Tải bản đầy đủ (.ppt) (47 trang)

Các quy luật phân hóa tự nhiên VN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.32 MB, 47 trang )


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
KHOA ĐỊA LÝ
CHƯƠNG 1
CHƯƠNG 1
CÁC QUY LUẬT PHÂN HÓA
CÁC QUY LUẬT PHÂN HÓA
TỰ NHIÊN VIỆT NAM
TỰ NHIÊN VIỆT NAM
HÀ NỘI - 2009

NỘI DUNG
NỘI DUNG
I. Quy luật địa đới
II. Quy luật phi địa đới
III. Mối quan hệ giữa các quy luật
IV. Hệ thống phân vị




I
I
. QUY L
. QUY L
U
U
ẬT ĐỊA ĐỚI
ẬT ĐỊA ĐỚI

1. KHÁI NIỆM CHUNG


1. KHÁI NIỆM CHUNG
=>> Nguyên nhân:
- Nguyên nhân vũ trụ:
+ Trái Đất hình cầu nên góc nhập xạ giảm dần
từ xích đạo về cực.
+ Khoảng cách giữa Mặt Trời và Trái Đất phù
hợp cho sự sống tồn tại: 150 triệu km (ánh
sáng đi mất 8 phút).

1. KHÁI NIỆM CHUNG
1. KHÁI NIỆM CHUNG
- Nguyên nhân hành tinh:
+ Trái Đất tự quay quanh trục 1 vòng trong 24
h
.
+ Trục Trái Đất nghiêng tạo nên hiện tượng mùa.
+ Khối lượng Trái Đất đủ lớn để giữ mọi vật xung
quanh mình.
+ Lực chuyển động Côriolit làm lệch hướng
chuyển động của mọi vật => ranh giới các đới
không trùng với vĩ tuyến; biến đổi hình dạng
và phức tạp các đới.

2. BIỂU HIỆN CỦA QUY LUẬT ĐỊA
2. BIỂU HIỆN CỦA QUY LUẬT ĐỊA
ĐỚI
ĐỚI
a. Trên thế giới:
- Phân hóa tự nhiên từ xích đạo đến 2 cực theo
bức xạ Mặt Trời. Dựa vào cân bằng bức xạ,

Grigôriev và Buđưco phân ra các vòng đai:
+ Cực đới: B < 0
+ Ôn đới: B = 0-50 kcal/cm
2
/năm
+ Á nhiệt đới: B = 50-75 kcal/cm
2
/năm
+ Nhiệt đới và xích đạo: B > 75 kcal/cm
2
/năm

a. Trên thế giới:
a. Trên thế giới:
- Dựa vào tương quan nhiệt - ẩm: K = B/L.R
K < 1: đới hoang mạc cực đầm lầy
K ≈ 1: rừng
K = 1-2: hơi ẩm => thảo nguyên, xa van
K = 2-3: thiếu ẩm => bán hoang mạc khô
K > 3: quá thiếu ẩm => hoang mạc khô

a. Trên thế giới:
a. Trên thế giới:
+ Khi B như nhau thì mức độ hoàn chỉnh về
cấu trúc và phong phú về động lực của tự
nhiên càng lớn nếu tương quan nhiệt - ẩm
K càng lớn.
+ Nếu tương quan nhiệt - ẩm K bằng nhau thì
mức độ hoàn chỉnh về cấu trúc và mức độ
phong phú về động lực của tự nhiên càng

cao nếu B càng lớn.

b. Ở Việt Nam:
b. Ở Việt Nam:
- Ở Việt Nam có:
B ≥ 75 kcal/cm2/năm
K = 0,85-1,2
=> phát triển đới rừng nhiệt đới. Tuy nhiên,
tính chất địa đới biến thiên theo chiều bắc
- nam thể hiện rất rõ rệt vì Việt Nam kéo
dài trên 15
0
vĩ tuyến.

b. Ở Việt Nam:
b. Ở Việt Nam:
+ Nhiệt độ giảm dần từ Nam ra Bắc:
0,35
0
C/1
0
φ; khác biệt so với Ấn Độ
0,04
0
C/1
0
φ, Lào 0,2
0
C/1
0

