Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Ke hoach chuyen mon nam hoc 20152016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.72 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHÒNG GD&ĐT THANH OAI
<b>TRƯỜNG MN KIM THƯ</b>


<b>CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
<b>Độc lập – Tự do – Hạnh phúc</b>


<i> Kim thư , ngày tháng năm 2015</i>
Số: / KHCM- MNKT


<b>KẾ HOẠCH CHUYÊN MÔN</b>
<b>Năm học 2015-2016</b>


Thực hiện hướng dẫn số 9149/SGD &ĐT-GDMN ngày 09/9/2015 về việc hướng
dẫn thực hiện nhiệm vụ Giáo dục Mầm non năm học 2015-2016 của Sở Giáo dục và Đào
tạo Hà Nội;


Thực hiện theo công văn số 499/GD&ĐT-GDMN ngày 11 /9/2015 về việc
thực hiện nhiệm vụ năm học 2015-2016 của cấp học Mầm non huyện Thanh Oai.


Căn cứ vào kế hoạch số 05/KH-MNKT ngày 15/9/2015 về kế hoạch thực hiện
nhiệm vụ năm học 2015-2016 của trường mầm non Kim Thư .


Căn cứ kết quả đạt được năm học 2014 – 2015. Trường Mầm non Kim Thư
xây dựng kế hoạch chuyên môn năm học 2015 – 2016 như sau:


<b>A. MỤC ĐÍCH U CẦU:</b>
<b>1. Mục đích:</b>


Thực hiện tốt công tác quản lý, chỉ đạo nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc
giáo dục trẻ của nhà trường.



Thống nhất kế hoạch thực hiện cơng tác chăm sóc ni dưỡng, giáo dục với
từng nội dung công việc trong từng thời điểm cụ thể, chỉ đạo và có giải pháp thực
hiện hiệu quả cơng tác chăm sóc ni dưỡng, giáo dục năm học 2015-2016


Chủ động và thống nhất hoạt động chuyên môn giữa nhà trường, các tổ khối
chuyên môn và hoạt động chuyên môn của giáo viên trong nhà trường.


<b>2. Yêu cầu: </b>


Kế hoạch phải đảm bảo tính khả thi, phù hợp thực tiễn.
<b>B – ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH:</b>


<b>I. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC NĂM HỌC 2014-2015</b>
<b>1. Về mặt số lượng:</b>


<b>- Tổng số nhóm lớp: 08. Trong đó Nhà trẻ: 01; mẫu giáo: 07 lớp</b>
+Số trẻ: 310. Trong đó:


+Nhà trẻ: 35 cháu đạt 16.5%
+Mẫu giáo: 275 cháu đạt 82.3%
+Riêng trẻ 5 tuổi: 111 trẻ, đạt 100%


- Huy động được 3/5 trẻ khuyết tật đến trường đạt 60%.
<b>2. Về chất lượng:</b>


a. Chất lượng CSND:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

* Về chiều cao: + Kênh bình thường: 295 trẻ
+ Kênh TC: 15 trẻ



b. Chất lượng giáo dục:


- Thực hiện nghiêm túc chương trình giáo dục mầm non theo quy định của Bộ
GD&ĐT.


- Tổ chức tốt các hội thi “ Hội thi giáo viê giỏi, nhân viên nuôi dưỡng giỏi”
cấp trường, “ Hội thi bé khéo tay”


Trong đó có 159 trẻ tham gia, kết quả: 128 trẻ đạt giải. Có 1 đ/c giáo viên và
1 đ/c nhân viên đạt CSTĐ cấp cơ sở đó là đ/c Lê T Thanh Phúc và đ/c Trịnh Thị
Xuyến; có 25 đ/c CBQL, GV,NV đạt Lao động tiên tiến.


- 100% trẻ được đánh giá theo các lĩnh vực phát triển


- 100% trẻ 5 tuổi được theo dõi và đánh giá theo bộ chuẩn phát triển 5 tuổi,
kết quả có 110/111 trẻ đạt các chỉ số( 1 trẻ khuyết tật tự kỷ).


<b>II. Thuận lợi:</b>


Được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo, UBND huyện, Phòng giáo dục, Đảng
ủy – UBND xã, các ban ngành đoàn thể của xã, các bậc phụ huynh tạo điều kiện
thuận lợi cho nhà trường thực hiện tốt nhiệm vụ năm học.


Đội ngũ giáo viên nâng cao chất lượng, 100% giáo viên đạt trình độ chuẩn,
giáo viên tích cực học tập nâng cao trình độ trên chuẩn.


Đời sống CB,GV,NV ngày càng được nâng cao nên phần nào đã n tâm
cơng tác.


Trường có 1 điểm trường và tổ chức ăn bán trú 100% nên việc quản lý


CBGV, NV cũng như quản lý trẻ được chặt chẽ hơn.


<b>III. Khó khăn:</b>


Diện tích trường q trật nên việc tạo vườn cây của bé gặp nhiều khó khăn.
Thiếu phòng học để huy động trẻ nhà trẻ ra lớp, số trẻ ở một số lớp còn đông
so với quy định, phần nào làm ảnh hưởng đến hoạt động của trẻ.


Sân trường bị ẩm thấp, mấp mô và một số lớp học còn thiếu bàn ghế nên gặp
khơng ít khó khăn trong các hoạt động của trẻ.


