Ban đầu để mèo và chuột đứng cách nhau một khoảng 2m. Khi nghe hiệu lệnh “đuổi bắt” thì chuột lo chạy luồn lách qua các ngách hang để trốn mèo. Mèo phải nhanh chân rượt đuổi và chạm tay vào chuột để bắt. NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY -Lớp hát “hoa bé ngoan” -Nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan -Gọi trẻ đạt 2 hoa chấm vào sổ,tuyên dương -Động viên trẻ chưa đạt.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> -Hát “ đi học về. ********************************************* KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HÀNG NGÀY Thứ ba ngày 14 tháng 01 năm 2014. *HỌP MẶT ĐÓN TRẺ * TIÊU CHUẨN BÉ NGOAN * THể DỤC BUỔI SÁNG( Thực hiện như thứ hai đầu tuần ). HỌAT ĐỘNG HỌC: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC ĐẾM ĐẾN 9, NHẬN BIẾT CÁC NHÓM ĐỒ VẬT CÓ SỐ LƯỢNG 9. NHẬN BIẾT SỐ 9 I. Mục đích, yêu cầu 1. Kiến thức - Dạy trẻ biết đếm đến 9 - Trẻ nhận biết đc nhóm đồ vật có số lượng 9 - Nhận biết và đọc đúng số 8 - Trẻ biết 8 thêm một là 9. 2. Kỹ năng - Trẻ đếm thành thạo đến 9. Tìm đúng nhóm đối tượng theo yêu cầu của cô - Trẻ đếm to, đếm nhẩm được thành thạo từ 1 đến 9. Biết tìm nhóm có 9 đối tượng. Biết tạo nhóm có số lượng 9 bằng cách thêm đối tượng. 3. Thái độ - Trẻ có ý thức trong giờ học. - Lấy cất đồ dùng đúng nơi quy định II. Chuẩn bị Hoa hồng, lá , hoa cúc III. Cách tiến hành HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRE * Ổn định tổ chức và giới thiệu bài: - Cô cùng trẻ hát bài: “ Sắp đến tết rồi”. - Các con biết tết thì có những loại hoa nào ? - Hoa đào, mai, cú , huệ..... - Các con có thích xem vườm bông của cô không ? - Dạ có ** HOẠT ĐỘNG 1 Ôn số lượng 8 - vậy cố có rất nhiều hoa mà không biết số lượng là bao nhiêu bây giờ cố mời 1 bạn lên tìm nói đúng tên và đọc to số lượng nhé ! * HOẠT ĐỘNG 2: nhận biết số lượng trong phạm vi 9. đếm đến 9. nhận biết chữ số 9 - Dạ có - Các con có cùng cô xem các loại hoa không ? - Hoa hồng - Thế cô có hoa gì đây ? -1.....9 - C/c đếm xem có bao nhiêu hoa hồng ? 1.......8 - Cứ dưới mỗi bông hoa tương ứng với 1 chiếc lá - không bằng nhau - Bây giờ số hoa và số lá như thế nào với nhau - Số hoa nhiều hơn - Vậy số nào nhiều hơn? - Số nào ít hơn - Số nào ít hơn ? - Thêm 1 chiếc lá - Vậy cô muốm số hoa và số lá bằng nhau cô phải làm sao ? - Bằng nhau - Thế số hoa và lá bây giờ như thế nào so với nhau ? - Bằng 9 - Và bằng mấy ? Vaäy laø 8 theâm 1 baèng 9 coâ ñaët theû soá 9.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Cc nghe cô đọc số 9, 9,9 Cả lớp đọc Cô phân tích số 9: gồm có số 0 đứng trước đến nét mĩc ở dưới Cô viết lên bảng: khi viết cc viết số 0 sau đó nét mĩc dưới Caùc con taäp vieát treân khoâng *Bây giờ cc cây xanh lần lượt đi cc xem nhé 9 bớt 2 còn mấy? 7 bớt 3 cón mấy? 4 bớt 2 còn mấy ? 2 bớt 2 còn mấy? Trên bảng còn số 1-9 ( cả lớp đọc 1-9) Bây giờ cô cất thẻ số nhé? Trẻ thực hành tương tự như cô *Hoạt động 3 :Trò chơi luyện tập Cô chuẩn bị nhiều hoa có gắn số thứ tự từ 1 đến 9,rổ , lọ hoa, bàn xếp như hình Luật chơi: chia trẻ làm 2 đội: Đội Hoa Đào và Hoa Mai. Nhiêm vụ của mỗi đội là chọn những bông hoa từ 1 đến 9 để cắm vào 1 lọ.khi 1 lọ đủ 9 bông hoa thì sẽ đc thay bằng 1 lọ hoa khác.Đội nào khéo léo xếp đúng số hoa là 9 bông. Đúng từ 1 đến 9 thì đội đó sẽ dành chiến thắng. - Cho trẻ chơi 1 đến 2 lần. - Kiểm tra kết quả và công bố. *Hoạt động 4: Thực hiện bé học toán -Cô hướng dẫn: Đếm số lượng 9 viết trùng khít số 9 tô maøu -Cô nhận xét tập đẹp tuyên dương *GDTT: cc về tập đếm, và viết số 9 nhé Keát thuùc: nhaän xeùt- caém hoa. