Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

De cuong dia ly 7 hk1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.74 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN ĐỊA LỚP 7 HKI



<b>Câu 1: Mơi tr ường đới nóng phân bố chủ yếu trong giới hạn của các vĩ tuyến nào? </b>
<b>Nêu tên các kiểu mơi trường ở đới nóng?</b>


 Giới hạn từ 230 27’B – 230 27’ N
 Có 4 kiểu mơi tr ường :


 Mơi trường xích đạo ẩm.
 Mơi trường nhiệt đới.


 Mơi trường nhiệt đới gió mùa.
 Mơi trường hoang mạc.


<b>Câu 2: Mơi trường xích đạo ẩm có những đặc điểm gì?</b>


 Đặc điểm của mơi trường xích đạo ẩm là:


- Giới hạn từ 50<sub> B – 5</sub>0<sub> N.</sub>


- Mưa nhều quanh năm(1500mm<sub> - 2500</sub>mm<sub>).</sub>


- Nhiệt độ cao quanh năm trên 250<sub>C.</sub>


- Biên độ nhiệt nhỏ.
- Độ ẩm cao trên 80%.


- Phát triển rừng rậm, xanh quanh năm, nhiều tầng nhiều lớp, dây leo chèn
chịt, động vật cũng rất phong phú


<b>Câu 3: Nêu vị trí và đặc điểm môi trường nhiệt đới? Nước ta thuộc kiểu môi trường </b>


<b>nào?</b>


 Đặc điểm của môi trường nhiệt đới là:


- Giới hạn: từ 50<sub> đến chí thuyến cả 2 bán cầu.</sub>


- Khí hậu: nhiệt độ cao quanh năm trên 200<sub>C, trong năm có một thời kì khơ </sub>


hạn, càng gần chí tuyến thì thời kì khơ hạn càng dài, biên độ nhiệt càng lớn.
- Lượng mưa tập trung vào mùa mưa( TB 500mm<sub> – 15000</sub>mm<sub>)</sub>


- Thiên nhiên của mơi trường cũng thay đổi theo mùa.
- Nước sơng có hai mùa lũ và cạn.


- Thực vật cũng thay đổi từ vùng thưa đến đồng cỏ cao (xavan), nữa hoang
mạc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

-Mơi trường này thích hợp trồng cây nông nghiệp và cây công nghiệp nên là
nơi tập trung đông dân cư trên Trái Đất.


 Nước ta thuộc kiểu mơi trường nhiệt đới gió mùa.


<b>Câu 4: Nêu đặc điểm nổi bật của khí hậu nhiệt đới gió mùa?</b>


 Có 2 đặc điểm nổi bật là:


- Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo mùa gió.
- Thời tiết diễn biến thất thường.


<b>Câu 5: Nêu những nguyên nhân dẫn đến các làn sóng di dân ở đới nóng?</b>



 Nguyên nhân:


- Có nhiều nguyên nhan như: chiến tranh, thiên tai, kinh tế chậm phát triển,
nghèo đói thiếu việc làm,...


- Có những cuộc di dân mang tính chất tích cực có tổ chức có kế hoạch để
khai hoang lập đồn điền, xây dựng khu dựng khu công nghiệp, phát triển
kinh tế ở miền núi và hải đảo,...


<b>Câu 6: Nêu những nguyên nhân và hậu quả của ô nhiễm môi trường nước ở đới ơn </b>
<b>hịa? Liên hệ ở địa phương về tình trạng nầy?</b>


 Nguyên nhân: Do chất thải của công nghiệp, nông nghiệp và sinh hoạt đời


sống.


 Hậu quả: Sự ô nhiễm môi trường nước gây chết ngạt của của các sinh vật


dưới nước, tạo ra hiện tượng thủy triều đỏ.


 Liên hệ địa phương: tự liên hệ


<b>Câu 7: Tính chất trung gian của khí hậu và thất thường của thời tiết ở đới ơn hịa </b>
<b>thể hiện như thế nào?</b>


 Tính chất trung gian:


- Nhiệt độ khơng cao như đới nóng.
- . Khơng thấp như đới lạnh.



