Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Luan van chuyen de 100761 quy luat chuyen hoa tu nhung su thay doi chuan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.51 KB, 14 trang )

Đại học ngoại thương

----------

TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC

Đề tài:

QUY LUẬT CHUYỂN HOÁ TỪ NHỮNG SỰ THAY ĐỔI VỀ LƯỢNG
DẪN ĐẾN SỰ THAY ĐỔI VỀ CHẤT VÀ NGƯỢC LẠI, ỨNG DƠNG
QUY LUẬT VÀO Q TRÌNH HỌC TẬP CỦA HỌC SINH - SINH VIÊN

Sinh viên thực hiện : TRẦN MINH DỊNG
Líp : A6
Khoa : Kinh doanh quốc tế

Hà Nội, 12 - 2007

MỤC LỤCC LỤC LỤCC

A- Phần Mở đầu......................................................................................................2
1. Tính cấp thiết của đề tài:.......................................................................2
2. Tình hình nghiên cứu đề tài..................................................................3
3. Mục đích, nhiệm vụ, giới hạn của đề tài...............................................3
4. Cái mới của đề tài:................................................................................4
5. Cơ sở lý luận:........................................................................................4
6. Ý nghĩa của đề tài:................................................................................4
7. Kết cấu của tiểu luận:............................................................................4

B- Phần nội dung.....................................................................................................5
I- CƠ SỞ LÝ LUẬN.....................................................................................5



Chương I: Cặp phạm trù chất và lượng................................................................5
Tiết 1: Khái niệm về chất..............................................................................5
1.1. Khái niệm.......................................................................................5
1.2. Một số điều cần lưu ý.....................................................................5
Tiết 2: Khái niệm về lượng...........................................................................6
2.1. Khái niệm.......................................................................................6
2.2. Một số điều cần lưu ý.....................................................................6

Chương II- Mối quan hệ biện chứng giữa chất và lượng.....................................7
Chương III- ý nghĩa phương pháp luận................................................................9

II- VẬN DỤNG QUY LUẬT LƯỢNG CHẤT VÀO QUÁ TRÌNH HỌC
TẬP CỦA HỌC SINH - SINH VIÊN....................................................9

C- Phần kết luận....................................................................................................11

2

A- Phần Mở đầu

1. Tính cấp thiết của đề tài:
Phép biện chứng duy vật (PBCDV) được xây dựng trên cơ sở một hệ
thống những nguyên lý, những phạm trù cơ bản, những quy luật phổ biến
phản ánh đúng đắn hiện thực. Các quy luật cơ bản của PBCDV phản ánh sự
vận động phát triển dưới những phương diện cơ bản nhất. "Quy luật chuyển
hoá từ những sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược
lại" là một trong ba quy luật cơ bản của PBCDV. Quy luật này chỉ rõ cách
thức của sự phát triển của sự vật hiện tượng. Hiện nay, sinh viên trong các
trường đại học có rất nhiều tệ nạn, bị tha hố nghiêm trọng do họ khơng có

mục đích học tập đúng đắn, họ chưa xác định được hay cịn mơ hồ là "học để
làm gì". Thanh niên - những chủ nhân tương lai của đất nước, việc học tập
trau dồi tri thức là rất quan trọng và cần thiết, chỉ khi trang bị được đầy đủ
kiến thức, họ mới có thể thực hiện được trọng trách của mình. Bác Hồ cũng
đã nói: "Non sơng Việt Nam có trở nên vẻ vang hay khơng, dân téc Việt Nam
có thể sánh vai với các cường quốc năm châu trên thế giới được hay không
phần lớn là tuỳ thuộc vào cơng học tập của các cháu". Do đó học tập có mục
đích đúng đắn là rất quan trọng. "Học, học nữa, học mãi". Thế giới là bao la,
vô tận, cịn nhiều điều cần được khám phá thơng qua con người, dù vơ tận
nhưng thế giới vẫn có thể nhận thức được, con người chỉ chưa nhận thức được
hết chứ không phải là không thể. Ứng dông "Quy luật chuyển hoá từ những
sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại" vào quá trình
học tập của học sinh, sinh viên là một trong những đề tài khá sát về định
hướng cho mục đích học tập của học sinh sinh viên. Xuất phát từ thực tế của
Việt Nam hiện nay - đang trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, còn gặp
rất nhiều khó khăn trước mắt, vì vậy thế hệ chúng ta, những tài năng trẻ của
đất nước, ngay từ bây giê phải có sự hiểu biết, đặc biệt là quy luật trên, để rót
ra những bài học cho chính bản thân mình. Khi chóng ta bỏ cơng sức ra đầu
tư vào việc gì đó thì kết quả thu được cũng sẽ phù hợp với công sức bỏ ra.
Qua tất cả những lập luận trên ta thấy việc nắm vững quy luật lượng chất là
rất quan trọng và cần thiết, nhất là đối với học sinh - sinh viên.