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1.Quan sát: -QS cây xanh xung quanh trường. -Đây là cây gì ? hoa gì ? - C/c thấy thời tiết như thế nào ? cây cối ra sao ? -Muốn cây tươi tốt phải làm sao ? 2. Cung cấp kiến thức: Chuyền, bắt bóng qua đầu, qua chân. 3. Trò chơi: Nhảy ô tiếp sức - Chuẩn bị : Kẻ một vạch chuẩn bị dài 4m, sau đó kẻ vạch xuất phát dài 4m, cách vạch chuẩn bị 1m. Từ vạch xuất phát về trước 0,6 - 0,8m kẻ 2 dãy ô vuông, mỗi dãy 10 ô, mỗi ô có cạnh 0,4 - 0,6m kẻ vạch đích dài 4m. - Cách chơi : Có 2 cách chơi..
<span class='text_page_counter'>(14)</span> + Cách 1 : Tập hợp lớp thành 2 hàng dọc, Khi có lệnh, các em số 1 bật nhảy bằng 2 chân vào ô số 1, sau đó bật nhảy 2 chân vào ô số 2 và 3, nhảy chụm 2 chân vào ô số 4 và cứ lần lượt nhảy như vậy cho đến đích, thì quay lại, chạy về vạch xuất phát đưa tay, chạm tay bạn số 2. Bạn số 2 bật nhảy như bạn số 1 và cứ lần lượt (lượt đi thì bật nhảy, lượt về thì chạy) như vậy cho đến hết, hàng nào xong trước, ít phạm quy là thắng cuộc. HOẠT ĐỘNG CHƠI CHỦ ĐỀ NHÁNH 1 : MÙA XUÂN I/- yêu cầu: Trẻ biết chơi các loại đồ chơi, trò chơi tự nguyện hứng thú, qua trò chơi, đồ chơi, trẻ biết phong cảnh mùa xuân, biết các phong tục, tập quán trong mùa xuân, biết yêu quí cây, cảnh thiên nhiên, thích ngày tết. II/- Tích hợp: MTXQ: mùa xuân. GDAN: sắp đến tết rồi. III/- Chuẩn bị: - Góc học tập: Tranh ảnh về mùa xuân, đominô, các chấm tròn, tranh so hình. - Góc phân vai: quà bánh, kẹo, các loại quả, cửa hàng bánh kẹo. - Góc xây dựng: hoa, cây xanh,hàng rào, cổng, ghế đá, cây kiểng. - Góc nghệ thuật: Kéo, hồ, giấy màu, nhạc cụ. - Góc thiên nhiên: thùng tưới, đồ chơi cho góc thiên nhiên. IV/- tiến hành: - Cả lớp hát bài “ mùa xuân” - Các con vừa hát bài về mùa xuân. Mùa xuân đến là tết sắp đến rồi.Mùa xuân có nhiều hoa đua nở, nhiều bánh kẹo, trái cây.các con cói thích mùa xuân không? vậy hôm nay cô cho các con chơi chủ điểm tết và mùa xuân nhé! *Góc xây dựng: xây dựng công viên ngày tết, có hàng rào,hoa, cây kiểng, đèn, ghế đá. *Góc nghệ thuật: làm thiệp chúc xuân, vẽ tranh về hoa mùa xuân, múa đọc thơ chào mừng mùa xuân. *Góc học tập: chơi đôminô về hoa quả, đọc thơ, kể chuyện về mùa xuân, trang trí mâm quả ngày tết. *Góc phân vai: chơi đóng vai ông bà và các cháu chúc tết, mừng tuổi, gói bánh, báng cửa hàng bánh kẹo, hoa quả ngày tết. *Góc thiên nhiên: chăm sóc hoa kiểng xung quanh trường, chăm sóc cây xanh, nhặt lá vàng, in hình trên cát. - Trẻ thỏa thuận các góc chơi - Về nhóm chơi đọc bài thơ “ hoa cúc vàng” - Nhận xét các góc chơi. HOẠT ĐỘNG CHIỀU: *SINH HOẠT CHIỀU: Đón trẻ vào lớp- điểm danh PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ. ĐỀ TÀI: HOA CÚC VÀNG I- YÊU CẦU: - Trẻ cảm nhận được âm điệu vui vẻ, chậm rãi của bài thơ - Trẻ hiểu nội dung bài thơ II TÍCH HỢP:.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> - GDAN: Sắp đến tết rồi, mùa xuân. - MTXQ: mùa xuân III/- CHUẨN BỊ: - Tranh từ các loại hoa: hoa mai, hoa cúc, hoa đào. - Cô đọc thơ diễn cảm bài thơ, bút chì màu vẽ. IV/- TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ *Hoạt động 1: - Trò chơi bốn mùa. - Các con vừa chơi trò chơi bốn mùa.Vậy cô đố các con, mùa gì tiết trời ấm áp? - Vì khí hậu mùa xuân ấm áp nên có nhiều hoa nở rất đẹp, các con biết mùa xuân có các loại hoa nào không? - Cô gắn tranh từ hoa