<b>B – NỘI DUNG KẾ HOẠCH:</b>
<b>I. NHIỆM VỤ CHUNG:</b>


- Tiếp tục đổi mới “Công tác quản lý, nâng cao chất lượng giáo dục”


- Thực hiện có hiệu quả các Chỉ thị, Nghị quyết, các cuộc vận động, các phong trào
thi đua gắn với việc giáo dục chính trị tư tưởng, đạo đức, lối sống của cán bộ quản
lý, giáo viên, nhân viên, tạo sự chuyển biến tích cực rõ nét về chất lượng giáo dục
toàn diện.


- Duy trì, giữ vững và nâng cao chất lượng phổ cập Giáo dục mầm non cho trẻ em 5
tuổi.


- Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, nhân viên; đổi mới phương pháp dạy và
học, nâng cao chất lượng chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục.


-Tiếp tục thực hiện có hiệu quả bộ chuẩn phát triển trẻ em 5 tuổi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

xã hội đối với công tác chăm sóc, ni dưỡng và giáo dục trẻ mầm non.


<b>II. NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP:</b>


<b>1. Phát triển quy mô giáo dục và mạng lưới trường, lớp học hợp lý đáp ứng nhu</b>
<b>cầu học tập của trẻ</b>


a. Mục tiêu: Duy trì số lượng để nâng cao chất lượng.
- Số lớp: 08; số học sinh: 290 trẻ.


Trong đó: 3 tuổi: 100 trẻ, 4 tuổi: 105 trẻ, 5 tuổi: 85 trẻ
- Số trẻ từ 0- 5 tuổi ra lớp 290/357 trẻ đạt


- Trẻ 5 tuổi ra lớp : 85 trẻ/ 85 trẻ đạt: 100%


- 100% trẻ ra lớp được tổ chức ăn bán trú và học 2 buổi trên ngày.
- Tỷ lệ đi học chuyên cần: 90%; Trẻ 5 tuổi 95%


b. Giải pháp


- Tích cực tuyên truyền để vận động trẻ ra lớp, phối kết hợp với các ban ngành trong
phường để huy động tối đa số trẻ đến trường.


- Bố trí đủ giáo viên/ lớp để làm tốt cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ.
- Tiếp thu ý kiến của phụ huynh về hoạt động của nhà trường.


- Động viên khen thưởng kịp thời đối với cán bộ, giáo viên, nhân viên làm tốt cơng
tác duy trì số lượng, nâng cao tỷ lệ chuyên cần.


<b>2. Nâng cao chất lượng chăm sóc - nuôi dưỡng trẻ</b>
<b>2.1. Mục tiêu</b>



* Đối với trẻ:


- 100% trẻ ra lớp được ăn, ngủ tại trường.


- 100% trẻ được đối xử cơng bằng trong chăm sóc, ni dưỡng; được đảm bảo an
toàn tuyệt đối về thể chất, tinh thần.


- Có đủ nước chín cho trẻ uống, đủ phản, chăn, chiếu, đủ đồ dùng vệ sinh cá nhân
(ca cốc, khăn mặt... có kí hiệu riêng)


- Trẻ được chăm sóc, giáo dục vệ sinh cá nhân, được rèn các kĩ năng vệ sinh cá nhân
như rửa mặt, rửa tay với xà phịng dưới vịi nước chảy (theo qui trình 6 bước rửa
tay).


- Trẻ được chăm sóc, vệ sinh phù hợp với khí hậu.


- Thực hiện tốt cơng tác vệ sinh an tồn thực phẩm, khơng để dịch bệnh và ngộ độc
xảy ra trong nhà trường.


- Trẻ được đảm bảo khẩu phần ăn, thực đơn của trẻ được thay đổi theo mùa.


- 100% trẻ ra lớp được khám sức khoẻ, cân đo và theo dõi biểu đồ tăng trưởng( Cân
4 đợt, đo 2 đợt vào đầu năm và cuối năm), được uống Vitamin, được tiêm chủng
phòng một số bệnh thường gặp.


- Phấn đấu 95% trẻ đánh giá phát triển bình thường về chiều cao; 97% trẻ được đánh
giá phát triển về cân nặng theo độ tuổi.


* Đối với cô:



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Cô nuôi: 100% cơ ni được loại Khám sức khỏe định kì 01 lần/ năm để xét
nghiệm người lành mang trùng; có kiến thức về VSATTP và kĩ năng chế biến thực
phẩm, xây dựng thực đơn theo mùa.


<b>2.2. Nhiệm vụ và giải pháp</b>


<i><b>2.2.1. Nâng cao chất lượng quản lý nhóm, lớp, trẻ em</b></i>


- Phối hợp với nhà trường tổ chức học tập, tuyên truyền pháp luật, nâng cao tinh
thần, trách nhiệm, đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên, nhân viên


- Tăng cường công tác kiểm tra thường xuyên, đôn đốc giáo viên, nhân viên làm tốt
nhiệm vụ được phân cơng


+ Giờ đón, trả trẻ: tạo khơng khí thâm thiện ấm áp giúp trẻ hứng thú tới trường; thái
độ ứng xử với phụ huynh cởi mở, lằng nghe, chia sẻ thông tin về trẻ.


+ Thực hiện nghiêm túc chế độ sinh hoạt một ngày của trẻ: Tôn trọng, quan tâm,
đối xử công bằng với trẻ.


- Tuyên truyền, giáo dục nâng cao tinh thần trách nhiệm cho giáo viên, nhân viên
qua các buổi sinh hoạt chuyên môn.


