Tải bản đầy đủ (.doc) (57 trang)

Xác định nội dung và phương pháp giáo dục dân số trong dạy học địa lí lớp 11 CCGD

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (699.82 KB, 57 trang )

Khóa luận tốt nghiệp

Bộ giáo dục và đào tạo
trờng đại học vinh
khoa địa lý
---***---

Lê Thị Huyền

Xác định nội dung và ph ơng pháp giáo dục
dân số trong dạy học địa lý lớp 11 ccgd

khoá luận tốt nghiệp đại học
chuyên ngành: phơng pháp dạy học

Giáo viên hớng dẫn: Mai Văn Quyết
Sinh viên thực hiện: Lê Thị Huyền
Lớp:
43A - Địa Lý

Vinh - 2006

Lê Thị Huyền - Lớp 43A - Địa Lý

1


Khóa luận tốt nghiệp

Lời cảm ơn !
Đề tài đợc hoàn thành là kết quả nổ lực phấn đấu của bản thân, sự hớng dẫn tận tình của thầy giáo Mai Văn Quyết, sự giúp đỡ của các thầy cô


giáo trong khoa Địa lý, của gia đình, bạn bè cùng tập thể giáo viên và học
sinh trờng THPT Lê Hồng Phong - Hng Nguyên - Nghệ An.
Em xin chân thành gửi lời cảm ơn tới thầy giáo hớng dẫn Mai Văn
Quyết, các thầy cô giáo trong khoa Địa lý, các thầy cô giáo ở trờng THPT
Lê Hồng Phong, gia đình và bạn bè đà giúp đỡ em thực hiện đề tài này.
Lần đầu tiên nghiên cứu khoa học nên đề tài của em không thể tránh khỏi
thiếu sót. Rất mong đợc sự góp ý chân tình của các thầy cô và bạn bè để đề
tài đợc hoàn thiện hơn.
Vinh, tháng 05/2006
Sinh viên

Lê Thị Huyền

Lê Thị Huyền - Lớp 43A - Địa Lý

2


Khóa luận tốt nghiệp
mục lục
Phần mở đầu
Phần nội dung
Chơng I: Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của việc xác định nội dung và
phơng pháp GDDS trong dạy học Địa lý lớp 11 CCGD...
I. Cơ sở lý luận..
1. Những vấn đề chung về GDDS.
1.1. Khái niệm về dân số...
1.2. Tình hình gia tăng dân số...
1.2.1 Tình hình gia tăng dân số thế giới
1.2.2 Gia tăng dân sè ë ViƯt Nam…………………………………….

1.3 Søc Ðp cđa vÊn ®Ị gia tăng dân số...
1.3.1 ảnh hởng của gia tăng dân số đối với chất lợng cuộc sống
2. Những vấn đề chung về GDDS.
2.1 Khái niệm về GDDS
2.2 Tính hợp lý của GDDS
2.3 Mục tiêu của GDDS
2.4 Nội dung GDDS..
2.5 Các phơng pháp GDDS trong dạy học Địa lý
2.6 Các phơng tiện GDDS trong dạy học GDDS.
2.7 Các hình thức GDDS trong dạy học Địa lý..
II. Cơ sở thực tiễn..
1. Thực trạng GDDS trong giảng dạy Địa lý ở trờng phổ thông.
2. Hiệu quả của việc GDDS cho học sinh trong dạy học Địa lý lớp 11
CCGD
Chơng II: Xác định nội dung và phơng pháp GDDS qua các bài Địa lý lớp
11 CCGD...
1. Đặc điểm cấu trúc và nội dung sách giáo khoa Địa lý lớp 11
CCGD
2. Xác định nội dung và phơng pháp GDDS qua các bài giảng trong chơng trình Địa lý lớp 11 CCGD
Chơng III: Thực nghiệm s phạm...
1. Mục đích thùc nghiƯm s ph¹m……………………………………
2. NhiƯm vơ cđa thùc nghiƯm s phạm.
3. Thời gian thực nghiệm s phạm
4. Đối tợng thực nghiệm s phạm...
5. Nội dung thực nghiệm s phạm
5.1 Xây dùng c¸c gi¸o ¸n thùc nghiƯm……………………………….
5.2 Tỉ chøc thùc nghiƯm……………………………………………..
6. Kết quả thực nghiệm.
Phần kết luận.
Tài liệu tham khảo


Lê Thị Huyền - Lớp 43A - Địa Lý

Trang
1
6
6
6
6
6
6
6
8
9
9
14
14
14
15
16
17
26
26
27
27
30
31
31
33
53

53
53
53
53
53
53
63
63
65
66

3


Khóa luận tốt nghiệp
Phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Dân số thế giới bắt đầu bùng nổ từ sau chiến tranh thế giới thứ II và đến
năm 2004 là 6,46 tỷ ngời.
Hiện nay dân số là một vấn đề lớn của toàn cầu bởi vì sự bùng nổ dân số
gây áp lực lên toàn bộ các vấn đề toàn cầu hiện nay: Tình trạng nghèo khổ, nạn
thất nghiệp, những khó khăn trong công tác bảo vệ phụ nữ và trẻ em; đồng thời
tạo ra những nguy cơ về sinh thái nh tài nguyên suy cạn, ô nhiễm môi trờng, thiếu
hụt lơng thực, thoái hóa các loài Tất cả những vấn nạn trên đà đe dọa trực tiếp
đến tiền đồ phát triển của nhân loại.
ở mỗi quốc gia lại có quy mô dân số, tốc độ gia tăng dân số khác nhau
gây ra những ảnh hởng tích cực, tiêu cực khác nhau đến nền kinh tế xà hội của họ
nh: Nớc Nga thì có dân số giảm, nớc Pháp, Đức thì có dân số đang già đi gây nên
tình trạng thiếu nhân lực Trong khi đó, Trung Quốc, ấn Độ là những cờng quốc
dân số lại phải giải quyết các vấn đề việc làm, môi trờng, lơng thực

ở nớc ta vấn đề dân số đợc quan tâm từ năm 1963. Chính sách dân số và
kế hoạch hóa gia đình đợc đẩy mạnh từ những năm 80, đà thu đợc nhiều thành
tựu quan trọng. Tuy nhiên, từ năm 2000 trở lại đây tình trạng gia tăng dân số đÃ
trở lại. Chính vì vậy mà công tác kế hoạch hóa gia đình là một nhiệm vụ thờng
xuyên và liên tục của toàn Đảng toàn dân.
Giáo dục dân số (GDDS) là một nội dung bắt buộc trong hệ thống giáo
dục quốc dân, nó đợc tích hợp trong các môn học đặc biệt là Địa lý, Sinh học và
Giáo dục công dân.
Đối với môn Địa lý, dân số là một mảng kiến thức quan trọng, chính vì
vậy mà Địa lý có vai trò GDDS cho học sinh rất cao. Đặc biệt chơng trình Địa lý
kinh tế xà hội (ĐLKTXH) lớp 11THPT đà cung cấp bức tranh dân số của các nớc
các khu vực khác nhau trên thế giới. Từ đó, học sinh có thể so sánh những lợi thế
cũng nh những khó khăn về vấn đề dân số giữa quốc gia này với quốc gia khác,

Lê Thị Huyền - Lớp 43A - Địa Lý

4


Khóa luận tốt nghiệp
với Việt Nam và địa phơng mình, nhằm góp phần thay đổi nhận thức, hành vi dân
số trong tơng lai cho các em.
Trên thực tế, GDDS đợc đa vào trờng phổ thông cùng với cải cách giáo
dục, nhng các giáo viên còn xem nhẹ vấn đề này nên hiệu quả GDDS cha cao
hoặc có giáo viên đà nắm đợc nội dung GDDS nhng do hạn chế về nhận thức mà
sử dụng phơng pháp cha phù hợp, cha phát huy đợc tính tích cực của học sinh.
Là một sinh viên sắp ra trờng, với mong muốn trở thành một giáo viên
giảng dạy Địa lý tốt, biết cách vận dụng đúng và thành công những nội dung và
phơng pháp dạy học Địa lý nên tôi đà chọn đề tài: Xác định nội dung và phơng
pháp GDDS trong dạy- học Địa lý lớp 11 - CCGD làm đề tài nghiên cứu.