- Lượng mưa khơng ít như đới lạnh nhưng khơng nhiều như đới nóng.


 Tính thất th ường:


- Nhiệt độ có khi tăng đột ngột.
- Thời tiết có khi lạnh đột ngột.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

 Đặc điểm:


- Khí hậu rất khơ hạn.
- Rất ít mưa.


- Độ bốc hơi lớn.


- Nhiệt độ chênh lệch giữa ngày và đêm rất lớn, lớn hơn giữa các mùa.
<b>Câu 9: Giới thực vật và động vật ở đới lạnh có đặc điểm gì?</b>


 Thực vật: nghèo nàn, chỉ có một số cây lùn xen lẫn với rêu, địa y.


 Động vật: thích nghi với mơi trường lạnh: có lớp lơng dày, lớp lơng khơng


thấm nước, sống thành bầy đàn, ngủ đông hoặc di cư để tránh đơng.


<b>Câu 10: Trình bày sự thay đổi của thảm thực vật theo độ cao, theo sườn ở vùng núi </b>
<b>An- pơ?</b>


 Từ cao xuống thấp:


-Ở sườn nam: Tuyết > Đồng cỏ > Rừng cây lá kim> Rừng lá rộng


- Ở sườn bắc: Tuyết > Đồng cỏ > Rừng cây lá kim


-Nhận xét: Ở sườn nam thực vật phát triển đến độ cao cao hơn so với sườn
Bắc.


 Nguyên nhân : Sườn nam đón nắng cịn sườn Bắc bị khuất nắng


- Các táng thực vật ở sườn Nam nằm cao hơn so với sườn bắc.
- Ở sườn nam có rừng rậm, cịn ở sườn bắc thì khơng có.


<b>Câu 11: Trình bày đặc điểm về hình dạng, địa hình và khống sản Châu Phi?</b>


 Hình dạng: Châu Phi có dạng hình khối, đường bờ biển ít bị chia cắt, rất ít


vịnh biển, bán đảo, đảo.


 Địa hình: Khá đơn giản gần như tồn bộ lục địa là một khối toàn bộ khổng


lồ cao trên 750m<sub> xen lẫn với các bồn địa.</sub>


 Khoáng sản: rất phong phú nhất là vàng, kim cương, Uranium, phốt phát,


đồng, sắt, dầu mỏ.


<b>Câu 12: Trình bày sự phân bố dân cư ở châu Phi:</b>


 Sự phân bố dân cư ở châu Phi:


 Dân cư phân bố khơng đều. Các thành phố có trên triệu dân thường



tập trung ở ven biển.


 Các thành phố có trên 5 triệu dân là:
 Cai-rơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

 La-gốt


<b>Câu 1: Mơi tr ường đới nóng phân bố chủ yếu trong giới hạn của các vĩ tuyến nào? </b>
<b>Nêu tên các kiểu mơi trường ở đới nóng?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 3: Nêu vị trí và đặc điểm mơi trường nhiệt đới? Nước ta thuộc kiểu môi trường </b>
<b>nào?</b>


<b>Câu 4: Nêu đặc điểm nổi bật của khí hậu nhiệt đới gió mùa?</b>


<b>Câu 5: Nêu những nguyên nhân dẫn đến các làn sóng di dân ở đới nóng?</b>


<b>Câu 6: Nêu những nguyên nhân và hậu quả của ô nhiễm môi trường nước ở đới ơn </b>
<b>hịa? Liên hệ ở địa phương về tình trạng nầy?</b>


<b>Câu 7: Tính chất trung gian của khí hậu và thất thường của thời tiết ở đới ôn hòa </b>
<b>thể hiện như thế nào?</b>


<b>Câu 8: Nêu đặc điểm của khí hậu hoang mạc?</b>


<b>Câu 9: Giới thực vật và động vật ở đới lạnh có đặc điểm gì?</b>


<b>Câu 10: Trình bày sự thay đổi của thảm thực vật theo độ cao, theo sườn ở vùng núi </b>
<b>An- pơ?</b>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×