Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Dai so tuan 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.58 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: Tiết thứ 3, Tuần 2 Tên bài dạy:. LUYỆN TẬP I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Ôn lại cách tính căn bậc hai của một số không âm và thực hiện các phép toán có dấu căn. - Ôn lại cách tìm giá trị của biến để că bậc hai của A có nghĩa. 2. Kỹ năng: Thành thạo trong việc phân tích thành nhân tử, giải PT có dấu căn. 3. Nhận thức: Hình thành tính cẩn thận, tính toán chính xác. II. Chuẩn bị + Thầy: MTBT hoặc bảng kê số, bảng phụ. + Trò: MTBT hoặc bảng kê số, bảng phụ. III. Các bước lên lớp 1. Ổn định lớp: (1’) 2. KTBC: (10’) 1/ √ 4 − a có nghĩa khi: A. a > 0 B. a > 4 C. a  4 D. a  4 (chọn D) a −2 ¿2 2/ Rút gọn: 3 ¿ √¿. (a < 2) KQ: 6 – 3a. 3. Bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ND ghi bảng H.Đ1: Làm quen việc thực hiện phép tính có dấu căn bậc hai (6’) Bài 11: Tính - Mỗi bài: GV gợi ý rồi a/ √ 16 . √ 25 + √ 196 : √ 49 cho HS HĐ nhóm 4 để = 4 . 5 + 14 : 7 = 22 chọn cách giải hợp lý - Thực hiện rồi lên bảng b/ 36 : √ 2. 32 . 18 - √ 169 nhất. trình bày. = 36 : √ 182 - 13 = 36 : 18 – 13 = -11 c/ √ √ 81 = √ 9 = 3 H.Đ 2: Ôn lại việc tìm đk dể √ A có nghĩa (6’) - Hỏi: Khi nào thì √ A Bài 12: Tìm x để căn thức có nghĩa: có nghĩa? a/ √ 2 x +7 có nghĩa khi 2x + 7  0 - Trả lời. −7 - Hội ý nhóm 2 rồi 3 x 2 nhóm lên bảng trình bày 1 cùng một lúc. c/ có nghĩa khi x – 1 > 0  x > 1 d/. √√. x−1 x2 +1. luôn có nghĩa với mọi x. H.Đ 3: Ôn lại hằng đẳng thức √ A = A (6’) Bài 13: Rút gọn: - Hội ý nhóm 2 rồi trình b/ √ 25 a2 + 3a (a  0) 5 a ¿2 - Nhấn mạnh: a  0  5a bày. = + 3a = 5a + 3a = 5a + 3a = 8a ¿ 0 2. 3a2  0 với. √¿.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> mọi a.. c/. 2. √ 9 a + 3a = 4. 3 a2 ¿2 ¿ √¿. + 3a2. = 3a2 + 3a2 = 6a2 - Gợi ý: Phân tích thành nhân tử để đưa về PT tích rồi giải như ở lớp 8.. H.Đ 4: Giải PT có chứa căn (6’) Bài 15: Giải PT: - HĐ nhóm 4 thực hiện. a/ x2 – 5 = 0  (x + √ 5 )(x - √ 5 ) = 0  x1 = √ 5 , x2 = - √ 5. 4. Củng cố: GV chốt lại các BT vừa giải để HS khắc sâu. (8’) 5. Hướng dẫn học sinh tư học làm bài tập và soạn bài mối ở nhà: (2’) - Về nhà giải tiếp các BT còn lại ở SGK. Xem trước bài học số 3 để tiết sau học. - Nhận xét và xếp loại tiết học. IV Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: Tiết thứ 4, Tuần 2 Tên bài dạy: Bài 3. LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Nắm được định lý và cách c/m định lý về mối liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương. 2. Kỹ năng: - Biết áp dụng vào việc tính toán và biến đổi biểu thức một cách thích hợp. - Thực hiện được các phép tính về căn bậc hai: khai phương một tích và nhân các căn thức bậc hai. 3. Nhận thức: Hình thành tính cẩn thận và biến đổi chính xác. II. Chuẩn bị + Thầy: Bảng phụ – MTBT. + Trò: Bảng phụ – MTBT. III. Các bước lên lớp 1. Ổn định lớp (1’) 2. KTBC: (10’) a/. √. 