Tải bản đầy đủ (.pptx) (17 trang)

Bai 4 Lao Hac

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.5 MB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG: THCS TRỊNH HOÀI ĐỨC LỚP : 8N1 NHÓM : 3.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> NHIỆT LiỆT KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN HỌC SINH VỀ THUYẾT TRÌNH MÔN NGỮ VĂN.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TO 8N1. GROUP 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> VĂN HỌC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1930-1945 TRÀO LƯU VĂN HỌC HIỆN THỰC PHÊ PHÁN.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> NHÓM 3. 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7.. NhỮng thành viên cỦa nhóm 3: Văn Yến Như Võ Hoàng Phúc Đỗ Thị Lan Phương Nguyễn Minh Tú (nam) Nguyễn Minh Tú (nữ) Nguyễn Ngọc Minh Tú Trần Thị Thu Thảo.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> NAM CAO (1917-1951) - Tên khai sinh: Trần Hữu Tri - Quê quán: làng Đại Hoàng, tổng Cao Đà, huyện Nam Sang, phủ Lí Nhân, tỉnh Hà Nam - Bút danh: Nam Cao, Thúy Rư, Xuân Du, Nguyệt - Thể loại: Văn học - Chủ đề: Hiện thực xã hội (người nông dân nghèo, người tri thức nghèo) - Trào lưu: Truyện ngắn - Giải thưởng nổi bật: Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học nghệ thuật - Thân nhân: Trần Hữu Huệ (cha), Trần Thị Minh (mẹ).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Một số hình ảnh của Nam Cao.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> CÁC TÁC PHẨM NỔI BẬT 1. TIỂU THUYẾT: Truyện người hàng xóm, Sống mòn 2. TRUYỆN NGẮN: Chí Phèo, Lão Hạc, Đôi mắt.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> TIỂU THUYẾT: Chuyện người hàng xóm. - Truyện người hàng xóm là một câu chuyện kể về cuộc đời của cậu bé tên Hiền kể từ ngày theo Mẹ bỏ làng lên phố kiếm ăn cho đến khi từ giã cuộc đời trong bạo bệnh……Chuyện gợi mở, dẫn dắt nhiều hơn là miêu tả dài dòng. Có những đoạn đáng ra người viết khác có thể làm bật lên sự trớ trêu đến thành nghiệt nghã của số phận, với Nam Cao chỉ là nửa trang viết như một lời kể chuyện không hơn. Nhưng cái tài của nhà kể chuyện bậc thầy là ở chổ đó, người ta chỉ cần có thể cũng đủ hình dung ra cả một cảnh đời…… - Câu chuyện kết thúc buồn nhưng không u ám, lóe lên cái hy vọng về một đời sống tốt hơn của hai con người trẻ tuổi, trong những giọt nước mắt khóc cho cái chết của người bạn thân – chàng trai Hiền xấu số…….