2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
Sự bùng nổ dân số đà gây hậu quả nặng nề lên toàn bé nỊn kinh tÕ x· héi
®Êt níc: DiƯn tÝch ®Êt trồng trọt bị thu hẹp, môi trờng bị ô nhiễm và tàn phá
nặng nề, số ngời thất nghiệp tăng tạo sức ép lên nền kinh tế đất nớc, đời sống
nhân dân gặp nhiều khó khăn.
Hiểu rõ tính chất nghiêm trọng của vấn đề dân số, ngay từ năm 1963,
chính phủ ta đà ban hành một số chính sách về dân số. Nghị định 162/HĐBT về
kế hoạch hóa dân số đợc ban hành vào tháng 10 năm 1988 cũng nhằm nâng cao
việc thực hiện vấn đề này. Ngày 3 tháng 6 năm 1993 ban hành nghị định số 270
TTg về vấn đề chiến lợc dân số và KHHGĐ tới năm 2000. Ngày 22 tháng 12
năm 2000 chính phủ đề ra đề án chiến lợc dân số Việt Nam tới năm 2010.
Trong nghị định 270 TTg về chiến lợc dân số và KHHGĐ tới năm
2000 đà đặc biệt chú ý tới công tác thông tin giáo dục - truyền thông. Từ
đây GDDS đợc xác định nh là một thành tố của chiến lợc này.
Thông qua sự hỗ trợ tích cực của UNFPA (quỹ dân số liên hợp quốc) đề
án GDDS gọi tắt là VIE/94/P01 đợc thực hiện ở Việt Nam qua 2 giai đoạn:
+ 1989-1992: Thử nghiệm xây dựng một số néi dung GDDS ë trêng trung
häc 17/53 tØnh, thµnh phè.
+ 1994-1998: Dự án tiếp theo về GDDS đà đợc thực hiện với mục tiêu bớc
đầu thể chế hóa GDDS trong hệ thống giáo dục phổ thông chính quy. Với mục

Lê Thị Huyền - Lớp 43A - Địa Lý

5


Khóa luận tốt nghiệp
tiêu nh vậy, lần đầu tiên một bộ chơng trình tích hợp GDDS trong các môn học
ở trờng phổ thông đợc biên soạn và sử dụng trên toàn quốc. Tại thời điểm này

có 5 chủ đề cơ bản về GDDS đợc tích hợp trong giảng dạy ở trờng phổ thông
là:
- Nhân khẩu học
- Gia đình
- Giới
- Dinh dỡng
Năm thông điệp dân số này đợc tích hợp vào 5 môn học ở tiểu học là:
Toán, Tiếng việt, Tự nhiên xà hội, Đạo đức, Sức khỏe và đợc tích hợp trong 3
môn: Địa lý, Sinh học, Giáo dục công dân ở trờng trung học.
Đề án GDDS đà cung cấp các tài liệu hớng dẫn giảng dạy cho giáo viên
và các tài liệu tập huấn nh:
- Một số vấn đề cơ bản về GDDS .
- Tài liệu hớng dẫn giảng dạy về GDDS .
- Giáo dục sức khỏe vị thành niên.
Đó là những cơ sở định hớng cho giáo viên đa nội dung GDDS vào bài
giảng dạy. Ngoài ra, cũng có tác giả đà nghiên cứu về GDDS nh tác giả Phan
Thị Nga (Khoa Tiểu học) nghiên cứu đề tài GDDS cho học sinh tiểu học thông
qua dạy học môn Tự nhiên và XÃ hội.
Nhìn chung các tài liệu đà xác định đợc tính cấp thiết và hiệu quả của
việc đa GDDS vào các môn học.
Các tài liệu của dự án Dân số thì viết trên phạm vi rộng. Việc xác định
nội dung và phơng pháp GDDS trong dạy học Địa lý 11 - CCGD cha đợc tác giả
nào quan tâm. Vì vậy, tôi mạnh dạn chọn đề tài Xác định nội dung và phơng
pháp GDDS trong dạy học Địa lý lớp 11- CCGD làm đề tài nghiên cứu
nhằm nâng cao hiệu quả GDDS trong phạm vi hẹp hơn.

3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu

Lê Thị Huyền - Lớp 43A - Địa Lý


6


Khóa luận tốt nghiệp
Nhằm nâng cao hiệu quả GDDS thông qua việc dạy học Địa lý lớp 11CCGD
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Tìm hiểu cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của việc xác định nội dung và phơng pháp GDDS trong dạy học Địa lý lớp 11 CCGD.
- Xác định nội dung và phơng pháp GDDS qua các bài Địa lý lớp 11- CCGD.
- Thực nghiệm s phạm.
- Kết luận s phạm và những đề xuất để nâng cao hiệu quả GDDS trong dạy
học Địa lý lớp 11- CCGD.

4. Đối tợng nghiên cứu
Là các nội dung và phơng pháp GDDS trong dạy học Địa lý lớp 11CCGD.

5. Giả thuyết khoa học
Nếu xác định đúng nội dung và sử dụng phơng pháp GDDS phù hợp thì
sẽ góp phần nâng cao chất lợng GDDS trong dạy học Địa lý lớp 11
CCGD.

6. Phơng pháp nghiên cứu
Để tiến hành nghiên cứu đề tài này, tôi đà phối hợp nhiều phơng pháp
trong đó có 2 phơng pháp chủ yếu:
- Phơng pháp lý thuyết: Phơng pháp làm việc trong phòng: Thu thập tài
liệu, đọc và xử lý số liệu.
- Phơng pháp thực tiễn: Điều tra thực tế, tiến hành thực nghiệm s phạm.

7. Kế hoạch thực hiện đề tài
Đề tài đợc thực hiện qua các bớc:

- Giai đoạn 1: tháng 9/2005: Chọn và nhận đề tài.
- Giai đoạn 2: Từ tháng 9/2005 đến tháng 12/2005: Su tầm, thu thập tài
liệu, nghiên cứu lý thuyết, đọc, chọn lọc các tài liệu liên quan, xây dựng
đề cơng nghiên cứu.

Lê Thị Huyền - Lớp 43A - Địa Lý

7


Khóa luận tốt nghiệp
- Giai đoạn 3: Từ tháng 1/2006 đến tháng3/2006: Tiến hành điều tra thực
trạng GDDS ở trờng phổ thông và làm thực nghiệm s phạm, xử lý số liệu
thống kê từ thực nghiệm.
- Giai đoạn 4: Tháng 4 tháng 5/2006: Viết khóa luận và bảo vệ đề tài.

Phần Nội dung
Chơng I

Lê Thị Huyền - Lớp 43A - Địa Lý

8


Khóa luận tốt nghiệp
cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của việc xác định
nội dung và phơng pháp GDDS trong dạy - học
Địa lý lớp 11 CCGD

I.


