Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

DE CUONG ONTAP TOÁN 6 - HKI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.07 KB, 5 trang )

PHÒNG GD – ĐT NINH SƠN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I
TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN MÔN TOÁN 6 NĂM HỌC 2010 – 2011
A/ Trắc nghiệm khách quan:
Câu 1: Cho tập hợp: A = {1 ; 7}. Cách viết nào sau đây là đúng ?
A. {1}

A B. 1

A C. {7}

A D. A

{7}
Câu 2: Số nào sau đây chia hết cho cả 2 và 3?
A. 32 B. 42 C. 52 D. 62
Câu 3: Số nào sau đây là ước chung của 24 và 30?
A. 8 B. 5 C. 4 D. 3
Câu 4: Số nào sau đây là số nguyên tố?
A. 77 B .57 C. 17 D. 9
Câu 5: Kết quả của phép tính 5
5
.5
3
là :
A. 5
15
B. 5
8
C. 25
15
D. 10


8
Câu 6: Kết quả của phép tính 3
4
:3 + 2
3
:2
2
là:
A. 2 B. 8 C. 11 D. 29
Câu 7: Kết quả của phép tính 5 - (6 - 8) là:
A. -9 B. -7 C. 7 D. 3
Câu 8: Cho m, n, p, q là những số nguyên. Thế thì m - (n – p + q) bằng:
A. m – n – p + q B. m – n + p - q C. m + n – p - q D. m – n – p - q
Câu 9: Kết quả sắp xếp các số -2 ; -3 ; -101 ; -99 theo thứ tự tăng dần là:
A. -2;-3;-99;-101 B.-101;-99;-2;-3 C.-101;-99;-3;-2 D. -99; -101;-2;-3
Câu 10: Cho x - ( - 9) = 7. Số x bằng:
A. - 2 B. 2 C. -16 D. 16
Câu 11: Điền dấu x vào ô thích hợp:
Câu Đúng Sai
a) Nếu A, B, C thẳng hàng thì AB + BC = AC
b) Nếu B là trung điểm của AC thì AB = BC
Câu 12: Số chia hết cho cả 2 ; 3 và 5 là :
A . 340 ; B . 480 ; C . 550 ; D . 730
Câu 13: Số 120 phân tích ra thừa số nguyên tố là :
A . 2
2
. 5 . 6 ; B . 2
3
. 15 ; C . 2
3

. 3 . 5 ; D. 3. 5 . 8
Câu 14: Tổng nào sau đây là số nguyên tố :
A . 7 + 11 ; B. 3 + 5 ; C . 2 + 3 ; D . 1 + 13
Câu 15: Cặp số nào sau đây là số nguyên tố cùng nhau :
A . ( 3 ; 6 ) ; B .( 21 ; 25 ) ; C . ( 8 ; 12 ) ; D . ( 21 ; 49 )
Câu 16: ƯCLN ( 180 ; 600 ) là :
A . 180 ; B. 60 ; C . 600 ; D . 10
Câu 17: Tổng ( Hiệu ) nào sau đây là bội của 3
A . 3
0
+ 3 + 3
2
+ 3
3
; B 351 – 2
3
; C . 51 + 270 ; D . 3
3
+ 6
0

Câu 18: .Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của :
A. Hai tia không trùng nhau B. Hai tia đối nhau
C. Hai tia không cắt nhau D. Hai đường thẳng
Câu 19: Nếu AM + MB = AB thì :
A. M là trung điểm của AB B. M nằm giữa A và B
C. M cách đều hai đầu đoạn AB D. AM + AB = MB
Câu 20: Với bốn điểm A , B , C , D trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng . Ta vẽ được mấy tia :
A. 4 tia B . 6 tia C. 5 tia D. 12 tia
B/ Bài tập:

Phần 1: Tập hợp
Bài 1: Viết tập hợp các chữ cái trong cụm từ:
“NINH THUẬN NGÀY VỀ”
“CHÚC MỪNG NĂM MỚI”
Bài 2: Viết các tập hợp sau theo 2 cách và tính số phần tử của mỗi tập hợp
Tập A các số tự nhiên lớn hơn 5 và không vượt quá 15.
Tập B các số nguyên lớn hơn (– 7) và nhỏ hơn 2
Phần 2: Các phép toán trong N và trong Z
Bài 1: Tính
a) 25 + 17 b) 107 – 26 c) 13 . 5 d) 36 : 4
Bài 2: Tính nhanh
a) 17 + 64 + 83 + 26 b) 28 + 52 + 72 c) 23 . 78 + 23 . 22 + 86
d) 36 . 106 – 36 . 6 + 42 e) 27 + (– 14) + (– 17) f) – 17 + 25 – 13 + 45
Bài 3: Thực hiện phép tính
a) 2 . (37 – 20) + 40 b) 3 . ( 6
2
– 2
3
) + 5
c) 90 – [137 – ( 12 – 4)
2
] d) 5
3
– [42 – (83 – 7
2
)]
Bài 4: Tìm x, biết
a) x + 52 = 7 b) x – 3 = – 46
c) 5x + 12 = 62 d) 120 – 4x = 4
3