mai, hoa đò hoa cúc. - mùa xuân có rất nhiều hao đua nhau khoe sắc rực rở muôn màu nhất là hoa cúc. Để xem hoa cúc đẹp như thế nào cô sẽ đọc cho các con nghe bài thơ “hoa cúc vàng” của tác giả Nguyễn Văn Chương. *Hoạt động 2: - Cô đọc lần 1 diễn cảm làm động tác minh họa. +Giảng nội dung: Bài thơ mô tả sự lạnh lẽo của mùa đông làm cây cối khô cằn trụi lá và khi những tia nắng ấm áp của mùa xuân tràn về, muôn hoa đua nhau khoe sắc, hoa cúc nở vàng rực rở cả sân như màu nắng mới mang đến niềm vui cho mọi người, mọi nhà. Đàm thoại: - Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? - Tác giả bài thơ là ai? - Cây cối trong bài thơ ra sao? - Khi nào thì hoa cúc rực rỡ? - Hoa cúc có màu gì? - Hoa cúc nở vàng như tia nắng ấm áp mang điều gì đến cho mọi người? *Hoạt động 3: - Cô cùng cháu đọc thơ.. *Hoạt động 4: Trò chơi: Thi xem ai nhanh Cô có những bông hoa cúc rất là đẹp cô sẽ cần hai đội mỗi đội 3 bạn thi nhau xem đội nào thi gắn những bông hoa cúc vào chậu đội nào nhanh và đúng là thắng cuộc - GDTT : Mùa xuân đến có rất nhiều hoa đẹp, nào hoa có màu sắc, hương thơm khác nhau.Hoa trồng để làm đẹp công viên, đường phố, trường học, nhà cửa. Các con không nên ngắt lá hái hoa, năng chăm sóc cây, vun góc tưới nước cho cây để cây. HĐ CHÁU - Cháu chơi - Mùa xuân - Dưới nước - Trẻ kể. - Trẻ đồng thanh đề tài.. - Hoa cúc vàng - Nguyễn Văn Chương - Khô cằn, trụi lá - Khi mùa xuân về, màu nắng. - Niền vui - Cả lớp đọc thơ - từng tổ - Nhóm - Cá nhân. - lớp đọc lần cuối..
<span class='text_page_counter'>(16)</span> có nhiều hoa đẹp nhé! - Cho trẻ vẽ các loại hoa trong mùa xuân - Chọn hai, ba tranh đẹp. nhận xét – tuyên dương *Nhận xét tiết học - cắm hoa. - Trẻ về góc thưc hiện. - Cắm hoa HOẠT ĐỘNG CHƠI CHIỀU TRÒ CHƠI HỌC TẬP: CÁNH CỬA KỲ DIỆU. 1/Mục đích Rèn phản xạ nhanh, phát triển ngôn ngữ cho trẻ. 2/Luật chơi Chỉ được qua cửa khi nói đúng yêu cầu. 3/Tiến hành -Cho cả lớp ngồi thành hình chữ U. Chọn 2 cháu cao to, nhanh nhẹn đứng ở giữa lớp, cầm tay nhau làm cánh cửa. Khi nào bạn nói đúng thì cánh cửa mở ra bằng cách giơ tay cao lên đầu cho các bạn chui qua. -Cô giải thích cho trẻ biết yêu cầu qua được cổng. Ví dụ: Khi cô yêu cầu trẻ nói được 1 từ mà chữ cái đầu tiên là chữ “B”, tên một loại rau, quả, củ, nếu bạn nào nghĩ ra được thì lên phía cửa thần gọi: “Cửa thần ơi, hãy mở ra”, đó là từ “Bầu” hoặc “Bí”. Ai nói đúng sẽ được đi qua cửa, nếu không nói đúng phải quay trở lại. -Một lúc, có thể có 2-3 cổng để có nhiều trẻ chơi. Có thể chơi tương tự với các từ, chữ cái về các loại rau, quả, củ khác NEÂU GÖÔNG CUOÁI BUOÅI: Haùt hoa beù ngoan Nhaéc laïi tieâu chuaån beù ngoan Tuyên dương các cháu đạt 2 hoa Động viên cháu chưa đạt ************************************************************************************* KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HÀNG NGÀY Thứ Tư ngày 15 tháng 01 năm 2014 *HỌP MẶT ĐÓN TRẺ * TIÊU CHUẨN BÉ NGOAN * THể DỤC BUỔI SÁNG( Thực hiện như thứ hai đầu tuần ) HỌAT ĐỘNG HỌC: PHẤT TRIỂN THỂ CHẤT ĐỀ TÀI : CHUYỀN BẮT BÓNG QUA ĐẦU, QUA CHÂN I/YÊU CẦU -Trẻ phối hợp nhịp nhàng với bạn để chuyền bóng không làm rơi xuông đất -Biết cầm bóng bằng 2 tay không thả tay khi bạn chưa cầm bóng -Xác định được phía trên, phía dưới -Biết thực hiện nhặt rác bỏ vào nơi quy định II/CHUẨN BỊ -Bóng nhựa to 10, 15 quả -Sàn tập bằng phẳng -Hoa để trẻ chơi trò chơi thi đua nhau II/TỔ CHỨC THỰC HIỆN H Đ CỦA CÔ H Đ CỦA TRE - Lớp hát bài “ Mùa xuân” - Lớp hát - Mùa xuân thì thời tết như thế nào ? - Mát mẻ - Mùa xuân còn báo hiệu ngày gì sắp đến? - Sắp đến tết.