Cơ sở lý luận

1. Những vấn đề chung về dân số
1.1.

Khái niệm về dân số

Dân số là số dân c trú ë mét vïng ( x·, huyÖn, tØnh, quèc gia, khu vực, thế
giới) ở một thời điểm xác định.
Thuật ngữ dân số hàm chứa cả về mặt số lợng (số dân) và chất lợng dân số
nh kết cấu dân số, sự phân bố dân c, trình độ văn hóa
Những biến đổi về dân số có ảnh hởng đến cuộc sống của mỗi gia đình, mỗi
xà hội: lơng thực, thu nhập, y tế, việc làm, nhà ở, văn hóa giáo dục, trật tự, an
toàn xà hội cũng nh môi trờng và tài nguyên thiên nhiên. Các mặt của đời sống
cũng tác động trở lại đến dân số.
1.2.

Tình hình gia tăng dân số

1.2.1. Tình hình gia tăng dân số thế giới

Từ khi loài ngời xuất hiện trên Trái Đất, xét dới góc độ nhân khẩu học có
thể chia sự phát triển dân số thµnh 4 thêi kú:
- Thêi kú thø nhÊt: Tríc khi có nền sản xuất nông nghiệp, dân số thế giới
không qu¸ 100 triƯu ngêi.
- Thêi kú thø hai: Thêi kú sản xuất nông nghiệp định c đến cuộc cách
mạng công nghiệp. Nhờ sản xuất nông nghiệp phát triển, khả năng nuôi sống
con ngời tăng lên. Dân số tăng dần, đạt tới khoảng 0,5% mỗi năm. Đến năm
1800, dân số thế giới đạt khoảng 1,7 tỷ ngời.

- Thời kỳ thứ ba: Từ cách mạng công nghiệp đến chiến tranh thế giới lần
thứ II. Cuộc cách mạng công nghiệp đánh dấu sự khởi đầu của nền kinh tế hiện
đại, nạn đói giảm cả về số lợng lẫn mức độ nghiêm trọng. Dân số tăng nhanh,
đạt mức 1% mỗi năm. Vào thời kỳ chiến tranh thế giới lần thứ 2 năm 1945 đạt
xấp xØ 2,5 tû ngêi.
- Thêi kú thø t: Sau chiÕn tranh thế giới lần thứ 2, khoa học-kỹ thuật phát
triển nhanh cha từng thấy, trình độ y học tăng tiến và có những bớc đột phá, đời

Lê Thị Huyền - Lớp 43A - Địa Lý

9


Khóa luận tốt nghiệp
sống con ngời ngày càng cao. Điều đó tác động mạnh đến sự gia tăng dân số. Số
dân gia tăng liên tục và điều tất yếu đà xảy ra: Bùng nổ dân số. Đây là thời kỳ
gia tăng dân số nhanh nhất đạt 2-3%. Năm 1987 dân số thế giới tăng gấp đôi
năm 1950, đạt con số 5 tỷ ngời. Năm 2004 dân số thế giới đà lên tới 6,4 tỷ ngời.
Tình hình phát triển dân số thế giới cho đến nay đợc thể hiện qua bảng số
liệu sau:
Thời gian dân số
tăng gấp đôi
(năm)

Thời gian dân số
tăng thêm 1 tỷ ngời (năm)

Năm

Số dân(tỷ ngời)


GTTN(%)

1650

0,5

0,08

1850

1

0,52

200

1930

2

0,8

80

1950

2,5

1,08


1960

3

1,82

1975

4

2

45

15

1987

5

1,9

37

12

1999

6


1,7

36

12

2000

6,2

1,5

2004

6,4

1,2

2025

8,1(Dự báo)

80
30

Nguồn: Thống kê tình hình dân số thế giới qua các năm của Quỹ dân số
Liên Hợp Quốc (UNFPA)
Thời gian dân số tăng lên gấp đôi và tăng thêm 1 tỷ ngời liên tục đợc rút
ngắn. Khoảng thời gian dân số tăng gấp đôi ngày càng rút ngắn chứng tỏ dân

số ngày càng tăng nhanh. Thời tiền sử ngời ta cho rằng để dân số tăng gấp đôi
cần 1000 đến 2000 năm. Cho đến thế kỷ XVIII cần 200 năm, thế kỷ XIX cần
100 năm. Sang thế kỷ XX thời gian này liên tục đợc rút ngắn và hiện nay chỉ

Lê Thị Huyền - Lớp 43A - Địa Lý

10


Khóa luận tốt nghiệp
cần 36 năm là dân số tăng gấp đôi. Dự báo trong tơng lai khoảng thời gian này
còn rút ngắn hơn nữa.
Thời gian dân số tăng lên 1 tỷ ngời rút ngắn nhanh hơn và hiện nay cứ 910 năm thì dân số tăng thêm 1 tỷ ngời.
Tuy nhiên, gia tăng dân số lại không đều ở các khu vực trên thế giới. Trớc đây khi chủ nghĩa t bản xây dựng cơ sở vật chất của nó thì cũng là lúc dân
số các nớc t bản châu Âu tăng vọt, tăng gấp khoảng 3 lần chỉ trong hơn 1 thế
kỷ. Vào lúc này các nớc á, Phi, Mü Latinh n»m trong nh÷ng khu vùc réng lín,
sè dân tăng chậm hơn. Ngày nay tình hình đó đà thay đổi ngợc lại: Dân số đang
tăng rất nhanh ở các nớc đang phát triển thuộc châu á, châu Phi, Mỹ Latinh.
Còn dân số các nớc phát triển tăng chậm, hoặc không tăng, thậm chí có nớc có
dân số giảm.
1.2.2. Gia tăng dân số ở Việt Nam
Trớc thế kỷ XX, dân số Việt Nam tăng chậm do nền kinh tế thấp kém
cộng với cuộc sống ngời dân luôn bị thiên tai bệnh tật đe dọa, cùng với sự áp
bức của chế độ thực dân phong kiến.
Tới đầu thế kỷ XX, dân số Việt Nam đạt 13 triệu ngời. Trong nửa đầu thế
kỷ XX dân số tăng nhanh nhất vào năm 1939 1943 đạt 3,06%/ năm. Riêng
năm 1943 đến 1951, tỷ suất gia tăng dân số giảm đột ngột chỉ còn 0,5%/ năm.
Đó là thời kỳ xảy ra nạn đói năm 1945, do lũ lụt đồng thời do phát xít Nhật bắt
nông dân Việt Nam nhổ lúa trồng đay. Trong thời kỳ này có hơn 2 triệu ngời
chết đói.

Sau đó,từ 1950 trở lại đây dân số Việt Nam tăng rất nhanh, trong đó có
thời kỳ mức gia tăng dân số vợt trên 3%/năm nh các thời kỳ:
1954 -1960: 3,93%/ năm
1965 1970: 3,24%/ năm
1970 1975: 3%/ năm
Cũng nh nhiều nớc đang phát triển thì dân số Viêt Nam trong giai đoạn
này cũng là giai đoạn bùng nổ dân số.

