Tải bản đầy đủ (.doc) (81 trang)

Các yếu tố ảnh hưởng tới ý định chấp nhận sản xuất nông nghiệp hữu cơ của người nông dân – nghiên cứu trên địa bàn Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.68 MB, 81 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

-------- --------

NGUYỄN THỊ MAI

----------------

NGUYỄN THỊ MAI

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI Ý ĐỊNH CHẤP NHẬN
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI Ý ĐỊNH CHẤP NHẬN

SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP HỮU CƠ CỦA NGƯỜI

SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP HỮU CƠ CỦA NGƯỜI
NÔNG DÂN – NGHIÊN CỨU TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI

NÔNG DÂN – NGHIÊN CỨU TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI
Chuyên ngành: Marketing
Mã số: 9340101

LUẬN ÁN TIẾN SĨ

LUẬN ÁN TIẾN SĨ



NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH
Người hướng dẫn khoa học:
1. GS.TSKH. Lương Xuân Quỳ
2. PGS.TS. Phạm Văn Tuấn

Hà Nội - 2021

Hà Nội - 2021


i

ii

LỜI CAM ĐOAN

LỜI CẢM ƠN
Sau một thời gian dài học tập và làm việc nghiêm túc, NCS đã hoàn thành luận án

Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật. Tôi cam
kết bằng danh dự cá nhân rằng nghiên cứu này do tôi tự thực hiện và không vi phạm yêu

với đề tài: “Các yếu tố ảnh hưởng tới ý định chấp nhận sản xuất nông nghiệp hữu cơ của
người nông dân – Nghiên cứu trên địa bàn Hà Nội”.
Để hoàn thành luận án này, NCS xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến GS.TSKH.

cầu về sự trung thực trong học thuật.
Hà Nội, ngày


tháng
Tác giả

năm 2021

Lương Xuân Quỳ và PGS.TS. Phạm Văn Tuấn đã hỗ trợ và hướng dẫn trong suốt quá
trình thực hiện nghiên cứu. NCS xin trân trọng cảm ơn tập thể lãnh đạo, thầy cô và các
nhà khoa học của Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, đặc biệt là Ban Giám hiệu, Viện
Đào tạo Sau đại học, các thầy/cô giáo Khoa Marketing đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận
lợi cho NCS hoàn thành luận án đúng tiến độ. Cuối cùng, NCS xin chân thành cảm ơn

Nguyễn Thị Mai

các đồng chí lãnh đạo cơ quan NCS đang cơng tác, những người đồng nghiệp, gia đình
và bạn bè đã luôn bên cạnh giúp đỡ và động viên để hoàn thành luận án.
Do hạn chế về thời gian, nguồn lực và số liệu nên luận án có thể cịn những thiếu
sót, NCS kính mong tiếp tục nhận được sự đóng góp của các nhà khoa học, thầy cơ giáo
và đồng nghiệp để có thể hồn thiện luận án một cách hoàn chỉnh hơn.
Xin trân trọng cảm ơn!


iii

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN................................................................................ i
LỜI CẢM ƠN................................................................................... ii
MỤC LỤC...................................................................................... iii
DANH MỤC BẢNG........................................................................... vi
DANH MỤC HÌNH.......................................................................... viii
CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU................................................ 1

1.1. Tính cấp thiết của đề tài................................................................ 1
1.2. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu....................................................... 4
1.2.1. Mục tiêu................................................................................ 4
1.2.2. Câu hỏi nghiên cứu................................................................... 4
1.3. Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu................................... 4
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu................................................................. 4
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu................................................................... 5
1.3.3. Phương pháp nghiên cứu............................................................. 5
1.4. Cấu trúc của đề tài luận án............................................................. 6
1.5. Những đóng góp mới của luận án..................................................... 6
1.5.1. Đóng góp về mặt lý thuyết........................................................... 6
1.5.2. Đóng góp về mặt thực tiễn........................................................... 7
CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU............................................... 8
2.1. Nông nghiệp hữu cơ và vai trị của sản xuất nơng nghiệp hữu cơ................ 8
2.1.1. Nơng nghiệp hữu cơ.................................................................. 8
2.1.2. Vai trị của sản xuất nông nghiệp hữu cơ.......................................... 15
2.1.3. Bản chất kinh tế của sản xuất nông nghiệp hữu cơ và sự chấp nhận sản xuất
nông nghiệp hữu cơ của người nông dân................................................. 15
2.2. Tổng quan các nghiên cứu về ý định chấp nhận sản xuất nông nghiệp hữu
cơ............................................................................................... 17
2.2.1. Tổng quan nghiên cứu về ý định chấp nhận của người nông dân ............... 17
2.2.2. Tổng quan các nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến ý định chấp nhận sản
xuất nông nghiệp hữu cơ của người nông dân........................................... 19
2.3. Lý thuyết nghiên cứu về ý định của người nông dân............................. 26
2.3.1. Lý thuyết hành vi có kế hoạch (Theory of planned behavior – TPB) ........... 26
2.3.2. Mơ hình kích hoạt tiêu chuẩn (Norm Activation Model – NAM) ............... 28
2.3.3. Lý thuyết phổ biến đổi mới (Innovation Diffusion Theory – IDT).............29
2.3.4. Lý thuyết động lực bảo vệ (Protection motivation theory - PMT) .............. 30

iv


2.4. Khoảng trống nghiên cứu............................................................. 32
2.4.1. Các nội dung kế thừa............................................................... 32
2.4.2. Khoảng trống nghiên cứu........................................................... 32
2.4.3. Hướng nghiên cứu của đề tài....................................................... 33
2.5. Căn cứ xây dựng giả thuyết và mơ hình nghiên cứu............................. 33
2.5.1. Kết hợp lý thuyết hành vi có kế hoạch (TPB) và mơ hình kích hoạt tiêu chuẩn
(NAM)....................................................................................... 33
2.5.2. Kết hợp lý thuyết hành vi có kế hoạch (TPB), lý thuyết phổ biến đổi mới
(IDT), lý thuyết động lực bảo vệ (PMT)................................................. 35
2.6. Mô hình và các giả thuyết nghiên cứu.............................................. 36
2.6.1. Mơ hình nghiên cứu................................................................. 36
2.6.2. Các giả thuyết nghiên cứu.......................................................... 38
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2.................................................................... 43
CHƯƠNG 3: BỐI CẢNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...................... 45
3.1. Bối cảnh nghiên cứu................................................................... 45
3.1.1. Lúa hữu cơ........................................................................... 45
3.1.2. Rau hữu cơ........................................................................... 47
3.1.3. Cây ăn quả hữu cơ.................................................................. 49
3.1.4. Chè hữu cơ........................................................................... 51
3.1.5. Dược liệu hữu cơ.................................................................... 52
3.1.6. Đánh giá chung...................................................................... 54
3.1.7. Định hướng phát triển sản xuất nông nghiệp hữu cơ trên địa bàn Hà Nội
trong thời gian tới.......................................................................... 55
3.2. Phương pháp nghiên cứu............................................................. 56
3.2.1. Quy trình và phương pháp nghiên cứu............................................ 56
3.2.2. Nghiên cứu định tính................................................................ 58
3.2.3. Nghiên cứu định lượng............................................................. 59
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3.................................................................... 68
CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.................................................. 69

4.1. Kết quả nghiên cứu định tính........................................................ 69
4.1.1. Các kết quả từ phỏng vấn sâu các yếu tố của mơ hình NAM ................... 69
4.1.2. Các kết quả từ phỏng vấn sâu các yếu tố của lý thuyết IDT và PMT .......... 69
4.1.3. Các kết quả từ phỏng vấn sâu các yếu tố của lý thuyết TPB .................... 70
4.2. Kết quả nghiên cứu định lượng...................................................... 71
4.2.1. Thống kê mẫu nghiên cứu.......................................................... 71
4.2.2. Kết quả kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha................................. 72


v

vi

4.2.3. Kết quả phân tích nhân tố khám phá (EFA)....................................... 80

DANH MỤC BẢNG

4.2.4. Kết quả phân tích nhân tố khẳng định (CFA)..................................... 87
4.2.5. Kiểm định các giả thuyết nghiên cứu .............................................. 91

Bảng 2.1: Tổng hợp các yếu tố ảnh hưởng đến ý định chấp nhận sản xuất nông nghiệp

4.3. So sánh mơ hình nghiên cứu theo nhóm của các biến kiểm sốt bằng

hữu cơ của người nơng dân.................................................................... 21

phương pháp phân tích cấu trúc đa nhóm.............................................. 98

Bảng 3.1: Diễn biến sản xuất lúa hữu cơ Hà Nội qua các năm............................ 46


4.3.1. Phương pháp phân tích cấu trúc đa nhóm theo giới tính ......................... 98

Bảng 3.2: Sản xuất lúa hữu cơ phân theo huyện, thị thành ................................. 46

4.3.2. Phương pháp phân tích cấu trúc đa nhóm theo độ tuổi......................... 101

Bảng 3.3: Diễn biến sản xuất rau hữu cơ Hà Nội qua các năm............................ 48

4.3.3. Phương pháp phân tích cấu trúc đa nhóm theo trình độ học vấn.............. 101
4.3.4. Phương pháp phân tích cấu trúc đa nhóm theo kinh nghiệm làm nơng nghiệp
4.3.5. Phương pháp phân tích cấu trúc đa nhóm theo thu nhập hàng năm từ nông

102

Bảng 3.4: Sản xuất rau hữu cơ phân theo huyện, thị thành................................. 49
Bảng 3.5: Diễn biến sản xuất cây ăn quả hữu cơ Hà Nội qua các năm.................... 49

nghiệp...................................................................................... 103

Bảng 3.6: Sản xuất cây ăn quả hữu cơ phân theo huyện, thị............................... 50

KẾT LUẬN CHƯƠNG 4................................................................... 104
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ............................................. 105
5.1. Thảo luận kết quả nghiên cứu...................................................... 105

Bảng 3.8: Sản xuất chè hữu cơ phân theo huyện, thị....................................... 52

Bảng 3.7: Diễn biến sản xuất chè hữu cơ Hà Nội qua các năm ............................ 51
Bảng 3.9: Diễn biến sản xuất cây dược liệu hữu cơ Hà Nội qua các năm ................ 53


5.2. Một số đề xuất, kiến nghị nhằm thúc đẩy ý định sản xuất nông nghiệp hữu

Bảng 3.10: Sản xuất cây dược liệu hữu cơ phân theo huyện, thị.......................... 54

cơ của người nông dân.................................................................... 107

Bảng 3.11: Diễn biến trồng trọt hữu cơ Hà Nội qua các năm .............................. 55

5.2.1. Kiến nghị giải pháp nhằm thay đổi nhận thức của nông dân về giá trị sản xuất

Bảng 3.12. Thông tin về người được phỏng vấn............................................ 58

nông nghiệp hữu cơ....................................................................... 108

Bảng 3.13. Các thang đo sử dụng trong luận án............................................. 59

5.2.2. Kiến nghị giải pháp để phát triển nông nghiệp hữu cơ thành công nhằm thay

Bảng 3.14. Thang đo yếu tố xây dựng dựa trên TPB....................................... 61

đổi nhận thức về rủi ro của người nông dân về sản xuất nông nghiệp hữu cơ .......110

Bảng 3.15. Thang đo yếu tố xây dựng dựa trên NAM...................................... 62

5.2.3. Một số đề xuất, kiến nghị với chính quyền Thành phố Hà Nội................ 116
5.3. Hạn chế của nghiên cứu và hướng nghiên cứu tiếp theo....................... 118
5.3.1. Hạn chế của nghiên cứu........................................................... 118
5.3.2. Hướng nghiên cứu tiếp theo....................................................... 119
5.4. Kết luận................................................................................ 120
KẾT LUẬN CHƯƠNG 5................................................................... 121

KẾT LUẬN CHUNG CỦA LUẬN ÁN................................................... 122
DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN
ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN.................................................................... 123
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................. 124
PHỤ LỤC 1. PHIẾU KHẢO SÁT........................................................ 132
PHỤ LỤC 2. MÔ TẢ THỐNG KÊ MẪU NGHIÊN CỨU............................ 136
PHỤ LỤC 3. KẾT QUẢPHÂN TÍCH CẤU TRÚC ĐA NHĨM THEO GIỚI TÍNH ..138

Bảng 3.16. Thang đo yếu tố xây dựng dựa trên IDT và PMT.............................. 63
Bảng 4.1. Thống kê mẫu nghiên cứu định lượng............................................ 72
Bảng 4.2. Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha thang đo ý định.......................... 73
Bảng 4.3. Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha thang đo thái độ......................... 73
Bảng 4.4. Hệ số Cronbach’s Alpha thang đo thái độ sau khi loại biến AT5 ............... 74
Bảng 4.5. Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha thang đo chuẩn chủ quan ............... 74
Bảng 4.6. Kiểm định Cronbach’s Alpha thang đo cảm nhận khả năng kiểm soát ........ 75
Bảng 4.7. Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha thang đo cảm nhận khả năng kiểm
soát sau khi loại biến PBC6................................................................... 75
Bảng 4.8. Kiểm định Cronbach’s Alpha thang đo cảm nhận khả năng kiểm soát ........ 76
Bảng 4.9. Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha thang đo nhận thức về kết quả sau khi
loại biến AC4................................................................................... 76
Bảng 4.10 Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha thang đo gán cho trách nhiệm .........77
Bảng 4.11 Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha thang đo chuẩn mực cá nhân.......... 77
Bảng 4.12 Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha thang đo lợi thế hành vi so sánh ...... 78
Bảng 4.13 Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha thang đo nhận thức về rủi ro.......... 78


vii

Bảng 4.14. Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha thang đo nhận thức về rủi ro sau khi
loại biến FPR1.................................................................................. 79

Bảng 4.15. Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha thang đo chính sách hỗ trợ của Chính
phủ............................................................................................... 80
Bảng 4.16. Kiểm định KMO and Bartlett.................................................... 80
Bảng 4.17. Tổng phương sai giải thích các yếu tố (Total Variance Explained)...........82
Bảng 4.18. Ma trận xoay các yếu tố.......................................................... 83
Bảng 4.19. Thang đo hoàn chỉnh để đo lường ý định chấp nhận sản xuất nông nghiệp
hữu cơ............................................................................................ 84

viii

DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1. Chu trình khép kín của nơng hộ sản xuất nơng nghiệp hữu cơ ................. 11
Hình 2.2. Lý thuyết hành vi có kế hoạch (TPB)............................................. 27
Hình 2.3. Mơ hình kích hoạt tiêu chuẩn (NAM)............................................ 28
Hình 2.4. Lý thuyết phổ biến đổi mới (IDT)................................................. 29
Hình 2.5. Lý thuyết động lực bảo vệ (PMT)................................................. 31
Hình 2.6. Mơ hình nghiên cứu kết hợp TPB và NAM...................................... 34

Bảng 4.20. Bảng trọng số chưa chuẩn hóa và đã chuẩn hóa................................ 88

Hình 2.7. Mơ hình nghiên cứu kết hợp TPB – IDT – PMT................................ 35

Bảng 4.21. Độ tin cậy tổng hợp và tổng phương sai rút trích các yếu tố .................. 90

Hình 2.8. Kết hợp các lý thuyết trong nghiên cứu về ý định chấp nhận sản xuất nông

Bảng 4.22. So sánh giữa các mơ hình......................................................... 94
Bảng 4.23. Kết quả kiểm định các giả thuyết nghiên cứu................................... 95
Bảng 4.24. Trọng số hồi quy chuẩn hóa...................................................... 95
Bảng 4.25. Sự khác biệt giữa hai mơ hình khả biến và bất biến theo giới tính ........... 98

Bảng 4.26. Sự khác biệt giữa hai mơ hình khả biến và bất biến theo độ tuổi ............ 101
Bảng 4.27. So sánh hai mơ hình khả biến và bất biến theo trình độ học vấn ............102

nghiệp hữu cơ................................................................................... 36
Hình 2.9. Mơ hình nghiên cứu đề xuất....................................................... 37
Hình 3.1. Quy trình nghiên cứu............................................................... 56
Hình 4.1. Kết quả phân tích nhân tố khẳng định (CFA) – dạng chuẩn hóa ............... 87
Hình 4.2. Kết quả phân tích cấu trúc tuyến tính (SEM) – mơ hình 1...................... 91
Hình 4.3. Kết quả phân tích cấu trúc tuyến tính (SEM) – mơ hình 2...................... 92