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Ngày tết cũng báo hiệu cho ngày xuân trăm hoa đua nở thế c/c có thích đi xem vườn hoa xuân vơi cô không ? Muốn đi xem vườn hoa xuân thì các con phải lên xe cùng nhau đi nhé *Hoạt động 1: Khởi động -Cô cho trẻ đi chạy thành vòng tròn kết hợp đi các kiểu nhón gót, hạ gót, đi nhanh, đi chậm…Sau đó cho trẻ về đứng theo tổ dãn cách đều -Tập theo bài hát “Sắp đến tết rồi” *Hoạt động 2: Trọng động + Bài tập phát triển chung -Hô hấp2: Bóng bay -Tay 2: Đưa tay ra trước lên cao -Chân 4: Bước khuỵu 1 chân ra phái trước ,chân sau thẳng -Bụng lườn3: đứng quay người sang 2 bên -Bật 6: Bật chân sáo +Vận động cơ bản: -Đội hình 2 hàng ngang -Cô làm mẫu lần 1 - Cô làm mẫu lần 2 + giải thích động tác cầm bóng bằng 2 tay chuyền bóng qua đầu ra phái sau đưa cho trẻ đứng sau ,trẻ sau lại chuyền tiếp …đến trẻ cuối cùng nhận bóng lại chạy lên hàng đầu chuyền lên trên đầu cho trẻ đứng sau … -Cô mời 4 trẻ khá lên thực hiện ,nhắc lại động tác cho trẻ nghe. - dạ có. - cho trẻ thực hiện các kiểu đi khác nhau. - Trẻ cùng tập với cô. Trẻ thực hiện -Cô tổ chức cho trẻ thực hiện -Lần 2 cho trẻ thi đua nhau chuyền bóng nhanh về đích lấy 1 bông hoa ,chuyền 3-4 lần đội nào nhanh lấy được hoa nhiều đội đó sẽ tháng cuộc -Cô chú ý động viên nhưng trẻ chưa thực hiện đúng vá nhút nhát *Hoạt động 3 : trò chơi Nghe tiếng hát thỏ nhảy vào chuồng -Cô phổ biến luật chơi -Tiến hành cho trẻ chơi 2-3 lần -Cô chú ý sửa sai cho trẻ chơi *Hoạt động 4: Hồi tĩnh -Trẻ đi nhẹ nhàng thoải mái ,kết hợp đo chiều dài của lớp bắng bao nhiêu bước chân của trẻ +Kết thúc : Nhận xét tiết học HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1.Quan sát: -QS cây xanh xung quanh trường. -Đây là cây gì ? hoa gì ?.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> - C/c thấy thời tiết như thế nào ? cây cối ra sao ? -Muốn cây tươi tốt phải làm sao ? 2. Cung cấp kiến thức: Làm quen chữ b, d, đ 3. Trò chơi: Nhảy ô tiếp sức - Chuẩn bị : Kẻ một vạch chuẩn bị dài 4m, sau đó kẻ vạch xuất phát dài 4m, cách vạch chuẩn bị 1m. Từ vạch xuất phát về trước 0,6 - 0,8m kẻ 2 dãy ô vuông, mỗi dãy 10 ô, mỗi ô có cạnh 0,4 - 0,6m kẻ vạch đích dài 4m. - Cách chơi : Có 2 cách chơi. + Cách 1 : Tập hợp lớp thành 2 hàng dọc, Khi có lệnh, các em số 1 bật nhảy bằng 2 chân vào ô số 1, sau đó bật nhảy 2 chân vào ô số 2 và 3, nhảy chụm 2 chân vào ô số 4 và cứ lần lượt nhảy như vậy cho đến đích, thì quay lại, chạy về vạch xuất phát đưa tay, chạm tay bạn số 2. Bạn số 2 bật nhảy như bạn số 1 và cứ lần lượt (lượt đi thì bật nhảy, lượt về thì chạy) như vậy cho đến hết, hàng nào xong trước, ít phạm quy là thắng cuộc. HOẠT ĐỘNG CHƠI CHỦ ĐỀ NHÁNH 1 : MÙA XUÂN I/- yêu cầu: Trẻ biết chơi các loại đồ chơi, trò chơi tự nguyện hứng thú, qua trò chơi, đồ chơi, trẻ biết phong cảnh mùa xuân, biết các phong tục, tập quán trong mùa xuân, biết yêu quí cây, cảnh thiên nhiên, thích ngày tết. II/- Tích hợp: MTXQ: mùa xuân. GDAN: sắp đến tết rồi. III/- Chuẩn bị: - Góc học tập: Tranh ảnh về mùa xuân, đominô, các chấm tròn, tranh so hình. - Góc phân vai: quà bánh, kẹo, các loại quả, cửa hàng bánh kẹo. - Góc xây dựng: hoa, cây xanh,hàng rào, cổng, ghế đá, cây kiểng. - Góc nghệ thuật: Kéo, hồ, giấy màu, nhạc cụ. - Góc thiên nhiên: thùng tưới, đồ chơi cho góc thiên nhiên. IV/- tiến hành: - Cả lớp hát bài “ mùa