Lê Thị Huyền - Lớp 43A - Địa Lý

11


Khóa luận tốt nghiệp
Sau năm 1975, tốc độ gia tăng dân số giảm dần. Có đợc nh vậy là do kết
quả của việc thực hiện chính sách Dân số và KHHGĐ. Song so với thế giới thì
gia tăng dân số của Việt Nam tơng đối nhanh.
Nếu hiện nay dân số thế giới tăng gấp đôi trong vòng 36 năm thì ở Việt
Nam thời gian dân số tăng gấp đôi là 25 năm. Năm 2004 dân số nớc ta là 82
triệu ngời, đứng thứ 3 ở Đông Nam á (sau Inđônêxia và Philippin) và đứng thứ
14 trong tổng số hơn 200 quốc gia trên thế giới.
Điều đáng lu ý là từ năm 2000 đến nay,mức giảm sinh đà chững lại và
không đạt chỉ tiêu Quốc hội giao là giảm tỷ lệ sinh 0,05%/ năm. Mức sinh trong
5 năm qua (2000 2004) đà giảm rất chậm và chững lại từ 1,92% năm 2000
xuống còn 1,87% năm 2004, bình quân hàng năm mức giảm sinh chỉ đạt
0,01%, tơng ứng là tổng tỷ suất sinh chỉ giảm từ 2,28 con/1 phụ nữ năm 2000
xuống còn 2,23 con/1 phụ nữ năm 2004, bình quân mỗi năm chỉ giảm đợc 0,05
con/1 phụ nữ. Đây là møc gi¶m sinh thÊp nhÊt kĨ tõ khi thùc hiƯn Chơng trình
Dân số KHHGĐ. Tỷ lệ phát triển dân số tiếp tục tăng ở nhiều địa phơng trong
năm 2004 và không có khả năng đạt mục tiêu mức sinh thay thế vào năm 2005

mà chiến lợc dân số giai đoạn 2001 2010 đà đề ra.
Sự gia tăngdân số quá nhanh đà tạo sức ép quá lớn lên tài nguyên môi trờng, tới việc phát triển kinh tế xà hội và ảnh hởng tới việc cải thiện chất lợng
cuộc sống cđa tõng ngêi d©n ViƯt Nam.
I.3 Søc Ðp cđa vÊn đề gia tăng dân số
I.3.1 ảnh hởng của gia tăng dân số đối với chất lợng cuộc sống

I.3.1.1

Khái niệm chất lợng cuộc sống

Chất lợng cuộc sống là điều kiện đợc cung cấp đầy đủ nhà ở, giáo dục, dịch
vụ y tế, lơng thực, thực phẩm, vui chơi giải trí cho nhu cầu của con ngời. Điều
kiên này làm cho con ngời dễ dàng đạt đợc hạnh phúc và an toàn về gia đình,
khỏe mạnh về thể chất và tinh thần.
Chất lợng cuộc sống cao là đặc trng cho một xà hội văn minh và phát triển
cao về nhiều mặt. Đó là sự đáp ứng các điều kiện vật chất và tinh thần bao gồm

Lê Thị Huyền - Lớp 43A - §Þa Lý

12


Khóa luận tốt nghiệp
các chỉ số cơ bản nh: Thu nhập bình quân đầu ngời, lơng thực thực phẩm, văn
hóa, y tế, giáo dục, nhà ở, điện nớc
I.3.1.2

Mối quan hệ giữa gia tăng dân số và chất lợng cuộc sống

Giữa gia tăng dân số và chất lợng cuộc sống có mối quan hệ với nhau rất

chặt chẽ. Nếu dân số phát triển một cách hợp lý thì chất lợng cuộc sống đợc
đảm bảo và nâng cao. Nhng nếu dân số tăng quá nhanh thì lại gây sức ép đối
với chất lợng cuộc sống và dẫn con ngời đến vòng luẩn quẩn loanh quanh của
sự suy thoái dân số, gây sức ép đến nền kinh tế của đất nớc, của mỗi hộ gia đình
và làm cạn kiệt tài nguyên. Nó đợc thể hiện qua sơ đồ sau:
Dân số tăng nhanh

Văn hóa, y tÕ, gi¸o
dơc kÐm ph¸t triĨn

Ph¸t triĨn kinh tÕ
kÐm

Thõa lao động,
thiếu việc làm
Xuất hiện các tệ
nạn xà hội và
làm suy thoái
nền văn hoá dân
tộc

Năng suất lao
động kém

Mức sống thấp

Sức khỏe yếu

Bệnh tật nhiều
I.3.1.3


áp lực dân số đối với các vấn đề toàn cầu

Trong những thập niên cuối của thế kỷ XX, sự gia tăng dân số quá mức đÃ
gây áp lực lên toàn bộ các vấn đề toàn cầu
* Tình trạng nghèo khổ trên thế giới

Lê Thị Huyền - Lớp 43A - Địa Lý

13


Khóa luận tốt nghiệp
Sự gia tăng nhanh dân số gây áp lực nặng nề lên tình trạng nghèo khổ trên
thế giới. Chơng trình và hoạt động triển khai sau Hội nghị thiên niên kỷ năm
2000 đà tập trung mọi nỗ lực của cộng đồng quốc tế và hệ thống Liên Hợp
Quốc nhằm chấm dứt tình trạng đói nghèo mà nguyên nhân cơ bản là do sự gia
tăng dân số quá nhanh. Một học giả tính rằng, nếu dân số tăng 1% mỗi năm thì
mức thu nhập quốc dân phải tăng khoảng 4%. Trong khi đó tại nhiều quốc gia
thuộc Châu Phi, dân số hàng năm tăng khoảng 3 4%, trong khi thu nhập
quốc dân không thể đạt nổi mức tăng 5%, mà lẽ ra theo cách tính trên thì con số
tơng ứng phải là 12 16%. Theo thống kê thì tỷ lệ ngời quá nghèo khổ (sống
dới mức 1USD/ ngày) ở các nớc đang phát triển đà giảm từ 28,3% (năm 1987)
xuống còn 23,4% (năm 1998). Tuy nhiên con số tuyệt đối vẫn không có gì khả
quan. Số ngời quá nghèo khổ trên thế giới vẫn ổn định ở mức khoảng 1,2 tỷ ngời. Điều này phản ánh sự tăng trởng dân số đà làm số ngời quá nghèo khổ
không giảm đi, trong khi tỷ lệ ngời quá nghèo khổ trên tổng số dân lại giảm.
Nếu tính số ngời nghèo khổ (lấy ngỡng 2 USD/ ngày) thì vào thời điểm năm
1999, cả thế giới có 2,9 tỷ ngời, chiếm 45% dân số thế giới. Dân số tăng nhanh
vợt khỏi tầm kiểm soát của quốc gia, là một trong các nguyên nhân chủ yếu dẫn
đến tình trạng nghèo khổ khó khắc phục ở rất nhiều nớc trên thế giới.

* Nạn thất nghiệp:
Vào những năm 80 của thế kỷ XX, số ngời thất nghiệp ở nông thôn thuộc
các nớc đang phát triển tại châu á chiếm khoảng 35 45% tổng số dân nông
thôn. Con số này ở châu Phi là 30 50%, ở Mỹ Latinh khoảng 33%. Vấn đề
thất nghiệp ở các nớc phát triển về cơ bản là do trình độ tay nghề của ngời lao
động không theo kịp với sự tiến bộ của thiết bị sản xuất, của khoa học công
nghệ, còn tại các nớc đang phát triển thì do áp lực của dân số. Nếu nhìn vấn đề
thất nghiệp trên khía cạnh chính trị, thì rõ ràng tỷ lệ thất nghiệp cao sẽ góp phần
không nhỏ gây ra sự bất ổn về chính trị. Đó là cha kể tới những tác động tiêu
cực của nạn thất nghiệp lên tình hình kinh tế. Nhận xét của Hội nghị quốc tế về
Dân số và phát triển (ICPD) tại Cairô năm 1994: Số lợng dân số trẻ tăng một
cách bất thờng do mức sinh cao, đòi hỏi phải tạo ra việc làm cho lực lợng lao