<i><b>2.2.2. Thực hiện hiệu quả chuyên đề “Giáo dục về sinh cá nhân, vệ sinh môi </b></i>
<i><b>trường cho trẻ em”</b></i>


- Tổ chức tốt hoạt động chăm sóc trẻ hàng ngày, giáo dục lồng ghép hiệu quả nội
dung giáo dục vệ sinh cá nhân cho trẻ nhằm hình thành cho trẻ thói quen vệ sinh cá
nhân, đặc biệt là thói quen rửa tay với xà phịng dưới vịi nước chảy theo quy trình 6
bước.



- Tăng cường cơng tác kiểm tra thường xuyên các hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ.
- Tăng cường cơng tác chăm sóc sức khỏe cho trẻ phù hợp với mùa và sự thay đổi
thời tiết nhằm đảm bảo sức khỏe cho trẻ.


<i><b>2.2.3. Phối hợp với Y tế địa phương chăm sóc sức khỏe cho trẻ</b></i>


- Phối hợp với Y tế Khám sức khỏe định kì cho trẻ


- Làm tốt cơng tác tun truyền, kiểm soát dịch bệnh trong cơ sở GDMN. Kịp thời
phối hợp với Y tế khi có dịch bệnh xảy ra như: sử dụng dung dịch sát khuẩn phòng
dịch, xử lý các trường hợp trẻ mắc dịch bệnh.


<i><b>2.2.4. Đảm bảo an toàn cho trẻ về thể chất và tinh thần</b></i>


- Xây dựng kế hoạch Trường học an toàn cho trẻ.


- Thành lập Ban chỉ đạo xây dựng trường học thân thiện an tồn.


- Làm tốt cơng tác tác tun truyền, kiểm sốt khơng cho trẻ mang vật sắc, nhọn tới
trường lớp.


- Thường xuyên kiểm tra các điều kiện cơ sở vật chất của trường, lớp (điện, nước,
vật cháy nổ, cánh cửa, đồ dùng, đồ chơi... phải an tồn), điều kiện mơi trường,...
- Qn triệt tới 100% giáo viên tuyệt đối không được xúc phạm về thể chất và tinh
thần trẻ (không đánh, mắng, phạt,...)


<i><b>2.2.5. Làm tốt công tác tuyên truyền giáo dục mầm non phổ biến kiến thức nuôi </b></i>
<i><b>dạy trẻ theo khoa học cho các bậc cha mẹ có con dưới 6 tuổi</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

đón trẻ, trả trẻ, các ngày lễ hội trong năm;


- Xây dựng góc tuyên truyền tại các nhóm, lớp, nội dung tuyên truyền tới các bậc
phụ huynh và cộng đồng tập trung vào kiến thức nuôi dạy con theo khoa học, tầm
quan trọng của cấp học mầm non,… làm tốt công tác thông tin hai chiều để kết hợp
giữa gia đình, nhà trường và xã hội.


<i><b>2.2.6. Nâng cao chất lượng đội ngũ</b></i>


- Giáo viên: Thường xuyên cập nhật kiến thức, kĩ năng chăm sóc trẻ (chăm sóc bữa
ăn, giấc ngủ, sinh hoạt hàng ngày của trẻ ở trường mầm non).


- Cô nuôi:


+ Tạo điều kiện cho cô nuôi tham gia học tập, bồi dưỡng kiến thức về VSATTP và
xây dựng thực đơn cho trẻ.


+ Tổ chức Hội thi “ Nhân viên nuôi giỏi” cấp trường.


<i><b>2.2.7. Xây dựng khẩu phần ăn phù hợp cho trẻ</b></i>


- Xây dựng thực đơn thay đổi theo mùa, thay đổi cách chế biến giúp cho trẻ ăn ngon
miệng


- Thực hiện nghiện nghiêm túc việc thiết lập dinh dưỡng cho trẻ, cơng khai tài chính
hành ngày.


- Làm tốt cơng tác tuyên truyền và phối kết hợp với phụ huynh về cách chăm sóc
con theo khoa học, đặc biệt đối với trẻ SDD



- Đầu tư cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ cho công tác tổ chức nấu ăn tại trường
cho trẻ với mức ăn là 13.000đ/1cháu/ngày. Bữa chính là 8.000đ, bữa phụ là 5.000đ
- Cho trẻ ăn đúng giờ, đúng thực đơn, theo mùa động viên trẻ ăn hết xuất đảm bảo
chất dinh dưỡng.


+ Tổ chức tiệc Buffet món ăn tự chọn cho trẻ vào các dịp lễ tết.


<i><b>2.2.8. Duy trì trẻ phát triển bình thường về cân nặng và chiều cao, có biện pháp </b></i>
<i><b>phòng chống, phục hồi suy dinh dưỡng cho trẻ</b></i>


- Chỉ đạo giáo viên cân đo trẻ ngay từ đầu năm học (25/8/2013) để phân loại trẻ.
- Xây dựng giải pháp để duy trì trẻ phát triển bình thường về chiều cao và cân nặng
và phục hồi với trẻ SDD.


- Có chế độ ăn riêng cho trẻ SDD, uống sữa vào buổi chiều
- Cân đo trẻ SDD 1 lần/ tháng và có biện pháp đối với trẻ
- Cho trẻ ăn, ngủ đúng giờ.


<i><b>2.2.9. Đảm bảo công tác VSATTP và giám sát vệ sinh an toàn thực phẩm.</b></i>


- Hợp đồng thực phẩm sạch, uy tín, chất lượng, có cơ sở pháp lý.
- Giám sát công tác đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm


<i>+ Giám sát đối với nhân viên nhà bếp</i>
<b>- Giám sát đầu tóc, trang phục theo qui định</b>


<b>- Giám sát vệ sinh cá nhân (thói quen rửa tay với xà phịng theo qui trình 6 bước), </b>
móng tay cắt ngắn.