xuân” - Các con vừa hát bài về mùa xuân. Mùa xuân đến là tết sắp đến rồi.Mùa xuân có nhiều hoa đua nở, nhiều bánh kẹo, trái cây.các con cói thích mùa xuân không? vậy hôm nay cô cho các con chơi chủ điểm tết và mùa xuân nhé! *Góc xây dựng: xây dựng công viên ngày tết, có hàng rào,hoa, cây kiểng, đèn, ghế đá. *Góc nghệ thuật: làm thiệp chúc xuân, vẽ tranh về hoa mùa xuân, múa đọc thơ chào mừng mùa xuân. *Góc học tập: chơi đôminô về hoa quả, đọc thơ, kể chuyện về mùa xuân, trang trí mâm quả ngày tết. *Góc phân vai: chơi đóng vai ông bà và các cháu chúc tết, mừng tuổi, gói bánh, báng cửa hàng bánh kẹo, hoa quả ngày tết. *Góc thiên nhiên: chăm sóc hoa kiểng xung quanh trường, chăm sóc cây xanh, nhặt lá vàng, in hình trên cát. - Trẻ thỏa thuận các góc chơi - Về nhóm chơi đọc bài thơ “ hoa cúc vàng” - Nhận xét các góc chơi HOẠT ĐỘNG CHIỀU:.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> *SINH HOẠT CHIỀU: Đón trẻ vào lớp- điểm danh HOẠT ĐỘNG HỌC : PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC ÔN ĐẾM ĐẾN 9, NHẬN BIẾT CÁC NHÓM ĐỒ VẬT CÓ SỐ LƯỢNG 9. NHẬN BIẾT SỐ 9. I. Mục đích, yêu cầu 1. Kiến thức - Dạy trẻ biết đếm đến 9 - Trẻ nhận biết đc nhóm đồ vật có số lượng 9 - Nhận biết và đọc đúng số 8 - Trẻ biết 8 thêm một là 9. 2. Kỹ năng - Trẻ đếm thành thạo đến 9. Tìm đúng nhóm đối tượng theo yêu cầu của cô - Trẻ đếm to, đếm nhẩm được thành thạo từ 1 đến 9. Biết tìm nhóm có 9 đối tượng. Biết tạo nhóm có số lượng 9 bằng cách thêm đối tượng. 3. Thái độ - Trẻ có ý thức trong giờ học. - Lấy cất đồ dùng đúng nơi quy định II. Chuẩn bị Hoa hồng, lá , hoa cúc III. Cách tiến hành: Thực hiện như thứ ba. HOẠT ĐỘNG CHƠI CHIỀU TRÒ CHƠI DÂN GIAN : BỊT MẮT BẮT DÊ 1/ Đặc điểm trò chơi: - Rèn luyện thính giác, óc phán đoán. - Cần một sân rộng vừa đủ cho số lượng người chơi 2/Cách chơi: - Sau khi chơi trò chơi “Tay trắng tay đen” để loại ra 2 người. Hai người đó sẽ chơi oẳn tù tì, người thua sẽ bịt mắt đi tìm dê, người thắng làm dê. - Những người còn lại đứng thành vòng tròn. Người làm dê phải luôn miệng kêu “be, be” và né tránh người bị bịt mắt đang tìm cách bắt dê. Người làm dê không được chạy ra ngoài vòng tròn, nếu phạm luật sẽ bị bịt mắt. Khi nào người bịt mắt bắt được dê thì thay đổi người khác NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY -Lớp hát “hoa bé ngoan” -Nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan -Gọi trẻ đạt 2 hoa chấm vào sổ,tuyên dương -Động viên trẻ chưa đạt -Hát “ đi học về. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HÀNG NGÀY Thứ năm ngày 16 tháng 01 năm 2014. *HỌP MẶT ĐÓN TRẺ * TIÊU CHUẨN BÉ NGOAN * THể DỤC BUỔI SÁNG( Thực hiện như thứ hai đầu tuần ). HOẠT ĐỘNG HỌC: PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Đề tài: LÀM QUEN CHỮ b, d, đ ( TIẾT 1 ) I.YÊU CẦU 1/kiến thức -trẻ nhận biết và phát âm chử cái b,d,đ và làm quen chử cái viết thường -nhận ra chử cái b,d,đ,trong từ -Biết được một dụng cụ thể thao ..