Lê Thị Huyền - Lớp 43A - Địa Lý

14


Khóa luận tốt nghiệp
động đang tiếp tục gia tăng trong điều kiện thất nghiệp còn phổ biến. Có thể
thấy nạn thất nghiệp sẽ không bị hạn chế nếu không tích cực giải quyết vấn đề
dân số.
* Giáo dục y tế:
Sự gia tăng nhanh dân số trong nhiều trờng hợp sẽ kéo theo sự tăng trởng
chậm của kinh tế, và lùc céng hëng cđa hai u tè nµy sÏ dÉn tới hậu quả tất
yếu là sự đầu t vào giáo dục bị hạn chế. Mà giáo dục là vấn đề sống còn của bất
cứ quốc gia nào trong thế kỷ XXI.
Đến những năm đầu của thập niên 80 của thế kỷ XX, nhiều nớc đang phát
triển trên thế giới vẫn còn khoảng 80% dân số mù chữ. Tại thời điểm năm 2000,
theo Ngân hàng thế giới số ngời mù chữ (chỉ tính từ 15 tuổi trở lên không biết

đọc biết viết) tại một số nớc rất cao: Buôckinaphaxô: 66% nam và 86% nữ mù
chữ, Dămbia: 56% nam và 71% nữ mù chữ, Nigiê: 76% nam và 92% nữ mù
chữ, Bănglađét: 48% nam và 70% nữ mù chữ Không cần phân tÝch cịng cã
thĨ thÊy râ r»ng: ch¼ng cã qc gia nào có thể phát triển với một tỷ lệ ngời mù
chữ cao và với một tình trạng bất bình đẳng giới quá nghiêm trọng nh vậy. Một
trong những trọng tâm của nội dung của Hội nghị quốc tế về dân số và phát
triển ở Cairô năm 1994 là: thúc đẩy cơ hội giáo dục, đặc biệt là các cơ hội cho
phụ nữ và xem đây là một phơng tiện để thúc đẩy sự phát triển kinh tế xà hội.
Dân số tăng cũng tạo ra một khó khăn lớn cho các nớc đang phát triển trong
việc tăng cờng công tác chăm sóc sức khỏe cộng đồng, đặc biệt là việc củng cố
và nâng cấp cơ sở y tế và cung cấp thuốc. Đại dịch HIV/AIDS không những chỉ
tàn phá Châu Phi mà còn hoành hành ở một số nớc đang phát triển khác, nhất là
Braxin. Ngoài ra những căn bệnh nh sốt rét, tiêu chảy cũng đang tồn tại phổ
biến ở các nớc này. Việc cung cấp thuốc, văcxin phòng bệnh và miễn dịch đang
là vấn đề nóng bỏng mà cả cộng đồng quan tâm. Nhng với số lợng dân quá
đông của các nớc đang phát triển thì làm cho vấn đề này càng khó giải quyết.
* ảnh hởng của gia tăng dân số đến tài nguyên, môi trờng
Dân số tăng nhanh nên mức độ tiêu thụ tài nguyên, khoáng sản và nớc ngọt
cũng tăng nhanh, dẫn đến tình trạng thiếu hụt trầm trọng tài nguyên. Nạn khan

Lê Thị Huyền - Lớp 43A - Địa Lý

15


Khãa ln tèt nghiƯp
hiÕm níc ngät hiƯn ®ang diƠn ra tại nhiều nơi trên thế giới, đe dọa sự sống của
khoảng 2 tỷ ngời và cả động thực vật. Theo dự báo, nếu tốc độ khai thác dầu mỏ
nh năm 1982 thì đến năm 2016 các mỏ dầu hiện có sẽ khô kiệt toàn bộ. May
thay con ngời vẫn nỗ lực tìm kiếm thêm dầu mỏ và đà có những mỏ dầu mới để

bổ sung vào nguồn năng lợng dầu mỏ hiện có.
Cùng với sự tăng lên của dân số là sự suy giảm tỷ lệ bình quân ruộng đất
tính theo đầu ngời. Nếu năm 1950, bình quân ruộng đất tính theo đầu ngời trên
thế giới là khoảng 5610 m2/ngời, năm 1980 còn 3100m2, thì năm 1990 chỉ còn
2570 m2/ngời và hiện nay còn khoảng 1600m2/ngời. Trong khi đó ở Việt Nam
hiện nay bình quân ruộng đất theo đầu ngời chỉ là 400m2/ngời.
Tuy nhiên điều nghiêm trọng hơn là do sự khai thác quá độ của con ngời, đất
đai bị thoái hóa và xuống cấp, tình trạng sa mạc hóa diễn ra ở nhiều nơi làm thu
hẹp diện tích đất canh t¸c mét c¸ch nhanh chãng (ë ViƯt Nam tÝnh đến cuối thế
kỷ XX, có khoảng hơn 12 triệu ha đất bị suy thoái thành đất trống đồi núi trọc,
trong đó diện tích đà xói mòn trơ sỏi đá là 1,2 triệu ha). Nạn đói là hậu quả tất
yếu của tình trạng này
Mối quan hệ giữa dân số và môi trờng là mối quan hệ hữu cơ. Môi trờng là
cái nôi, là cơ sở để con ngời phát triển. Hủy hoại môi trờng đồng nghĩa với hủy
hoại chính cơ sở phát triển của loài ngời. Thế nhng, cùng với sự bùng nổ dân số
và sự phát triển nh vũ bÃo của công nghệ kỹ thuật và tiến trình đô thị hóa, tình
trạng ô nhiễm môi trờng ngày càng nghiêm trọng: đất đai, nớc, khí quyển, các
đại dơng đều bị ô nhiễm. Chất phóng xạ, rác thải công nghiệp, tiếng ồn, ma
axít làm cho tình trạng ô nhiễm đi sâu vào tõng ngâ ng¸ch cđa cc sèng. C¸c
níc ph¸t triĨn víi những công ty xuyên quốc gia có hệ thống nhà máy, xí
nghiệp rộng khắp thế giới đà khai thác tài nguyên với một tốc độ khủng khiếp,
đà đẩy vào môi trờng Trái Đất hàng triệu tấn chất thải công nghiệp (cha kể tới
chất thải hạt nhân), dẫn đến tình trạng cạn kiệt tài nguyên và suy thoái môi trờng. Các nớc đang phát triển trớc sức ép của dân số và yêu cầu công nghiệp hóa
vẫn buộc phải khai thác những cánh rừng, tiếp tục sử dụng thuốc trừ sâu, tiếp
tục xây dựng nhà máy khiến cho hiện trạng hủy hoại môi trờng sinh thái của

