Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

giao an mi thuat tuan 19

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.31 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TuÇn 19: Từ ngày 18n ngày 22tháng 1 năm 2016



<i> Thứ ba ngày 19 tháng 1 năm 2016</i>


HNGLLLp 2


Ch đề: <b>Vệ sinh môi trường</b>
<b> GIỮ VỆ SINH NHÀ Ở</b>


<b>I. Mơc tiªu:</b>


Gióp häc sinh


- Phân biệt được nhà ở đảm bảo vệ sinh và nhà ở mất vệ sinh
- Nêu được lợi ích của việc giữ vệ sinh nhà ở


- Thực hiện giữ vệ sinh nhà ở


- Quan tâm và có trách nhiệm giữ gìn nhà ở và đồ dùng trong nhà sạch sẽ, gọn gàng để
khơng cịn những chỗ bẩn cho vi trùng, ruồi, muỗi, chuộtn ẩn náu.


<b>II. ĐỒ DÙNG</b>


- Tranh VSMT
- Phiếu bài tập


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>:


<b>Hoạt động 1: </b>Quan sát tranh
- Phát cho mỗi nhóm một bộ tranh
- HS quan sát và nêu những điểm khác


nhau về 2 căn nhà ở 2 hình


- Đại diện nhóm trình bày
- GV kết luận


<b>Hoạt động 2: </b>Lợi ích của việc giữ vệ
sinh nhà ở


- Theo em, người sống trong căn nhà
nào sẽ khoẻ mạnh và sống trong căn
nhà nào dễ mắc bệnh? Vì sao?


* Kết luận:


- Nhà ở đảm bảo vệ sinh: Có đủ ánh
sáng, sàn nhà sạch sẽ, đồ đạc được xếp
gọn gàng.


- Nhà ở mất vệ sinh: Thiếu ánh sáng,
nhà bụi bẩn, có rác, đồ đạc bừa bãi, có
ruồi, muỗi,...


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Hoạt động 3: </b>Thực hiện giữ vệ sinh
nhà ở


- Phát phiếu bài tập cho HS làm cá
nhân: Nối các ô chữ ở cột A với ô chữ
ở cột B


- Vài HS chữa bài



- Gv giải thích lợi ích của các việc làm


- Rửa xoong nồi, quét sân, lau nhà, cọ
rửa nhà vệ sinh, xếp chăn màn... giúp
nhà cửa sạch sẽ, khơng bụi bẩn, khơng
cịn chỗ cho ruồi, muỗi ẩn nấp.


<b>IV. Củng cố - Dặn dò</b>


- Học sinh nhắc lại lợi ích của việc giữ vệ sinh nhà ở
- Nhắc học sinh ý thức giữ vệ sinh nhà ở


HĐNGLLLớp 1


Chủ đề: <b>Lồng ghép trị chơi dân gian</b>


<b>Trị chơi: Ơ n quan</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


-Học sinh biết thêm trò chơi mới
-Hc sinh biết cách chơi


<b>II. G viên chuẩn bị</b>


Ô quan và cách chơi tròchơi ô ăn quan


<b>III. Hot ng dy v học chủ yếu</b>



<b>1.ổn định tổ chức:</b>


<b>2. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động 1: Giới thiệu trò chơi mới</b>
- Giỏo viờn nhắc lại trò chơi mới
- Giỏo viờn hớng dẫn cách chơi
<b>Hoạt động 2: Tổ chức chơi</b>


- Giáo viờn cho cả lớp tham gia trò chơi
H. Tham gia chi


T. Theo dừi v hng dn thờm
<b>Cũng cố dặn dò :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Giáo viên nhËn xÐt


<i>Thứ tư ngày 20 tháng 1 năm 2016</i>
HĐNGLLLớp 3


Chủ đề: AN TOÀN GIAO THƠNG


<b>Thực hành</b>

<b>ngồi an tồn trên xe đạp, xe máy</b>



<b>I. MỤC TIÊU: </b>


- Biết những quy định an toàn khi ngồi trên xe đạp , xe máy.


- Biết sự cần thiết của các thiết bị an toàn đơn giản ( mũ bảo hiểm.. ).
- Thực hiện đúng trình tự khi ngồi hoặc lên xuống trên xe đạp , xe máy.