<span class='text_page_counter'>(20)</span> 2/Kỉ năng -Trẻ nghe và phát âm chính sát chử b d đ -Trẻ biết chơi trò chơi và chơi đúng luật . 3/Thái độ : -Giáo dục trẻ tin thần thi đua đoàn kết . II.CHUẨN BỊ -Tranh có chứa từ bánh trưng, quả dưa hấu -Các thẻ chử rời từ quả bóng đua thuyền ,thả diều -Thẻ chử b d đ . -Một số bài hát bài thơ lòng ghép tích hợp III.TIẾN HÀNH. Hoạt động cô Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú : -cả lớp hát bài hát mùa xuân -Các con vừa hát bài hát nói về gì –Mùa xuân này có gì ? -Vào ngày tết thường có gì ? -Mùa xuân có hoa đào hoa mai,hoa mận ,nở . -Hoa đào ở đâu ?Và khi mùa xuân đến có rất nhiều lể hội được tổ chức ở khắp nơi . -Trong đó có lể hội được tổ “thể thao mùa xuân “.Các bạn có muốn` dự lể hội thể thao mùa xuân không . “Bé vui đến hội thể thao Xin mởi các bé bước vào hội thi “ -Đầu tiên sẻ là phần thi hiểu biết *Hoạt động 2: Làm quen chử b d *Chữ b -Cô gấn tranh có từ bánh chưng . -Cô cho trẻ đếm số chữ cái trong từ “bánh chưng” -Cô mời ghép chữ đúng với từ trong tranh - cho trẻ tìm chữ cái đã học trong từ bánh chưng -Cô giới thiệu chữ :bê . -Cô phát âm chữ b b b -Đây là chử b in thường gồm 1 nét sổ thẳng dài bên trái và 1 nét cong tròn khép kín bên phải . -Cô mời 2 cháu lên nhắc lại cấu tạo của chử b . Cô giới thiệu chử b viết thường -Cho cháu phát âm chử b *Chữ d -Cô đưa tranh dưa hấu cho trẻ quan sát . - Cô cho trẻ đếm số chữ cái trong từ “dưa hấu ” -Cô mời ghép chữ đúng với từ trong tranh - Cho trẻ tìm chữ cái đã học trong từ dưa hấu -Cô giới thiệu chử dê - Phát âm d d d . Cô phân tích nét chử d :gồm 1 nét cong tròn khép kín bên trái và mỗt nét sổ thẳng dài bên phải - Cô mời 2 cháu lên nhắc lại cấu tạo của chử d.. Hoạt động cháu -Lớp hát cùng cô -Mùa xuân -Trẻ kể -Trẻ nêu -Ở miền bắc -Dạ thích. - Lớp đồng thanh a, c, ư. Trẻ đồng thanh 2 lần - ư, a, h,â, u.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Cô giới thiệu chử d viết thường -Cho cháu phát âm chử d. -Cả lớp ,nhóm cá nhân Trẻ đồng thanh tranh từ Tố nhóm cá nhân. *Hoạt động 3:Trò chơi: * Nhận chữ cái qua tranh từ: -Các con ơi!vào ngày tết ba mẹ còn chuẩn bị rất nhiều Bơi lội ,đua thuyền hoa quả, bánh mứt con xem cô có những gì nè! -Cho cháu đọc đồng thanh tìm chữ cái giơ lên và đọc Tranh đua thuyền đồng thanh. * Trò chơi: “đi chợ tết” Trẻ đồng thanh tranh từ -Cách chơi:mỗi cháu cầm thẻ chữ cái trong tay vừa đi vừa hát hoặc đọc thơ khi nghe cô nói về đúng “quầy hàng”các cháu cắm thẻ chữ cái phải chạy nhanh về “quầy của mình, bạn nào về mà không đọc đúng hoặc về không đúng quầy hàng của mình sẽ bị phạt. -Cho cháu chơi 2 lần. *Hoạt động 4:Hướng dẫn BTT. -Cô treo tranh mẫu và hướng dẫn trẻ tập tô 3 trang b-d-đ - chọn tranh đẹp tuyên dương - Động viên tranh chưa hoàn chỉnh. -Nhận xét cắm hoa.. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1/ Quan sát quang cảnh ngày tết có hoa mai, hoa đào , hoa cúc 2/ Truyền thụ kiến thức bài hoạc mới : Vẽ hoa mùa xuân 3/ Trị chơi: Cánh cửa kì diệu -Mục đích: Rèn phản xạ nhanh và phát triển ngôn ngữ cho trẻ. -Tieán haønh: Cho cả lớp ngồi thành chữ u, chọn 2 cháu cao, to nhanh nhẹn đứng ở giữa lớp, cầm tay nhau để làm cánh cửa, khi nào bạn nói đúng thì cánh cửa mới mở ra bằng cách giơ tay cao qua đầu cho caùc baïn chui qua. -Một lúc có thể có 2-3 cổng để có nhiều trẻ chơi. ví dụ, cô yêu cầu cháu tìm một từ có chữ cái B đứng đầu cháu suy nghĩ và nói, nếu đúng thì bạn nói cửa thần ơi hãy mở ra, thì bạn sẽ được qua còn nói không đúng thì quay trở về.. HOẠT ĐỘNG CHƠI CHỦ ĐỀ NHÁNH 1 : MÙA XUÂN I/- yêu cầu: Trẻ biết chơi các loại đồ chơi, trò chơi tự nguyện hứng thú, qua trò chơi, đồ chơi, trẻ biết phong cảnh mùa xuân, biết các phong tục, tậ6p quán trong mùa xuân, biết yêu quí cây, cảnh thiên nhiên, thích ngày tết. II/- Tích hợp: MTXQ: mùa xuân. GDAN: sắp đến tết rồi. III/- Chuẩn bị: - Góc học tập: Tranh ảnh về mùa xuân, đominô, các chấm tròn, tranh so hình. - Góc phân vai: quà bánh, kẹo, các loại quả, cửa hàng bánh kẹo. - Góc xây dựng: hoa, cây xanh,hàng rào, cổng, ghế đá, cây kiểng..