3

2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Ứng dụng vào quá trình học tập của học sinh sinh viên, đó là một phần
nào đó rất nhỏ bé trong phạm vi tác động của quy luật này. Hiện nay, khi sống
trong điều kiện vật chất có thể nói là đầy đủ, liệu chúng ta có quên đi việc học
tập của mình hay khơng? Đừng bao giê cho rằng những điều mình biết là quá
nhiều, quá đủ bởi điều đó là rất nguy hiểm. Bạn nên nhớ học tập khơng bao

giê là đủ, phải tích luỹ dần dần cuộc sống là cả q trình tích luỹ kinh nghiệm,
qua đó, con người sẽ trưởng thành và hồn thiện mình hơn. Nhưng học như
thế nào để có hiệu quả cao nhất? Điều đó lại phụ thuộc vào phương pháp học
tập riêng của mỗi người. Tuy nhiên, dù theo phương pháp nào, tất cả đều có
một điểm chung là phải có sự tích luỹ dần đến một giới hạn nào đó sẽ dẫn đến
sự hoàn thiện ban đầu về tri thức và vốn sống của bản thân. Đất nước hiện nay
luôn luôn cần những người tài giỏi để có thể gánh vác sự nghiệp xây dựng đất
nước ngày càng giàu đẹp và văn minh hơn.
3. Mục đích, nhiệm vụ, giới hạn của đề tài
* Mục đích của đề tài: Qua đề tài, ta hiểu sâu hơn nội dung của quy luật
lượng chất, đặc biệt quy luật này đã chỉ rõ cách thức biến đổi của sự vật và
hiện tượng. Trước hết, lượng biến đổi dần dần và liên tục, khi đạt đến điểm
nót (giới hạn của sự thống nhất giữa chất và lượng) sẽ dẫn đến bước nhảy về
chất, chất mới ra đời lại tạo nên sự thống nhất mới giữa chất và lượng. Nhờ
đó giúp cho học sinh sinh viên vận dụng quy luật này vào việc học tập của
mình một cách có hiệu quả nhất.
* Nhiệm vụ của đề tài: Làm học sinh sinh viên hiểu rõ bản chất của quy
luật lượng chất, của sự biến đổi ở sự vật hiện tượng, đó là sự tích luỹ về lượng
đến một giới hạn nào đó sẽ dẫn đến sự biến đổi về chất để vận dụng vào quá
trình học tập của mình.
* Giới hạn của đề tài: Ta vận dụng quy luật này vào việc học tập của
học sinh sinh viên, chống hai khuynh hướng tả khuynh và hữu khuynh tư
tưởng nơn nóng, chủ quan, duy ý chí.

4

4. Cái mới của đề tài:
Vấn đề tệ nạn xã hội hiện nay cũng là một trong các vấn đề nhức nhối
của toàn xã hội, cần được hạn chế, đặc biệt là trong tầng líp thanh niên học sinh
- sinh viên luôn là đối tượng hàng đầu, đề tài này sẽ hướng họ đến một cái nhìn

