Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

De cuong Hinh toan 7 HKI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.24 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Đề Cương Hình Học 7 HKI</b></i>
<i><b>Lý thuyết:</b></i>


1) Thế nào là hai góc đối đỉnh? Tính chất của hai góc đối đỉnh?


2) Thế nào là hai đường thẳng vng góc? Có bao nhiêu đường thẳng đi qua một điểm và vng góc với một
đường thẳng cho trước?


3) Nêu định nghĩa đường trung trực của một đoạn thẳng. Nêu cách vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng
AB cho trước?


4) Phát biểu định nghĩa và tính chất góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng?


5) Thế nào là hai đường thẳng song song? Nêu các dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song? Hai
đường thẳng song song có những tính chất nào?


6) Nêu các tính chất thể hiện quan hệ giữa tính vng góc và tính song song


7) Nêu định nghĩa tam giác vng, góc ngồi của tam giác. Tính chất tam giác vng và tính chất góc ngồi
của tam giác.


8) Nêu nội dung các tính chất thể hiện các trường hợp bằng nhau của hai tam giác và hai tam giác vuông?
<i><b>Bài tập:</b></i>


<i><b>I.</b></i> <i><b>Đường thẳng vng góc – đường thẳng song song:</b></i>


Bài 1. Vẽ đoạn thẳng AB dài 3cm, và đoạn thẳng BC dài 4cm rồi vẽ đường trung trực của mỗi đoạn
thẳng.


Bài 2. Vẽ hình 2 rồi điền tiếp vào hình đó số đo của các góc cịn lại.



Bài 3. Cho hình 3 biết a//b và A 1 390


a/ Tính B . 3


b/ So sánh B và  3 A . 2
Bài 4: Cho hình 4,
a) Vì sao m//n


b) Tính số đo góc

BCD

.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>II.</b></i> <i><b>Tam giác:</b></i>


Bài 1: Cho

<sub>ABC =</sub>

<sub>HIK.</sub>


a) Tìm cạnh tương ứng với cạnh AC. Tìm góc tương ứng với góc I.
b) Tìm các cạnh bằng nhau các góc bằng nhau.


Bài 2: Cho

<sub>ABC =</sub>

<sub>DEF. Tính chu vi mỗi tam giác , biết rằng AB = 5cm, BC = 7cm, DF = 6cm.</sub>
Bài 3: Vẽ tam giác MNP biết MN = 2,5 cm, NP = 3cm, PM = 5cm.


Bài 4: Vẽ tam giác ABC biết

A

= 900<sub>, AB =3cm; AC = 4cm.</sub>
Bài 5: Vẽ tam giác ABC biết AC = 2m ,

A

=900<sub> , </sub>

C

<sub>= 60</sub>0<sub>.</sub>


Bài 6: Cho góc xAy. Lấy điểm B trên tia Ax, điểm D trên tia Ay sao cho AB = AD. Trên tia Bx lấy điểm
E, trên tia Dy lấy điểm C sao cho BE = DC. Chứng minh rằng

<sub>ABC =</sub>

<sub>ADE.</sub>


Bài 7: Cho góc xOy khác góc bẹt. Lấy các điểm A,B thuộc tia Ox sao cho OA<OB. Gọi E là giao điểm
của AD và BC. Chứng minh rằng:


a) AD = BC; b)

<sub>EAB = </sub>

<sub>ACD c) OE là phân giác của góc xOy</sub>


Bài 8:Cho

<sub>ABC có </sub>

B

<sub> = </sub>

C

<sub>.Tia phân giác của góc A cắt BC tại D.Chứng minh rằng:</sub>
a)

<sub>ADB = </sub>

<sub>ADC b) AB = AC.</sub>


Bài 9: Cho góc xOy khác góc bẹt.Ot là phân giác của góc đó. Qua điểm H thuộc tia Ot, kẻ đường vng
góc với Ot, nó cắt Ox và Oy theo thứ tự là A và B.


a) Chứng minh rằng OA = OB;


b) Lấy điểm C thuộc tia Ot, chứng minh rằng CA = CB và

OAC

=

OBC

.


Bài 10:Cho <sub>ABC vng tại A có M là trung điểm của AC. Trên tia đối của tia MB lấy điểm K sao cho</sub>
MK = MB.Chứng minh:


a) AMB CMK<sub> </sub>
b) CK<sub>AC </sub>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×