<b>- Nhân viên nhà bếp phải có giấy loại Khám sức khỏe định kì 01 lần/ năm.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

bếp, người bán thực phẩm, người giám sát (giáo viên trực tuần)).
<i>+ Giám sát qui trình sơ chế, chế biến, chia ăn</i>


<i>+ Giám sát lưu mẫu thức ăn</i>


<b>+ GS Bảo quản thực phẩm, đồ dùng, dụng cụ</b>
<i>+ Giám sát vệ sinh khu nhà bếp</i>


- Vệ sinh nguồn nước
- Khơi thông cống rãnh


- Xử lý rác thải hợp vệ sinh. Khơng có nước ứ đọng,..
- Diệt ruồi, gián, chuột.


- Có lịch vệ sinh


- Giám sát việc thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm đối với giáo viên và vệ sinh
khu vực lớp


<i>+ Giám sát giáo viên</i>


<i><b>- </b></i>Quần áo công tác (đồng phục theo quy định).


- Đảm bảo vệ sinh cá nhân: đầu tóc gọn gàng, móng tay cắt ngắn; có thói quen rửa
tay bằng xà phòng dưới vòi nước chảy trước khi chia thức ăn cho trẻ, sau khi đi vệ
sinh, sau khi vệ sinh cho trẻ.


- Đeo khẩu trang khi chia thức ăn cho trẻ.
- Chia thức ăn bằng dụng cụ.



- Thức ăn của trẻ khi về tại nhóm lớp cịn nóng, ấm, đảm bảo vệ sinh, không cho trẻ
ăn thức ăn đã quá 2h kể từ khi nấu xong.


-Tổ chức cho trẻ rửa tay bằng xà phòng dưới vòi nước chảy trước khi ăn, lau miệng
và xúc miệng sau ăn.


<i>+ Giám sát khu vực lớp: </i>


- Có đủ bàn ăn cho trẻ, bàn ăn sạch sẽ hợp vệ sinh


- Sắp xếp chỗ ngồi ăn của trẻ hợp lý, vị trí bàn ăn thuận tiện để giáo viên có thể
quan sát theo dõi trẻ.


- Đồ dùng vệ sinh cá nhân của trẻ: đủ cho mỗi trẻ, có kí hiệu riêng, đảm bảo vệ sinh
- Mơi trường nhóm lớp sạch sẽ, thoáng mát


<i>+ Giám sát việc thực hiện cơng khai tài chính: Thường xun giám sát nhắc nhở </i>
nhân viên nhà bếp cập nhật thông tin đúng quy định. Bảng tài chính cơng khai phải
được thể hiện đầy đủ các nội dung sau: Ngày tháng công khai, số lượng, giá cả từng
loại thực phẩm, cân đối thu, chi (nếu chi còn dư phải ghi rõ số tiền cịn lại, ghi rõ lí
do số tiền dư (chi bổ sung như thế nào). Thời gian hoàn thành bảng tài chính trước
10h30 phút hàng ngày. Nơi để bảng tài chính cơng khai: Phải chọn vị trí treo thích
hợp đảm bảo để phụ huynh dễ dàng nhìn thấy.


<i>+ Giám sát việc thực hiện tổ chức ăn theo đúng thực đơn đã xây dựng</i>
<b>3. Nâng cao chất lượng giáo dục trẻ</b>


<b>3.1. Mục tiêu</b>



<b>* Nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

tiếp tục thực hiện có hiệu quả bộ chuẩn phát triển trẻ em 5 tuổi. Lồng ghép phù hợp
các nội dung phù hợp để dạy trẻ.


- Tỷ lệ trẻ đi học chuyên cần đạt: 95% trở lên


<b>*Nâng cao chất lượng giáo dục theo các lĩnh vực phát triển:</b>


- Lĩnh vực phát triển thể chất (Hoạt động phát triển vận động, giáo dục dinh
<b>dưỡng và sức khỏe) </b>


Số lớp thực hiện: 08/08 lớp, 27/27 GV với 290/290 trẻ.


MG Bé: Giữ được thăng bằng, kiểm soát được vận động khi thay đổi tốc độ;
phối hợp tay mắt tung/đập/ném/bắt bóng; khéo léo khi bị/trườn/trèo; có kĩ năng bật,
nhẩy; Biết tên thực phẩm, món ăn quen thuộc, ăn các món khác nhau; tự phục vụ
với sự giúp đỡ của người khác. Tổng số trẻ 100cháu, Đạt: 95/100 trẻ ( Tỉ


lệ: 95%)


MG Nhỡ: Giữ được thăng bằng, kiểm soát được vận động khi thực hiện các vận
động đi/chạy; phối hợp tay, mắt thực hiện tốt vận động tung/ném/bắt bóng; cắt giấy
theo đường thẳng, tự cài cúc, buộc dây giầy; Khéo léo nhịp nhàng bị/trườn/trèo;
nhịp nhành khi bật/nhảy; biết tên món ăn và lợi ích của ăn uống đủ chất; thực hiện
kĩ năng tự phục vụ khi nhắc nhở; tránh vật dụng nguy hiểm, nơi khơng an tồn.
Tổng sơ 105 cháu, đạt 100/105 trẻ( Tỉ lệ: 95,2%)