mới về việc học tập. Ai cũng muốn thành cơng nhưng sự thành cơng đó phải
được trải qua một q trình tích luỹ bản thân, tránh nơn nóng, vội vàng mà
đánh mất mình, phải quyết tâm thực hiện bước nhảy khi thời cơ đã đến, có như
thế mới thành cơng được. Lịch sử luôn thuộc về những người biết ước mơ.
5. Cơ sở lý luận:
Là nội dung của quy luật lượng chất. Quy luật cho biết phương thức
của sự vận động, phát triển, muốn có sự thay đổi về chất phải có sự tích luỹ
dần về lượng.
6. Ý nghĩa của đề tài:
Sự vận động và phát triển của sinh viên bao giê cũng diễn ra bằng cách
tích luỹ dần dần về lượng dẫn đến một giới hạn nhất định, thực hiện bước
nhảy để chuyển về chất. Do đó, trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực
tiễn, chúng ta phải biết từng bước tích lũy về lượng để làm biến đổi về chất
theo quy luật.
Trong việc học tập của học sinh - sinh viên cũng vậy. Thêm vào đó,
phải biết vận dụng linh hoạt các hình thức của bước nhảy, phải quyết tâm thực
hiện bước nhảy, khơng trì trệ, thiếu quyết đốn. Qua đề tài giúp cho các bạn
phần nào xây dựng phương pháp học tập tốt cho mình.
7. Kết cấu của tiểu luận:
Có 3 phần lớn:
Phần mở đầu
Phần nội dung
Phần kết luận.
Trong phần mở đầu chia làm 7 phần nhỏ.
Phần nội dung có 2 phần lớn là phần cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn.

5

B- Phần nội dung


I- CƠ SỞ LÝ LUẬN

Chương I: Cặp phạm trù chất và lượng

Tiết 1: Khái niệm về chất
1.1. Khái niệm
Chất là phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có
của sự vật, là sự thống nhất hữu cơ của những thuộc tính làm cho sinh viên là
nó chứ khơng phải là cái khác.
1.2. Một số điều cần lưu ý
Từ quan niệm trên chúng ta không nên đồng nhất khái niệm chất với
khái niệm thuộc tính. Thuộc tính của sự vật là những tính chất, những trạng
thái, những yếu tố cấu thành sự vật... Đó là những cái vốn có của sự vật từ khi
sự vật được sinh ra hoặc được hình thành trong sự vận động và phát triển của nó.
Ở mét sự vật hiện tượng có nhiều chất vì mỗi thuộc tính chỉ biểu hiện
một khía cạnh nào đó về chất. Ví dụ một cái cốc khi dùng để uống nước ta
quan tâm xem nó cólành lặn hay khơng? cịn khi dùng để để chặn giấy ta xem
nó có đủ nặng (trọng lượng) hay khơng? khi dùng trong thí nghiệm ta lại cần
độ trong suốt của nó.
Mỗi sự vật hiện tượng có nhiều thuộc tính nhưng những thuộc tính này
khơng tham gia vào việc quy định chất nh nhau, mà chỉ có những thuộc tính
cơ bản mới quy định chất của sự vật. Vì thế chỉ khi nào thuộc tính cơ bản thay
đổi thì chất của sự vật mới thay đổi. Khi các thuộc tính cơ bản có thể thay đổi,
nhưng không làm cho chất của sự vật thay đổi.
Mặt khác, các thuộc tính cịng nh chất của sự vật, chỉ bộc lé qua những
mối liên hệ cụ thể. Do đó, việc phân biệt thuộc tính cơ bản và khơng cơ bản,
chất và thuộc tính cũng chỉ là tương đối. Và nh vậy, mỗi sự vật, hiện tượng

6


khơng chỉ có một chất mà có nhiều chất tuỳ theo những mối quan hệ cụ thể
của nó với những cái khác.

Chất biểu hiện tính ổn định tương đối của sự vật, là cái vốn có và
khơng tách rời sự vật. Do đó khơng thể có chất tồn tại "thuần t" hoặc phụ
thuộc vào cảm giác chủ quan của con người nh các nhà triết học duy tâm chủ
quan quan niệm.

Chất của sự vật không những được quy định bởi chất của những yếu tố
tạo thành mà còn bởi phương thức liên kết giữa các yếu tố tạo thành, nghĩa là
bởi kết cấu của sự vật. Trong hiện thực, các sự vật được tạo thành bởi các yếu
tè nh nhau song chất của chúng lại không giống nhau.

VD: Kim cương và than chì đều có cùng thành phần hố học là nguyên
tố các bon tạo nên nhưng do phương thức liên kết giữa các nguyên tử các bon
khác nhau, vì thế chất của chúng hồn tồn khác nhau: kim cương rất cứng,
than chì lại mềm. Do đó sự thay đổi về chất của sự vật phụ thuộc cả vào sự
thay đổi các yếu tố tạo thành sự vật lẫn sự thay đổi phương thức liên kết giữa
các yếu tố Êy.