Bảng 4.28. Sự khác biệt giữa hai mơ hình khả biến và bất biến theo kinh nghiệm làm

Hình 4.4. Kết quả phân tích cấu trúc tuyến tính (SEM) – mơ hình 3...................... 93

nơng nghiệp.................................................................................... 102

Hình 4.5. Kết quả phân tích cấu trúc tuyến tính (SEM) – mơ hình 4 (mơ hình nghiên

Bảng 4.29. Sự khác biệt giữa hai mơ hình khả biến và bất biến theo thu nhập hàng năm
từ nông nghiệp................................................................................. 103

cứu của tác giả)................................................................................. 94
Hình 4.6. Mơ hình khả biến chuẩn hóa trong phân tích đa nhóm theo giới tính .......... 99
Hình 4.7. Mơ hình bất biến chuẩn hóa trong phân tích đa nhóm theo giới tính ......... 100


1

CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU NGHIÊN
CỨU 1.1. Tính cấp thiết của đề tài


2

nghiệp hữu cơ đảm bảo, duy trì và gia tăng độ màu mỡ lâu dài cho đất, củng cố các chu
kỳ sinh học trong nông trại, đặc biệt là các chu trình dinh dưỡng, bảo vệ cây trồng dựa
trên việc phòng ngừa thay cho cứu chữa, đa dạng các vụ mùa và các loại vật nuôi, phù

Sự ra đời và phát triển của phương thức sản xuất nông nghiệp thâm canh đã tạo ra

hợp với điều kiện địa phương; thứ ba, giải quyết được nhu cầu của con người, đó là nhu

một khối lượng lương thực thực phẩm rất lớn, đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng lên của

cầu ăn sạch, ở sạch và môi trường sạch và đẹp, lương thực thực phẩm sạch là những sản

hơn sáu tỷ người trên hành tinh này. Lợi thế năng suất cao của nơng nghiệp thâm canh đã

phẩm đó chứa các chất dinh dưỡng với hàm lượng như trong tự nhiên vốn có của nó.

và đang đưa phương thức này phát triển lên đến đỉnh cao của nó. Trong đó, sự đóng góp
của khoa học cơng nghệ được ghi nhận như là yếu tố quyết định cho nông nghiệp thâm

Trong những năm gần đây, biến đổi mơi trường và khí hậu đối với sản xuất nông

canh tồn tại và phát triển. Thế nhưng, việc sử dụng nhiều loại phân bón hóa học và thuốc

nghiệp đang trở thành chủ đề được xã hội quan tâm. Người tiêu dùng chuyển dần sang

trừ sâu trong sản xuất nông nghiệp thâm canh (Pimentel và cộng sự, 2005; Carvalho,


sử dụng thực phẩm an toàn, thực phẩm hữu cơ đã dẫn đến sự gia tăng nhu cầu đối với

2006), dẫn đến vô số thách thức như suy giảm sức khỏe con người, đặc biệt là sinh sản

các sản phẩm thực phẩm hữu cơ (Murphy, 2006; Schifferstein và Oude Ophuis, 1998).

và hệ thống thần kinh trung ương (Von Duszeln, 1991; Singh, 2000; Bretveld và cộng sự,

Sản xuất thực phẩm hữu cơ toàn cầu cũng cho thấy sự tăng trưởng đáng kể, do đó, thị

2006). Sự phụ thuộc của nơng nghiệp thâm canh về phân bón hóa học tổng hợp và thuốc

trường toàn cầu cho các sản phẩm hữu cơ đã tăng trưởng đều đặn không chỉ ở châu Âu

trừ sâu đã nổi lên như một yếu tố chính, ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng và môi

và Bắc Mỹ mà ở các nước châu Á cũng vậy (Baker, 2004, Gifford và Bernard, 2005;

trường (Pimentel và cộng sự, 2005). Hơn nữa, trước đây, các nghiên cứu đã chỉ ra rằng

Setboonsarng và cộng sự, 2006). Vì vậy nơng nghiệp hữu cơ ra đời và càng ngày càng

việc sử dụng quá mức các hóa chất đã làm suy giảm sức khỏe của đất và các điều kiện

phát triển là xu hướng tất yếu của quá trình phát triển của thế giới tự nhiên và xã hội lồi

mơi trường (Taylor và cộng sự, 2003; Arias-Estévez và cộng sự, 2008; Fenner và cộng

người.


sự, 2013).

Việt Nam có lịch sử sản xuất nơng nghiệp và phương thức canh tác hữu cơ từ lâu

Chính vì vậy, canh tác hữu cơ đã xuất hiện và được coi là hệ thống nông nghiệp

đời. Trước năm 1980, nông dân chủ yếu sử dụng các giống cây trồng bản địa, giống cổ

thân thiện với mơi trường khi tránh sử dụng hóa chất tổng hợp và phân bón

truyền với năng suất thấp, nhu cầu sử dụng phân bón thấp, chủ yếu hấp thu từ phân bón

(Venkataraman và Shanmugasundaram, 1992; Roitner Schobesberger và cộng sự, 2008;

hữu cơ, khả năng chống chịu sâu bệnh tốt nên rất ít phải sử dụng thuốc bảo vệ thực vật

Mahdi và cộng sự, 2010; Suthar, 2010). Canh tác hữu cơ gắn chặt với hệ thống sản xuất

đặc biệt là thuốc hố học. Sản xuất nơng nghiệp hữu cơ Việt Nam đang từng bước phát

nông nghiệp bền vững về môi trường, kinh tế và xã hội (Padel, 2001). Canh tác hữu cơ ít

triển, diện tích sản xuất hữu cơ tăng nhanh qua các năm, năm 2015 đạt hơn 76 nghìn ha,

tác động bất lợi đến mơi trường hơn so với canh tác thông thường, vốn dựa vào về các

tăng trên 3,6 lần so với năm 2010, năm 2018 diện tích gieo trồng hữu cơ đã đạt 3,2 ngàn

yếu tố đầu vào bên ngoài ở một mức độ lớn hơn (Gomiero và cộng sự, 2008). Canh tác


ha lúa, 2 ngàn ha rau, 2,8 ngàn ha chè, 4,7 ngàn ha cây ăn quả, 2,1 ngàn ha điều, 135

hữu cơ còn giúp giảm thiệt hại chung cho môi trường (Pimentel và cộng sự, 2005;

ngàn ha nuôi trồng thủy sản… tập trung tại 40 tỉnh, thành phố trên cả nước, sản phẩm

Carvalho, 2006) và cải thiện sức khỏe cộng đồng. Do đó, khi người nơng dân có ý định

hữu cơ được tiêu thụ trong nước và xuất khẩu đến các thị trường Nhật, Đức, Anh, Mỹ,

chấp nhận sản xuất nông nghiệp hữu cơ, các vấn đề bất lợi cho môi trường do nông

Hàn Quốc, Nga, Singapore, Pháp, Bỉ, Hà Lan, Italia... (Tổng cục thống kê, 2019).

nghiệp thơng thường gây ra có cơ hội được giải quyết.
Thực tế cho thấy, nông nghiệp hữu cơ ra đời và càng ngày càng phát triển vì: thứ

Thành phố Hà Nội với diện tích là hơn 3.300 km2, với dân số khoảng gần 10 triệu

nhất, giải quyết được mâu thuẫn giữa sản xuất nông nghiệp thâm canh và vấn đề mơi

người. Mặc dù là Thủ đơ nhưng có hơn 50% là diện tích là nơng nghiệp và khoảng 50%

trường, vì nơng nghiệp hữu cơ đã làm tăng việc sử dụng nguồn giống cây con tự nhiên,

dân số sống ở khu vực nông thôn, gần 40% lao động trong lĩnh vực nơng nghiệp. Tồn

làm tăng tính đa dạng của xuất nông nghiệp, làm giảm ô nhiễm đất, nước và sản phẩm

thành phố, có 17 huyện, 1 thị xã, 6 quận cịn sản xuất nơng nghiệp. Trong phát triển kinh


nơng nghiệp do không sử dụng phân vô cơ dễ tan, thuốc bảo vệ thực vật cho cây trồng,

tế, nông nghiệp Hà Nội tuy chiếm tỷ trọng nhỏ nhưng có vị trí

thức ăn chứa nhiều chất kích thích sinh trưởng trong chăn nuôi...; thứ hai, nông


3

quan trọng trong việc cung cấp nông sản đáp ứng nhu cầu đa dạng, phong phú và ngày
càng tăng của người dân Thủ đô.
Với mục tiêu xây dựng ngành nông nghiệp Thành phố có cơ cấu hợp lý, chất

4

1.2. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu
1.2.1. Mục tiêu

lượng, hiệu quả, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, phát huy được lợi thế so sánh; phát

Mục tiêu tổng quát: Luận án nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định chấp

triển nông nghiệp sạch, nông nghiệp sinh thái, nông nghiệp hữu cơ Thành phố đã tích

nhận sản xuất nơng nghiệp hữu cơ của người nơng dân; từ đó đưa ra một số đề xuất, kiến

cực triển khai và thực hiện đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá

nghị nhằm thúc đẩy ý định chấp nhận sản xuất nông nghiệp hữu cơ của người nông dân.


trị gia tăng và phát triển bền vững.
Theo số liệu của Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội thì diện tích sản
xuất nơng nghiệp hữu có mới chỉ đạt 0,3% diện tích canh tác, mặc dù có tăng qua các

Mục tiêu cụ thể
-

Nghiên cứu xác định các yếu tố ảnh hưởng tới ý định chấp nhận sản xuất nông
nghiệp hữu cơ của người nông dân

-

Xây dựng mô hình nghiên cứu để tìm hiểu mức độ ảnh hướng của các yếu tố ảnh

năm, những tỷ trọng này là rất thấp, một số mơ hình sản xuất nơng nghiệp hữu cơ trên
địa bàn đã thành công những chưa được nhân rộng. Trong khi đó, Hà Nội là thị trường
lớn tiêu thụ sản phẩm nông nghiêp hữu cơ với dân số nội thành hơn 4 triệu người, trong

hưởng đến ý định chấp nhận sản xuất nông nghiệp hữu cơ của người nơng dân

đó có tới gần 40% là tầng lớp trung lưu và hàng trăm nghìn người nước ngồi đang sinh

trên địa bàn Hà Nội.

sống, học tập và làm việc, cùng hàng triệu khách du lịch nước ngoài là thị trường lớn và
rất tiềm năng để tiêu thụ các sản phẩm nơng nghiệp có chất lượng cao, đặc biệt là sản

-


Đề xuất, kiến nghị cho cơ quan quản lý nhà nước, doanh nghiệp, người tiêu dùng

phẩm nông nghiệp hữu cơ. Mặc dù Hà Nội là một trong những địa phương quan tâm phát

nhằm thúc đẩy ý định chấp nhận sản xuất nông nghiệp hữu cơ của người nông dân

triển nông nghiệp hữu cơ, với diện tích canh tác hữu cơ khoảng 80-100 ha tập trung chủ

trên địa bàn Hà Nội

yếu ở các huyện Sóc Sơn, Đan Phượng, Thạch Thất... Tuy nhiên, trên thực tế, số lượng
sản phẩm nông nghiệp hữu cơ tiêu thụ trên thị trường cịn rất chế, ít về chủng loại, số
lượng và không rõ nguồn gốc, xuất xứ. Quy mô sản xuất nông nghiệp hữu cơ ở Hà Nội
cịn đơn lẻ, manh mún, quy mơ nhỏ, chưa có vùng sản xuất tập trung, quy mơ lớn. Sản
xuất nông nghiệp hữu cơ cũng đã được phát triển nhưng chưa tương xứng với tiềm năng.

1.2.2. Câu hỏi nghiên cứu
Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu trên, luận án sẽ hướng đến tìm ra câu trả lời
cho các câu hỏi nghiên cứu sau:
-

Câu hỏi nghiên cứu thứ nhất: có những yếu tố nào ảnh hưởng đến ý định chấp
nhận sản xuất nông nghiệp hữu cơ của người nông dân? Những yếu tố đó ảnh
hưởng như thế nào đến ý định chấp nhận sản xuất nơng nghiệp hữu cơ của người

Có nhiều nguyên nhân làm cho sản xuất nông nghiệp hữu cơ của Hà Nội chưa

nông dân trên địa bàn Hà Nội

phát triển được trong thời gian qua, một trong những nguyên nhân là người sản xuất trực

tiếp sản xuất (người nông dân) chưa sẵn sàng để chấp nhận, chưa hào hứng để sản xuất
nông nghiệp hữu cơ do lo ngại nhiều vấn đề từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm nơng
nghiệp hữu cơ: quy trình, thời gian, sản xuất, tiêu thụ, giá cả… Chính vì vậy, tác giả
quyết định lựa chọn vấn đề “Các yếu tố ảnh hưởng tới ý định chấp nhận sản xuất
nông nghiệp hữu cơ của người nông dân – nghiên cứu trên địa bàn Hà Nội” làm đề
tài luận án tiến sĩ chuyên ngành Marketing.

-

Câu hỏi nghiên cứu thứ hai: những giải pháp và kiến nghị nào cần thực hiện để
thúc đẩy ý định chấp nhận sản xuất nông nghiệp hữu cơ của người nông dân?

1.3. Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận án là ý định chấp nhận sản xuất nông nghiệp hữu
cơ của người nông dân. Người nông dân ở đây là người đại diện hộ nông dân đang trực
tiếp sản xuất nơng nghiệp.
Trong hai lĩnh vực chính của nơng nghiệp hữu cơ là trồng trọt và chăn ni thì tác
giả tập trung vào đối tượng nghiên cứu là trồng trọt.


5

1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
-

-

-


Về nội dung: Các yếu tố ảnh hưởng tới ý định chấp nhận sản xuất nông nghiệp
hữu cơ của người nông dân; đề xuất các kiến nghị nhằm thúc đẩy người nông dân
chấp nhận sản xuất nơng nghiệp hữu cơ, từ đó phát triển nơng nghiệp hữu cơ trên
địa bàn Hà Nội.
Về không gian nghiên cứu: nghiên cứu tập trung tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng
đến ý định chấp nhận sản xuất nông nghiệp hữu cơ của người nông dân đang thực
hiện canh tác thông thường ở Hà Nội. Tuy nhiên, do sự giới hạn về nguồn lực, tác
giả khơng thể nghiên cứu tồn bộ người nông dân ở Hà Nội nên đã lựa chọn điều
tra nơng dân tại một số khu vực như Sóc Sơn, Đan Phượng và Thạch Thất là khu
vực chiếm diện tích tương đối lớn trong sản xuất nơng nghiệp hữu cơ của Hà Nội;
riêng Thạch Thất có trang trại Hoa Viên sản xuất nơng nghiệp hữu cơ với diện tích
gần 10 ha, số cịn lại nằm rải rác ở Sóc Sơn, Đan Phượng,.... Sự đa dạng về giới
tính, độ tuổi, trình độ học vấn, kinh nghiệm làm nơng nghiệp và thu nhập hàng
năm từ nơng nghiệp là tiêu chí được tác giả quan tâm khi tiến hành khảo sát để có
thể xác định mối quan hệ giữa các biến nhân khẩu học này với ý định chấp nhận
sản xuất nông nghiệp hữu cơ.
Về thời gian nghiên cứu: đối với số liệu thứ cấp (1) về lý thuyết, tác giả thu thập
từ các nghiên cứu đã thực hiện có liên quan đến đề tài từ trước cho đến nay, (2) về
thực tiễn, tác giả tìm hiểu về sản xuất nơng nghiệp hữu cơ ở Việt Nam nói chung
và Hà Nội nói riêng trong giai đoạn 2015 - 2020; đối với số liệu sơ cấp, tác giả thu
thập từ phỏng vấn sâu một số chuyên gia và một số nông dân cũng như tiến hành
khảo sát bằng bảng hỏi người nông dân đang thực hiện canh tác thông thường ở
một số khu vực ở Hà Nội trong năm 2019; từ đó tác giả đưa ra một số đề xuất,
kiến nghị cho cơ quan quản lý nhà nước nhằm thúc đẩy ý định chấp nhận sản xuất
nông nghiệp hữu cơ của người nông dân.