MG Lớn: Trẻ thực hiện được 26 chỉ số của bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi về
lĩnh vực phát triển thể chất (từ cs 01 đến cs 26). Tổng số trẻ 85 cháu, Đạt các chỉ số


84/85 trẻ( tỉ lệ: 98,8%)


<b>- Lĩnh vực giáo dục phát triển nhận thức (Hoạt động khám phá khoa học, </b>
<b>làm quen với toán): </b>


Số lớp thực hiện: Số lớp thực hiện: 08/08 lớp, 27/27 GV với 290/290 trẻ


+ MG Bé: Trẻ thích tìm hiểu, khám phá đồ vật; nói được một vài đặc điểm nổi
bật của sự vật, hiện tượng quen thuộc; nhận biết tay phải tay trái,họ và tên của bản
thân, tên người thân trong gia đình, tên trường, lớp mầm non; có một số biểu tượng
về tốn học: tên hình trịn, vng, tam giác, đếm được số lượng trong phạm vi 5,
nhận biết sự khác nhau về kích thước 2 đối tượng. Tổng số trẻ 100 cháu Đạt 90/100
trẻ( Tỉ lệ: 90%)


+ MG Nhỡ: Phát triển khả năng nhận biết, phân biệt, so sánh, phân loại đối
tượng theo dấu hiệu cho trước; nhận biết được phía phải, phía trái của bản thân;
nhận biết thời gian sáng, trưa, chiều, tối, nhận biết chữ số và số lượng phạm vi 5,
đếm phạm vi 10. Tổng số trẻ 105 cháu, Đạt 100/105 trẻ( Tỉ lệ: 95,2%)


+ MG Lớn: Trẻ thực hiện được 29 chỉ số của bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi về
lĩnh vực phát triển nhận thức (từ cs 92 đến cs 120). Tổng số 85 cháu, Đạt 83/85
trẻ( Tỉ lệ: 97,6%)


- Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ (Hoạt động làm quen với văn học, làm
<b>quen chữ cái)</b>


Số lớp thực hiện: Số lớp thực hiện: 08/08 lớp, 27/27 GV với 290/290 trẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

chuyện dựa theo câu hỏi, mô tả sự vật theo tranh ảnh với sự giúp đỡ của người lớn.
Tổng số trẻ MG bé 100cháu, số trẻ đạt 94/100 trẻ( Tỉ lệ: 94%)



+ MG Nhỡ: Diễn đạt mong muốn bằng câu đơn giản, câu ghép; đọc thơ, kể
chuyện diễn cảm; kể lại được sự việc theo trình tự. Tổng số trẻ MG nhỡ 105 cháu,
số cháu đạt 102/105 trẻ( Tỉ lệ: 97,1%)


+ MG Lớn: Trẻ thực hiện được 31 chỉ số của bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi về
lĩnh vực phát triển ngôn ngữ và giao tiếp (từ chỉ số 61 đến 91). Tổng số trẻ 5 tuổi 85
cháu, số trẻ đạt 84/85 trẻ( Tỉ lệ: 98,8%)


- Lĩnh vực phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội (Hoạt động góc)
Số lớp thực hiện: Số lớp thực hiện: 08/08 lớp, 27/27 GV với 290/290 trẻ.
+ MG Bé: Thích chơi cùng bạn, không tranh giành đồ chơi; cảm nhận được
một số trạng thái, cảm xúc của người khác và có biểu lộ phù hợp; làm theo chỉ dẫn
đơn giản của người khác. Tổng số trẻ 100 cháu, số trẻ đạt 96/100 trẻ( Tỉ lệ: 96%)
+ MG Nhỡ: Chơi thân thiện với bạn; quan tâm đến người khác bằng lời nói,
cử chỉ, hành động; thực hiện công việc được giao đến cùng; biết một số qui định của
gia đình, trường, lớp mầm non, nơi cơng cộng; có ý thức giữ gìn bảo vệ môi trường.
Tổng số 105 cháu, số trẻ đạt 103/105 trẻ( Tỉ lệ: 98,1%)


+ MG Lớn: Trẻ thực hiện được 34 chỉ số của bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi về
lĩnh vực phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội (từ cs 27-cs 60) 85cháu, Số trẻ đạt:
85/85 trẻ ( Tỉ lệ: 100%)


- Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ (Hoạt động tạo hình, hoạt động âm nhạc)
Số lớp thực hiện: Số lớp thực hiện: 08/08 lớp, 27/27 GV với 290/290 trẻ.


+ MG Bé: Biểu lộ xúc cảm trước vẻ đẹp của các sự vật, hiện tượng xung quanh;
thích hát, nghe hát, nghe nhạc; hát kết hợp vận động đơn giản, nhún nhẩy, giậm
chân, vỗ tay; sử dụng màu sắc, đường nét tạo ra sản phẩm đơn giản; biết giữ gìn sản
phẩm. Tổng số trẻ 100 cháu, Số trẻ đạt: 95/100 trẻ ( Tỉ lệ: 95%)



+ MG Nhỡ: Bộc lộ cảm xúc trước vẻ đẹp của các sự vật, hiện tượng xung
quanh, các tác phẩm nghệ thuật; thích nghe nhạc, nghe hát, nhận ra giai điệu bài hát
quen thuộc; hát đúng, diễn cảm bài hát trẻ yêu thích; vận động phù hợp với nhịp
điệu bài hát, bản nhạc; sử dụng dụng cụ, phối hợp màu sắc, hình dạng, đường nét
taoh ra sản phẩm có nội dung, bố cục đơn giản; xen kẽ màu, hình trang trí đơn giản;
biết nhận xét, giữ gìn sản phẩm của bạn, của mình. Tổng số 105 cháu, số trẻ đạt:
100/105 trẻ( Tỉ lệ: 95,2%)