Tiết 2: Khái niệm về lượng
2.1. Khái niệm
Lượng là phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định vốn của có sự vật
về mặt số lượng, quy mơ, trình độ, nhịp điệu của sự vận động và phát triển
cũng như các thuộc tính của sự vật.
2.2. Một số điều cần lưu ý
Lượng là cái vốncó của sự vật quy định sự vật Êy là nó. Lượng của sự
vật khơng phụ thuộc vào ý chí, ý thức của con người. Đồng thời lượng tồn tại
cùng với chất của sự vật nên lượng của sự vật có tính khách quan.
Đặc trưng của lượng được biểu thị bằng con số hoặc các đại lượng chỉ

kích thước dài hay ngắn, quy mơ to hay nhỏ, tổng số nhiều hay Ýt, trình độ
cao hay thấp, tốc độ nhanh hay chậm... Nhưng đối với các sự vật phức tạp,

7

khơng thể chỉ diễn tả bằng những con số chính xác, mà còn phải được nhận
thức bằng khả năng trừu tượng hoá. Sự phân biệt giữa chất và lượng cũng chỉ
là tương đối, nghĩa là có cái ở trong quan hệ này là chất nhưng ở trong quan
hệ khác lại là lượng và ngược lại. Chẳng hạn số lượng sinh viên giỏi nhất định
của một líp sẽ nói lên chất lượng học tập của líp đó. Điều này cũng có nghĩa
là dù số lượng cụ thể quy định thuần tuý về lượng song số lượng Êy cũng có
tính quy định về chất của sự vật. Do đó, cần chống quan điểm siêu hình tuyệt
đối hố ranh giới của chất và lượng.

Chương II- Mối quan hệ biện chứng giữa
chất và lượng

Chất và lượng là 2 mặt đối lập: Chất tương đối ổn định còn lượng
thường xuyên biến đổi. Song hai mặt đó khơng tách rời nhau mà tác động lẫn
nhau một cách biện chứng, khơng có lượng nào tồn tại ngồi chất và khơng có
chất nào lại khơng tồn tại trong một lượng nhất định.

Sù thay đổi về lượng và chất của sự vật diễn ra cùng với sự vận động
và phát triển của sự vật, sự biến đổi của sự vật bao giê cũng bắt đầu từ sự biến
đổi về lượng. Sự thống nhất giữa chất và lượng ở trong một độ nhất định khi
sự vật đang tồn tại.

Độ là một phạm trù triết học dùng để chỉ sự thống nhất giữa lượng và
chất, là khoảng giới hạn mà trong đó sự thay đổi về lượng chưa làm thay đổi
căn bản về chất của sự vật.


Điểm giới hạnkhi mà lượng đạt tới sẽ làm thay đổi chất của sự vật thì
gọi là điểm nót.

Sù thay đổi về chất qua điểm nót được gọi là bước nhảy. Đó là bước
ngoặt căn bản kết thúc một giai đoạn trong sự biến đổi về lượng, là sự gián
đoạn trong quá trình biến đổi liên tục của các sự vật. Do vậy có thể nói phát
triển là sự "đứt đoạn" trong liên tục, là trạng thái liên hợp của các điểm nót.

8

Từ những thay đổi về lượng chuyển hoá thành những sự thay đổi về
chất. Lượng biến đổi dẫn đến chất của sự vật biến đổi. Khi lượng đối có thể
dẫn đến sự biến đổi ngay về chất.

VD: Một nguêyn tử trung hoà về điện nếu bị mất đi một điện tử sẽ trở
thành ion dương và ngược lại.

Khi lượng đổi theo 2 chiều tăng dần và giảm dần dẫn đến một giới hạn
nhất định thì sẽ diễn ra sù thay đổi chất của sự vật.

Khi sự vật mới ra đời, với chất mới lại có một lượng mới phù hợp tạo
nên sự thống nhất mới giữa chất và lượng. Sự tác động của chất mới đối với
lượng mới được biểu hiện ở quy mô, nhịp điệu phát triển mới của lượng.