1.3.3. Phương pháp nghiên cứu
-

-


Phương pháp phân tích, so sánh và tổng hợp: số liệu thứ cấp được thu thập từ các
cơng trình nghiên cứu trong nước và nước ngồi được phân tích, so sánh và tổng
hợp để hình thành khung lý thuyết, mơ hình và các giả thuyết nghiên cứu.
Phương pháp định tính – phỏng vấn sâu: kiểm tra mức độ phù hợp của từng yếu
tố và các quan sát sử dụng trong nghiên cứu; từ đó rút ra các nhóm yếu tố phù hợp
với điều kiện mơi trường nghiên cứu.

-

Phương pháp định lượng – điều tra bảng hỏi: đo lường ảnh hưởng của các yếu tố
tới ý định chấp nhận sản xuất nông nghiệp hữu cơ của người nơng dân thơng

6

qua việc kiểm định mơ hình và các giả thuyết nghiên cứu bằng việc sử dụng các
kỹ thuật của phần mềm SPSS và AMOS.

1.4. Cấu trúc của đề tài luận án
Luận án được cấu trúc thành 5 chương:
Chương 1. Giới thiệu nghiên cứu. Chương này giới thiệu tổng quan về đề tài luận án.

Chương 2. Tổng quan nghiên cứu. Chương này trình bày kết quả của tổng quan
nghiên cứu, từ cơ sở lý thuyết tới rà soát các cơng trình nghiên cứu có liên quan làm lựa
chọn và điều chỉnh mơ hình nghiên cứu phù hợp với bối cảnh và vấn đề nghiên cứu.
Chương 3. Bối cảnh và phương pháp nghiên cứu. Chương này giới thiệu về bối
cảnh nghiên cứu – liên quan tới thực trạng và định hướng phát triển sản xuất nông
nghiệp hữu cơ tại Hà Nội; phương pháp nghiên cứu sẽ được sử dụng để phát hiện vấn đề
mới và kiểm định các giả thuyết nghiên cứu.
Chương 4. Kết quả nghiên cứu. Chương này trình bày các kết quả nghiên cứu,

kiểm định các giả thuyết nghiên cứu và đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố tới ý
định sản xuất nông nghiệp hữu cơ của nông dân Việt Nam.
Chương 5. Kết luận và kiến nghị. Chương này tổng hợp lại kết quả nghiên cứu
để đưa ra các kết luận về giả thuyết, ý nghĩa lý luận và thực tiễn của kết quả nghiên cứu;
đề xuất kiến nghị

1.5. Những đóng góp mới của luận án
1.5.1. Đóng góp về mặt lý thuyết
- Luận án đã áp dụng mơ hình tích hợp với hai cách tiếp cận: (i) Cách tiếp cận
hợp lý dựa trên một số lý thuyết nghiên cứu về hành vi (lý thuyết hành vi có kế hoạch TPB, lý thuyết phổ biến đổi mới - IDT, lý thuyết động lực bảo vệ - PMT); (ii) Cách tiếp
cận đạo đức (mơ hình kích hoạt tiêu chuẩn – NAM) trong nghiên cứu ý định chấp nhận
sản xuất nông nghiệp hữu cơ của người nông dân Việt nam. Kết quả chỉ ra rằng trong các
yếu tố ảnh hưởng đến ý định chấp nhận sản xuất nông nghiệp hữu cơ thì lợi thế hành vi
so sánh có ảnh hưởng mạnh nhất và khơng có sự khác biệt đáng kể về mức độ ảnh hưởng
của các yếu tố như thái độ, chuẩn chủ quan, cảm nhận khả năng kiểm sốt, chuẩn mực cá
nhân, chính sách hỗ trợ của Chính phủ.
- Mơ hình nghiên cứu của luận án gồm 10 thang đo và 50 quan sát để tìm hiểu các
yếu tố ảnh hưởng đến ý định chấp nhận sản xuất nông nghiệp hữu cơ của người


7

8

nông dân phù hợp với điều kiện của Việt Nam, đặc biệt khi nghiên cứu ở địa bàn Hà Nội.

1.5.2. Đóng góp về mặt thực tiễn
Thứ nhất, kết quả nghiên cứu thực nghiệm cho thấy mức độ ảnh hưởng của từng
yếu tố đến ý định chấp nhận sản xuất nông nghiệp hữu cơ của người nông dân trên địa


CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
2.1. Nông nghiệp hữu cơ và vai trị của sản xuất nơng nghiệp hữu cơ
2.1.1. Nơng nghiệp hữu cơ
2.1.1.1. Khái niệm

bàn Hà Nội là khác nhau. Trong đó, yếu tố “lợi thế hành vi so sánh của người nông dân”

Nguyễn Thế Đặng và cộng sự (2012) đưa ra quan niệm: “Nơng nghiệp hữu cơ là

có ảnh hưởng lớn nhất tới ý định chấp nhận sản xuất nông nghiệp hữu cơ. Khi lợi ích

một phương thức sản xuất nông nghiệp dựa trên cơ sở sử dụng các chu trình sinh học có

kinh tế được đảm bảo, người nơng dân sẽ chấp nhận chuyển đổi từ canh tác thông thường

trong tự nhiên. Nói một cách khác, phương thức sản xuất nông nghiệp hữu cơ là một

sang phương thức canh tác hữu cơ.

phương thức sản xuất mà trong đó các quá trình sản xuất đều theo quy luật sinh học tự

Thứ hai, cơ quan quản lý nhà nước cần có những tác động, thay đổi nhận thức của

nhiên vốn có”.

người nông dân về sản xuất nông nghiệp hữu cơ, khi nhận biết được về sự khác biệt và

Katić và cộng sự (2010) cho rằng nông nghiệp hữu cơ như một hình thức sản xuất

có kiến thức về sản xuất nơng nghiệp hữu cơ, người nông dân sẽ tự tin để thực hiện canh


nông nghiệp đặc biệt, là nền tảng cho sản xuất nơng nghiệp bền vững. Đó là một hình

tác hữu cơ, kiểm sốt năng suất với nơng nghiệp hữu cơ, từ đó thúc đẩy ý định chấp nhận

thức sản xuất đáp ứng tốt nhất các yêu cầu của nguyên tắc bảo vệ bền vững môi trường.

sản xuất nông nghiệp hữu cơ.

Còn theo Kilcher (2006) và Henning và cộng sự (1991), nông nghiệp hữu cơ là nền nông

Thứ ba, dưới giác độ marketing, nghiên cứu đề xuất một số khuyến nghị tác động

nghiệp sử dụng các yếu tố đầu vào hồn tồn là hữu cơ, cũng đồng nghĩa với nơng

đến chính sách giá cả và kênh phân phối sản phẩm nông nghiệp hữu cơ nhằm tạo điều

nghiệp bền vững. Lampkin (1994) lại định nghĩa nông nghiệp hữu cơ là nông nghiệp mà

kiện thuận lợi khuyến khích sản xuất nơng nghiệp hữu cơ trên cơ sở đảm bảo ưu tiên so

tạo ra các hệ thống sản xuất tích hợp, nhân văn, bền vững về môi trường và kinh tế.

với sản xuất nơng nghiệp thơng thường.
Liên đồn phong trào Nơng nghiệp hữu cơ Quốc tế (International Federation of
Organic Agriculture Movement – IFOAM) đã trình bày định nghĩa sau: Nơng nghiệp
hữu cơ là một hệ thống sản xuất duy trì sức khỏe của đất, hệ sinh thái và con người. Nó
phụ thuộc vào các quá trình sinh thái, đa dạng sinh học và các chu kỳ thích nghi với điều
kiện địa phương, thay vì sử dụng các yếu tố đầu vào có tác dụng phụ. Nơng nghiệp hữu
cơ là hình thức nơng nghiệp tránh hoặc loại bỏ việc sử dụng phân bón hóa học tổng hợp,

thuốc trừ sâu, các chất điều tiết tăng trưởng cây trồng và các chất phụ gia trong thức ăn
gia súc nhằm giảm thiểu ô nhiễm, đảm bảo sức khỏe con người và tạo ra nông sản sạch.
Mặc dù các định nghĩa đưa ra là khác nhau, nhưng tất cả đều cho rằng canh tác
hữu cơ là một hệ thống sản xuất thân thiện với môi trường và một phương pháp nông
nghiệp bền vững (Scofield 1986; Bowler 1992).
Parrott và cộng sự (2006) đã xác định hai loại hình canh tác hữu cơ ở các quốc
gia đang phát triển: canh tác hữu cơ được chứng nhận chính thức và canh tác hữu cơ
khơng chính thức. Loại đầu tiên có xu hướng tập trung vào xuất khẩu các sản phẩm hữu
cơ, trong khi loại thứ hai liên quan đến các hoạt động quy mô nhỏ để cải thiện


9

sinh kế của từng nơng dân (Goldberger, 2008). Bởi vì hệ thống chứng nhận là cần thiết

10

-

cây trồng được sản xuất thơng qua canh tác hữu cơ khơng chính thức (Parrott và cộng sự,
2006).
Nghiên cứu trước đã chỉ ra rằng nơng nghiệp hữu cơ có những đặc điểm riêng biệt
sau (Haccius, 1996):
-

Hoạt động sản xuất nông nghiệp theo đường hướng của hệ thống sinh thái. Con
người, đất đai, cây trồng và vật nuôi là các mặt trong một thể thống nhất, nó như
là một thể hữu cơ.

-


Ý tưởng cơ bản của nông nghiệp hữu cơ là hoạt động kinh tế phải hài hịa với
thiên nhiên. Vì nếu các hoạt động ấy nằm chệch hướng vận động của các quy luật

-

Duy trì và tăng độ phì nhiêu của đất trồng về mặt dài hạn.

-

Sử dụng càng nhiều càng tốt các nguồn tái sinh trong hệ thống nơng nghiệp có tổ
chức ở địa phương.

-

Làm việc càng nhiều càng tốt trong một hệ thống khép kín đối với các yếu tố dinh
dưỡng và chất hữu cơ.

-

Làm việc càng nhiều càng tốt với các nguyên vật liệu, các chất có thể tái sử dụng
hoặc tái sinh, hoặc ở trong trang trại hoặc là ở nơi khác.

-

Cung cấp cho tất cả các con vật nuôi trong trang trại những điều kiện cho phép
chúng thực hiện những bản năng bẩm sinh của chúng.

-


Giảm đến mức tối thiểu các loại ô nhiễm do kết quả của sản xuất nơng nghiệp gây
ra.

-

Duy trì sự đa dạng hóa nguồn gen trong hệ thống nông nghiệp hữu cơ và khu vực

tự nhiên thì sẽ tạo ra những hệ quả xấu và tất yếu phát triển sẽ không theo chiều
bền vững.
-

Sản xuất sẽ phát triển tốt trên cơ sở sử dụng và tăng cường độ phì nhiêu tự nhiên
của đất cũng như làm tăng sức đề kháng của cây trồng và vật ni đối với sâu

xung quanh nó, bao gồm cả việc bảo vệ thực vật và nơi cư ngụ của cuộc sống

bệnh.
-

Chăn ni là một hợp phần thích ứng quan trọng của nông nghiệp hữu cơ.

-

Hệ thống canh tác không bị ảnh hưởng của việc sử dụng các nguyên liệu lạ ngồi
nơng trại như phân vơ cơ dễ tan và thuốc hóa học bảo vệ thực vật.

thiên nhiên hoang dã.
-

Cơ sở khoa học của phương thức sản xuất nông nghiệp hữu cơ là đưa quá trình

dụng tối đa, các yếu tố nhân tạo (phân bón vơ cơ dễ tan, thuốc hóa học bảo vệ thực vật,
chất kích thích sinh trưởng có nguồn gốc vơ cơ, thức ăn chăn ni giàu chất kích thích...)
được loại bỏ.
Trong nơng nghiệp hữu cơ, mối quan hệ giữa con người, đất đai, cây trồng và vật
nuôi được khai thác tối đa. Đây là mối quan hệ hữu cơ và nhân quả, vì vậy mỗi một đối
tượng đều được tôn trọng và phát huy hết tiềm năng tự nhiên sẵn có của nó.
Nguyên tắc cơ bản của canh tác hữu cơ được liệt kê dưới đây (IFOAM, 1992):
-

Sản xuất thực phẩm có chất lượng dinh dưỡng cao, đủ số lượng.

-

Phối hợp một cách xây dựng và theo hướng củng cố cuộc sống giữa tất cả các chu
kỳ và hệ thống tự nhiên.

Cho phép người sản xuất nơng nghiệp có một cuộc sống theo Cơng ước Nhân
quyền của Liên hiệp quốc, trang trải được những nhu cầu cơ bản của họ, có được
một khoản thu nhập thích đáng và sự hài lịng từ cơng việc của họ, bao gồm cả

2.1.1.2. Cơ sở khoa học của sản xuất nơng nghiệp hữu cơ
sản xuất theo chu trình sinh học tự nhiên, trong đó các yếu tố tự nhiên sẵn có được sử

Khuyến khích và thúc đẩy chu trình sinh học trong hệ thống canh tác, bao gồm vi
sinh vật, quần thể động thực vật trong đất, cây trồng và vật nuôi.

để tiếp cận thị trường quốc tế nhưng điều quan trọng là phát triển thị trường nội địa cho

môi trường làm việc an toàn.
-


Quan tâm đến tác động sinh thái và xã hội rộng hơn của hệ thống canh tác hữu cơ.
Để minh họa thêm cho nguyên tắc trên, Neuerburg và Padel (1992) đã đưa ra chu

trình khép kín trong sản xuất nơng nghiệp hữu cơ (hình 2.1).


12

11

lượng cao, giầu dinh dưỡng để cung cấp và bảo vệ sức khoẻ của con người. Trên cơ sở

Nguồn thức ăn
Phịng ngừa

sâu bệnh

chăn ni
từ nơng hộ

Hợp phần CN phù hợp

diện tích canh tác

ngun tắc này, nơng nghiệp hữu cơ phải tránh sử dụng các loại phân hoá học tổng hợp,
thuốc trừ sâu bệnh, thuốc kháng sinh và các chất kích thích - các ngun liệu đó sẽ có
ảnh hưởng đối nghịch về sức khoẻ.
Nguyên tắc về sinh thái (Ecology)


Luân canh

Nông hộ

đa dạng

Ni dưỡng
độ phì của đất

Phân hữu cơ từ

chăn ni của
nơng hộ

Từ hợp phần CN và cây

thức ăn gia súc

Hình 2.1. Chu trình khép kín của nơng hộ sản xuất nông nghiệp hữu cơ
Nguồn: Neuerburg và Padel (1992)

Nông nghiệp hữu cơ dựa vào hệ sinh thái sống động và chu trình tự nhiên. Các
thành phần trong hệ sinh thái làm việc cùng nhau, cạnh tranh nhau và cùng nhau duy trì
cuộc sống. Ngun tắc này gắn nơng nghiệp hữu cơ sâu vào trong hệ sinh thái năng
động. Nó cho thấy sản xuất phải được dựa vào các tiến trình của sinh thái và sự tái sinh.
Để có được thức ăn và sức khỏe tốt phải thông qua sinh thái của mơi trường sản xuất cụ
thể. Ví dụ như đối với cây trồng thì cần có một mơi trường đất sống động, đối với động
vật ni cần có hệ sinh thái trang trại, đối với cá và các sinh vật biển là môi trường nước.