: 4
Phần 3: Ư, ƯC, ƯCLN, B, BC, BCNN
Bài 1: Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố
a) 160 b) 235
Bài 2: Tìm x, biết:
64
M
x, 24
M
x và x > 2.
x
M
38, x
M
14 và 300 < x < 700
Bài 3: Người ta muốn chia 120 quyển vở, 72 bút bi, 168 tập giấy thành một số phần thưởng như nhau. Hỏi có thể chia
được nhiều nhất là bao nhiêu phần thưởng. Mỗi phần thưởng có bao nhiêu vở, bao nhiêu bút bi và bao nhiêu tập giấy.
Bài 4: Một gian nhà hình chữ nhật dài 675 cm, rộng 450 cm và cao 300 cm. Người ta xếp các thùng hàng hình lập
phương vừa khít gian nhà kho đó. Tính độ dài lớn nhất mỗi cạnh của hình lập phương.
Bài 5: Một lớp học có 24 nam và 28 nữ. Giáo viên muốn chia thành các tổ có số nam và nữ đều nhau. Có thể chia
thành nhiều nhất bao nhiêu tổ? Khi đó mỗi tổ có bao nhiêu nam và bao nhiêu nữ.
Bài 6: Học sinh lớp 6A khi xếp hàng 4, hàng 6, hàng 8 đều vừa đủ hàng không dư bạn nào. Biết số học sinh của lớp từ
30 đến 60 học sinh. Tính số học sinh lớp 6A.
Bài 7: Để phát thưởng cho học sinh nghèo vượt khó, nhà trường có 864 quyển vở , 504 bút và 144 thước, để chia đều
các phần thưởng như nhau. Hỏi có thể chia được nhiều nhất bao nhiêu phần thưởng ? Lúc đó mỗi phần thưởng có bao
nhiêu dụng cụ mỗi loại ?
Bài 8: Một nông trại nuôi gà khoảng từ 230 con đến 340 con. Biết rằng nếu xếp mỗi chuồng 2 con, 5 con, 7 con đều
vừa đủ. Tính số gà của nông trại.
Phần 4: Hình học
Bài 1: Cho 4 điểm A, B, C, D có thể vẽ được bao nhiêu đoạn thẳng từ 4 điểm trên. Vẽ hình minh hoạ.

Bài 2: Vẽ đoạn thẳng AB = 10 cm.
Bài 3: Vẽ trung điểm của đoạn thẳng CD = 4 cm.
Bài 4: Cho đoạn thẳng EF, H là một điểm thuộc đoạn thẳng EF, K là trung điểm của EF. Biết EH = 5 cm, HF = 7 cm.
Tính độ dài đoạn thẳng HK.
Bài 5: Trên tia Ax vẽ hai đoạn thẳng AM và AB sao cho AM = 4 cm, AB = 8 cm.
a) Điểm M có nằm giữa hai điểm A và B không? Vì sao?
b) So sánh AM và MB.
c) Điểm M có là trung điểm của AB không? Vì sao?
Bài 6: Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 2 cm, OB = 4 cm.
a) Tính AB.
b) Điểm A có là trung điểm của OB không? Vì sao?
Bài 7:
a. Vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời sau đây :
- Vẽ 2 tia phân biệt Ox và Oy chung gốc không đối nhau
- Vẽ đường thẳng aa’ cắt 2 tia Ox, Oy theo thứ tự tại 2 điểm A và B ( Khác điểm O )
- Vẽ điểm C nằm giữa 2 điểm A và B . Vẽ tia OC.
- Vẽ OD là tia đối của tia OC
b.Kể tên các tia có trong hình vẽ.
Nhơn Sơn, ngày 11 tháng 11 năm 2010
Tổ Toán – Trường thcs TQT
PHÒNG GD – ĐT NINH SƠN ĐÁP ÁN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I
TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN MÔN TOÁN 6 - NĂM HỌC 2010 – 2011
A/ TNKQ:
Câu
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Đáp án
C B D C B D C B C A
Câu
11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
Đáp án

a) S b) Đ B C C B B C B B D
B/ Bài tập:
Phần 1: Tập hợp
Bài 1: Viết tập hợp các chữ cái trong cụm từ:
a) {N, I, N, H, T, U}
b) {C, H, U, M, Ư, N, G, Ă, Ơ, I}
Bài 2: Viết các tập hợp sau theo 2 cách và tính số phần tử của mỗi tập hợp
a) A = {x