Tóm lại, mọi sự vật đều là sự thống nhất giữa lượng và chất, sự thay
đổi dần dần về lượng trong khuôn khổ của độ, tới điểm nót sẽ dẫn đến sự thay
đổi về chất của sự vật thông qua bước nhảy. Chất mới ra đời tác động trở lại
sự thay đổi của lượng mới. Q trình tác động đó diễn ra liên tục làm cho sự
vật không ngừng phát triển, biến đổi.


Tất nhiên, thế giới sự vật hiện tượng là đa dạng phong phó vơ cùng do
đó hình thức của các bước nhảy cũng rất đa dạng, phong phú. Dự trên nhịp
điệu thực hiện bước nhảy của bản thân sự vật, ta có: Bước nhảy đột biến là
bước nhảy được thực hiện tron gmột thời gian rất ngắn làm thay đổi chất của
toàn kết cấu cơ bản của sự vật.

Ví dụ: Khối lượng uran 235 được tăng đến khối lượng tới hạn sẽ xảy ra
vụ nổ nguyên tử.

Bước nhảy dần dần là bước nhảy được thực hiện từ từ, từng bước bằng
cách tích luỹ dần dần nhưng nhân tố của chất mới và những nhân tố của chất
cũ dần dần mất đi. Ví dụ như q trình chuyển hố từ vượn thành người. Căn
cứ vào quy mô thực hiện bước nhảy, ta lại có:

Bước nhảy tồn bộ là bước nhảy làm thay đổi chất của toàn bộ các mặt
các yếu tố cấu thành sự vật.

9

Bước nhảy cục bộ là bước nhảy làm thay đổi chất của những mặt,
những yếu tố riêng lẻ của sự vật.

Chương III- ý nghĩa phương pháp luận

Sự phát triển của sự vật, hiện tượng bao giê cũng diễn ra từ sự thay đổi
về lượng mới dẫn đến sự thay đổi về chất của sự vật, cho nên trong hoạt động
nhận thức và hoạt động thực tiễn cần phải chú ý đến q trình tích luỹ về
lượng để là biến đổi về chất và cần phải tránh 2 khuynh hướng:


Tả khuynh: nơn nóng, chủ quan, duy ý chí cho phát triển chỉ tồn
những bước nhảy liên tục khơng có sự tích luỹ về lượng.

Hữu khuynh: cho phát triển chỉ đơn giản là q trình tích luỹ về lượng
mà khơng có sự biến đổi về chất của sự vật, tức là bảo thủ trì trệ khơng dám
thực hiện bước nhảy.

Cần có thái độ khách quan, khoa học và quan tâm thực hiện bước nhảy,
đặc biệt là trong lĩnh vực xã hội.

Sự biến đổi về chất của sự vật còn phụ thuộc vào sự biến đổi của
phương thức liên kết giữa các yếu tố cấu thành sự vật cho nên trong hoạt động
thực tiễn cần phải biết cách sắp xếp, tổ chức tác động vào các yếu tố của sự
vật để cho sự vận động, phát triển theo chiều hướng tiến bộ và tích cực.

II- VẬN DỤNG QUY LUẬT LƯỢNG CHẤT VÀO QUÁ TRÌNH
HỌC TẬP CỦA HỌC SINH - SINH VIÊN

Thế giới luôn luôn vận động không ngừng và phát triển đến một trình
độ mới cao hơn. Đất nước ta hiện nay đang trên đường tiến lên chủ nghĩa xã
hội với bao nhiêu khó khăn và thử thách trước mắt. Vậy chúng ta - những chủ
nhân tương lai của đất nước đã, đang, và sẽ làm gì?

Có quốc gia nào mà khơng truyền hi vọng và ước mơ cho tuổi trẻ mà
tuổi trẻ lại có được sức mạnh để lãnh đạo thế giới hay không?

10

Nếu bạn có ước mơ hi vọng rằng bạn phải có thì hãy nâng niu nó, vì
ước mơ của bạn là bánh lái sẽ quyết định hướng đi cho cuộc đời. Tuổi trẻ

không có ước mơ thì khơng phải là tuổi trẻ. Tuổi trẻ chính là ước mơ và lịch
sử thuộc về những người biết mơ ước. Muốn đạt được ước mơ của mình, điều
trước tiên bạn phải học tập. Nhưng học nh thế nào, học ra sao để có thể đạt
được mục đích, điều đó khơng phải là dễ. Vì vậy mối chúng ta phải xác định
rõ cho mình một phương pháp học tập tốt nhất. Do đó quy luật lượng chất có
ý nghĩa rất to lớn.