Các hệ thống canh tác hữu cơ, đồng cỏ chăn thả và thu hái tự nhiên cần phù hợp

với các chu trình sinh thái và sự cân bằng trong tự nhiên. Quá trình quản lý phải phù hợp

Năm 2005, hội nghị thường niên của IFOAM tổ chức tại Adelaide - Úc đã thống

với quy mô, với văn hóa với sinh thái và các điều kiện địa phương. Giảm thiểu đầu vào

nhất một định nghĩa chung về nông nghiệp hữu cơ và xây dựng 4 nguyên tắc, gồm sức

bằng cách tái sử dụng, tái chế và quản lý hiệu quả nguồn năng lượng và vật liệu đầu vào

khoẻ, sinh thái, công bằng và cẩn trọng định hướng cho sản xuất và xây dựng các tiêu

để duy trì và cải thiện chất lượng môi trường và bảo tồn các nguồn lực.

chuẩn nơng nghiệp hữu cơ trên tồn thế giới. IFOAM xây dựng các nguyên tắc làm căn
cứ để xây dựng và phát triển nơng nghiệp hữu cơ trên tồn thế giới. Các nguyên tắc này
cũng cho thấy những gì mà nơng nghiệp hữu cơ sẽ đóng góp cho thế giới, kết hợp với các
nguyên tắc mang tính đạo đức, các nguyên tắc này sẽ như kim chỉ nam hướng dẫn cho
việc xây dựng tiêu chuẩn và các chương trình phát triển nông nghiệp hữu cơ phù hợp với
mỗi quốc gia trên tồn thế giới. Nơng nghiệp hữu cơ có 4 nguyên tắc như sau:

Trong nông nghiệp hữu cơ, để có được sự cân bằng sinh thái cần phải thiết kế các
hệ thống trang trại, thiết lập môi trường sống cho các sinh vật và duy trì tính đa dạng
sinh học. Bất kỳ ai sản xuất, chế biến, thương mại hay tiêu dùng các sản phẩm hữu cơ
cần bảo vệ môi trường sống, cảnh quan chung và sẽ được hưởng lợi từ chính nó.
Ngun tắc về sự cơng bằng (Fair)
Nơng nghiệp hữu cơ cần xây dựng trên mối quan hệ đảm bảo tính cơng bằng cùng

Ngun tắc về sức khoẻ (Health)
Nông nghiệp hữu cơ cần đảm bảo và tăng cường sức khoẻ của đất, của cây trồng,

động vật, con người và cả hành tinh như một thể thống nhất không thể tách rời. Nguyên
tắc này chỉ rõ rằng sức khoẻ của mỗi cá thể và quần thể không thể tách rời khỏi sức khoẻ
của hệ sinh thái. Đất "khoẻ" tạo ra cây trồng khỏe, để nuôi dưỡng sức khoẻ của vật ni
và con người. Vai trị của nơng nghiệp hữu cơ dù là trong nuôi trồng, chế biến, tiêu thụ
hay tiêu dùng thì đều cần đảm bảo duy trì và tăng cường sức khoẻ của hệ sinh thái và các
sinh vật sống từ nhỏ nhất ở trong đất đến con người. Đặc biệt, nông nghiệp hữu cơ tập
trung sản xuất các loại lương thực thực phẩm có chất

mối quan tâm đến môi trường chung và cơ hội sống cho tất cả các sinh vật. Sự công
bằng được hiểu như cách ứng xử sự hợp tình hợp lý, sự tơn trọng, và tận tình khơng mỗi
đối với con người và cả với những mối quan hệ với các đời sống khác ở xung quanh.
Nguyên tắc này nhấn mạnh rằng tất cả những gì có liên quan đến nơng nghiệp hữu cơ
cần đối xử trong mối quan hệ như con người đảm bảo công bằng tới tất cả các tầng lớp
và các bên liên quan: nơng dân - cơng nhân - trí thức - nhà phân phối - thương nhân và
người tiêu dùng. Nó cũng bao hàm rằng các vật ni hữu cơ cần được tôn trọng và được
cung cấp những cơ hội và điều kiện sống theo bản năng, tập tính tự nhiên và được hưởng
phúc lợi.


13

14

Cơng bằng cịn được thể hiện trong cách sử dụng và quản lý các nguồn tài nguyên

nhiên. Hàm lượng các kim loại nặng và nitrat trong sản phẩm sẽ nằm dưới mức
cho phép, vì vậy nó khơng gây độc cho người sử dụng.

thiên nhiên khơng chỉ đảm bảo tính sinh thái mà cịn chú trọng đến tính xã hội, sự tin
tưởng đối với các thế hệ tương lai. Sự công bằng này đòi hỏi các hệ thống sản xuất, phân

phối và thương mại cần cởi mở và tính tốn đến các chi phí thực tế cơng bằng cho mơi

-

tối đa các yếu tố kỹ thuật tự nhiên... sẽ làm cho cảnh quan đa dạng, sinh động và

trường và xã hội.
Nguyên tắc về sự cẩn trọng (Care)

Sản xuất nông nghiệp hữu cơ đa dạng, khai thác tối đa nguồn gen bản địa, sử dụng
đẹp hơn.

-

Bên cạnh tác động tích cực đến mơi trường, nơng nghiệp hữu cơ cịn có các chức

Nơng nghiệp hữu cơ cần được quản lý theo cách phòng ngừa và có trách nhiệm để

năng như tạo việc làm, tạo thu nhập, phát triển công nghệ mới pha trộn kiến thức

bảo vệ môi trường, sức khỏe và hạnh phúc của các thế hệ hiện tại và tương lai. Lựa chọn

bản địa (Scialabba, 2000) và xây dựng mạng lưới (Hamilton và Fischer, 2003; Wu

cách quản lý, phát triển và áp dụng công nghệ trong nông nghiệp hữu cơ cần được chú ý

và Pretty, 2004). Tính đa chức năng của nơng nghiệp hữu cơ mang lại lợi thế trong
phát triển nông thôn (Darnhofer 2005).

để ngăn ngừa những khả năng rủi ro trước khi áp dụng. Nông nghiệp hữu cơ không chấp

nhận sử dụng những cơng nghệ khơng thể dự đốn được những hậu quả của nó như cơng
nghệ gen chẳng hạn. Người làm nơng nghiệp hữu cơ có thể cố gắng tìm cách tăng năng

-

Nơng nghiệp hữu cơ khơng chỉ đơn thuần là nền nơng nghiệp khơng có chất hóa
học, mà nó cịn hội tụ đầy đủ các khía cạnh sinh thái, xã hội và kinh tế bền vững.

suất và hiệu quả sản xuất, nhưng không được gây ra các nguy cơ có hại cho sức khoẻ và

Vì vậy nó là một dạng bền vững của nơng nghiệp. Điều đó có nghĩa rằng, nơng

đời sống mn lồi. Do đó, các cơng nghệ mới khi áp dụng cần được đánh giá và cân

nghiệp hữu cơ là phương thức duy trì sự cân bằng sinh thái trong hệ thống canh

nhắc các phương pháp hiện tại đang sử dụng. Những hiểu biết chưa đầy đủ về nông

tác và sử dụng nguồn tài nguyên vốn có theo cách bền vững với một sự chú ý đặc

nghiệp và sinh thái khi được đưa vào áp dụng cần phải được cân nhắc cẩn thận.

biệt về khía cạnh kinh tế - xã hội của sản xuất. Tái tạo chu trình dinh dưỡng, sử
dụng tối ưu nguồn tài nguyên sẵn có, đa dạng hóa là khía cạnh sinh thái quan

Nguyên tắc này nhắm tới sự thận trọng và có trách nhiệm như là chìa khố trong

trọng của nơng nghiệp hữu cơ. Các mặt của kinh tế - xã hội như an tồn lương

quản lý, khi lựa chọn cơng nghệ áp dụng trong nông nghiệp hữu cơ. Khoa học là cần


thực, thương mại công bằng, tăng cường nguồn lực… cũng là khía cạnh rất quan

thiết để đảm bảo sản phẩm nơng nghiệp hữu cơ là lành, là an tồn và không gây hại cho

trọng của nông nghiệp hữu cơ.

môi trường sinh thái. Tuy nhiên, mỗi kiến thức khoa học thôi chưa đủ, kinh nghiệm thực
tiễn, kiến thức bản địa, và phương pháp truyền thống cùng các kỹ năng được tích lũy sẽ
mang đến các giải pháp giá trị đã được kiểm chứng qua thời gian của công nghệ sản xuất

Tuy nhiên, nơng nghiệp hữu cơ cũng có những hạn chế sau:
-

từ nông nghiệp thâm canh sang nông nghiệp hữu cơ thường làm giảm năng suất từ

nông nghiệp hữu cơ.

20 - 30%. Mặc dù, sau vài năm năng suất từ nông nghiệp hữu cơ sẽ tăng lên,

2.1.1.3. Những ưu điểm và hạn chế của sản xuất nông nghiệp hữu cơ
Nông nghiệp hữu cơ có những ưu điểm cơ bản sau:
-

-

Năng suất cây, con giảm hơn so với nông nghiệp thâm canh. Khi bắt đầu chuyển

nhưng cũng không thể cao bằng nông nghiệp thâm canh.
-


Trong trồng trọt, nông nghiệp hữu cơ phụ thuộc lớn vào đất và thời tiết khí hậu.

Sản xuất của nông nghiệp hữu cơ không gây ô nhiễm môi trường đất, nước và

Cơ sở sinh dưỡng của cây trồng trong nơng nghiệp hữu cơ là đất, vì vậy độ phì đất

khơng khí vì nơng nghiệp hữu cơ khơng sử dụng phân bón hóa học như đạm, kali,

sẽ quyết định năng suất và chất lượng sản phẩm. Mặt khác, vì nơng nghiệp hữu cơ

thuốc bảo vệ thực vật, chất kích thích sinh trưởng... nên sẽ khơng cịn tàn dư từ

là gần với tự nhiên, vì thế sự thay đổi khí hậu không theo quy luật sẽ làm ảnh

các chất này tích đọng lại và do đó khơng gây ơ nhiễm môi trường.

hưởng mạnh mẽ đến cây trồng.

Sản phẩm của nông nghiệp hữu cơ an tồn. Vì được sản xuất trong điều kiện gần

-

Nông nghiệp hữu cơ không triệt để trong phịng chống sâu bệnh, dịch bệnh vì

với tự nhiên nên cây trồng, vật nuôi phát triển theo quy luật tự nhiên vốn có của

nơng nghiệp hữu cơ chủ yếu là phịng sâu bệnh, dịch bệnh, chứ ít khi trị nên có

nó, chính vì vậy mà sản phẩm tạo ra sẽ hồn tồn theo đúng bản chất tự


thể có một số bệnh không thể loại trừ được.


15

-

Mẫu mã một số sản phẩm từ nông nghiệp hữu cơ có thể khơng đẹp như của nơng
nghiệp thâm canh.

2.1.2. Vai trị của sản xuất nơng nghiệp hữu cơ
Sản xuất nông nghiệp đã phải chịu những thách thức kinh tế nghiêm trọng như
sản lượng nông nghiệp giảm sút, giá cả và chi phí đầu vào nơng nghiệp gia tăng khiến
nơng dân đã tìm kiếm những cách mới để tăng năng suất. Sản xuất nông nghiệp hữu cơ là
một công cụ quan trọng để đạt được năng suất xanh và giảm các tác động tiêu cực của
canh tác thông thường. Với việc loại bỏ hóa chất tổng hợp đầu vào trong q trình sản
xuất, ơ nhiễm khơng khí giảm, tái sử dụng chất thải và đa dạng sinh học được cải thiện,
và năng suất của đất được tăng cường (Asadollahpour và cộng sự, 2014).
Canh tác hữu cơ cung cấp sự thay thế trong sản xuất, tạo điều kiện thuận lợi cho
phát triển môi trường bền vững, cải thiện phúc lợi động vật, an toàn thực phẩm và chất
lượng, tăng thu nhập nơng thơn và giảm đói nghèo. Các nước phát triển và đang phát
triển đã chứng kiến nỗ lực thúc đẩy phát triển canh tác hữu cơ. Tổng diện tích hữu cơ đất
nông nghiệp đã tăng từ 11 triệu ha năm 1999 lên 43,1 triệu ha vào năm 2013 trên toàn thế
giới (Willer và Lernoud, 2015).

16

Khái niệm hộ nông dân gần đây được định nghĩa như sau: “Hộ nông dân là các
nông hộ thu hoạch các phương tiện sống từ ruộng đất, sử dụng chủ yếu lao động gia đình

trong sản xuất nông trại, nằm trong một hệ thống kinh tế rộng hơn, nhưng về cơ bản
được đặc trưng bằng việc tham gia một phần trong thị trường hoạt động với một trình độ
hồn chỉnh khơng cao” (Frank, 1988).
Hộ nơng dân có những đặc điểm:
- Hộ nơng dân là một đơn vị kinh tế cơ sở vừa là một đơn vị sản xuất vừa là một
đơn vị tiêu dùng.
- Quan hệ giữa tiêu dùng và sản xuất thể hiện ở trình độ phát triển của hộ tự cấp, tự
túc. Trình độ này quyết định quan hệ giữa hộ nông dân và thị trường.
- Các hộ nơng dân ngồi hoạt động nơng nghiệp cịn tham gia vào hoạt động phi
nơng nghiệp với các mức độ rất khác nhau.
Người nông dân trong luận án là những người nông dân đại diện cho các hộ nông
dân đang thực hiện canh tác thông thường ở lĩnh vực trồng trọt.

2.1.3.2. Bản chất kinh tế của sản xuất nông nghiệp hữu cơ

Ullah và cộng sự (2015) khẳng định rằng áp dụng canh tác hữu cơ không chỉ để

Từ lâu, trong kinh tế học, hành vi của người tiêu dùng đã được thừa nhận phụ

tăng thu nhập cho nơng dân mà cịn để bảo vệ ơ nhiễm mơi trường bằng cách tránh các

thuộc vào sở thích cá nhân chủ quan và nhận thức của họ về một sản phẩm (Basmann,

hóa chất và phân bón độc hại và đề nghị chính phủ, các cơ quan, tổ chức khuyến nơng và

1956). Người nông dân, với tư cách là người tiêu dùng các công nghệ nông nghiệp, do

tổ chức nghiên cứu nên đóng một vai trị quan trọng để tăng cường nhận thức và lợi thế

đó sẽ có sở thích cá nhân để lựa chọn đối với các chọn công nghệ có sẵn (Hattam, 2006).


của canh tác hữu cơ cho nơng dân.

Lựa chọn sản xuất nông nghiệp hữu cơ là lựa chọn một công nghệ sản xuất áp dụng vào

2.1.3. Bản chất kinh tế của sản xuất nông nghiệp hữu cơ và sự chấp nhận
sản xuất nông nghiệp hữu cơ của người nông dân
2.1.3.1. Người nông dân, hộ nông dân và đặc điểm của hộ nông dân

trang trại của người nông dân.
Kumbhakar và cộng sự (2009) cho rằng sự khác biệt về năng suất của canh tác hữu
cơ và canh tác thông thường phát sinh từ sự khác biệt về công nghệ, cơng nghệ có thể tạo
ra đầu ra như nhau nhưng với đầu vào ít hơn hoặc chi phí thấp hơn hoặc sự khác biệt về

Hộ nông dân là đối tượng nghiên cứu chủ yếu của khoa học nông nghiệp và phát

hiệu quả kỹ thuật hoặc cả hai. Sản xuất hữu cơ chủ yếu dựa trên việc sử dụng đầu vào ít

triển nơng thơn, vì tất cả các hoạt động nông nghiệp và phi nông nghiệp ở nông thôn chủ

hơn so với sản xuất thông thường. Nếu trang trại hữu cơ năng suất thấp hơn, lợi nhuận

yếu được thực hiện qua sự hoạt động của hộ nông dân. Hộ nông dân là những hộ chủ yếu

của họ cũng sẽ thấp hơn và chỉ khi giá đầu ra cao hơn mới có thể bù đắp thiệt hại này.

hoạt động nơng nghiệp theo nghĩa rộng bao gồm cả nghề rừng, nghề cá, và hoạt động phi

Nếu không, nông nghiệp hữu cơ không thể thu hút những người mới tham gia hoặc để


nông nghiệp ở nông thôn. Trong các hoạt động phi nông nghiệp khó phân biệt các hoạt

giữ chân những người nơng dân lựa chọn công nghệ sản xuất nông nghiệp hữu cơ.

