Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

De dap an HSG sinh 9 nam 2015 NT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.5 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD&ĐT THANH OAI TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRỰC – TT KIM BÀI. ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 Năm học: 2015- 2016 Môn thi: Sinh học Thời gian làm bài: 150 phút( không kể thời gian giao đề). Câu 1: (4đ). Ở ngô,thực hiện 2 phép lai người ta thu được kết quả sau: -Phép lai 1: P1: Quả dài,hạt nhiều x Quả dài, hạt ít. F1-1: 37,5% cây quả dài, hạt nhiều. 37,5% cây quả dài, hạt ít. 12,5% cây quả ngắn, hạt nhiều. 12,5% cây quả ngắn, hạt ít. - Phép lai 2: P2: Quả dài,hạt nhiều x Quả ngắn, hạt nhiều. F1-2: 37,5% cây quả dài, hạt nhiều. 37,5% cây quả ngắn, hạt nhiều. 12,5% cây quả dài, hạt ít. 12,5% cây quả ngắn, hạt ít. Biết mỗi tính trạng do một cặp gen điều khiển. Hãy biện luận quy luật di truyền và lập sơ đồ của hai phép lai. Câu 2: (4đ). a. Mô tả sơ lược quá trình nhân đôi của ADN? b. Nêu điểm khác nhau cơ bản giữa cơ chế tổng hợp ADN và cơ chế tổng hợp ARN ? Câu 3:(3 điểm) Một gen có tổng số nuclêôtit là 3000. Do đột biến mất một số cặp nuclêôtit nên số nuclêôtit của gen còn lại là 2994. a. Xác định chiều dài của gen trước và sau đột biến? b. Số nuclêôtit mỗi lọai và số liên kết hiđrô của gen đột biến so với gen trước đột biến có sự thay đổi như thế nào? Câu 4(3 điểm): a/ Vì sao nói nhiễm sắc thể được coi là vật chất di truyền ở cấp độ tế bào? b/ Tại sao nhiễm sắc thể phải co xoắn tối đa trước khi bước vào kì sau? Điều gì sẽ xảy ra nếu ở kì trước của nguyên phân thoi phân bào bị phá hủy..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 5(3 điểm) 3 hợp tử cùng loài đều nguyên phân.Số tế bào con sinh ra từ hợp tử thứ nhất bằng 25% so với số tế bào con sinh ra từ hợp tử thứ hai.Sau một số lần nguyên phân,hợp tử thứ 3 hình thành số tế bào con chứa 256NST.Tổng số NST trong các tế bào con phát sinh từ cả 3 hợp tử là 896. Biết bộ NST lưỡng bội của loài bằng 32.Xác định: 1.Số lần nguyên phân của mỗi hợp tử? 2.Số NST đơn môi trường cung cấp cho các hợp tử trên. Câu 6(3đ) 1.Đột biến gen là gì? Các loại đột biến gen?Nguyên nhân phát sinh và vai trò của đột biến gen? 2.Nêu sự khác nhau giữa thường biến và đột biến?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM Câu. Đáp án. Điểm. Xét phép lai 1: Quả dài :quả ngắn =3 : 1 nên tính trạng quả dài là trội so với tính trạng quả ngắn. Xét phép lai 2: Hạt nhiều :hạt ít = 3 : 1 nên tính trạng hạt nhiều là trội so với tính trạng hạt ít. Quy ước gen: Gen A: quả dài. Gen a:quả ngắn Gen B: hạt nhiều . Gen b: hạt ít. Cả 2 tính trạng phân li theo tỉ lệ 3: 3: 1:1=(3:1)(1:1) nên 2 Câu cặp tính trạng phân li độc lập nhau. 1 Phép lai 1: Quả dài :quả ngắn =3:1 nên KG P1: Aa x Aa Hạt nhiều :hạt ít = 1: 1 nên KG P1:Bb x bb Vậy kiểu gen P1:AaBb(Quả dài, hạt nhiều) x Aabb(Quả dài, hạt ít) Phép lai 2: Quả dài :quả ngắn =1:1 nên KG P2: Aa x aa Hạt nhiều :hạt ít = 3: 1 nên KG P2:Bb x Bb Vậy kiểu gen P2:AaBb(Quả dài, hạt nhiều) x aaBb(Quả ngắn, hạt nhiều) Sơ đồ lai: Phép lai 1: P1:AaBb(Quả dài, hạt nhiều) x Aabb(Quả dài, hạt ít) GP1 :AB,Ab,aB,ab. Ab,ab. F1-1: AABb,AaBb,AAbb,Aabb,AaBb,aaBb,Aabb,aabb Tỉ lệ KG :3 A-B- :3A-bb: 1aaBb: 1aabb Tỉ lệ KH:3 quả dài hạt nhiều :3quả dài hạt ít. 