Muốn có sự thay đổi về chất phải trải qua một q trình rất lâu dài để
tích luỹ lượng. Trong việc học tập cũng vậy, không thể vội vàng, nơn nóng,
phải tích luỹ kiến thức dần dần. Bác Hồ đã nói "vì sự nghiệp 10 năm trồng
cây, vì sự nghiệp trăm năm trồng người", qua đó ta hiểu rằng q trình tích lũy
là rất lâu dài khơng thể một sớm một chiều mà hồn thành được. Trong q
trình học tập, bạn phải phát triển khả năng ra quyết định đó mới là mục đích
của giáo dục.

Đời chỉ là một chuỗi những quyết định và quyết định sai trái có thể làm
tiêu tan cả cuộc đời: khơng ai khác có thể quyết định cho bạn mà chính bạn
phải tự quyết định cuộc đời mình. Ví dơ nh quyết định thực hiện bước nhảy
khi đã tích luỹ đủ về lượng. Học tập là quá trình lâu dài, có người học tập cả
đời vẫn cảm thấy chưa đủ bởi thế giới tri thức là bao la vô tận. Mỗi ngày họ
học được một Ýt, dần dần là họ đã có một khối lượng kiến thức rộnglớn.
"thiên tài có tới 99% là cần cù và chăm chỉ, chỉ có 1% là trí thơng minh", vì
vậy sự chăm chỉ là rất cần thiết. Học sách vở, học bạn, học thầy, phải biết
biến kiến thức của họ thành của mình, tích lũy dần từ nhỏ đến lớn rồi sẽ thành
công. Thế hệ chúng ta bây giê đã bắt đầu phải bước nhanh hơn và vững hơn.
Học không bao giê có thể coi là đủ cả. Hãy chọn những gì đúng và dành cho
nó mọi sự nỗ lực của mình, chỉ lúc đó, mồ hơi, những nỗ lực ngày hôm qua
cho ngày hôm nay mới tiếp tục đưa lại kết quả cho ngày mai: "Vừa đủ không
bao giê là vừa đủ cho bạn cả". Thời gian trôi qua rất nhanh. Bạn không thể lấy
lại thời gian, cũng không thể được sống 2 lần do vậy đừng cho giây phót nào


11

trơi qua vơ Ých cả vì mọi thứ đều được xây dùng trong sự tích luỹ của những
giây phót khơng ai có thể cho bạn lại thời gian. Là sinh viên, chúng ta nên học
tập chăm chỉ, tìm thấy niềm hân hoan trong học tập. Đừng nghĩ rằng học hành
là điều gì đó bắt Ðp đối với bạn mà bạn phải làm, hãy nghĩ rằng sự học là cái
gì đó thuộc về bạn, bạn muốn làm thì nó sẽ trở thành thó vị và là nguồn vui.
Trong cuộc đời, khơng có gì mà khơng phải trả giá và khơng có gì tới ngẫu
nhiên, khi bạn đầu tư vào nó ắt sẽ đem lại kết quả nh bạn mong muốn...