động có liên quan với nơng nghiệp và khơng có liên quan với nơng nghiệp. Cho đến gần
đây có một khái niệm rộng hơn là hộ nông thôn, tuy vậy giới hạn giữa nông thôn và
thành thị cũng là một vấn đề còn tranh luận.

2.1.3.2. Sự chấp nhận sản xuất nông nghiệp hữu cơ của người nông dân
Ý định chấp nhận sản xuất nông nghiệp hữu cơ trong luận án được hiểu là ý định
thông thường, ý định thực hành sản xuất nông nghiệp hữu cơ tức là người nông dân có


17

18

dự định hay kế hoạch sản xuất nông nghiệp hữu cơ. Cranfield và cộng sự (2010) khẳng

hưởng đến việc ý định sử dụng đồng cỏ tự nhiên đã được cải tạo tại Brazil (Borges và

định quyết định chuyển đổi từ canh tác thông thường sang canh tác hữu cơ bắt nguồn từ

cộng sự, 2014); tìm hiểu những thay đổi trong ý định, thái độ và niềm tin của nông dân

sự quan tâm đến nông nghiệp hữu cơ. Sự quan tâm có thể được khơi dậy bởi các động cơ

về việc sử dụng công nghệ gen tại New Zealand (Cook và Fairweather, 2003); phân tích

cá nhân hoặc những ảnh hưởng từ bên ngoài. Nếu những động cơ cá nhân và ảnh hưởng


các yếu tố ảnh hưởng đến ý định và hành vi của nông dân để bảo tồn các thành tựu sinh

bên ngồi đủ mạnh thì người nơng dân sẽ quyết định chuyển đổi sang canh tác hữu cơ.

thái từ thanh tốn cho các chương trình dịch vụ hệ sinh thái tại Trung Quốc (Deng và

Điều quan trọng là phải nhận ra rằng quá trình chuyển đổi sang canh tác hữu cơ là một

cộng sự, 2016); phân tích ý định của nông dân về việc sử dụng thẻ nông dân tại

quá trình phức tạp kéo dài tối thiểu là 3 năm. Để bắt đầu chuyển đổi, người nông dân

Indonesia (Djamaludin, 2018); giải thích các cấu trúc tâm lý cơ bản ảnh hưởng đến quyết

phải điều chỉnh các hoạt động trang trại của họ. Trong q trình chuyển đổi, người nơng

định của nông dân trong việc mở rộng kinh doanh trang trại của họ sang các dự án tạo

dân bắt đầu nhận ra lợi ích của sản xuất nơng nghiệp hữu cơ và cả những thách thức khác

thu nhập ngồi nơng nghiệp sản xuất thông thường tại Thụy Điển (Hansson và cộng sự,

nhau liên quan đến quá trình chuyển đổi sang sản xuất hữu cơ. Đối với một số nông dân,

2012); điều tra ý định thích ứng của người nơng dân đối với giá điện, nước và nhiên liệu

khi những thách thức lớn hơn so với những lợi ích ban đầu nhận thấy, họ quyết định

hoặc áp lực từ người khác để tiến hành các biện pháp thích ứng tại Việt Nam (Le Dang


khơng tiếp tục q trình chuyển đổi. Đối với những người hoàn thành việc chuyển đổi và

và cộng sự, 2014); kiểm tra các yếu tố ảnh hưởng đến ý định của nông dân sử dụng các

trở thành nhà sản xuất hữu cơ được chứng nhận, bức tranh đầy đủ về các lợi ích xuất

thực hành quản lý dịch hại tổng hợp tại Iran (Rezaei và cộng sự, 2019); xác định yếu tố

hiện, trong khi các thách thức đã được loại bỏ. Sau đó, người nơng dân tiếp tục thực hiện

tâm lý tiềm ẩn và ảnh hưởng đến ý định của nơng dân nhằm đa dạng hóa sản xuất nơng

các quyết định về kênh tiêu thụ và có thể phải đối mặt với nhiều loại chi phí sau chứng

nghiệp tại Brazil (Senger và cộng sự, 2017); các yếu tố ảnh hưởng đến ý định chấp nhận

nhận, những chi phí khơng liên quan đến sản xuất.

và sử dụng chiến lược kiểm sốt sinh học của người nơng dân để kiểm sốt sâu đục thân
lúa trên những cánh đồng lúa của tại Iran (Sharifzadeh và cộng sự, 2017); điều tra ý định

2.2. Tổng quan các nghiên cứu về ý định chấp nhận sản xuất nông nghiệp
hữu cơ
2.2.1. Tổng quan nghiên cứu về ý định chấp nhận của người nông dân

của nông dân trồng lúa để thực hành nông nghiệp bền vững và để xác định các yếu tố
quan trọng có thể được sử dụng cũng như dự đốn
ý định thực hành nơng nghiệp bền vững tại Malaysia (Terano và cộng sự, 2015); điều tra
những yếu tố ảnh hưởng đến ý định thực hiện các biện pháp môi trường nông nghiệp


Ý định chấp nhận của người nông dân là chủ đề trong nhiều nghiên cứu ở trong

không trợ cấp tại Netherland (Van Dijk và cộng sự, 2016); nghiên cứu về ý định bảo tồn

và ngồi nước. Các nghiên cứu đã tập trung tìm hiểu ý định chấp nhận của người nông

nước và sự khác biệt trong ý định giữa người nông dân quản lý nước truyền thống và

dân trong các lĩnh vực khác nhau. Luận án sẽ tổng quan một số các công trình trong và

người nơng dân đã sử dụng các chiến lược quản lý nước tiên tiến tại Iran (Yazdanpanah

ngoài nước về ý định chấp nhận của người nông dân liên quan đến lĩnh vực và khung lý

và cộng sự, 2014); xem xét các yếu tố ảnh hưởng đến thay đổi hành vi của nông dân sản

thuyết mà những nghiên cứu này hướng đến.

xuất nhỏ thích ứng với biến đổi khí hậu ở các vùng khí hậu chuyển tiếp tại Zimbabwe

2.2.1.1. Các lĩnh vực đã nghiên cứu
Tổng quan các cơng trình của các học giả nước ngoài cho thấy ý định chấp nhận
của người nơng dân được tìm hiểu trong nhiều lĩnh vực khác nhau: nghiên cứu ảnh
hưởng của các yếu tố kinh tế xã hội và q trình truyền thơng thích ứng với khí hậu đến
quyết định của nơng dân để áp dụng các chiến lược thích ứng chống lại hạn hán và lũ lụt
(Arunrat và cộng sự, 2017); kiểm tra một mơ hình giải thích những khó khăn của việc
chấp nhận áp dụng cơng nghệ nơng nghiệp chính xác của người nông dân tại Canada
(Aubert và cộng sự, 2012); sử dụng sản phẩm và dịch vụ hỗ trợ công nghệ thông tin và
truyền thông tại Trung Quốc (Amin và Li, 2014); phân tích các yếu tố ảnh


(Zamasiya và cộng sự, 2017); tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến việc chấp nhận áp dụng
công nghệ tiết kiệm nước được gọi là hệ thống sản xuất lúa gạo tại Trung Quốc (Zhou và
cộng sự, 2008).
Tổng quan các cơng trình của các học giả trong nước cho thấy ý định chấp nhận
của người nơng dân được tìm hiểu trong một số lĩnh vực: xác định các yếu tố tác động
đến quyết định mua bảo hiểm trồng lúa tại huyện Cần Đước, tỉnh Long An (Nguyễn Duy
Chinh và cộng sự, 2016); giải thích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định áp dụng các
biện pháp ứng xử của người nông dân ven biển với biến đổi khí hậu, đồng thời xác định
và định lượng các yếu tố có ảnh hưởng rõ ràng và ảnh hưởng không rõ ràng đến


19

20

quyết định ứng xử của người nông dân xã Giao Thiện, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định

đai (Azam và Banumathi, 2015); kinh nghiệm, giáo dục và kiến thức (Soltani và cộng

(Đặng Thị Hoa và cộng sự, 2013); tìm hiểu yếu tố hình thành hiện tượng “điệp khúc

sự, 2013; Azam và Shaheen, 2019); sở thích rủi ro (Xie và cộng sự, 2015); động lực,

trồng chặt” diễn ra sôi động trong những thập kỷ qua ở vùng đồng bằng sông Cửu Long,

chuẩn chủ quan (Asadollahpour và cộng sự, 2016); thái độ (Asadollahpour và cộng sự,

cũng như việc chuyển dịch của người nông dân từ lúa sang tôm như một hành vi chấp


2016; Sharifuddin và cộng sự, 2016; Laepple, 2008).

nhận rủi ro (Ngô Thị Phương Lan, 2017); kiểm định các yếu tố ảnh hưởng đến ý định
tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện của nông dân trên địa bàn tỉnh Phú Yên (Hoàng Thu
Thủy và Bùi Hoàng Minh Thư, 2018).

2.2.1.2. Khung lý thuyết đã sử dụng
Các nghiên cứu về ý định chấp nhận của người nông dân được các học giả tiếp
cận và phân tích dựa trên các khung lý thuyết khác nhau như: sử dụng kết hợp lý thuyết
về sự chấp nhận công nghệ (Technology Acceptance Model – TAM) và lý thuyết phổ
biến đổi mới (Innovation Diffusion Theory – IDT) (Aubert và cộng sự, 2012); sử dụng
mơ hình TAM (Amin và Li, 2014); sử dụng lý thuyết hành vi có kế hoạch (Theory of
Planned Behavior – TPB) (Arunrat và cộng sự, 2017; Borges và cộng sự, 2014; Cook và
Fairweather, 2003; Deng và cộng sự, 2016; Djamaludin, 2018; Hansson và cộng sự,
2012; Senger và cộng sự, 2017; Terano và cộng sự, 2015; Van Dijk và cộng sự, 2016;
Yazdanpanah và cộng sự, 2014); sử dụng lý thuyết động lực bảo vệ (Protection

Thứ hai, nhóm yếu tố thuộc về nhận thức của người nơng dân: nhận thức về thị
trường và sự đóng góp của canh tác hữu cơ để bảo vệ môi trường (Alexopoulos và cộng
sự, 2010); an toàn sức khỏe (Aoki, 2014; Asadollahpour và cộng sự, 2014; Cranfield và
cộng sự, 2010; Jierwiriyapant và cộng sự, 2012); nhu cầu xã hội và thách thức kinh tế
(Cranfield và cộng sự, 2010); sự thành công của các trang trại hữu cơ lân cận và cơ hội
xuất khẩu (Jierwiriyapant và cộng sự, 2012); thu nhập và cơ hội (Soltani và cộng sự,
2013); lợi nhuận, tài chính (Aoki, 2014; Asadollahpour và cộng sự, 2016; Cranfield và
cộng sự, 2010, Ullah và cộng sự, 2015); chi phí, chi phí lao động (Ullah và cộng sự,
2015; Xie và cộng sự, 2015; Asadollahpour và cộng sự, 2016); khả năng tương thích,
hiệu quả (Ullah và cộng sự, 2015); năng suất (Cranfield và cộng sự, 2010; Ullah và cộng
sự, 2015); lợi ích (Xie và cộng sự, 2015); sự hữu ích, rủi ro (Sharifuddin và cộng sự,
2016); trồng trọt (Azam và Shaheen, 2018); sự quen thuộc với hệ thống sản xuất hữu cơ
(Koutsoukos và Iakovidou, 2013); mục tiêu (Laepple, 2008).


Motivation Theory - PMT) (Le Dang và cộng sự, 2014); sử dụng kết hợp TPB và mơ

Thứ ba, nhóm yếu tố thuộc về trang trại của người nơng dân: quy mơ trang trại

hình kích hoạt tiêu chuẩn (Norm Activation Model – NAM) (Rezaei và cộng sự, 2019);

(Alexopoulos và cộng sự, 2010; Azam và Banumathi, 2015); việc sử dụng trang trại cho

sử dụng kết hợp TAM và IDT (Aubert và cộng sự, 2012); sử dụng phiên bản mở rộng của

thuê (Azam và Shaheen, 2018).

TAM là TAM2 kết hợp lý thuyết IDT (Sharifzadeh và cộng sự, 2017).

Thứ tư, nhóm yếu tố thuộc về mơi trường: kinh tế, thể chế, xã hội (Azam và
Shaheen, 2018; Laepple, 2008); môi trường (Cranfield và cộng sự, 2010); đào tạo

2.2.2. Tổng quan các nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến ý định chấp
nhận sản xuất nông nghiệp hữu cơ của người nông dân
Nghiên cứu về ý định chấp nhận sản xuất nông nghiệp hữu cơ đã được thực hiện
chủ yếu bởi các học giả nước ngồi. Trong đó, tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến
ý định chấp nhận sản xuất nông nghiệp hữu cơ của người nông dân là đề tài được nhiều
học giả nước ngoài lựa chọn. Căn cứ theo nội dung thì các yếu tố ảnh hưởng đến
ý định chấp nhận sản xuất nông nghiệp hữu cơ của người nơng dân được chia thành các
nhóm sau:
Thứ nhất, nhóm yếu tố thuộc về nhân khẩu học, tính cách và quan điểm của người
nông dân: độ tuổi (Alexopoulos và cộng sự, 2010; Azam và Banumathi, 2015; Xie và
cộng sự, 2015); giới tính (Azam và Banumathi, 2015); trình độ học vấn (Azam và
Banumathi, 2015); tính sáng tạo (Alexopoulos và cộng sự, 2010); quyền sở hữu đất


(Jierwiriyapant và cộng sự, 2012); hỗ trợ từ mạng lưới nông nghiệp, kinh tế, vật lý, sinh
học (Jierwiriyapant và cộng sự, 2012); sự cạnh tranh và cơ sở hạ tầng (Koutsoukos và
Iakovidou, 2013); sự hợp tác sản xuất (Soltani và cộng sự, 2013); môi trường (Aoki,
2014; Asadollahpour và cộng sự, 2014; Altieri và cộng sự, 2017; Sharifuddin và cộng sự,
2016; Xie và cộng sự, 2015); tiếp cận tín dụng, tiếp cận thơng tin (Ma và cộng sự, 2017).
Thứ năm, nhóm yếu tố thuộc về các chính sách truyền thơng và hỗ trợ: sự hỗ trợ
và chính sách của chính phủ (Asadollahpour và cộng sự, 2014; Azam và Shaheen, 2018;
Soltani và cộng sự, 2013; Cranfield và cộng sự, 2010); mạng lưới tiếp thị (Azam và
Shaheen, 2018; Koutsoukos và Iakovidou, 2013; Cranfield và cộng sự, 2010); kiểm soát
sản xuất và chất lượng (Cranfield và cộng sự, 2010).


21

22

Bảng 2.1: Tổng hợp các yếu tố ảnh hưởng đến ý định chấp nhận sản xuất nông

14 Ullah và cộng sự (2015)

Chi phí, năng suất, lợi nhuận, khả năng tương
thích, hiệu quả.

15 Xie và cộng sự (2015)

Tuổi tác, sở thích rủi ro, chi phí lao động, lợi ích
và mơi trường.

nghiệp hữu cơ của người nông dân

Stt
1
2
3

Tác giả
Alexopoulos và cộng sự
(2010)

Yếu tố ảnh hưởng
Tuổi tác, quy mơ trang trại, tính sáng tạo của nông
dân, kế hoạch, nhận thức về thị trường và sự đóng
góp của canh tác hữu cơ để bảo vệ mơi trường

Aoki (2014)

Lợi nhuận tài chính, sức khỏe, mơi trường.

Asadollahpour và cộng sự

Sức khỏe/an tồn, mơi trường, động lực về tư
tưởng và kinh tế, kiến thức, sự hỗ trợ của chính

(2014)

phủ, lo sợ tương lai và sản xuất.