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5. 0,25. 0,25 0,25 0,25. 0,25 0,25.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> :1quả ngắn hạt nhiều :1 quả ngắn hạt ít. Phép lai 2: P2:AaBb(Quả dài, hạt nhiều) x aaBb(Quả ngắn, hạt nhiều) GP2:AB,Ab,aB,ab. aB,ab. F1-2: AaBB,AaBb,AaBb,Aabb,aaBB,aaBb,aaBb,aabb Tỉ lệ KG :3 A-B- : 3aaB-:1Aabb: 1aabb Tỉ lệ KH: 3 quả dài hạt nhiều :3quả ngắn hạt nhiều :1quả dài hạt ít :1 quả ngắn hạt ít. a. Quá trình nhân đôi. Mô tả sơ lược quá trình tự nhân đôi của ADN - Thời gian, địa điểm: diễn ra trong nhân tế bào, ở kì trung gian, khi đó NST ở dạng sợi mảnh duỗi xoắn. - Quá trình: + Phân tử ADN tháo xoắn + Hai mạch đơn tách nhau dần dần. + Các Nu trên mỗi mạch đơn lần lượt liên kết với các Nu tự Câu 2 do trong môi trường nội bào theo NTBS: A-T, G- X và ngược lại để hình thành mạch mới. + Trong quá trình nhân đôi của ADN có sự tham gia của các enzim - Kết thúc: Từ 1 phân tử ADN mẹ tạo ra 2 ADN con giống nhau và giống hệt mẹ. b.Khác nhau Cơ chế tổng hợp ADN Cơ chế tổng hợp ARN - Xẩy ra trên toàn bộ 2 - Xẩy ra trên từng gen mạch đơn của ADN riêng rẽ, tại 1 mạch đơn - Nguyên liệu A, T, G, X - Nguyên liệu A, U, G, X - Nguyên tắc tổng hợp : - Nguyên tắc tổng hợp :. 0,25 0,25. 0,25 0,25. 0,5. 0,25 0,25 0,25. 0,25 0,5. 0,25 0,25 0,5.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> + NT bổ sung A - T , G X + NT giữ lại 1 nửa.. + NT bổ sung A - U, T A, G - X + NT khuôn mẫu là 1 mạch đơn gen. - en zim xúc tác : - en zim xúc tác : ADN - pôlimeraza ARN - Pilimeraza - Kết quả từ 1 ADN mẹ - Kết quả 1 gen sau 1 lần sau một lần tổng hợp tạo tổng hợp được 1 phân tử ra 2 ADN con giống ADN ARN. mẹ. - Tổng hợp ARN đảm bảo - Tổng hợp ADN là cơ chế cho các gen cấu trúc riêng truyền đạt thông tin di rẽ thực hiện tổng hợp truyền cho thế hệ sau. prôtêin a. Chiều dài của gen trứơc đột biến: L = 3,4 x N/2 = 3,4 x 1500 = 5100 A0 Chiều dài của gen đột biến L = 3,4 x N/2 = 3,4 x 1497 = 5089.8 A0 b. Số nu mỗi lọai và số liên kết hiđro của gen sau đột biến và trước đột biến: Đây là đột biến mất 3 căp nu - TH1: mất 3 cặp A-T Số nu loại A-T giảm đi 3 cặp, số nu loại G-X không thay đổi. Số liên kết hiđro giảm 2 x 3 = 6 lk - TH2: mất 3 cặp G-X Số nu loại A-T không thay đổi, số nu loại G-X giảm đi 3 cặp. Câu 3 Số liên Kết hiđro giảm 3 x 3 = 9 lk - TH3: mất 2 cặp A-T và 1 cặp G-X Số nu loại A-T giảm đi 2 căp, số nu loại G-X giảm đi 1 cặp. Số liên kết hiđro giảm 2 x 2 + 3 x 1 = 7 lk. - TH4: mất 1 cặp A-T và 2 cặp G-X Số nu loại A-T giảm đi 1 cặp, số nu loại G-X giảm đi 2 cặp. Số liên Kết hiđro giảm 2 x 1 + 3 x 2 = 8 lk.. 0,25 0,5 0,25. 0,5 0,5. 0,5. 0,5. 0,5. 0,5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> a/ Nhiễm sắc thể được coi là vật chất di truyền ở cấp độ tế bào: - NST chứa ADN mang gen chứa thông tin di truyền. - NST có khả năng tự nhân đôi và phân li trong nguyên phân tạo sự ổn định NST ở tế bào con so với tế bào mẹ. - NST có khả năng phân li trong giảm phân tạo ra các giao tử chứa bộ NST đơn bội, đồng thời qua thụ tinh thì các giao tử đực và giao tử cái kết hợp tạo trở lại bộ NST lưỡng bội trong hợp tử giúp ổn định bộ NST và thông tin di