- Có thói quen đội mũ bảo hiểm, quan sát các loại xe trước khi xuống xe, biết bám
chắc người ngồi đằng trước.


<b>II.NỘI DUNG AN TỒN GIAO THƠNG:</b>


<b>1. Ồn định tổ chức</b> :


<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>


- Giáo viên kiểm tra lại bài : Thực hành lên xuống xe đạp, xe máy
- Gọi học sinh lên bảng kiểm tra


- Giáo viên nhận xét , góp ý sừa chửa .


<b>3. Bài mới :</b>


- Giới thiệu bài :


<b>Hoạt động 2</b> : Thực hành khi lên, xuống xe đạp, xe máy.
Nhớ thứ tự các động tác khi lên, xuống xe đạp, xe máy.


- Có thói quen đội mũ bảo hiểm và thực hiện đúng trình tự các động tác an toàn khi
ngồi trên xe đạp, xe máy.


- Phải đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe đạp xe máy, Ngồi ngay ngắn ôm chặt vào eo
người lái. quan sát các loại xe khi lên xuống.


+ Gv cho hs ra sân thực hành trên xe đạp.
IV. Củng Cố :



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Hs quan sát thấy thao tác nào chưa đúng`có thể bổ sung làm mẫu cho đúng thao tác.
- Khi cha mẹ đi đưa hoặc đón về, nhớ thực hiện đúng quy định lên xuống và ngồi trên
xe an tồn.


HĐNGLLLớp 1


Chủ đề: <b>Lồng ghép trị chơi dân gian</b>


<b>Trị chơi: Ơ ăn quan</b>



<b>I. Mơc tiªu:</b>


-Häc sinh biết thêm trò chơi


-Hc sinh biết cách chi v chi thun thc


<b>II. G viên chuẩn bị</b>


Ô quan và cách chơi trò chơi ô ăn quan


<b>III. Hot ng dy v hc chủ yếu</b>


<b>1.ổn định tổ chức:</b>


<b>2. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động 1: Giới thiệu trò chơi mới</b>
- Giỏo viờn giới thiệu trò chơi mới
- Giỏo viờn hớng dẫn cách chơi


<b>Hoạt động 2: Tổ chức chơi</b>


- Giáo viên cho cả lớp tham gia trò chơi
H. Tham gia chi


T. Theo dừi v hng dn thờm
<b>Cũng cố dặn dò :</b>


- Giáo viên cho học sinh thu dọn
- Giáo viên nhËn xÐt


Mĩ thuật lớp 2
Chủ đề: TRƯỜNG EM


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Buổi chiều</b>: Mĩ thuật lớp 4


Chủ đề TRẢI NGHIỆM CÙNG TÁC PHẨM


<b>Thường thức Mĩ thuật Xem tranh Dân gian Việt Nam</b>



<b>I. MỤC TIÊU: </b>


- Học sinh hiểu vài nét về nguồn gốc và giá trị nghệ thuật của tranh dân gian Vịât Nam
thông qua nội dung và hình thức.


- Học sinh biết phân tích một tác phẩm về mặt hình thức, tạo dáng đường nét, hình
khối, màu sắc, chất liệu... Riêng học sinh khá, giỏi có thể chỉ ra các hình ảnh và màu
sắc trên tranh mà mình thích.


- Phát triển khả năng phát hiện cái đẹp tìm tịi cái mới khi tiếp xúc với tranh vẽ.


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


- Giáo viên: Phiếu nhóm, một số tranh dân gian (Hàng Trống, Đơng Hồ, Làng Sình).
- Học sinh: Sưu tầm một số tranh dân gian Việt Nam, ...


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC (Quy trình vẽ theo chủ đề):
Hoạt động 1. Khám phá chủ điểm về tranh dân gian (9 phút):


- Giáo viên cho học sinh xem tranh Lí ngư vọng nguyệt, tranh Cá chép.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi trên phiếu nhóm:


- Học sinh quan sát.
- Các nhóm thảo luận.


- Học sinh trình bày trong nhóm.


+ Tranh Lí ngư vọng nguyệt có những hình ảnh nào?
+ Hình ảnh nào là hình ảnh chính ?


+ Hình ảnh nào là hình ảnh phụ ?


+ Tranh Cá chép có những hình ảnh gì?
+ Hình ảnh nào là hình ảnh chính ?
+ Hình ảnh nào là hình ảnh phụ ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

+ Hình hai con cá chép được vẽ như thế nào?