4

Asadollahpour và cộng sự

(2016)

Động lực, lợi nhuận, thách thức, chi phí, thái độ
và chuẩn chủ quan

5

Azam và Banumathi (2015)

Trình độ học vấn, tuổi, giới tính, quy mơ gia
đình, quyền sở hữu đất đai.

6

Azam và Shaheen (2019)

Kinh tế, xã hội, tiếp thị, trồng trọt, chính sách của
chính phủ, kinh nghiệm, việc sử dụng trang trại
cho th.
Sức khỏe/an tồn, mơi trường, nhu cầu xã hội,
lợi nhuận và thách thức kinh tế, quy định của

7

Cranfield và cộng sự (2010)

chính phủ, tiếp thị, áp lực tiêu cực, vốn và tài
chính, kiểm sốt sản xuất và chất lượng, năng
suất.


8

Nguồn: Tác giả tổng hợp
Một số nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến ý định chấp nhận sản xuất nông
nghiệp hữu cơ của người nông dân (bảng 2.1) được thực hiện bởi các học giả nước ngoài
đã phân tích ảnh hưởng của năm nhóm yếu tố đã được đề cập bên trên tới ý định chấp
nhận sản xuất nông nghiệp hữu cơ của người nông dân.
Alexopoulos và cộng sự (2010) khám phá sự khác biệt giữa a) nông dân thông
thường và hữu cơ, b) nông dân hữu cơ có ý định tiếp tục canh tác hữu cơ và nơng dân
hữu cơ có ý định tái chuyển đổi sang canh tác thơng thường. Phân tích cho thấy rằng
việc chuyển đổi sang canh tác hữu cơ có liên quan tích cực đến các yếu tố như tuổi tác,
quy mơ trang trại, tính sáng tạo của nơng dân và kế hoạch trang trại cùng với nhận thức
về thị trường và sự đóng góp của canh tác hữu cơ để bảo vệ mơi trường . Mặt khác, nơng
dân ít đổi mới và năng động hơn, sở hữu trang trại lớn hơn, trải qua giai đoạn giá thấp và
khơng có mạng lưới hỗ trợ dường như có khả năng từ bỏ canh tác hữu cơ.
Aoki (2014) tìm thấy động lực sản xuất hữu cơ liên quan đến lợi nhuận tài chính,
sức khỏe và lý do môi trường.
Asadollahpour và cộng sự (2014) xác định các yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất
nông nghiệp hữu cơ bao gồm: các yếu tố thuận lợi và các yếu tố rào cản chuyển đổi sang

Jierwiriyapant và cộng sự

Đào tạo, sức khỏe, sự thành công của các trang
trại hữu cơ lân cận, cơ hội xuất khẩu, khả năng

(2012)

tiếp tục nhận hỗ trợ từ mạng lưới nông nghiệp,

và an tồn, mơi trường, trong đó động lực về tư tưởng và kinh tế là các yếu tố thúc đẩy


kinh tế, vật lý, sinh học.

quan trọng nhất được đề cập bởi các nhà sản xuất gạo. Các yếu tố rào cản chuyển đổi

nông nghiệp hữu cơ. Các yếu tố tạo thuận lợi bao gồm các động lực, lợi nhuận, sức khỏe

9

Koutsoukos và Iakovidou
(2013)

Mạng lưới tiếp thị, sự cạnh tranh, cơ sở hạ tầng,
sự quen thuộc với hệ thống sản xuất hữu cơ.

sang nông nghiệp hữu cơ bao gồm những thách thức và chi phí, trong đó thiếu kiến thức,

10

Laepple (2008)

Kinh tế, thể chế, xã hội, thái độ, mục tiêu.

thức quan trọng nhất của việc chuyển đổi sang nông nghiệp hữu cơ.

11

Altieri và cộng sự (2017)

Nhận thức về môi trường, tiếp cận tín dụng, tiếp

cận thơng tin.

12

Sharifuddin và cộng sự
(2016)

Sự hữu ích, rủi ro, mối quan tâm về môi trường,
thái độ.

13

Soltani và cộng sự (2013)

Kinh nghiệm, giáo dục và kiến thức, thu nhập và
cơ hội, sự hợp tác sản xuất, hỗ trợ của chính phủ.

thiếu sự hỗ trợ của chính phủ, lo sợ tương lai và sản xuất được đề cập là những thách
Asadollahpour và cộng sự (2016) xác định các yếu tố ảnh hưởng đến chuyển đổi
canh tác hữu cơ bao gồm các yếu tố thuận lợi và các rào cản. Các yếu tố tạo thuận lợi
bao gồm động lực và lợi nhuận; các yếu tố rào cản bao gồm những thách thức và chi
phí; đồng thời tìm hiểu cả ảnh hưởng đến từ thái độ và chuẩn chủ quan.
Azam và Banumathi (2015) tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến việc nông dân
chuyển đổi sang sản xuất nông nghiệp hữu cơ và kết quả cho thấy trình độ học vấn,


23

tuổi và giới tính của người nơng dân có tác động tích cực; trong khi đó, quy mơ gia đình
và quyền sở hữu đất đai không ảnh hưởng nhiều.

Azam và Shaheen (2019) đã kiểm tra các yếu tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn áp
dụng canh tác hữu cơ của nông dân dựa trên phân loại nhân khẩu học của họ, như trình
độ học vấn, quy mơ trang trại, kinh nghiệm canh tác và quyền sở hữu đất đai của nơng
dân hữu cơ. Nghiên cứu tìm thấy năm yếu tố chính ảnh hưởng đến việc áp dụng canh tác

24

Laepple (2008) đã tập trung vào vai trò thái độ của người nông dân trong việc xác
định yếu tố ảnh hưởng tới ý định chuyển đổi sang canh tác hữu cơ. Nghiên cứu này nằm
trong một nghiên cứu lớn được thực hiện nhằm mục đích giải thích quyết định chấp nhận
hay khơng chấp nhận áp dụng canh tác hữu cơ theo thời gian đối với một loạt các yếu tố
như kinh tế, thể chế và xã hội cũng như so sánh thái độ và mục tiêu của nông dân sản
xuất hữu cơ và thông thường.

hữu cơ là kinh tế, xã hội, tiếp thị, trồng trọt, chính sách của chính phủ. Nghiên cứu cũng

Ma và cộng sự (2017) trong nghiên cứu thực nghiệm chỉ ra rằng quyết định sản

quan sát thấy rằng tiếp thị và chính phủ là các yếu tố đóng vai trị rất quan trọng trong

xuất nơng nghiệp hữu cơ của người nơng dân chịu ảnh hưởng tích cực bởi nhận thức về

việc ảnh hưởng đến quyết định của tất cả các loại nơng dân khơng phân biệt trình độ học

mơi trường, tiếp cận tín dụng và tiếp cận thơng tin.

vấn của họ. Trong khi đó, các nơng dân có nhiều kinh nghiệm canh tác quan tâm nhiều
hơn đến các yếu tố xã hội; nông dân sử dụng trang trại cho thuê thường lo ngại về khả
năng kinh tế của canh tác hữu cơ.
Cranfield và cộng sự (2010) đã đề xuất một số lý do khiến các nhà sản xuất hướng

tới canh tác hữu cơ bao gồm các cơ hội thị trường, lợi nhuận, sức khỏe, an toàn, chất
lượng sản phẩm, ý thức hệ, khơng hài lịng với các hệ thống thông thường và những thay
đổi trong lối sống được phân nhóm thành các yếu tố cụ thể là sức khỏe/an tồn, mơi
trường, nhu cầu xã hội, lợi nhuận và thách thức kinh tế. Cranfield và cộng sự (2010) đã
giải thích một số yếu tố trở thành rào cản trong việc áp dụng các kỹ thuật sản xuất hữu cơ
như quy định của chính phủ, thiếu tiếp thị, áp lực tiêu cực, khơng có vốn và tài chính,
kiểm sốt sản xuất và chất lượng, vấn đề năng suất như thời gian thu hoạch dài.
Jierwiriyapant và cộng sự (2012) tìm hiểu các yếu tố chính ảnh hưởng đến quyết
định sản xuất lúa hữu cơ và kết quả cho thấy đào tạo là yếu tố quan trọng tác động tới
quyết định của những người nông dân khi áp dụng phương pháp trồng lúa hữu cơ. Ngoài
ra, yếu tố ảnh hưởng đến quyết định áp dụng phương pháp nông nghiệp hữu cơ của nông
dân còn là mối quan tâm của họ đối với sức khỏe của chính họ, tiếp theo là sự thành

Sharifuddin và cộng sự (2016) nghiên cứu nhận thức của người nông dân, cụ thể là
nhận thức được sự hữu ích, rủi ro, mối quan tâm về môi trường, cũng như thái độ ảnh hưởng
đến ý định của họ để áp dụng canh tác hữu cơ. Kết quả cho thấy sự hữu ích, mối quan tâm về
mơi trường và thái độ có ảnh hưởng đáng kể đến ý định áp dụng canh tác lúa gạo hữu cơ đối
với cả nông dân sản xuất bán hữu cơ và nông dân sản xuất thông thường.

Soltani và cộng sự (2013) xác định các yếu tố khuyến khích sản xuất nơng nghiệp
hữu cơ là kinh nghiệm, giáo dục và kiến thức, thu nhập và cơ hội của một khu vực sản
xuất, sự hợp tác sản xuất và hỗ trợ của chính phủ.
Ullah và cộng sự (2015) cho rằng chi phí, năng suất, lợi nhuận, khả năng tương
thích và hiệu quả có ảnh hưởng tích cực và đáng kể đến việc áp dụng canh tác hữu cơ
của nông dân.
Xie và cộng sự (2015) đã đánh giá tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến quyết
định chuyển đổi sang canh tác hữu cơ và cung cấp một số khuyến nghị cho chính sách
của chính phủ liên quan đến canh tác hữu cơ. Kết quả cho thấy năm yếu tố ảnh hưởng
đến sản xuất nông nghiệp hữu cơ đã được phát hiện là: tuổi tác, sở thích rủi ro, chi phí
lao động, lợi ích dự kiến và mơi trường.


công của các trang trại hữu cơ lân cận, cơ hội xuất khẩu và khả năng tiếp tục hỗ trợ từ

Ngồi ra, một số nghiên cứu khi tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định chấp

mạng lưới nông nghiệp. Bên cạnh đó, các yếu tố kinh tế, vật lý và sinh học cũng được các

nhận sản xuất nông nghiệp hữu cơ của người nông dân lại tập trung vào thái độ và ý định

tác giả xem xét trong nghiên cứu này.

chuyển đổi sang nông nghiệp hữu cơ (Chouichom và Yamao, 2010; Hattam, 2006;

Koutsoukos và Iakovidou (2013) nhấn mạnh các yếu tố dẫn đến sự từ chối của hệ
thống sản xuất hữu cơ, cụ thể là mạng lưới tiếp thị, cạnh tranh từ một sản phẩm nhập
khẩu, vấn đề cơ sở hạ tầng và việc không quen thuộc với hệ thống sản xuất hữu cơ.

Laepple, 2008; Issa và Hamm, 2017).
Chouichom và Yamao (2010) cho rằng nông nghiệp hữu cơ đang trở nên phổ biến
ở Đông Nam Á như là một phần của hệ thống nông nghiệp bền vững. Các tác giả đã so
sánh các ý định và thái độ đối với các hệ thống canh tác hữu cơ của nông dân trồng lúa
hữu cơ (OF) và nông dân trồng lúa phi hữu cơ (NOF). Các cuộc phỏng vấn cho thấy thái
độ của họ đối với canh tác hữu cơ dựa trên bốn khía cạnh, đó là: kiến


25

26

thức về canh tác hữu cơ, môi trường, tiếp thị, chi phí và lợi ích. Kết quả nghiên cứu định


và Hamm, 2017); lúa ở đông bắc Thái Lan (Chouichom và Yamao, 2010); canh tác hữu

lượng khẳng định có một mối tương quan về thái độ của cả OF và NOF người được

cơ ở Nepal (Aoki, 2014); canh tác hữu cơ ở Hà Lan (Azam và Banumathi, 2015).

phỏng vấn trong bốn khía cạnh được kiểm tra. Ngồi ra, trình độ học vấn, tổ chức trang
trại và cán bộ khuyến nơng có ảnh hưởng tới ý kiến và thái độ của người được phỏng
vấn. Trong số những người được phỏng vấn NOF, kinh nghiệm nơng nghiệp có ảnh
hưởng đến thái độ của họ đối với canh tác hữu cơ.

Về lý thuyết và phương pháp nghiên cứu, thứ nhất, lý thuyết được sử dụng khi
nghiên cứu về ý định chấp nhận sản xuất nông nghiệp hữu cơ là lý thuyết về hành vi có
kế hoạch (TPB) (Asadollahpour và cộng sự, 2016; Laepple, 2008; Hattam, 2006; Issa và
Hamm, 2017); thứ hai, phương pháp được sử dụng khi nghiên cứu ý định chấp nhận sản

Hattam (2006) cho rằng nông nghiệp hữu cơ được thừa nhận bởi nông dân sản

xuất nông nghiệp hữu cơ là sự kết hợp cả phương pháp định tính và phương pháp định

xuất quy mô nhỏ ở các nước đang phát triển nhằm thúc đẩy như là một cơ hội để tiếp cận

lượng. Asadollahpour và cộng sự (2014, 2016) lựa chọn phỏng vấn mười nhà sản xuất

một thị trường đang phát triển và năng động, đồng thời, nâng cao năng suất và cải thiện

gạo đã nhận được chứng nhận sản phẩm tốt cho sức khỏe từ tổ chức tiêu chuẩn đã được

thu nhập nhưng việc áp dụng nơng nghiệp hữu cơ cịn chậm. Kết quả nghiên cứu cho


phỏng vấn, sau đó tiền hành khảo sát 250 nhà sản xuất gạo. Azam và Banumathi (2015)

thấy, mặc dù họ có thái độ tích cực đối với sản xuất hữu cơ, nhưng ý định chuyển đổi là

thu thập dữ liệu thông qua bảng câu hỏi có cấu trúc bao gồm tổng số 160 nơng dân hữu

tiêu cực. Do đó, thái độ khơng đủ để tạo ra sự chấp nhận và nơng nghiệp hữu cơ có thể là

cơ và thơng thường, sau đó áp dụng mơ hình hồi quy logistic để phân tích dữ liệu.

một chiến lược dài hạn nên chuyển đổi trong ngắn hạn là không thể. Quan trọng hơn đối

Jierwiriyapant và cộng sự (2012) đã tiến hành các cuộc khảo sát và phỏng vấn sâu đối

với sự hình thành ý định là các yếu tố như áp lực xã hội nhận thức và nhận thức dễ dàng

với người nông dân trồng lúa hữu cơ. Sharifuddin và cộng sự (2016) đã tiến hành khảo

chuyển đổi có tác động tích cực và đáng kể đến ý định. Vì vậy, việc thúc đẩy sản xuất

sát 600 nơng dân trồng lúa và phỏng vấn sâu hai nhóm đối tượng cụ thể là nơng dân sản

hữu cơ sẽ địi hỏi phải tập trung vào sự bất cân xứng thông tin trong dân số rộng hơn,

xuất bán hữu cơ và nông dân sản xuất thông thường. Ullah và cộng sự (2015) phỏng vấn

phát triển các kỹ năng kỹ thuật và đào tạo các tác nhân chính trong chuỗi thành phương

100 người nông dân ở 4 khu vực canh tác, sau đó cũng áp dụng mơ hình hồi quy logistic


pháp hữu cơ. Điều này sẽ giúp giảm bớt áp lực xã hội tiêu cực đối với sản xuất hữu cơ và

để phân tích dữ liệu. Xie và cộng sự (2015) tiến hành khảo sát về sự sẵn sàng canh tác

giúp khắc phục sự không chắc chắn cũng như thiếu tự tin về khả năng của người nông

hữu cơ của các nông dân nhỏ và áp dụng mơ hình hồi quy logistic nhị phân trong xử lý

dân để chuyển đổi thành sản xuất hữu cơ.

dữ liệu. Chouichom và Yamao (2010) tiến hành phỏng vấn 100 nông dân trồng lúa hữu

Issa và Hamm (2017) đã khám phá ý định và thái độ của nông dân đối với canh
tác hữu cơ và khả năng họ sẽ chuyển đổi trang trại sang sản xuất hữu cơ trong vịng 5
năm tới. Thơng qua khảo sát 266 nông dân thông thường của FFV tại 75 ngôi làng nằm ở
các huyện khác nhau của khu vực ven biển Syria và lý thuyết về hành vi có kế hoạch
(TPB), kết quả cho thấy hầu hết nông dân đã sử dụng ít nhất một trong số cách thực hành
cũng là một phần của sản xuất hữu cơ được chứng nhận và giữ thái độ và ý định tích cực
mạnh mẽ để áp dụng sản xuất hữu cơ trong vòng 5 năm tới.
Như vậy, có thể thấy nghiên cứu về ý định chấp nhận sản xuất nông nghiệp hữu
cơ được thực hiện trong nhiều lĩnh vực hoặc ở nhiều quốc gia: canh tác hữu cơ và canh
tác thông thường ở Tây Hy Lạp (Alexopoulos và cộng sự, 2010); lúa hữu cơ ở miền bắc
Thái Lan (Jierwiriyapant và cộng sự, 2012); lúa gạo ở tỉnh Mazandaran, phía bắc Iran
(Asadollahpour và cộng sự, 2014); canh tác hữu cơ ở Peshawar-Pakistan (Ullah và cộng
sự, 2015); canh tác hữu cơ ở tỉnh Giang Tô (Xie và cộng sự, 2015); lúa ở Sragen
Regency, Indonesia (Sharifuddin và cộng sự, 2016); canh tác hữu cơ ở Ấn Độ (Azam và
Shaheen; 2018); bơ ở Mexico (Hattam, 2006); canh tác hữu cơ ở Syria ( Issa

cơ và 100 người nông dân trồng lúa phi hữu cơ, sau đó tiến hành kiểm định Chi-Square

và t-test để định lượng các mối tương quan trong nghiên cứu. Issa và Hamm (2017) khảo
sát 266 nông dân thông thường ở các huyện khác nhau để tìm hiểu về ý định và thái độ
đối với canh tác hữu cơ.