<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Góc nghệ thuật: Kéo, hồ, giấy màu, nhạc cụ. - Góc thiên nhiên: thùng tưới, đồ chơi cho góc thiên nhiên. IV/- tiến hành: ( Thực hiện như thứ hai ) NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY -Lớp hát “hoa bé ngoan” -Nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan -Gọi trẻ đạt 2 hoa chấm vào sổ,tuyên dương -Động viên trẻ chưa đạt -Hát “ đi học về. *************************************************** KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HÀNG NGÀY Thứ sáu ngày 17 tháng 01 năm 2014. *HỌP MẶT ĐÓN TRẺ * TIÊU CHUẨN BÉ NGOAN * THể DỤC BUỔI SÁNG( Thực hiện như thứ hai đầu tuần ). HOẠT ĐỘNG HỌC: PHÁT TRIỂN THẨM MỸ ĐỀ TÀI: VẼ HOA MÙA XUÂN I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ vẽ được các loại hoa mùa xuân mà trẻ thích qua trí nhớ, trí tưởng tượng - Biết phối hợp các kỹ năng vẽ nét tròn, nét cong, nét lượn, biết tạo nên 1 bức tranh hoa mùa xuân đa dạng đầy màu sắc - Thông qua đề tài vẽ trẻ biết được ích lợi của cây xanh , yêu thích hoa mùa xuân, có ý thức giữ gìn bảo vệ môi trường II. Chuẩn bị: - Giấy A4, bút sáp màu cho mỗi trẻ, giá treo sản phẩm - Con rối III. Tổ chức hoạt động: TỔ CHỨC CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRE *HOẠT ĐỘNG 1 : +Thỏ rối: Mùa xuân đến rồi, MX đến rồi Nào ta mau vào vườn hoa Hái hoa tươi mang về nào, Hái hoa tươi mang về nào Cho mẹ vui, cho mẹ vui - Thỏ: Chào các bạn các bạn thấy trên tay mình cầm gì - Mùa xuân không ? - Trẻ hát -Thỏ: Các bạn ơi , mùa xuân đã đến muôn hoa đua nở, mình muốn ra vườn hoa hái hoa tặng cho mẹ nhưng,… - cây viết cô dạy không được hái hoa cho nên mình muốn tự tay làm 1 món quà có ý nghĩa để tặng cho mẹ, mẹ sẽ vui hơn - Mùa xuân khí hậu ấm áp, có nhiều phải không các bạn ? hoa nở - thỏ: Vì thế thỏ định vẽ 1 bức tranh nhưng không biết là - để làm đẹp nhà, công viên, cơ tranh gì nữa. Để mình nghĩ xem vẽ tranh gì…tranh gì quan… đây… tranh gì đây…À mình sẽ vẽ về hoa mùa xuân thật đẹp để tặng mẹ. Vậy là mình đã có 1 món quà để tặng mẹ rồi, Nhưng mình vẽ không có đẹp lại không có màu nữa. - phải đấy Mình nhớ ra rồi hôm nay có tiết tạo hình vẽ hoa, cô giáo - Hoa mai có 5 cánh, màu vàng cánh có rất nhiều màu cô sẽ dạy các bạn vẽ những bông hoa hoa bầu tròn, cành nâu, nở vào dịp tết mùa xuân thật đẹp để tặng mẹ, chào tạm biệt các bạn.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Cô chào c/c - Cô đố c/c , tại sao ai cũng thích MX vậy - thế con có biết hoa nào thường nở vào MX không ? - trồng hoa có ích lợi gì ? - Con nào thích hoa mùa xuân nào ? - Còn hoa nào nữa không ? - Còn hoa nào nữa không ? -Bạn nào còn biết hoa nào nở vào MX? * HOẠT ĐỘNG 2 : - C/c biết không ? mùa xuân có nhiều loài hoa đua nở khoe sắc thắm , hoa làm cho mùa xuân thêm tươi vui, thêm rực rở. Vậy hôm nay cô cháu ta cùng vẽ hoa mùa xuân nhé ! - Con định vẽ hoa gì ? con vẽ như thế nào. - Con biết hoa đào, hoa có màu hồng tươi, có nhiều cánh , cành nâu, nở vào dịp tết - Hoa đồng tiền có cánh dài, nhiều cánh , có đủ màu sắc, 1 cành chỉ có 1 hoa - Hoa cúc, có nhiều cánh, có màu vàng - chào bạn thỏ - chúng con chào cô -MX khí hậu ấm áp, muôn hoa đua nở. - trẻ kể… - hoa làm đẹp nhà, công viên…. - hoa mai có 5 cánh, màu vàng, cánh bầu tròn, nở vào dịp tết, có ở MN - Con biết hoa đào, cánh bầu tròn,, màu hồng mọc thành chùm, no83 vào dịp