Lê Thị Huyền - Lớp 43A - Địa Lý

16



Khóa luận tốt nghiệp
chính nớc đó vẫn không ngừng tăng lên. Dù tình trạng môi trờng xuống cấp
hiện nay thuộc về lỗi của ai đi nữa thì hậu quả của nó vẫn đè nặng lên toàn nhân
loại, đặc biệt là lên các nớc đang phát triển.
2. Những vấn đề chung về GDDS
2.1 Khái niệm về GDDS
GDDS là quá trình phát triển nhận thức và hiểu biết về tình hình dân số, thái
độ, hành vi hợp lý đối với những tình huống để có đợc cuộc sống có chất lợng
đối với mỗi cá nhân, gia đình, cộng đồng, dân tộc và thế giới.
2.2 Tính hợp lý của GDDS
Xuất phát từ tình hình của sự gia tăng dân số ở Việt Nam, xuất phát từ mối
quan hệ của sự phát triển dân số đến chất lợng cuộc sống và tài nguyên môi trờng. Chúng ta càng có ý thức sâu sắc hơn sự cần thiết phải đa GDDS vào hệ
thống giáo dục quốc dân.
Việc làm giảm sự gia tăng dân số là hệ thống các biện pháp khác nhau tác
động lẫn nhau cã tÝnh chÊt x· héi gåm: luËt ph¸p, kinh tÕ, văn hóa, đạo đức, y
học, giáo dục Một trong những biện pháp nhằm giải quyết vấn đề dân số có
hiệu quả là đa GDDS vào nhà trờng. Các em học sinh chẳng mấy chốc sẽ là
những công dân, những bậc làm cha, làm mẹ. Hiện nay tổng số giáo viên va học
sinh trong cả nớc khoảng 21500000 ngời, chiếm gần 28% tổng số dân. GDDS
trong nhà trờng tức là tác động tới 28% dân số này một cách tích cực nhằm
cung cấp cho giáo viên và học sinh các hiểu biết đúng đắn về các vấn đề có liên
quan đến dân số, giúp cho họ có thái độ và hành vi đúng đắn về dân số. Hơn
nữa, thông qua GDDS trong nhà trờng có thể giúp 28% dân số nay trở thành cổ
động viên tích cực về các vấn đề dân số của quốc gia. Đặc biệt là học sinh vì
chính đối tợng này sẽ quyết định quy mô gia đình của mình trong tơng lai.
Nhà trờng là nhân tố xà hội tích cực nhằm làm thay đổi tình trạng dân số
hiện nay. GDDS nhằm biến đổi nhận thức, thái độ, những giá trị lề thói cũ của
nhân dân về quy mô gia đình và những vấn đề để góp phần giải quyết những
khó khăn về dân số.


Lê Thị Huyền - Lớp 43A - Địa Lý

17


Khóa luận tốt nghiệp
Việc giảm gia tăng dân số là một nhân tố quan trọng để góp phần vào việc
đạt đợc hoặc duy trì cuộc sống có chất lợng tốt hơn cho gia đình, cộng đồng,
dân tộc và thế giới.
Cuộc sống có chất lợng tốt hơn là ý chỉ cuộc sống có nhà ở, dịch vu, giáo
dục, y tế, lơng thực đầy đủ với thời gian rảnh rỗi, th thái. Điều kiện đó giúp con
ngời có đợc phúc lợi xà hội, có đợc cuộc sống gia đình hạnh phúc, an toàn, yên
bình. Và GDDS cũng nhằm mục tiêu đó.
2.3 Mục tiêu của GDDS
Trong khuôn khổ định nghĩa về GDDS đợc trình bày ở trên, chơng trình
GDDS có chất lợng phải gắn với tăng cờng hiểu biết, đánh giá tình hình dân số
và sự cuốn hút họ vào đời sống cá nhân xà hội, nâng cao thái độ, giá trị và kỹ
năng hớng dẫn học sinh để có quyết định hợp lý đối với những hành vi dân số
khi các em đến tuổi trởng thành. Cho nên mục tiêu của GDDS sẽ là:
1. Những kiến thức đạt đợc:
- Những phơng pháp nghiên cứu và đối phó với tình hình dân số.
- Sinh, tử, sự di dân qua các thời kỳ và các vùng.
- Những giá trị, lòng tin và thực tế xà hội có ảnh hởng đến vấn đề sinh, tử và
sự di dân.
- Tác động của việc gia tăng nhanh dân số (hoặc những thay đổi khác về
dân số) đối với phát triển kinh tế, sản xuất lơng thực, y tế, giáo dục và các dịch
vụ khác của nhà nớc, môi trờng, tài nguyên thiên nhiên, chính trị, các mặt về
tâm lý và xà hội của đời sống nhân dân.
- Quá trình sinh sản và giới tính của ngời và sinh vật.

2. Xây dựng thái độ hợp lý, có trách nhiệm và hành vi về quy mô gia đình
và các vấn đề về dân số khác.
3. Có kỹ năng kế hoạch hóa và biết định đoạt và biết sử dụng những cái đó
vào việc lập kế hoạch cũng nh quyết định những vấn đề về dân số sau này.
4. Tăng cờng năng lực học tập bằng cách tham gia vào các hoạt động của
lớp, sử dụng các chiến lợc giảng dạy có chú ý đến việc tìm tòi phơng pháp tiếp
cận mới hơn là thuyết giảng.

Lê Thị Huyền - Lớp 43A - Địa Lý

18


Khãa ln tèt nghiƯp
2.4 Néi dung cđa GDDS
Mäi hµnh vi dân số đều có tính quyết định hoặc những nguyên nhân, những
tác động hoặc những hậu quả. Vì thế nội dung GDDS đợc xây dựng phù hợp cơ
bản với những yếu tố quyết định và phơng pháp tiếp cận:
- Tình hình dân số hoặc mô tả những nét chính (dân số học nói chung) về
hành vi dân số trong xà hội (kể cả gia đình và cộng đồng).
- Những nguyên nhân của thực trạng này.
- Hiện tại và tơng lai tiếp theo.
Trong đó, những lĩnh vực chính đợc xác định là: Dân số học, đời sống gia
đình và xà hội, môi trờng và hệ sinh thái, sức khỏe và dinh dỡng.
+ Dân số học: Đó là việc nghiên cứu dân số và những vấn đề thiết yếu trong
nhận thức những vấn đề dân số. Dân số học bao gồm việc nghiên cứu các quá
trình thuộc dân số nh sinh, tử, di dân, các công cụ điều tra dân số nh tû st
sinh, tû st tư, th¸p ti, tû st di dân, tỷ suất gia tăng dân số Tiến trình dân
số đợc nghiên cứu trớc hết ở mức độ gia đình, học sinh phân tich nhũng cái do
thay đổi trong cộng đồng, ở trong nớc và trên thế giới.

+ Đời sống gia đình và xà hội: Cần giảng dạy ảnh hởng của gia tăng nhanh
dân số đối với phát triển kinh tế, sản xuất lơng thực, y tế, hệ thống giáo dục,
môi trờng để nhận thức đợc đầy đủ vấn đề dân số. Phân tích ở tầm vĩ mô hậu
quả của sự đông con đối với khả năng gia đình trong việc đáp ứng những nhu
cầu cơ bản (đời sống gia đình). Nhận thức phức tạp hơn về mối quan hệ qua lại
giữa gia tăng dân số, phát triển kinh tế, phúc lợi xà hội sẽ đợc giảng dạy ở tầm
vĩ mô (đời sống xà hội).
+ Môi trờng và hệ sinh thái, sức khỏe và hệ dinh dỡng: Trong khuôn khổ
của GDDS và thực tế các mối quan hệ gần gũi lẫn nhau giũa dân số, môi trờng
và chất lợng cuộc sống sẽ giới thiệu những hiểu biết cơ bản về môi trờng, hệ
sinh thái và sau đó là sức khỏe và dinh dỡng
Dân số

Lê Thị Huyền - Lớp 43A - §Þa Lý

19


Khóa luận tốt nghiệp
Môi trờng

Chất lợng cuộc sống

Điều quan tâm chủ yếu của GDDS là thay đổi hành vi sinh sản của giới
trẻ, giúp họ lập kế hoạch cho tơng lai của họ một cách thông minh. Để chuẩn bị
cho những hoạt động đó, chủ đề của những hoạt động dạy và học là xây dựng
kỹ năng cho việc lập kế hoạch, ra quyết định và bao trùm lên toàn bộ nội dung
đó. Học sinh có điều kiện áp dụng những kỹ năng đó qua việc lập kế hoạch cho
một số mặt trong đời sống của mình, có ảnh hởng không chỉ cho tơng lai riêng
mình mà còn cả của gia đình, cộng đồng, đất nớc và thế giới.