+ Hai bức tranh này có gì giống nhau và khác nhau?
- Học sinh trả lời



Hoạt động 2. Trình bày cảm nhận (9 phút): - Yêu cầu học sinh nêu cảm nhận về các
bức tranh dân gian trên. - Giáo viên nhận xét. - Học sinh nêu cảm nhận. - Nhận xét,
góp ý. 3. Hoạt động 3. Vẽ, tơ màu nhân vật theo trí nhớ (9 phút): - Yêu cầu học sinh vẽ
lại 1 bức tranh theo trí nhớ. - Giáo viên giúp đỡ nhóm học sinh cịn gặp khó khăn. -
Học sinh vẽ tranh theo trí nhớ đã xem, tơ màu. 4. Hoạt động 4. Trưng bày kết quả và
trình bày (9 phút): - Yêu cầu học sinh mang bức tranh lên và thuyết trình về bức tranh
của mình. - Nhận xét tiết học, tuyên dương những cá nhân, nhóm học tập tích cực. -
Học sinh thuyết trình về bức tranh. - Học sinh lắng nghe, nhận xét, góp ý. Rút kinh
nghiệm tiết dạy : ...


Mĩ thuật lớp 5


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

chủ đề câu chuyện này bằng các hình thức khác hay khơng ?” Mỗi nhóm học sinh trình
bày câu chuyện của mình giống như một vở kịch ngắn. Rút kinh nghiệm tiết


dạy : ...


HĐNGLLLớp 5


Chủ đề: <b>Vệ sinh môi trường</b>
<b> GIỮ VỆ SINH NHÀ Ở</b>


<b>I. Mơc tiªu:</b>


Gióp häc sinh


- Phân biệt được nhà ở đảm bảo vệ sinh và nhà ở mất vệ sinh
- Nêu được lợi ích của việc giữ vệ sinh nhà ở


- Thực hiện giữ vệ sinh nhà ở



- Quan tâm và có trách nhiệm giữ gìn nhà ở và đồ dùng trong nhà sạch sẽ, gọn gàng để
khơng cịn những chỗ bẩn cho vi trùng, ruồi, muỗi, chuộtn ẩn náu.


<b>II. ĐỒ DÙNG</b>


- Tranh VSMT
- Phiếu bài tập


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>:


<b>Hoạt động 1: </b>Quan sát tranh
- Phát cho mỗi nhóm một bộ tranh
- HS quan sát và nêu những điểm khác
nhau về 2 căn nhà ở 2 hình


- Đại diện nhóm trình bày
- GV kết luận


<b>Hoạt động 2: </b>Lợi ích của việc giữ vệ
sinh nhà ở


- Theo em, người sống trong căn nhà
nào sẽ khoẻ mạnh và sống trong căn
nhà nào dễ mắc bệnh? Vì sao?


* Kết luận:


- Nhà ở đảm bảo vệ sinh: Có đủ ánh
sáng, sàn nhà sạch sẽ, đồ đạc được xếp


gọn gàng.


- Nhà ở mất vệ sinh: Thiếu ánh sáng,
nhà bụi bẩn, có rác, đồ đạc bừa bãi, có
ruồi, muỗi,...


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Hoạt động 3: </b>Thực hiện giữ vệ sinh
nhà ở


- Phát phiếu bài tập cho HS làm cá
nhân: Nối các ô chữ ở cột A với ô chữ
ở cột B


- Vài HS chữa bài


- Gv giải thích lợi ích của các việc làm


sạch sẽ, đủ ánh sáng.


- Rửa xoong nồi, quét sân, lau nhà, cọ
rửa nhà vệ sinh, xếp chăn màn... giúp
nhà cửa sạch sẽ, khơng bụi bẩn, khơng
cịn chỗ cho ruồi, muỗi ẩn nấp.