φ.
Địa điểm Hà Nội TP.Hồ Chí Minh
Vĩ độ 21
0
02’B 10
0
04’B
Nhiệt độ
tháng 1
16,5
0
C 25,6
0
C

b. Ở Việt Nam:
b. Ở Việt Nam:
+ Mùa mưa: từ Bắc vào Nam, thời gian mưa
chậm dần (lệch dần về thu - đông):
● Hà Nội mưa mùa hạ (mưa max vào T8).
● Huế mưa thu - đông (mưa max vào T10).
+ Sinh vật: càng vào Nam, thành phần nhiệt
đới càng nhiều. Miền Bắc có nhiều thành
phần á nhiệt đới ưa lạnh hơn miền Trung
và miền Nam.

b. Ở Việt Nam:
b. Ở Việt Nam:
- Sự thay đổi tự nhiên từ Bắc vào Nam thể hiện
quy luật địa đới. Tuy nhiên, mọi thay đổi theo

chiều bắc - nam không hoàn toàn là do quy
luật địa đới:
+ Nhiệt độ tháng 7 ở Hà Nội và TP.Hồ Chí Minh
chênh nhau 0,1
0
C/11
0
φ
Địa điểm Hà Nội TP.Hồ Chí Minh
Vĩ độ 21
0
02’B 10
0
04’B
T
0
tháng 7 28,8
0
C 28,9
0
C

b. Ở Việt Nam:
b. Ở Việt Nam:
+ Mùa mưa chậm dần từ Bắc vào Nam 1 phần
do địa hình chi phối, trong đó dãy Trường
Sơn là nhân tố chính.
+ Sinh vật: sự khác biệt về sinh vật phụ thuộc
vào điều kiện cổ địa lý và hoạt động của
gió mùa (gió Tm - yếu tố địa đới, gió mùa -

phi địa đới).

=>> Sự phân hóa theo vĩ độ ở Việt Nam do
=>> Sự phân hóa theo vĩ độ ở Việt Nam do
tác động tương hỗ của nhiều nhân tố.
tác động tương hỗ của nhiều nhân tố.
- Gió mùa là nhân tố chính, sau đó là địa
- Gió mùa là nhân tố chính, sau đó là địa
hình.
hình.
- Nhân tố vĩ độ chỉ có vai trò thứ yếu vì Việt
- Nhân tố vĩ độ chỉ có vai trò thứ yếu vì Việt
Nam tuy kéo dài 15
Nam tuy kéo dài 15
0
0
vĩ tuyến nhưng vẫn
vĩ tuyến nhưng vẫn
nằm gọn trong vòng đai nội chí tuyến.
nằm gọn trong vòng đai nội chí tuyến.
TiÓu
TiÓu
kÕt
kÕt

c. Phân vùng theo địa đới ở Việt Nam:
c. Phân vùng theo địa đới ở Việt Nam:
- Các yếu tố được lựa chọn làm chỉ tiêu phân
vùng theo địa đới ở Việt Nam:
+ Nhiệt độ trung bình năm

+ Tổng nhiệt độ hoạt động
+ Biên độ nhiệt độ năm
+ Nhiệt độ trung bình tháng
+ Số tháng khô hạn

c. Phân vùng theo địa đới ở Việt Nam:
c. Phân vùng theo địa đới ở Việt Nam:
- Các yếu tố được lựa chọn làm chỉ tiêu phân
vùng theo địa đới ở Việt Nam:
+ Thời tiết cực đoan
+ Quần thể thực vật
+ Tác động của địa hình
+ Mùa khí hậu

c. Phân vùng theo địa đới ở Việt Nam:
c. Phân vùng theo địa đới ở Việt Nam:
- Căn cứ vào các chỉ tiêu nêu trên, đi từ Bắc
vào Nam có thể phát hiện 3 ranh giới tự
nhiên quan trọng, đó là:
+ Đèo Ngang 18
0
B
+ Đèo Hải Vân 16
0
B
+ Đèo An Khê 14
0
B

c. Phân vùng theo địa đới ở Việt Nam:

c. Phân vùng theo địa đới ở Việt Nam:
- Từ 3 mốc ranh giới tự nhiên quan trọng, chia
Việt Nam thành 2 đới với 4 á đới tự nhiên:
+ A: Rừng gió mùa chí tuyến
A1: Á đới có mùa đông lạnh và khô rõ rệt
A2: Á đới không có mùa đông lạnh và khô rõ rệt
+ B: Rừng gió mùa á xích đạo
B1: Á đới không có mùa khô
B2: Á đới có mùa khô rõ rệt và kéo dài

×