+ MG Lớn: Trẻ thực hiện được các mục tiêu của lĩnh vực thẩm mỹ theo


chương trình giáo dục mầm non mẫu giáo lớn (5-6 tuổi). Tổng số trẻ 85 cháu, Số trẻ
đạt: 84/85 trẻ( Tỉ lệ: 98,8%)


<i><b>3.2. Nhiệm vụ và giải pháp</b></i>


<i>3.2.1. Thực hiện hiệu quả Chương trình giáo dục mầm non</i>
a. Mục tiêu


* Đối với trẻ


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

theo các lĩnh vực phát triển.


- Trẻ có đủ đồ dùng học tập qui định tại Thông tư số 02/2010/TT-BGDĐT ngày
11/2/2010 và công văn 3141/QĐ- BGDĐT ban hành tiêu chuẩn kĩ thuật đồ dùng -
đồ chơi - thiết bị dạy học tổi thiểu dùng cho GDMN, đặc biệt chú ý đến lớp MG 5
tuổi.


* Đối với giáo viên: 100% giáo viên có kiến thức, kĩ năng thực hiện tốt chương trình
GDMN



b. Giải pháp


- Phối hợp với nhà trường, Ban đại diện cha mẹ học sinh bổ sung đồ dùng, thiết bị
thực hiện chương trình GDMN theo TT02. Tăng cường các hoạt động của tổ cốt
cán, tổ chuyên môn nhằm: đẩy mạnh hoạt động bồi dưỡng thường xuyên, hỗ trợ cho
giáo viên có năng lực chun mơn nghiệp vụ cịn hạn chế. Khuyến khích giáo viên
phát huy sáng tạo trong việc đổi mới phương pháp GDMN; giám sát việc thực hiện
chương trình.


- Chỉ đạo tổ khối chun mơn, giáo viên xây dựng giáo dục lấy trẻ làm trung tâm
nhằm phát huy tính tích cực chủ động của trẻ.


- Tiếp tục chỉ đạo có hiệu quả các chuyên đề theo 5 lĩnh vực phát triển của trẻ. Có
biện pháp tích cực can thiệp sớm đối với những trẻ cần được hỗ trợ thêm về lĩnh vực
phát triển yếu, tạo điều kiện để trẻ phát triển lĩnh vực có khả năng nổi trội, nhằm
nâng cao chất lượng, hiệu quả CS-GD trẻ và chuẩn bị tốt tâm thế cho trẻ 5 tuổi vào
học lớp 1. Không dạy trẻ viết chữ và học trước chương trình lớp 1.


- Triển khai thực hiện quy định Bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi tại Thông tư số
23/TT-BGD&ĐT ngày 22/7/2010 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT. Tuyên truyền rộng rãi cho
các bậc cha mẹ trẻ và cộng đồng về mục đích xây dựng và cách sử dụng Bộ chuẩn
phát triển trẻ em 5 tuổi trong việc theo dõi sự phát triển của trẻ để có biện pháp phối
hợp tác động kịp thời giữa gia đình và nhà trường nhằm nâng cao chất lượng thực
hiện chương trình GDMN.


- Thực hiện đánh giá trẻ theo hướng dẫn thực hiện chương trình các độ tuổi. Cuối
năm học đánh giá chất lượng trẻ 5 tuổi và bàn giao cho trường tiểu học. Thực hiện
nghiêm túc khảo sát, đánh giá chất lượng GD trẻ theo đúng quy định và bàn giao
cho trường tiểu học đúng quy trình.



- Tăng cường tổ chức Hội thảo, Hội thi nhằm nâng cao chất lượng thực hiện chương
trình:


+ Tổ chức Hội thảo “Nâng cao chất lượng giáo dục trẻ trường mầm non Kim Thư”.
+ Hội thi “ Bé khéo tay”, “Chúng cháu vui khỏe”; “ Tiếng hát dân ca và trò chơi dân
gian”


- Xây dựng môi trường “xanh - sạch - đẹp”, tạo môi trường lớp học thân thiện, học
sinh tích cực


+ Phát động và vận động giáo viên, cơ ni tích cực trồng cây xanh, cải tạo vườn
hoa, khơi thông cống rãnh quanh lớp, trường, đổ rác đúng nơi quy định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

+ Tổ chức Hội thi trang trí lớp, làm đồ dùng đồ chơi cấp trường.


+ Mỗi cán bộ quản lý, giáo viên nhân viên trong nhà trường là tấm gương để trẻ học
tập và làm theo trong hành động, giao tiếp ứng xử.


- Nâng cao chất lượng giáo dục kỹ năng sống, kỹ năng tự phục vụ, lồng ghép tích
hợp các nội dung giáo dục bảo vệ môi trường, vệ sinh cá nhân, giáo dục an tồn giao
thơng, giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả cho trẻ


3.2.2. Thực hiện công bằng trong giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật


a. Mục tiêu: 100% trẻ đến trường được đối xử công bằng, đảm bảo các quyền trẻ
em.


b. Giải pháp



- Quan tâm ưu tiên đối với trẻ mồ cơi, trẻ khuyết tật, trẻ gia đình hộ nghèo, trẻ
gia đình chính sách. Đảm bảo 100% trẻ thuộc diện ưu tiên, chính sách được hưởng
chế độ theo quy định một cách đầy đủ, kịp thời.