2.3. Lý thuyết nghiên cứu về ý định của người nơng dân
2.3.1. Lý thuyết hành vi có kế hoạch (Theory of planned behavior – TPB)
Lý thuyết hành vi có kế hoạch (Theory of Planned Behavior – TPB) được Ajzen
(1985) phát triển dựa trên lý thuyết hành động hợp lý (Theory of Reasoned Action –
TRA). Do lý thuyết hành động hợp lý bị giới hạn khi dự đoán hành vi trong những tình
huống mà ở đó các tác nhân khơng thể kiểm sốt hồn tồn hành vi của họ khi thái độ
đối với hành vi và chuẩn mực chủ quan khơng đủ để giải thích cho hành vi của họ
(Hansen và cộng sự, 2004). Vì vậy, lý thuyết hành vi có kế hoạch (TPB) được Ajzen xây
dựng bằng cách bổ sung thêm yếu tố nhận thức kiểm soát hành vi vào mơ hình TRA.
Yếu tố nhận thức kiểm sốt hành vi phản ánh việc dễ dàng hay khó khăn khi


27

28

thực hiện hành vi, điều này phụ thuộc vào sự sẵn có của các nguồn lực và các cơ hội để
thực hiện hành vi (Ajzen, 1991).
TPB cho rằng hành vi thực tế của người nông dân chịu sự tác động bởi cả ý định
và nhận thức kiểm soát hành vi của họ. Trong khi đó, ý định của người nơng dân lại bị
tác động bởi thái độ, chuẩn mực chủ quan và nhận thức kiểm soát hành vi.
TPB đã được chấp nhận và sử dụng rộng rãi trong các nghiên cứu với mục đích
dự đốn ý định sử dụng và hành vi cụ thể của các cá nhân. Hơn nữa, các nghiên cứu thực
nghiệm đã cho thấy sự phù hợp của mơ hình này trong việc nghiên cứu hành vi của
người nông dân (Borges và cộng sự, 2014; Deng và cộng sự, 2016; Djamaludin, 2018;
Laepple, 2008; Nguyen và Nguyen, 2020; Senger và cộng sự, 2017).

Thái độ

Chuẩn mực
chủ quan

Ý định

Hành vi

Nhận thức kiểm
sốt hành vi

Hình 2.2. Lý thuyết hành vi có kế hoạch (TPB)
Nguồn: Ajzen, 1991
TPB đã thu hút được sự chú ý ngày càng tăng từ các nhà nghiên cứu trong lĩnh
vực nông nghiệp. Nhiều nghiên cứu đã áp dụng lý thuyết này làm khung khái niệm chính
cho mơ hình nông dân quyết định áp dụng công nghệ mới. TPB đã được sử dụng để hiểu
người nông dân nhận thực hành bảo tồn đất (Wauters và cộng sự, 2010), việc áp dụng cải
tiến hệ thống quản lý đồng cỏ tự nhiên (Borges và cộng sự, 2014), việc đa dạng hóa trang
trại (Hansson và cộng sự, 2012), quyết định liên quan đến sử dụng đất
ở đầu nguồn (Poppenborg và Koellner, 2013), chiến lược thay đổi khí hậu và bảo tồn
nước (Yazdanpanah và cộng sự, 2014), sự phát triển của hành vi bảo tồn môi trường
trong trang trại (Deng và cộng sự, 2016), ý định đa dạng hóa sản xuất nơng nghiệp
(Senger và cộng sự, 2017), ý định sử dụng thẻ nông dân (Djamaludin, 2018). Đối với
việc chuyển đổi sang canh tác hữu cơ, một số nghiên cứu cũng áp dụng mô hình TPB
làm khung lý thuyết chính như Hattam (2006) ở Mexico; Asadollahpour và cộng sự
(2016) ở Iran; Issa và Hamm (2017).

2.3.2. Mơ hình kích hoạt tiêu chuẩn (Norm Activation Model – NAM)
Được phát triển bởi Schwartz (1977), NAM là một mơ hình để giải thích hành

vi ý định vị tha và ủng hộ môi trường (Onwezen và cộng sự, 2013). Dựa trên NAM, các
hành vi/ý định vị tha là một chức năng của các chuẩn mực cá nhân (personal norm
– PN) được kích hoạt bởi hai yếu tố: quy cho trách nhiệm (ascription of responsibility AR) và nhận thức về kết quả (awareness of consequences - AC) (Schwartz, 1977). PN là
tiền đề gần nhất cho ý định/hành vi, là một khía cạnh cốt lõi của mơ hình kích hoạt tiêu
chuẩn (Harland và cộng sự, 1999).
Khi mọi người nhận thức được hậu quả tiêu cực của việc không thực hiện hành
vi cho người khác (tức là AC) và cảm thấy có trách nhiệm cá nhân do hậu quả (tức là
AR), những cá nhân đó sẽ cảm thấy có nghĩa vụ đạo đức cá nhân để thực hiện hành vi,
lần lượt có ảnh hưởng trực tiếp đến ý định của cá nhân (Setiawan và cộng sự, 2014;
Shin và cộng sự, 2018). Tùy thuộc vào mức độ phù hợp của hành vi cá nhân với chuẩn
mực cá nhân của một người mà người đó có thể phát triển một cảm giác tự hào hoặc
tội lỗi.
Hành vi ủng hộ môi trường là một trong những điều quan trọng các khía cạnh của
hành vi ủng hộ xã hội (De Groot và Steg, 2009; Steg và De Groot, 2010). Theo đó, NAM
có nguồn gốc từ một bối cảnh ủng hộ xã hội và đã được sử dụng rộng rãi trong nhiều
nghiên cứu để giải thích khơng chỉ ý định/hành vi ủng hộ xã hội mà còn cả ý định ủng hộ
môi trường/hành vi trong một loạt các bối cảnh (Bamberg và cộng sự, 2007; Bamberg và
Möser, 2007; Chen và Tung, 2014; Han và cộng sự, 2010; Harland và cộng sự, 1999;
Kim và Han, 2010; Klöckner, 2013; Onwezen và cộng sự, 2013;
Zhang và cộng sự, 2013). De Groot và Steg (2009) chỉ ra rằng hành vi ủng hộ môi
trường của người được cho là trường hợp đặc biệt của hành vi ủng hộ xã hội vì nó cũng
ngụ ý rằng mọi người đem lại lợi ích cho người khác, khơng có lợi ích cá nhân trực tiếp
nào được nhận khi tham gia vào các hành vi này. Do đó, hành vi ủng hộ xã hội bao gồm
hành vi môi trường (De Groot và Steg, 2009; Steg và De Groot, 2010).
Nhận thức
về kết quả
Chuẩn mực
cá nhân

Ý định và

hành vi

Quy cho
trách nhiệm

Hình 2.3. Mơ hình kích hoạt tiêu chuẩn (NAM)
Nguồn: Schwartz, 1977


29

30

NAM đã được áp dụng để dự đoán hành vi môi trường như bảo tồn năng lượng
(Black và cộng sự, 1985), lựa chọn chế độ du lịch (Hunecke, Blobaum, Matthies, và
Hoger, 2001), tái chế (Bratt, 1999; Hopper và Nielsen, 1991; Park và Ha, 2014), mua các
sản phẩm bao bì hỗ trợ môi trường (Thogersen, 1999), ra quyết định liên quan đến môi
trường của khách thăm bảo tàng (Han và Hyun, 2017), hành vi giao thông bền vững (Liu
và cộng sự, 2017).

xóm (Buttel và cộng sự, 1990). Các q trình phổ biến trong nông nghiệp cần thiết đặc

NAM kết hợp cùng TPB đã được áp dụng trong nghiên cứu của Rezaei và cộng sự
(2019) về ý định của nông dân sử dụng các thực hành quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) một phương pháp kiểm soát dịch hại thân thiện với môi trường.

2.3.3. Lý thuyết phổ biến đổi mới (Innovation Diffusion Theory – IDT)
Lợi thế
tương đối

biệt khi nghiên cứu ở cấp địa phương vì những người khác rất dễ quan sát, những người

đi qua trang trại và những người nông dân khác (Burton, 2004; Scmit và Rounsevell,
2006).
Trong đó, phổ biến được định nghĩa là quy trình mà một sự đổi mới được truyền
đạt thông qua các kênh nhất định theo thời gian giữa các thành viên của một hệ thống xã
hội (Rogers, 2003). Hall (2003) nói rằng trong nghiên cứu về đổi mới thuật ngữ phổ biến
thường được sử dụng để mơ tả q trình mà các cá nhân hoặc các nhóm (cơng ty) trong
xã hội/nền kinh tế áp dụng công nghệ mới hoặc thay thế công nghệ cũ bằng công nghệ
mới. Đổi mới được định nghĩa là một ý tưởng, thực hành hoặc đối
tượng được coi là mới bởi một cá nhân hoặc đơn vị chấp nhận (Rogers, 2003). Kết quả
cuối cùng của sự phổ biến là việc áp dụng, thực hiện và thể chế hóa.

Sự tương hợp

IDT thống trị hệ thống lý thuyết và thực hành khuyến nông khắp nơi trên thế giới
Sự chấp nhận

Sự phức tạp

trong hơn nửa thế kỷ. IDT được khẳng định là tốt và được áp dụng cho mơ trình sản xuất
canh tác nơng nghiệp hữu cơ (Padel, 2001). Trong khi những đổi mới thường được
nghiên cứu liên quan đến sự phát triển công nghệ, thì khía cạnh xã hội của sự đổi mới đã

Khả năng
thử nghiệm

được xem xét trong các nghiên cứu về canh tác hữu cơ (Vartdal, 1993; Sutherland và

Khả năng
quan sát


bền vững, so với nơng nghiệp thơng thường, thì khá đổi mới (Beauchesne và Bryant,

Darnhofer, 2012). Canh tác hữu cơ là gần nhất với nguyên tắc sinh thái của nông nghiệp
1999). Coi nơng nghiệp hữu cơ là hình thức nơng nghiệp đổi mới phức tạp, Sutherland

Hình 2.4. Lý thuyết phổ biến đổi mới (IDT)
Nguồn: Rogers, 2003

và Darnhofer (2012) tuyên bố rằng nông nghiệp hữu cơ đã trở nên dễ chấp nhận hơn khi
mà người ta thấy nó có lãi, đặc biệt là nếu nó có lãi hơn

IDT có thể được coi là một trong những lý thuyết phổ biến đã cố gắng khám phá

hơn các trang trại thông thường lân cận. Theo Padel (2001), IDT có thể giúp hiểu được

các yếu tố ảnh hưởng sự chấp nhận của cá nhân đối với một sự đổi mới hoặc một cơng

q trình phổ biến nông nghiệp hữu cơ trong một cộng đồng và cách thức mà quá trình

nghệ mới (Al-Jabri và Sohail, 2012). IDT mơ tả q trình thơng qua những ý tưởng, thực

này có thể được hỗ trợ và cải thiện, ví dụ, thông qua hệ thống thông tin trong nông

tiễn hoặc công nghệ mới được lan truyền vào một hệ thống xã hội (Rogers, 2003).

nghiệp hoặc khuyến nơng.

Nghiên cứu chính thức về IDT bởi nghiên cứu của Bryce Ryan và Neal Gross (1943), từ
lĩnh vực xã hội học; sau đó đã lan rộng ra nhiều lĩnh vực khác và nhiều nghiên cứu hỗ trợ


2.3.4. Lý thuyết động lực bảo vệ (Protection motivation theory - PMT)

các nguyên lý của nó (Rogers, 2003, 2004). Các ngành học trong đó lý thuyết này đã

PMT (Floyd và cộng sự, 2000; Maddux và Rogers, 1983; Rogers, 1975) ban đầu

được áp dụng bao gồm nhân chủng học, truyền thơng, địa lý, xã hội học, tiếp thị, chính

được đề lập như là một lý thuyết chính trong các nghiên cứu về rủi ro sức khỏe. Nó đã

trị, y tế công cộng và kinh tế học (Moseley, 2004; Rogers, 2004).

được áp dụng trong các nghiên cứu khác về bảo vệ hành vi trong bối cảnh chiến tranh

Rogers (1962) đã lập luận trong IDT rằng các cá nhân có được thông tin từ những
người xung quanh, đặc biệt là những người đã trải qua quá trình tương tự và đưa ra quyết
định mới. Quá trình phổ biến rất quan trọng trong nơng nghiệp vì nơng dân có xu hướng
dựa vào thông tin từ người xung quanh họ (Berger, 2001) và hàng

hạt nhân (Wolf và cộng sự, 1986), bảo tồn nước (Kantola và cộng sự, 1983) và trong
truyền thông marketing (Cismaru và Lavack, 2006; Tanner và cộng sự, 1989). PMT cũng
đã được sử dụng trong nghiên cứu về mối nguy hiểm tự nhiên, vấn đề môi trường
(Grothmann và Reusswig 2006; Mulilis và Lippa, 1990; Zaalberg và Midden,


31

32

2010) và biến đổi khí hậu (Grothmann và Patt, 2005; Osberghaus và cộng sự, 2010; Le

Dang và cộng sự, 2014).

Như vậy, PMT đưa ra giả thuyết rằng động lực để bảo vệ bản thân khỏi một mối
đe dọa hoặc nguy hiểm có mối quan hệ thuận chiều với nhận thức của cá nhân khi nhận
thấy rằng mối đe dọa là nghiêm trọng; cá nhân dễ bị đe dọa; biện pháp đối phó được

Nhận thức
về rủi ro

khuyến nghị là có hiệu quả trong việc ngăn chặn đe dọa hoặc nguy hiểm; và cá nhân có
thể thực hiện các biện pháp đối phó (Gebrehiwot và Van Der Veen, 2015).
PMT đã được sử dụng làm lý thuyết nền trong một số nghiên cứu về ý định và
Động lực bảo vệ/ ý
định hành vi

Đối phó khơng
đúng cách

hành vi của người nơng dân như: ý định và hành vi của người nông dân liên quan đến
biến đổi khí hậu (Le Dang và cộng sự, 2014; Ghanian và cộng sự, 2020); hành vi của
người nông dân liên quan đến môi trường (Wang và cộng sự, 2019); hành vi thích ứng
với hạn hán của người nơng dân (van Duinen và cộng sự, 2015).