<b>IV. Củng cố - Dặn dò</b>


- Học sinh nhắc lại lợi ích của việc giữ vệ sinh nhà ở
- Nhắc học sinh ý thức giữ vệ sinh nhà ở


Mĩ thuật lớp 1


Luyện Mĩ thuật lớp 1


<b>Hoàn thành bài trong vở tập vẽ</b>



<b>I. Mơc tiªu:</b>


Giúp học sinh hồn thành các bài thực hành trong vtv từ bài 1 đến bài 18


<b>II. Chn bÞ:</b>


Học sinh: VTV, màu vẽ, bút chì


<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>


<b>Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra dng c hc v</b>


<b>Hot ng </b>: Giáo viên giới thiƯu bµi, ghi mơc bµi


- Giáo viên nêu u cầu của bài học và hướng dẫn học sinh thực hiện
Học sinh kiểm tra và hoàn thành bài


Giáo viên theo dõi và hướng dẫn thêm trong quá trình học sinh làm bài.


Cuối tiết giáo viên chọn một số bài vẽ hoàn thành tốt hướng dẫn học sinh nhận xét,
đánh giá.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Dặn dò: Chuẩn bị đồ dùng học tập tốt cho học kì 2
HĐNGLLLớp 2


Chủ đề: GIÁO DỤC KĨ NĂNG


<b> Tìm kiếm sự giúp đỡ</b>

<b>(Tiết 2)</b>


<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU :</b>


Giáo dục học sinh biết tìm kiếm sự giúp đỡ khi cần thiết để vượt qua khó khăn.


<b>II.</b> <b>CHUẨN BỊ:</b>


Phiếu học tập, Vở BTTHKNSL2


<b>III.</b> <b>CÁC HOẠT ĐÔNG DAY HỌC</b>


<b>1.</b> <b>Ổn định tổ chức</b>


<b>2.</b> <b>Bài mới</b>


<b>Hoat động 1: Danh bạ quan trọng của em</b>


T. Hướng dẫn học sinh hoàn thành bài theo mẫu dưới đây:
Bản thân em:


Họ và tên………..
Điện thoại nếu có………..
Địa chỉ nhà:………
Trường:………..
Địa chỉ trường………


H. Hồn thiện lần lượt:Bố,mẹ,ơng,bà nội, ngoại, thầy cơ chủ nhiệm,bác hàng xóm, bạn
thân…



T. Theo dõi và hướng dẫn thêm


Mĩ thuật lớp 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

yêu cầu học sinh tưởng tượng ra câu chuyện từ bức tranh đó và kể trước lớp. - Mỗi học
sinh dùng một khung giấy theo các hình tùy ý được trổ từ khổ giấy A4 và dịch chuyển
trên bức tranh lớn để tìm kiếm phần màu sắc, đường nét mình thích rồi dán khung giấy
vào vị trí đó trên bức tranh lớn. - Học sinh tưởng tượng và lần lượt kể trước lớp về câu
chuyện trong bức tranh mình đã lựa chọn. 4. Hoạt động 4. Tạo bức tranh theo tưởng
tượng (7 phút): - Giáo viên hướng dẫn và hỗ trợ các nhóm trang trí sản phẩm của mình
với các câu hỏi mang tính chất gợi mở để học sinh chủ động, sáng tạo theo ý thích và
khả năng riêng như : + Em muốn tạo ra sản phẩm gì? + Trong khung hình đã chọn, em
muốn giữ lại và muốn lược đi chi tiết nào? Tại sao? + Bố cục sản phẩm của em có theo
những gì em muốn thể hiện khơng? Em có muốn thay đổi hay chỉnh sửa gì khơng? -
Giáo viên hỗ trợ các em trong suốt quy trình này. - Học sinh tự làm các sản phẩm của
riêng mình một cách sáng tạo. 5. Hoạt động 5. Trình bày, thảo luận, đánh giá sản phẩm
(7 phút): - Giáo viên tổ chức các nhóm học sinh trưng bày sản phẩm. - Giáo viên gợi ý
cho học sinh đánh giá : + Em có hài lịng về tác phẩm? + Em có thấy ý tưởng của tác
phẩm? + Em sẽ sử dụng sản phẩm này thế nào? + Em hãy chọn bức hình mẫu mà ý
tưởng và chức năng hỗ trợ lẫn nhau! - Lần lượt từng học sinh lên giới thiệu sản phẩm
và chức năng của sản phẩm. - Học sinh đánh giá theo gợi ý của giáo viên bằng hình
thức tự đánh giá; đánh giá theo cặp, nhóm; kết hợp đánh giá giữa giáo viên và học
sinh. Rút kinh nghiệm tiết


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×