- Thực hiện nghiêm túc Quyết định số 23/2006/QĐ- BGDĐT ngày 22/5/2006 của
Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định về giáo dục hoà nhập dành cho người tàn tật,
khuyết tật. Lập hồ sơ, xây dựng kế hoạch giáo dục trẻ khuyết tật phù hợp với nhu
cầu, khả năng của trẻ và điều kiện thực tế của địa phương, tổ chức giáo dục hoà
nhập và đánh giá trẻ khuyết tật theo sự tiến bộ của trẻ, ưu tiên các điều kiện CS,GD
theo chế độ, chính sách quy định (miễn giảm học phí và một số khoản đóng góp
trong nhà trường).


- Nâng cao ý thức trách nhiệm của đội ngũ, động viên giáo viên tận tâm, tận
lực trong công tác CS-GD trẻ khuyết tật.


3.2.4. Nâng cao chất lượng đội ngũ GV, NV
a. Mục tiêu


- 27/27 giáo viên có trình độ đạt chuẩn và trên chuẩn.
- 20/27 giáo viên dạy giỏi cấp trường


- 27/27 giáo viên được xếp loại xuất sắc, khá theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên
Mầm non.


b. Giải pháp


- Tổ chức bồi dưỡng cho giáo viên về kỹ năng lập kế hoạch và tổ chức các hoạt
động hàng ngày cho trẻ ở các độ tuổi.


- Bồi dưỡng cho giáo viên về chương trình CSGD mầm non theo thông tư 17/ BGD


ĐT, cách xác định mục tiêu, nội dung, cách lập kế họach theo chủ đề,.. cách lồng
ghép các chuyên đề: “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” “ Giáo
dục và bảo vệ môi trường” “Sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả trong trường
mầm non” “Giáo dục an tồn giao thơng” “ Làm quen văn học chữ viết”…vào các
hoạt động cũng như việc thực hiện hồ sơ sổ sách theo đúng quy định của ngành.
- Tổ chức dự giờ thao giảng ở các tổ chuyên môn để trao đổi học tập kinh nghiệm
lẫn nhau trong cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Có kế hoạch sinh hoạt tổ chun mơn trong tháng thường xuyên và đạt hiệu quả
cao (1 tháng sinh hoạt chuyên môn 2 lần )


- Tăng cường cho giáo viên được tham gia dự giờ kiến tập, thao giảng 1 năm /7 lần
để nâng cao trình độ chuyên môn và tổ chức tốt các chuyên đề trong năm.


- Mỗi tuần PHT chuyên môn cũng như các tổ trưởng có kế hoạch dự giờ thường
xuyên cũng như đột xuất hoạt động của các nhóm, lớp để nắm bắt kịp thời khả năng
của từng giáo viên có kế hoạch bồi dưỡng, chấn chỉnh, những thiếu sót trong chun
mơn.


- Có kế hoạch kiểm tra tồn diện, kiểm tra chun đề theo dõi, đánh giá xếp loại
giáo viên cuối năm (có kế hoạch kiểm tra nội bộ kèm theo, phấn đấu kiểm tra toàn
diện giáo viên: 9/27, tỷ lệ 33,3 %, và kiểm tra chuyên đề 27/ 27 tỷ lệ 100 %


- Tích cực động viên giáo viên nghiên cứu, tham khảo tư liệu chuyên môn về giáo
dục và giảng dạy trẻ, tư liệu, giải quyết các tình huống để rèn luyện kinh nghiệm
cho bản thân


- Chỉ đạo điểm các khối lớp, nhóm với những chuyên đề cụ thể như sau
- Phân công mỗi giáo viên có trách nhiệm nghiên cứu sâu chuyên đề:



+ Lớp điểm chuyên đề phát triển thể chất (lớp 5TA1) Cô : Nguyễn Thị Thủy, Cơ Lê
Thị Hiển


+ Lớp điểm chun đềTạo hình( Lớp5T A3) Cô Lương Thị Kim Yến, Cô Nguyễn
Thị Hoài Phương


+ Lớp điểm chuyên đề Âm nhạc( Lớp5T A2) Cô Lê Thị Thoa, Cô Nguyễn Thị
Phượng


<b>4. Tập trung thực hiện tốt các chuyên đề trong năm học:</b>


- Tiếp tục chỉ đạo các nhóm, lớp thực hiện chuyên đề, việc nâng cao chất lượng
được chuyên môn nhà trường quan tâm cụ thể :


<b>* Chuyên đề phát triển vận động:</b>


- Tiếp tục bồi dưỡng kiến thức nội dung chuyên đề cho 100% giáo viên


- Tiếp tục xây dựng bổ sung đồ dùng, dụng cụ cho góc vận động của các nhóm lớp.
- Sưu tầm các bài hát phù hợp để dạy trẻ vận động kết hợp âm nhạc


- Nghiên cứu tài liệu đưa các trò chơi, bài tập vận động giúp trẻ hoàn thiện cơ bắp.
<b>* Chuyên đề âm nhạc:</b>


- Bồi dưỡng giáo viên cách lựa chọn những bài hát đơn giản, ngắn gọn phù hợp với
lứa tuổi trẻ và biết vận dụng phương pháp linh hoạt trong việc tổ chức hoạt động âm
nhạc (có thể vừa kết hợp phương pháp truyền thống vừa sáng tạo) để làm mới tiết
dạy, tạo hứng thú cho trẻ khi được tiếp cận với giai điệu, hình ảnh của bài hát….
- Bồi dưỡng cho giáo viên về phương pháp tổ chức các hoạt động âm nhạc.