Vấn đề căng thẳng đợc đặt ra về nhận thức giá trị, đặc biệt việc quyết
định quy mô gia đình.
2.5 Các phơng pháp GDDS trong dạy học địa lý
GDDS hớng trực tiếp vào việc nâng cao chất lợng cuộc sống của cá nhân
và của xà hội. Để thực hiện đợc mục đích này, cần không những làm cho ngời
học quan tâm đến các vấn đề dân số trong cộng đồng và trong đất nớc cùng
những hậu quả của chúng, mà còn cần làm cho họ phát triển đợc năng lực suy
nghĩ và hiểu đợc những biến động dân số, thấy đợc hậu quả của những biến
động này, đa ra đợc những quyết định có ích lợi nhất đối với mình. Để đạt đợc
những điều này cần tiến hành dạy học với những phơng pháp đúng đắn.
Việc lựa chọn phơng pháp dạy học phụ thuộc vào quan điểm tổng quát về
giáo dục, về cách nhìn nhận giá trị và tiềm năng của từng phơng pháp. Trong
giảng dạy Địa lý có nhiều phơng pháp. Mỗi phơng pháp đều có khả năng giải
quyết một cách riêng biệt những nhiệm vụ giáo dỡng và giáo dục của chơng
trình dạy học. Chính vì vậy trong mỗi bài giảng giáo viên cần sử dụng phối hợp
nhiều phơng pháp. Bởi vì không có phơng pháp nào là vạn năng cho một bài mà
thờng kết hợp nhiều phơng pháp. Ví dụ: Phơng pháp nêu vấn đề và phơng pháp
đàm thoại gợi mở, phơng pháp nêu vấn đề và phơng pháp thảo luận nhóm
Sau đây là các phơng pháp có tác dụng tốt nhất để GDDS cho học sinh
khi dạy chơng trình Địa lý 11 CCGD:

Lê Thị Huyền - Lớp 43A - Địa Lý

20


Khóa luận tốt nghiệp
- Phơng pháp nêu vấn đề.
- Phơng pháp thảo luận.
- Phơng pháp sử dụng phơng tiện trực quan: Bản đồ, tranh ảnh, số liệu

thống kê.
- Phơng pháp liên hệ thực tiễn.
- Phơng pháp đàm thoại gợi mở.
- Phơng pháp viết báo cáo.
- Phơng pháp đóng vai.
2.5.1 Phơng pháp nêu vấn đề
* Quan niệm:
Phơng pháp nêu vấn đề là đặt ra trớc học sinh một vấn đề hay một hệ
thống vấn đề chứa đựng mâu thuẫn giữa cái đà biết và cái cha biết. Sau đó giáo
viên phối hợp cùng học sinh (hoặc hớng dẫn, điều khiển học sinh) giải quyết
vấn đề, đi đến những kết luận cần thiết trong nội dung học tập.
Điểm mấu chốt của phơng pháp dạy học nêu vấn đề là ở chỗ làm thế nào
để xuất hiện tình huống có vấn đề, tức là làm thế nào để tạo ra trạng thái tâm lý
mà trong đó học sinh tiếp nhận mâu thuẫn khách quan (một khó khăn gặp phải
trên bớc đờng nhận thức) nh là mâu thuẫn nội tại của bản thân (mâu thuẫn chủ
quan) bị day dứt bởi mâu thuẫn đó có ham muốn giải quyết.
* Các bớc tiến hành của phơng pháp dạy học giải quyết vấn đề:
Gồm 3 bớc:
- Đặt vấn đề và đa học sinh vào tình huống có vấn đề
- Giải quyết vấn đề.
- Kết luận vấn đề.
* Ví dụ:
Khi dạy bài Trung Quốc, mục Dân c và nguồn lao động, giáo viên có
thể nêu vấn đề Tại sao dân số lại là một vấn đề lớn đối với Trung Quốc?. Qua
đó học sinh sẽ tìm ra các đặc điểm chính của dân số Trung Quốc nh: Số dân
đông nhất thế giới, gia tăng nhanh, phân bố không ®Ịu. Tõ ®ã mµ Trung Qc
võa cã ngn lao ®éng dồi dào, có thị trờng tiêu thụ sản phẩm lớn nhng dân số

Lê Thị Huyền - Lớp 43A - Địa Lý


21


Khóa luận tốt nghiệp
lại gây sức ép lớn đến các vấn đề lơng thực thực phẩm, y tế, giáo dục, giải quyết
việc làm, ô nhiễm môi trờng, tệ nạn xà hội Từ đó học sinh sẽ hiểu đợc tại sao
Trung Quốc lại đề ra chính sách KHHGĐ một cách triệt để, và biết liên hệ với
thực tiễn chính sách KHHGĐ của Việt Nam, góp phần xây dựng ý thức, hành vi
dân số của các em trong tơng lai.
2.5.2 Phơng pháp thảo luận
* Quan niệm:
Thảo luận là sự trao đổi ý kiến về một chủ đề giữa học sinh và giáo viên,
cũng nh giữa học sinh với nhau.
Mục đích của thảo luận là để khuyến khích sự phân tích một vấn đề hoặc
các ý kiến bàn luận khác nhau của học sinh và trong những trờng hợp nhất định,
nó mang lại sự thay đổi thái độ của ngời tham gia thảo luận.
Thảo luận là một hoạt động không chỉ diễn ra ở ngoài lớp mà còn cả ở
trong lớp, ở đó học sinh có thể đa ra những ý kiến khác nhau hoặc cân nhắc
những ý kiến đà trình bày. Các em có thể chấp nhận hay phản bác các ý kiến
khác nêu ra, điều này phụ thuộc vào vấn đề có liên quan nh thế nào đến ý kiến
cá nhân.
Kết quả của bất kỳ một cuộc thảo luận nào cũng phải dẫn đến một kết luận
hay một giải pháp hoặc một sự khái quát trên cơ sở các ý kiến đà trình bày.
Thảo luận có thể đợc tổ chức dới mọi hình thức: Thảo luận nhóm (5
10 ngời), thảo luận nhóm nhỏ (2 4 ngời) và thảo luận toàn lớp.
* Các bớc tiến hành thảo luận
Gồm 3 bớc:
Bớc 1: Chuẩn bị thảo luận:
+ Giáo viên nêu đề tài thảo luận
+ Chia nhóm thảo luận và giao nhiệm vụ cho từng nhóm

+ Yêu cầu thảo luận sôi nổi, trật tù, cã ghi chÐp vµ chän läc ý kiÕn.
Bíc 2: Tiến hành thảo luận
+ Học sinh thảo luận (Trao đổi, bàn bạc, phân tích, nhận xét nhng không
tranh cÃi).