N| 5 < x

15}
A = {6; 7; 8; 9; 10; 11; 12; 13; 14; 15}
Số phần tử của tập A là: 15 – 6 + 1 = 10 (Phần tử)
b) B = {x

Z| – 7 < x < 2}
B = {– 6; – 5; – 4; – 3; – 2; – 1; 0; 1}
Số phần tử của tập B là: 1 – (– 6) + 1 = 8 (Phần tử)
Phần 2: Các phép toán trong N và trong Z
Bài 1: Tính
a) 25 + 17 = 42 b) 107 – 26 = 81 c) 13 . 5 = 65 d) 36 : 4 = 9
Bài 2: Tính nhanh
a) 17 + 64 + 83 + 26 = (17 + 83) + (64 + 26) = 200
b) 28 + 52 + 72 = ( 28 + 72) + 52 = 152
c) 23 . 78 + 23 . 22 + 86 = 23 . (78 + 22) + 86 = 2386
d) 36 . 106 – 36 . 6 + 42 = 36 . (106 – 6) + 42 = 3642
e) 27 + (– 14) + (– 17) = [27 + (– 17)] + (– 14) = – 4
f) – 17 + 25 – 13 + 45 = (– 17– 13) + (25 + 45) = 40
Bài 3: Thực hiện phép tính

a) 2 . (37 – 20) + 40 = 74 b) 3 . ( 6
2
– 2
3
) + 5 = 89
c) 90 – [137 – ( 12 – 4)
2
] = 17 d) 5
3
– [42 – (83 – 7
2
)] = 117
Bài 4: Tìm x, biết
a) x = 7 – 52 = - 45 b) x = – 43
c) x = 10 d) x = 26
Phần 3: Ư, ƯC, ƯCLN, B, BC, BCNN
Bài 1: Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố
a) 160 = 2
5
. 5 b) 235 = 5 . 47
Bài 2: Tìm x, biết:
a) Vì 64
M
x, 24
M
x và x > 2
Nên x

ƯC(64, 24)  x


{4; 8}
b) Vì x
M
38, x
M
14 và 300< x < 700
Nên x

BC( 38 , 14)  x

{532}
Bài 3: Hướng dẫn: Số phần thưởng chính nhiều nhất chính là ƯCLN của 120; 72; 168.
Đáp số: 24 phần thưởng
Mỗi phần thưởng có 5 quyển vở; 3 bút bi và 7 tập
Bài 4: Hướng dẫn: Cạnh của thùng hàng là ƯCLN của 675; 450 và 300
Đáp số: 75 cm
Bài 5: Hướng dẫn: Số tổ nhiều nhất chính là ƯCLN của 24 và 28
Đáp số: 4 tổ.
Mỗi tổ có 6 nam và 7 nữ
Bài 6: Hướng dẫn: Số học sinh lớp 6A chính là BC của 4; 6 và 8
Đáp số: 48 học sinh.
Bài 7: Gọi số phần thưởng được chia nhiều nhất là : a
Ta có: a = ƯCLN(864;504;144) = 72
Vậy: Số phần thưởng được chia nhiều nhất là : 72 phần thưởng
Mỗi phần thưởng có: 864 : 72 = 12 (quyển vở)
504 : 72 = 7 (bút)
144 : 72 = 2 (thước)
Bài 8: Hướng dẫn: Số gà của nông trại chính là BC của 2; 5 và 7
Đáp số: 280 con gà.
Phần 4: Hình học

Bài 1: A B
D
C
Có thể vẽ được 6 đoạn thẳng từ bốn điểm A, B, C, D
( trong đó không có không có 3 diểm nào thẳng hàng)
Bài 2: Vẽ đoạn thẳng AB = 10 cm.
Bài 3: Vẽ trung điểm của đoạn thẳng CD = 4 cm
Bài 4:

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×