- Tham khảo đĩa DVD do PGD triển khai giúp giáo viên biết ý nghĩa của việc đổi
mới tổ chức hoạt động âm nhạc, mục đích, các phương pháp vận dụng thực hiện
trong tổ chức hoạt động âm nhạc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Chọn lựa mục đích, nội dung giáo dục, hoạt động tổ chức âm nhạc.
<i><b>* Chuyên đề Tạo Hình :</b></i>


- Nâng cao chất lượng tạo hình cho trẻ qua các hoạt động tạo hình, sử dụng màu
nước, tạo các bức tranh trang trí ở các nhóm, ở các lớp, tạo sản phẩm có chất lượng .
- Xây dựng góc tạo hình của trẻ gắn với từng chủ đề.


- Rèn kỹ năng tạo hình cho trẻ qua các hoạt động tại lớp, phát huy tính sáng tạo
và tưởng tượng của trẻ.


- Tạo mơi trường mở ở góc để giúp trẻ phát huy tính tư duy sáng tạo trong các
hoạt động tạo hình.


- Tổ chức các hoạt động ngoại khóa, đi dạo, thăm quan nâng cao nhận thức của
trẻ về thế giới xung quanh.


<b>* Giáo dục kỹ năng sống, kỹ năng tự phục vụ cho trẻ ở các độ tuổi :</b>


- Đưa chuyên đề vào lồng ghép vào các hoạt động trong ngày của trẻ theo đúng
chỉ đạo của Sở, Phòng.


- Chỉ đạo các lớp tiếp tục lồng ghép các hoạt động rèn kỹ năng sống, kỹ năng tự
phục vụ cho trẻ ở mọi lúc mọi nơi để giúp trẻ có thêm kinh nghiệm trong các hoạt
động hằng ngày.


- Xây dựng môi trường mở trong và ngồi lớp để trẻ tự tìm tịi khám phá, tư duy,


nâng cao nhận thức với thế giới xung quanh.


- Chú ý mục tiêu của các lĩnh vực phát triển các nội dung hoạt động cho trẻ phù
hợp theo từng độ tuổi.


- Bồi dưỡng cho giáo viên về cách lồng ghép chuyên đề giáo dục kỹ năng tự phục
vụ cho trẻ trong các hoạt của mỗi nhóm, lớp.


<i>6. Đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong giáo dục mầm non</i>
a. Mục tiêu


- 100% giáo viên soạn giáo án trên máy tính và trong các hoạt động giáo dục trẻ.
<i>- 03 máy tính của nhà trường được nối mạng Internet, Ưu tiên sử dụng phần mềm </i>
Kidsmart cho trẻ 5 tuổi


- 80% cán bộ quản lí và giáo viên, nhân viên biết sử dụng phần mềm và ứng dụng
công nghệ thông tin trong quản lý, dạy và học; 60% giáo viên có máy tính xách tay.
b. Giải pháp


- Phối hợp với nhà trường làm tốt công tác XHH giáo dục, đầu tư mua sắm các trang
thiết bị công nghệ thông tin. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý
chăm sóc, giáo dục trẻ, cơng tác kiểm định chất lượng, giáo viên tích cực khai thác
các hình ảnh và thơng tin hữu ích trên mạng phù hợp với chương trình GDMN để
đưa vào các hoạt động giáo dục trẻ.


- Thành lập Tổ công nghệ thông tin, quan tâm tạo mọi điều kiện cho đội ngũ được
học tập nâng cao trình độ. Xây dựng tủ tài liệu, giáo án dùng chung trong nhà
trường, khuyến khích giáo viên tích cực tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao kĩ năng
ứng dụng CNTT. Thường xuyên truy cập website của trường của ngành.



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN</b>
1. Đối với nhà trường


- Triển khai toàn bộ kế hoạch chuyên mơn năm học 2015 – 2016 đến tồn thể cán
bộ, giáo viên, nhân viên trong nhà trường.


- Định hưỡng cho tổ khối xây dựng KH chuyên môn của tổ khối cụ thể, chi tiết phù
hợp với điều kiện thực tế.


<b> 2. Đối với tổ chuyên môn</b>


- Tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch hoạt động của tổ cụ thể, phù hợp, sát với yêu
cầu và tình hình thực tế của nhà trường, địa phương. Đổi mới hình thức và nâng cao
hoạt động của tổ. Sinh hoạt chuyên môn đúng lịch qui định, kết hợp bồi dưỡng
thường xuyên cho GV trong tổ theo các Mô đun.


- Phối kết hợp thực hiện tốt công tác kiểm tra thường xuyên, hướng dẫn, đánh giá,
rút kinh nghiệm kịp thời. Báo cáo kết quả theo kế hoạch.


<b> 3. Đối với cán bộ, giáo viên, nhân viên</b>


Thực hiện nghiêm túc và có hiệu quả các mục tiêu, chỉ tiêu phấn đấu theo kế
hoạch.


Trên đây là kế hoạch chỉ đạo thực hiện chuyên môn năm học 2015- 2016 của trường
MN Kim Thư./.


PHĨ HIỆU TRƯỞNG


<i><b>Nơi nhận:</b></i>



- BGH, 8 nhóm lớp


- Tổ Nuôi dưỡng Để thực hiện
- Lưu VT( Nga10b)


<b>Nguyễn Thúy Nga</b>


</div>

<!--links-->

×