tết. Có ở MB - Bạn nào có ý tưởng vẽ hoa khác ? - Hoa đồng tiền, có nhiều cánh, cánh dài có đủ màu sắc, 1 cành chỉ có 1 hoa. - Hoa cúc có nhiều cánh dài, màu - Bạn nào thích vẽ hoa nào khác ? vàng , trắng,… - Con vẽ cây hoa mai, vẽ thân cây mai, có cành , lá, hoa mai nở thành chùm, vẽ hoa mai có nhiều cánh, có màu vàng rực rở + Để cho bức tranh thêm đẹp c/c sáng tạo gì ? c/c dùng - Con vẽ hoa đào, thân cây có cành lá vật liệu gì ? hoa đào có nhiều cánh, hoa có màu hồng, mọc thành chùm - Con vẽ hoa cúc , có nhiều cánh, màu vàng, cánh dài, lá tua - Vẽ mặt trời, mây, cỏ… - len làm nhụy hoa, mây, …. - C/c có ý tưởng rất hay, cô có chuẩn bị dụng cụ ở nhóm c/c hãy về nhóm thực hiện cho bức tranh hoa mùa xuân thêm đẹp nhé ! * HOẠT ĐỘNG 3 : Trẻ thực hiện - Cô bao quát gợi ý cho trẻ hoàn thành sản phẩm - Hát “ mùa xuân” về bàn thực hiện -Bạn trai gắn giá chữ a, bạn gái giá chữ ă - Cùng chọn sản phẩm - Trẻ được chọn , nêu ý tưởng - Trẻ nhận xét sản phẩm bạn - Cô nhận xét kết luận - Cô nhận xét bổ sung 1 số tranh chưa hoàn chỉnh.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> * HOẠT ĐỘNG 4: Trò chơi : Thi trồng hoa C/c cơi cô có những chậu hoa mà chưa có hoa bây giờ cô sẽ cho các con thi nhau trồng những bông hoa vào chậu nhế - cô cần 2 đội mỗi đội 5 bạn sẽ thi với nhau đội nào trồng được nhiều hoa đội đó thắng cuộc - Tròng xong thi các con phải làm gì cho hoa tươi tốt ? * GDTT: -năng tưới cây, chăm sóc Khi mùa xuân đến, muôn hoa đua nở, muốn hoa được -Đọc thơ “ mùa xuân” tươi tốt c/c phải làm sao ? - nhà có trưng hoa c/c phải thường thay nước cho hoa để hoa tươi tốt lâu hơn. - Nhận xét- cắm hoa. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1/ Quan sát quang cảnh ngày tết có hoa mai, hoa đào , hoa cúc 2/ Truyền thụ kiến thức bài hoạc mới : cho trẻ tìm hiểu về ngày tết nguyên đán 3/ Trị chơi: Cánh cửa kì diệu -Mục đích: Rèn phản xạ nhanh và phát triển ngôn ngữ cho trẻ. -Tieán haønh: Cho cả lớp ngồi thành chữ u, chọn 2 cháu cao, to nhanh nhẹn đứng ở giữa lớp, cầm tay nhau để làm cánh cửa, khi nào bạn nói đúng thì cánh cửa mới mở ra bằng cách giơ tay cao qua đầu cho caùc baïn chui qua. -Một lúc có thể có 2-3 cổng để có nhiều trẻ chơi. ví dụ, cô yêu cầu cháu tìm một từ có chữ cái B đứng đầu cháu suy nghĩ và nói, nếu đúng thì bạn nói cửa thần ơi hãy mở ra, thì bạn sẽ được qua còn nói không đúng thì quay trở về.. HOẠT ĐỘNG CHƠI CHỦ ĐỀ NHÁNH 1 : MÙA XUÂN I/- yêu cầu: Trẻ biết chơi các loại đồ chơi, trò chơi tự nguyện hứng thú, qua trò chơi, đồ chơi, trẻ biết phong cảnh mùa xuân, biết các phong tục, tậ6p quán trong mùa xuân, biết yêu quí cây, cảnh thiên nhiên, thích ngày tết. II/- Tích hợp: MTXQ: mùa xuân. GDAN: sắp đến tết rồi. III/- Chuẩn bị: - Góc học tập: Tranh ảnh về mùa xuân, đominô, các chấm tròn, tranh so hình. - Góc phân vai: quà bánh, kẹo, các loại quả, cửa hàng bánh kẹo. - Góc xây dựng: hoa, cây xanh,hàng rào, cổng, ghế đá, cây kiểng. - Góc nghệ thuật: Kéo, hồ, giấy màu, nhạc cụ. - Góc thiên nhiên: thùng tưới, đồ chơi cho góc thiên nhiên. IV/- tiến hành: ( thực hiện như thứ hai đầu tuần ) NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> -Lớp hát “hoa bé ngoan” -Nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan -Gọi trẻ đạt 2 hoa chấm vào sổ,tuyên dương -Động viên trẻ chưa đạt -Hát “ đi học về.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> -.
<span class='text_page_counter'>(27)</span>
<span class='text_page_counter'>(28)</span>