truyền ở tế bào con. b/ - Nhiễm sắc thể phải co xoắn tối đa trước khi bước vào kì sau vì: + Tạo điều kiện thuận lợi cho sự tập trung ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. Câu 4 + Tạo điều kiện cho NST kép tách tâm động và phân li về 2 cực của tế bào. + Tạo ra hình dạng đặc trưng của bộ NST trong tế bào của mỗi loài. - Nếu thoi phân bào bị phá hủy ở kì trước thì: + Tại kì giữa các nhiễm sắc thể không không đính lên thoi phân bào được. + Tại kì sau các NST không di chuyển về 2 cực của tế bào nên NST không phân li bình thường dẫn đến sự hình thành thể đa bội. 1.Số lần nguyên phân: -Số tế bào con sinh ra từ hợp tử thứ 3là: 256 : 32=8=23 -Vậy hợp tử thứ 3 đã nguyên phân 3 lần. -Số tế bào con sinh ra từ cả 3 hợp tử là: Câu 5 896 : 32=28 (tế bào) -Số tế bào con sinh ra từ hợp tử thứ nhất và hợp tử thứ hai là: 28 – 8 = 20 (tế bào) +Gọi x là số tế bào con của hợp tử thứ nhất.(x nguyên dương) 4x là số tế bào con của hợp tử thứ hai.. 0,5 0,5 0,5. 0,75. 0,75. 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Ta có: x + 4x = 20 x =4 =22 4x =16 = 24 Vậy hợp tử thứ nhất nguyên phân 2 lần, hợp tử thứ hai nguyên phân 4 lần. 2.Số NST đơn môi trường cung cấp: (22-1).32 +(24-1).32+ (23 – 1).32 = 800 (NST). 1. - Khái niệm: Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen xảy ra tại một điểm nào đó trên phân tử ADN, liên quan đến 1 hoặc 1 số cặp Nucleotit . - Các dạng đột biến gen điển hình: Đột biến mất 1 cặp Nu, thêm 1 cặp Nu, thay thế cặp Nu, đảo vị trí cặp Nu. - Nguyên nhân phát sinh: + Tác nhân từ môi trường trong cơ thể: Đó là những rối loạn sinh lí làm mất cân bằng môi trường trong cơ thể và làm rối loạn quá trình tự sao của phân tử ADN. + Tác nhân từ môi trường bên ngoài cơ thể: Đó là các tác nhân vật lí( tia tử ngoại, tia phóng xạ...) hóa học ( đioxin, thuốc trừ sâu DDT...) tác động lên ADN, làm tổn thương Câu 6 phân tử ADN hoặc rối loạn quá trình tự sao chép của nó. - Vai trò của đột biến gen: + Làm biến đổi cấu trúc của gen sẽ dẫn đến biến đổi cấu trúc của protein mà gen đó mã hoá, do đó có thể làm biến đổi kiểu hình. + Đa số đột biến gen tạo ra các gen lặn. Chúng chỉ biểu hiện ra kiểu hình khi ở thể đồng hợp và trong điều kiện thích hợp. + Đa số đột biến gen thường có hại cho bản thân sinh vật. Tuy nhiên cũng có trường hợp có lợi. 2.Sự khác nhau giữa đột biến và thường biến Thường biến Đột biến - Những biến đổi kiểu hình phát sinh trong đời sống cá thể.. - Những biến đổi trong cơ sở vật chất di truyền (NST, ADN) dẫn đến biến đổi kiểu. 0,25 0,5 1. 0,25 0,25 0,25. 0,25 0,25 0,25. 0,25.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Chịu tác động trực tiếp của môi trường trong mức phản ứng - Không di truyền được - Phát sinh đồng loạt theo một hướng xác định, tương ứng với điều kiện môi trường - Thường biến giúp cơ thể thích nghi với môi trường nên thường có lợi cho sinh vật Lấy 1 ví dụ thực tế.... hình. - Do tác động của tác nhân 0,25 vật lý, hóa học của môi trường vượt ra ngoài mức phản ứng - Di truyền được 0,25 - Thường phát sinh đơn lẻ, vô 0,25 hướng với tần số thấp. - Thường có hại cho sinh vật tạo nguồn nguyên liệu cho chọn giống và tiến hóa.. 0,25. - Lấy 1 ví dụ thực tế.... 0,25.

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×