Đừng bao giê cho phép ai khác đứng trên bạn, nhương lại cho ai đó
khơng phải là ân sủng mà là hèn hạ, đó khơng phải là sự hy sinh mà là sự thấp
kém trong hành động. Đừng muốn trở thành người thứ hai và đừng nghĩ vị trí
cao nhất khơng hợp với bạn. Có một vài sinh viên đặt cho mình mục tiêu là
học giỏi nhất líp, vì vậy ngày đêm đèn sách và đạt được mục đích. Nhưng như
thế chưa thể khoanh tay mãn nguyện được mà bạn phải đặt ra cho mình một
mục tiêu khác cao hơn, ta phải nghĩ rằng không bao giê mình đạt nổi cái đích
cuối cùng của mình và khi đã thực hiện bước nhảy, bạn phải nắm chắc thành
công. Bạn phải không ngừng phát triển bản thân. Triết gia người Pháp Henri
Berg son nói rằng tiến bộ chính là bản chất của cuộc sống, khi cịn trẻ chúng
ta phải ra sức trau dổi kinh nghiệm và tài năng để hiểu biết nhiều "Tri thức là
sức mạnh". "Học, học nữa, học mãi" câu nói Êy của Lênin càng giúp ta hiểu
rõ hơn học không bao giê là đủ, chát chỉ thay đổi khi lượng được tích luỹ đủ.
Nhưng hiện nay thanh niên làm gì cũng muốn có kết quả nhanh, khơng chịu
tích luỹ mà muốn biến đổi chất, điều đó khơng thể vì nó trái với quy luật này.
Ngay bây giê khi còn đang nguồi trên ghế nhà trường chúng ta hãy nỗ lực
phấn đấu, học tập thật chăm chỉ, trau dồi tri thức, tu dưỡng rèn luyện đạo đức,
trang bị cho mình một hành trang để sẵn sàng vững bước đi lên, trở thành một
cơng dân có Ých cho xã hội, góp phần xây dựng đất nước ngày càng văn

minh hơn, tiến bộ hơn và giày đẹp hơn.

C- Phần kết luận

12

Với hoàn cảnh hiện nay của nước ta thì những người tài giỏi luôn luôn
cần thiết, khoa học kỹ thuật phát triển như vũ bão chỗ đứng của các nước tư
bản rất vững chắc, nước ta lại chọn con đường đi lên chủ nghĩa xã hội nên
khơng tránh khỏi những khó khăn và thử thách. Để vượt qua những gian truân
Êy, chóng ta cần rất nhiều những nhân tài. Bởi vậy, mỗi học sinh sinh viên ngay
từ giây giê phải ý thức rõ trách nhiệm của mình đối với vận mệnh đất nước.

Để là người có Ých cho xã hội, cho nước nhà, chúng ta phải có kiến
thức, mà muốn có kiến thức thì khơng cách nào khác là phải học, phải tích luỹ
chứ khơng tự nhiên mà có được. Các nhà tốn học, vật lý học... họ cũng phải
trải qua quá trình học hỏi, tìm tịi thử nghiệm thì mới đưa ra được các phát
minh, sáng kiến. Đồng ý rằng bản thân họ cũng rất thông minh, họ là những
thiên tài nhưng nhân dân ta cơ cấu "cần cù bù thông minh" nên cần cù, chăm
chỉ là vô cùng quan trọng. Quy luật lượng chất đã giúp chúng ta hiểu thêm về
phương thức phát triển của sự vật, hiện tượng: mọi sự vật hiện tượng đều
thơng qua sự tích luỹ về lượng mà thay đổi về chất của mình. Chúng ta phải
có quan niệm đúng đắn, đừng cho rằng sự phát triển chỉ là các bước nhảy mà
khơng có sự tích luỹ lượng. Mặt khác, khi lượng đã đủ, phải quyết tâm thực
hiện bước nhảy, khơng nên trì trệ, phải tự tin rằng mình sẽ thành cơng. Nếu
khơng may thất bại thì cũng khơng nên nản lịng. Người nào sợ thất bại sẽ
khơng bao giê đi đến thành công. Một số người cho rằng thành cơng là khó
nhưng nếu khơng thử đặt ra mục tiêu cho mình, thì làm sao có thể tiến hành
những bước nhảy tạo sự biến đổi về chất, tạo nên những bước ngoặt lớn trong
cuộc đời mình được. Qua đề tài này, ta còn thấy rõ được vai trò của triết học,

nó khơng hề tách rời cuộc sống mà ln gắn liền với các hoạt động thực tiễn,
làm cơ sở cho mọi hoạt động của con người. Và đặc biệt, " Quy luật chuyển
hoá từ những sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại"
thật bổ Ých, nó đã giúp học sinh sinh viên rất nhiều trong việc định hướng
phương pháp học tập đúng đắn. Nào các bạn, chúng ta hãy học tập, ra sức học
tập "Học, học nữa, học mãi".

13

DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Giáo trình Triết học Mác - Lênin
- Thế giới quả là rộng lớn và có rất nhiều việc phải làm (Tác giả: Kim
Woo Choong)
- Hướng dẫn ôn tập môn trếit học Mác - Lênin

14


×