<span class='text_page_counter'>(10)</span> TRUYỆN NGẮN: Chí. Phèo. Chí Phèo không cha không mẹ, bị bắt vào tù. Ra tù trở nên khác hẳn, luôn đi rạch mặt ăn vạ kiếm tiền. Sau 1 lần ăn vạ không thành đi làm cho Bá Kiến tự tung tự tác. Bị cả xã hội quay lưng, ghét bỏ. Lúc nào cũng say xỉn, chửi bới, không ai quan tâm. Một lần say rượu sau khi uống và Lão ra bờ sông gặp Thị Nở. Hai người ăn nằm với nhau, Chí Phèo bị tả , Thị Nở chăm sóc và nấu cháo hành cho Chí Phèo ăn. Chí Phèo cảm thấy xúc động khi được quan tâm lần đầu tiên, Chí Phèo rất thương Thị Nở. Muốn được hoà vào xã hội đã ghét bỏ, quay lưng lại với mình. Thị Nở là cầu nối cho ước mơ ấy. Thị Nở hỏi Bà Cô về Chí Phèo, Bà Cô không cho quen, Thị Nở trút giận lên Chí Phèo. Chí Phèo uống rượu, khóc lóc, đau khổ, cầm dao đến nhà Bá Kiến. Hai người sau khi giằng co đã chết..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> TRUYỆN NGẮN: ĐÔI MẮT - Với Đôi mắt,ta gặp lại một Nam cao với lối viết sắc sảo,tài hoa ấy.Chuyện chẳng có gì to tát,chỉ chuyện đời thường,vậy mà vấn được nêu lên lại có ý nghĩa lớn lao về quan điểm nghệ thuật hơn trước.Một Nam Cao đã từ chủ nghĩa nhân đạo trở thành cách mạng. - Về nội dung: Đôi mắt kể chuyện nhà văn Độ đến thăm nhà văn Hoàng trong một ngày và một đêm tại vùng tản cư cách Hà Nội chừng trăm cây số.Trong chuyện, ngoài hai nhân vật chính là Hoàng và Độ, còn có vợ con Hoàng, một số người cùng tản cư cùng làng với Hoàng như ông Tuần, ông Đốc, cụ phán già Và thấp thoáng nữa là bóng dáng người dân thường, đặc biệt là người dân quê tại nơi tản cư này.. - Về nghệ thuật: Nam Cao đã sử dụng linh hoạt các hình thức ngôn ngữ nghệ thuật: miêu tả, trần thuật, đối thoại, tự bạch (tự bộc lộ) và phần nào là đa thanh để qua đó, làm nổi lên tính cách của từng nhân vật, chủ yếu là Độ và Hoàng, nhất là Hoàng..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> TRUYỆN NGẮN: LÃO. HẠC. Lão Hạc có một người con trai, một mảnh vườn và một con chó vàng. Con trai Lão Hạc đi phu đồn điền cao su, lão chỉ còn lại “cậu Vàng”. Vì muốn để lại mảnh vườn cho con, lão phải bán con chó. Lão mang tiền dành dụm được gửi ông giáo và nhờ ông trông coi mảnh vườn. Cuộc sống mỗi ngày một khó khăn, lão kiếm được gì ăn nấy. Lão từ chối tất cả mọi sự giúp đỡ ngấm ngầm từ ông giáo. Một hôm lão xin Binh Tư ít bã chó. Ông giáo rất buồn khi nghe Binh Tư kể chuyện ấy. Lão bỗng nhiên chết – cái chết thật dữ dội. Cả làng không ai hiểu vì sao lão chết, trừ Binh Tư và ông giáo..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> TIỂU THUYẾT: SỐNG. MÒN. Thứ là một thanh niên được học hành, có hoài bão chí hướng. Sau khi lấy được bằng Thành chung, y vào Sài Gòn mưu sinh. Nhưng sau ba năm nghèo khổ, bệnh tật y phải về quê. Trong thời gian đó, Đích – anh họ đồng thời cũng là bạn của Thứ cùng vợ chưa cưới là Oanh mở một trường tư ở ngoại thành Hà Nội. Do phải đi công tác xa nên mướn Thứ làm hiệu trưởng và dạy ở trường. Cùng dạy với Thứ, Oanh còn có San. Ban đầu, y hết lòng vì công việc nhưng sau đó việc nhiều mà lương ít lại bị xén phần ăn, y khó chịu chán nản..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> • Cuộc sống chung đụng khiến cho Oanh, Thứ, San mâu thuẫn gây gắt. Sau đó hai người nhờ Mế - người giúp việc tìm một nơi ở mới và ở đây họ sống dễ chịu nhiều. Kiếp sống nghèo khổ đã làm y vụt mất ước mơ hoài bão và đẩy y đến cảnh “sống mòn”. Sau đó y trở nên đê tiện với bạn bè, nhỏ nhen với vợ. Khi nghe Đích ốm nặng, y đã thầm mong Đích chết nhưng sau đó lại khóc. Khóc cho cái chết của tâm hồn. Thứ cứ tưởng sẽ được thanh thản nhưng lại phải đối mặt với những chuyện khó chịu làm khổ nhau một cách vô lý ở thôn quê và gia đình. Khi ra Hà Nội, y lại gặp bằng tình huống bất ngờ trường đóng cửa. Đích đang hấp hối trên giường kênh, … Thứ đành phải trở về quê. Anh chưa trải hình dung đời mình mục ra và sẽ “chết mà chưa kịp sống”. Nhưng nghĩ đến cuộc chiến tranh đang diễn ra, lòng Thứ đột nhiên lóe lên tia hi vọng một cuộc sống công bằng, tốt đẹp..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Đó là những tác phẩm tiêu biểu của Nam Cao Những truyện ông viết luôn được đọc giả yêu thích và ưa chọn Những tác phẩm vừa rồi nói lên người nông dân nghèo và người trí thức nghèo bị xã hội phong kiến thời bấy giờ bóc lột.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> CÂU HỎI CŨNG CỐ. 1. Tên thật của Nam Cao Trần Hữu Tri 2 . Tên cha của Nam Cao Trần Hữu Huệ 3 . Tên chú chó trong truyện Lão Hạc Cậu Vàng 4. Quê quán Nam Cao (tỉnh) Hà Nam 5.. Ngày tháng năm sinh của Nam Cao 29/10/1917 6. Trong truyện Lão Hạc con trai lão đi đâu Đi phu đồn điền cao su.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE NHÓM EM THYẾT TRÌNH.

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×