Lê Thị Huyền - Lớp 43A - Địa Lý

22


Khóa luận tốt nghiệp
+ Các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình trớc lớp.
+ Các nhóm khác hoặc thành viên trong lớp trình bày ý kiến khác với kết
quả thảo luận (nếu có) hoặc đề xuất kết quả hợp lý hơn.
+ Giáo viên uốn nắn sự lệch lạc, điều chỉnh đúng hớng thảo luận, chú ý
các điểm ®· thèng nhÊt hc cha thèng nhÊt.
Bíc 3: Tỉng kÕt thảo luận
+ Giáo viên tổng kết, bổ sung những ý cần thiết để xác định rõ vấn đề.
+ Giáo viên ®¸nh gi¸ c¸c ý kiÕn ph¸t biĨu, nhËn xÐt tinh thần làm viêc
chung của nhóm, của cá nhân.
* Ví dụ:
Khi học đến bài Pháp phần II Pháp cũng là nớc có dân số già. Giáo
viên cho học sinh thảo luận chủ đề Đặc điểm dân số Pháp. Giáo viên chia lớp
thành 4 nhóm. Các nhóm sẽ thảo luận trong 5 phút, sau đó lần lợt các nhóm cử
đại diện phát biểu ý kiến của nhóm, thành viên các nhóm khác có thể bổ sung.
Cuối cùng giáo viên tổng hợp các ý kiến đúng và ghi bảng. Qua đó học sinh sẽ
nắm đợc những đặc điểm cơ bản của dân số Pháp và ảnh hởng của dân số đến
phát triển kinh tế xà hội của Pháp. Biết so sánh đặc điểm dân số Pháp với
đặc điểm dân số Hoa Kỳ, Nhật Bản.
2.5.3 Phơng pháp sử dụng phơng tiện trực quan

* Quan niệm:
Các phơng tiện trực quan bao gồm: Bản đồ, biểu đồ, tranh ảnh, phim
video Chức năng chủ yếu của chúng là để giáo viên sử dụng nh một phơng
tiện minh họa cho việc trình bày kiến thức bằng lời giảng của mình, vừa là
nguồn tri thức địa lý đòi hỏi ngời học phải khám phá, tìm tòi rút ra những nội
dung cần thiết cho nhận thức của mình. Nh vậy phơng tiện trực quan vừa là phơng tiện dạy học, vừa là phơng pháp dạy học để đạt đến mục tiêu dạy học.
* Một số điểm chú ý trong việc sử dụng các phơng tiện trực quan:
+ Sử dụng phơng tiện trực quan phải đáp ứng đợc mục đích của việc dạy
học.

Lê Thị Huyền - Lớp 43A - Địa Lý

23


Khãa ln tèt nghiƯp
+ Sư dơng ph¬ng tiƯn trùc quan phải phù hợp với nội dung của việc dạy
học.
+ Sử dụng phơng tiện trực quan phải đảm bảo tính khoa học, tính s phạm,
tính t tởng, tính thẩm mỹ và luôn đề cao vai trò chủ động tích cực của häc sinh
trong viƯc lÜnh héi tri thøc.
* VÝ dơ:
Khi d¹y bài ấn Độ, mục II: Một quốc gia có nền văn minh lâu đời với
nhiều dân tộc, ngôn ngữ, tôn giáo khác nhau có phần về đặc điểm dân số.
Giáo viên cho học sinh phân tích tháp dân số của ấn Độ từ đó rút ra đặc
điểm dân số ấn Độ. Qua đó học sinh sẽ nắm đợc đặc điểm dân số ấn Độ: Dân
số trẻ, gia tăng nhanh, tuổi thọ trung bình thấp, số ngời trong và dới độ tuổi lao
động cao. Từ đó nắm đợc những hậu quả của dân sô đông và các biện pháp dân
số của ấn Độ. Có thể liên hệ đợc với chính sách dân số KHHGĐ của Trung
Quốc hoặc Việt Nam so với chính sách dân số của ấn Độ.

Đặc biệt khi dạy về giáo dục dân số thì tháp dân số, biểu đồ về sự gia
tăng dân số, bản đồ phân bố dân c thế giới và các nớc, tranh ảnh về sự khai thác
cạn kiệt tài nguyên, gây ô nhiễm môi trờng do hậu quả của sự gia tăng dân số
quá nhanh… cã t¸c dơng rÊt lín trong viƯc gióp häc sinh nhận thức về hành vi
dân số của mình trong tơng lai.
2.5.4 Phơng pháp liên hệ thực tiễn
* Quan niệm:
Đây là phơng pháp khi giáo viên giảng dạy đến phần nào đó để làm nổi
bật vai trò, ý nghĩa, tầm quan trọng của vấn đề thì giáo viên cho học sinh liên hệ
với thực tiễn hoặc với kiến thức đà học.
Trong khi giảng dạy ĐLKT - XH thế giới để GDDS cho học sinh thì phơng pháp liên hệ thực tiễn có tác dụng rất lớn. Khi vận dụng phơng pháp liên hệ
thực tế thì thờng liên hệ với Việt Nam, liên hệ qua thực tế ở địa phơng, giúp học
sinh hứng thú học tập.
* Ví dụ:

Lê Thị Huyền - Lớp 43A - Địa Lý

24


Khóa luận tốt nghiệp
Khi dạy phần dân số trong bài Trung Quốc, khi nói đến các chính sách
KHHGĐ triệt để của Trung Quốc, giáo viên có thể hỏi: ở Việt Nam chính
sách KHHGĐ đà thực hiện triệt để cha?. Qua đó học sinh sẽ nắm vững hơn các
chính sách dân số của Việt Nam và thực trạng thực hiện các chính sách ấy, góp
phần thay đổi ý thức hành vi dân số trong tơng lai cho học sinh.
2.5.5 Phơng pháp đàm thoại gợi mở
* Quan niệm:
Đàm thoại gợi mở (hay còn gọi là đàm thoại tìm tòi, phát hiện, đàm thoại
ơristic) là phơng pháp trong đó giáo viên soạn ra câu hỏi lớn, thông báo cho học

sinh. Sau đó chia câu hỏi lớn ra thành một số câu hỏi nhỏ hơn, có mối quan hệ
logic với nhau, tạo ra những cái mốc trên con đờng thực hiện câu hỏi lớn. Phơng
pháp này có thể đợc sử dụng kết hợp với hầu hết các phơng pháp dạy học khác
đặc biệt là với phơng pháp nêu vấn đề, phơng pháp sử dụng phơng tiện trực
quan
* Ví dụ:
Khi dạy phần VII: Đặc điểm các nớc đang phát triển ở Châu Phi mục
2.: Sự bùng nổ dân số vẫn còn tiếp diễn. Giáo viên có thể đặt câu hỏi lớn:
Tại sao nói ở Châu Phi sự bùng nổ dân số vẫn còn tiếp diễn? Sau đó giáo viên
gợi mở bằng các câu hỏi nhỏ: Đặc điểm dân số Châu Phi? Tỷ lệ gia tăng dân số
nh thế nào? Hậu quả của sự gia tăng dân số? Đặc điểm đô thị hóa?. Học sinh trả
lời các câu hỏi nhỏ sẽ đi đến kết luận chung chứng minh cho câu hỏi lớn và nội
dung kiến thức mới của bài sẽ đợc tìm ra.
2.5.6 Phơng pháp đóng vai
* Quan niệm:
Phơng pháp này đặc trng ở sự thể hiện tức thời một tình huống thành
hành động hoặc soạn thành tích. Khi đó học sinh đóng vai những ngêi ë c¸c løa
ti kh¸c nhau, cã nghỊ nghiƯp kh¸c nhau. Hành động xuất phát từ việc học
sinh sử dụng một cách sáng tạo ý nghĩ và óc tởng tợng của mình. Đây là phơng
pháp rất tốt để làm nổi bật những vấn đề dễ xúc cảm.
*Quy trình:

Lê Thị Huyền - Lớp 43A - Địa Lý

25


×