1 2a. có nghĩa khi: A. a  0. b/ Đưa về PT tích rồi tìm x: 3. Bài mới: Hoạt động của thầy - Dẫn dắt HS c/m định. B. a  0. 1. C. a 2. x2 - 2 √ 11 x +11=0. D. a > 0. (chọn D). (KQ: x1 = x2 = √ 11 ). Hoạt động của trò ND ghi bảng HĐ1: Dẫn dắt vào định lý (7’) 1/ Định lý:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> lý. - Nói thêm phần mở rộng.. - Hãy nhìn vào công thức: √ ab= √ a . √ b phát biểu bằng lời (từ trái sang phải) thành một quy tắc. - Nhấn mạnh: nếu ấn máy thì √ 810 và √ 40 đều cho kết quả là số vô tỉ dẫn đến sai số, do đó phải biến đổi thích hợp. - Hãy phát biểu bằng lời theo C.Thức từ phải sang trái. - Đọc quy tắc ở SGK.. - HĐ nhóm 2 làm (?1). - Đúng tại chỗ phát biểu các bước c/m.. * Mở rộng: √ abcde=√ a √ b √ c √ d √ e (a, b, c, d, e  0) H.Đ2: Tìm hiểu quy tắc... (15’) - Phát biểu tại chỗ. 2/ Áp dụng: a/ Quy tắc khai phương một tích: - Đọc quy tắc. - Muốn khai phương một tích của các biểu thức không âm, ta có thể khai phương từng biểu thức rồi nhân các kết quả với nhau. VD: - Đứng tại chỗ phát biểu √ 49 .1 , 44 . 25=√ 49 . √ 1 , 44 . √25=7 .1,2 . 5=42 √ 810. 40=√ 81 . 400=√ 81 . √ 400=9 . 20=180 cách biến đổi. - HĐ nhóm 2 làm (?2) và BT 17(a, b, c) của SGK. - Phát biểu. - Đọc. - Suy nghĩ và trả lời.. - Đặt v/đ: Tại sao cần có quy tắc ngược lại như vậy? Nói: nhằm tránh sai số không cần thiết.. Với a  0, b  0 ta có √ ab= √a . √ b VD: √ 16. 25=√16 . √ 25 = 4 . 5 = 20. b/ Quy tắc nhân các căn bậc hai: - Muốn nhân các căn thức bậc hai của các biểu thức không âm, ta có thể nhân các biểu thức dưới dấu căn lại với nhau rồi khai phương kết quả vừa tìm được. VD: * √ 5. √ 20= √5 . 20=√ 100=10 √ 1,3. √ 52. √10=√ 1,3 .52 .10=√ 13. 13 . 4 * 2 ¿ √ 13 . 4. - HĐ nhóm 4 làm (?3) và BT 18 (a, b, c) của SGK.. - Đi đến phần chú ý như SGK.. * Chú ý: Với hai biểu thức không âm tùy ý ta cũng có: √ AB=√ A . √ B Đồng thời: ( √ A ¿2=√ A . √ A=√ A 2= A( A ≥ 0) VD: Rút gọn: * √ 3 a. √ 27 a=√ 3 a. 27 a=√ 81 a2=9 a = 9a (a  0) *. - Đứng tại chỗ suy nghĩ và phát biểu từng bước giải ở VD. - HD cách sử dụng MTBT. - HĐ nhóm 4 làm (?4).. = 13. 2 = 26. b2 ¿2 ¿ ab2 ¿ √ 9 a2 b4 =√ 9 . √ a2 . √¿. ¿ 3 ab 2 nêu a ≥ 0 = −3 ab2 nêu a < 0 ¿{ ¿.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 4. Củng cố: Giải các BT 19 (a, c), 20a của SGK. (10’) 5. Hướng dẫn học sinh tư học làm bài tập và soạn bài mối ở nhà: - Về ghi quy tắc vào vở, học bài, xem VD và giải các BT còn lại ở SGK. - Nghiên cứu trước phần luyện tập để tiết sau luyện tập. - Nhận xét và xếp loại tiết học. IV. Rút kinh nghiệm.. (2’). ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………............................ .......................................................................................................................... Phong Thạnh A ngày......................... TT. Long Thái Vương.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×