Đánh giá
để đối phó

2.4. Khoảng trống nghiên cứu
2.4.1. Các nội dung kế thừa
Hình 2.5. Lý thuyết động lực bảo vệ (PMT)
Nguồn: Le Dang và cộng sự (2014)


Có bốn yếu tố cốt lõi trong quy trình của PMT: nhận thức về rủi ro, đánh giá để
đối phó, đối phó khơng đúng cách và động lực bảo vệ (Milne và cộng sự, 2000). Thứ
nhất, nhận thức về rủi ro (threat appraisal) (nhận thức mức độ nghiêm trọng của nguy cơ

Nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến ý định chấp nhận sản xuất nông nghiệp
hữu cơ đã được các học giả thực hiện. Một số nội dung mà luận án sẽ kế thừa từ các
nghiên cứu trước:
-

trong đó có nhóm yếu tố thuộc về người nơng dân (nhân khẩu học, tính cách, quan

và tính dễ bị tổn thương) và phần thưởng phản ứng không đúng cách (bên ngồi và bên

điểm, nhận thức, trang trại), nhóm yếu tố thuộc về mơi trường và các chính sách

trong phần thưởng) (Gebrehiwot và Van Der Veen, 2015). Mức độ nghiêm trọng tùy theo
cách đánh giá của cá nhân về việc gây hại cuộc sống hoặc tài sản (Grothmann và Patt
2005). Theo Milne và cộng sự (2000), nhận thức càng cao về rủi ro, cá nhân càng có
nhiều khả năng được thúc đẩy ý định để bảo vệ chính mình, nghĩa là, càng có nhiều khả
năng ý định hành vi bảo vệ sẽ được hình thành. Thứ hai, đánh giá để đối phó (coping
appraisal) đánh giá khả năng nhận thức để thực hiện hành vi đối phó, cũng như hiệu quả
nhận thức của các phản ứng đối phó để ngăn chặn nguy cơ bị đe dọa (Arthur và Quester
2004; Maddux và Rogers 1983). Đánh giá để đối phó đến sau quá trình nhận thức rủi ro.
Nó chỉ bắt đầu nếu nhận thức về rủi ro vượt quá mức cho phép (Schwarzer 1992). Thứ

Ý định chấp nhận sản xuất nông nghiệp hữu cơ chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố

của cơ quan quản lý Nhà nước.
-


Sử dụng lý thuyết hành vi có kế hoạch (TPB) để nghiên cứu về ý định chấp nhận
sản xuất nông nghiệp hữu cơ.

2.4.2. Khoảng trống nghiên cứu
Một là, tổng quan nghiên cứu cho thấy nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến
ý định chấp nhận sản xuất nông nghiệp hữu cơ với sự kết hợp các lý thuyết khác nhau
chưa từng được thực hiện tại bối cảnh Việt Nam.

ba và thứ tư, kết quả của hai q trình trung gian nhận thức này có thể sẽ dẫn đến việc

Hai là, việc chấp nhận sản xuất nông nghiệp hữu cơ liên quan đến khía cạnh đạo

đối phó không đúng cách (maladaptive coping). Nếu cá nhân phản ứng bảo vệ, trước tiên

đức, bảo vệ mơi trường, do đó cần được tiếp cận theo hai khung lý thuyết là cách tiếp

họ sẽ hình thành một ý định hoặc quyết định để có hành động phịng ngừa. Điều này

cận hợp lý dựa trên một số lý thuyết nghiên cứu về hành vi và cách tiếp cận đạo đức.

được dẫn đến thúc đẩy động lực bảo vệ (protection motivation) (Grothmann và Reusswg

Ba là, kết hợp các lý thuyết khi nghiên cứu về ý định của người nơng dân đã được

2006). Nói chung, động lực bảo vệ đồng nghĩa với ý định thực hiện hành vi (Gebrehiwot

thực hiện trong một số nghiên cứu (Rezaei và cộng sự, 2019, Yanakittkul and

và Van Der Veen, 2015).


Aungvaravong, 2017), tuy nhiên việc kết hợp các lý thuyết theo cách tiếp cận hợp lý


33

34

và cách tiếp cận đạo đức trong nghiên cứu ý định chấp nhận sản xuất nông nghiệp hữu cơ

Han và cộng sự, 2010; Hsu và Huang, 2012; Meng và Choi, 2016; Quintal và cộng sự,

của người nông dân chưa được thực hiện.

2010). Các nhà nghiên cứu cũng đồng ý rằng chức năng của các biến trong lý thuyết

Bốn là, các cơng trình nghiên cứu trên cũng chưa phân tích thỏa đáng tác động

hành vi kế hoạch ban đầu khác nhau ở khuôn khổ mở rộng.

của yếu tố lợi nhuận. Trong điều kiện kinh tế thị trường yếu tố lợi nhuận và sự sắc bén

Tương tự, NAM thường được coi là một trong các lý thuyết phù hợp nhất để giải

của chính sách do nhà nước ban hành giữ vai trị đặc biệt quan trọng đối với ý kiến chấp

thích một hành vi ủng hộ môi trường (Han, 2015; Zhang và cộng sự, 2013). Tuy nhiên,

nhận phát triển nông nghiệp hữu cơ của người sản xuất.


lý thuyết này bỏ qua tầm quan trọng của q trình ý chí và q trình khơng có ý chí, đó

2.4.3. Hướng nghiên cứu của đề tài
Dựa trên tổng quan các cơng trình nghiên cứu đã thực hiện trong và ngoài nước,
tác giả dự định hướng nghiên cứu của đề tài như sau:
-

-

Höger, 2001; Onwezen và cộng sự, 2013). Các nghiên cứu trước đây về hành vi ủng hộ
mơi trường có thừa nhận bản chất của các quy trình này trong việc củng cố ý định/hành

Kết hợp các lý thuyết theo cách tiếp cận hợp lý và cách tiếp cận đạo đức khi

vi có trách nhiệm với môi trường (Bamberg và cộng sự, 2007; Chen và Tung, 2014; Han,

nghiên cứu ý định chấp nhận sản xuất nông nghiệp hữu cơ của người nông dân,

2014; Harland và cộng sự, 1999, 2007; Klöckner, 2013; Klöckner và Matthies, 2004).

nghiên cứu trên địa bàn Hà Nội.

NAM là một mơ hình mạnh trong việc giải thích các hành vi ủng hộ xã hội/ủng hộ mơi

Căn cứ vào mơ hình lý thuyết tích hợp xác định các yếu tố và mức độ ảnh hưởng
của từng yếu tố đến ý định chấp nhận sản xuất nông nghiệp hữu cơ của người
nông dân, nghiên cứu trên địa bàn Hà Nội. Yếu tố lợi nhuận sẽ được tính đến
trong q trình nghiên cứu ý kiến chấp nhận của người dân và giải pháp cần thực
hiện.


-

là cơ sở của việc lựa chọn mơ hình, trong việc khám phá một quá trình và hành
vi ra quyết định (Fornara và cộng sự, 2016; Han, 2015; Hunecke, Blöbaum, Matthies, và

trường (Onwezen và cộng sự, 2013; Anh và Zhan, 2018; Zhang và cộng sự, 2018) nhưng
lại bỏ qua tầm quan trọng của cả q trình ý chí và khơng ý chí được coi là yếu tố thiết
yếu trong lựa chọn mơ hình cần thiết hướng dẫn hành vi của cá nhân (Han, 2015; Han và
Hyun, 2017). Điều này đã khiến NAM khơng thể giải thích hồn tồn các hành vi tự
hình thành hoặc có chủ đích (Ganjkhanlo, 2018).

Nghiên cứu sự tác động của các biến kiểm sốt như: giới tính, độ tuổi, trình độ

Cảm nhận
khả năng
kiểm sốt

học vấn, kinh nghiệm làm nông nghiệp và thu nhập hàng năm từ nông nghiệp đến
ý định chấp nhận sản xuất nông nghiệp hữu cơ của người nông dân, nghiên cứu
trên địa bàn Hà Nội.

2.5. Căn cứ xây dựng giả thuyết và mơ hình nghiên cứu

Thái độ

TPB

Ý định

Chuẩn

chủ quan

2.5.1. Kết hợp lý thuyết hành vi có kế hoạch (TPB) và mơ hình kích hoạt tiêu
chuẩn (NAM)
TPB đã được xác nhận trong nhiều bối cảnh và do đó, lý thuyết này được cho là

Nhận thức
về kết quả

một trong những lý thuyết thống trị (Armitage và Conner, 2001; Onwezen và cộng sự,
2013). Tuy nhiên, rất nhiều các nhà nghiên cứu về hành vi ủng hộ xã hội/môi trường đã
khẳng định rằng TPB chưa thực sự đầy đủ và hiệu quả bởi vì lý thuyết xã hội học này bỏ

Quy cho
trách nhiệm

Chuẩn mực
cá nhân

lỡ qua khía cạnh khác nhau của quá trình quyết định liên quan đến con người (Bamberg

NAM

và Möser, 2007; Han, 2015; Han và Yoon, 2015; Ong và Musa, 2011). Chính vì vậy,
nhiều nghiên cứu sử dụng TPB trong thập kỷ qua đã tích cực thực hiện một nỗ lực mở
rộng bằng cách kết hợp một số biến quan trọng trong một môi trường quan tâm cụ thể
hơn là ứng dụng trực tiếp của lý thuyết này (Bamberg và Mưser, 2007;

Hình 2.6. Mơ hình nghiên cứu kết hợp TPB và NAM
Nguồn: Rezaei và cộng sự (2019)



35

36

Sự kết hợp TPB và NAM đã được thực hiện chứng minh là phù hợp trong nhiều

Lý thuyết về hành vi có kế hoạch (TPB) (Ajzen, 1991) và lý thuyết động lực bảo

nghiên cứu như Klöckner và Ohms (2009) về mua sữa hữu cơ; Park và Ha (2014) về ý

vệ (PMT) (Rogers, 1983) sẽ được tích hợp để nghiên cứu về ý định chấp nhận sản xuất

định tái chế; Han và Hyun (2017) về ra quyết định liên quan đến mơi trường của khách

nơng nghiệp hữu cơ. Các cơng trình trước đây đã sử dụng các khung nghiên cứu tích hợp

thăm bảo tàng; Liu và cộng sự (2017) về hành vi giao thông bền vững; Rezaei và cộng sự

TPB và PMT với các lý thuyết khác như Bulgurcu và cộng sự, 2010; Pahnila và cộng sự,

(2019) về áp dụng phương pháp quản lý dịch hại tổng hợp của người nông dân (IPM).

2007; Herath và Rao, 2009a, b; Lee và Kozar, 2005; Lee và Larsen, 2009. Ngoài ra, một

2.5.2. Kết hợp lý thuyết hành vi có kế hoạch (TPB), lý thuyết phổ biến đổi
mới (IDT), lý thuyết động lực bảo vệ (PMT)

vi tn thủ chính sách bảo mật hệ thống thơng tin (ISSP) (Ifinedo, 2012); nghiên cứu các


Các tài liệu liên quan đến lý thuyết hành vi có kế hoạch (TPB) và lý thuyết phổ
biến đổi mới (IDT) thường được trích dẫn cùng nhau trong các bài báo nghiên cứu
(Weigel và cộng sự, 2014). Một số mơ hình nghiên cứu là sự kết hợp các yếu tố từ TPB
và IDT như nghiên cứu về áp dụng công nghệ truyền thông di động cá nhân (Lee, 2003);
nghiên cứu về quyết định cá nhân để tham gia vào hành vi vi phạm bản quyền điện tử
(Panas và Ninni, 2011); ý định hành vi sản xuất nông nghiệp hữu cơ (Yanakittkul và
Aungvaravong, 2017). Những mơ hình này bổ sung ở chỗ cả hai đều đề xuất tiền đề cho
việc áp dụng đổi mới trong đó TPB liên quan đến các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi của

số nghiên cứu chỉ kết hợp duy nhất hai lý thuyết TPB và PMT như hành
yếu tố ảnh hưởng đến hành vi môi trường của nông dân (Wang và cộng sự, 2019).

2.6. Mơ hình và các giả thuyết nghiên cứu
2.6.1. Mơ hình nghiên cứu
Mơ hình nghiên cứu được xây dựng dựa trên hai căn cứ:
Thứ nhất, căn cứ vào lý thuyết hành vi có kế hoạch (TPB) kết hợp với một số lý
thuyết khác nghiên cứu về hành vi như: mơ hình kích hoạt tiêu chuẩn (NAM), lý thuyết
phổ biến đổi mới (IDT) và lý thuyết động lực bảo vệ (PMT). Việc kết hợp các lý thuyết

người ra quyết định, IDT quan tâm tới các đặc điểm nhận thức của sự đổi mới (Weigel và

trong việc xây dựng mơ hình nghiên cứu góp phần xem xét các ý định hành vi ở nhiều

cộng sự, 2014). Vì vậy, kết hợp hai lý thuyết sẽ cung cấp một cơ hội để hiểu rõ hơn về

cách tiếp cận: cách tiếp cận hợp lý và cách tiếp cận đạo đức (Valizadeh, 2018).

quyết định áp dụng đổi mới. Các mơ hình được tạo thành từ sự kết hợp TPB và IDT


Thứ hai, căn cứ vào mơ hình nghiên cứu về ý định và hành vi của người nông dân
trong nghiên cứu của Yanakittkul và Aungvaravong (2017) và Rezaei và cộng sự (2019).
Đây là những nghiên cứu được xuất bản trên các tạp chí uy tín thuộc danh mục Scopus
và ISI, hiện đang đăng tải trên ScienceDirect.

thường sẽ phát triển mơ hình hành vi áp dụng đổi mới (Innovation adoption-behavior IAB).

Chuẩn chủ quan

Thái độ của người
nơng dân

Cảm nhận
khả năng kiểm sốt

Lý thuyết nghiên cứu về
ý định sản xuất nông nghiệp hữu cơ

Ý định sản xuất
nông nghiệp

hữu cơ
Lợi thế hành vi
so sánh

Cách tiếp cận hợp lý

Cách tiếp cận đạo đức

Lý thuyết hành vi có kế hoạch (TPB)

Lý thuyết phổ biến đổi mới (IDT)
Lý thuyết động lực bảo vệ (PMT)

Mơ hình kích hoạt tiêu chuẩn
(NAM)

Nhận thức

về rủi ro

Chính sách hỗ trợ

của Chính phủ

Hình 2.7. Mơ hình nghiên cứu kết hợp TPB – IDT – PMT
Nguồn: Yanakittkul và Aungvaravong (2017)

Hình 2.8. Kết hợp các lý thuyết trong nghiên cứu
về ý định chấp nhận sản xuất nông nghiệp hữu cơ
Nguồn: Tác giả xây dựng


1998). TPB cho rằng ý định của một cá nhân có thể được dự đốn với độ chính xác

SN) (Ajzen, 1991, 2002).
Thái độ thể hiện mức độ đánh giá của một cá nhân về một hành vi là tích cực hay
khơng tích cực (Ajzen, 1991). Thái độ đối với một hành vi phụ thuộc vào đánh giá tổng
thể về hành vi và niềm tin vào kết quả mong muốn của nó (Tan và cộng sự, 2017). Nói
chung, thái độ tích cực hơn của các cá nhân đối với một hành vi có thể dẫn đến để có ý
định thực hiện hành vi đó nhiều hơn (Gao và cộng sự, 2017a). Thái độ có thể được xem

như một yếu tố quyết định cơ bản về ý định của một cá nhân (Yadav và

Pathak, 2017; Li và cộng sự, 2018; Rezaei
và cộng sự, 2018a). Nơng dân sẽ có ý định
chấp nhận sản xuất nông nghiệp hữu cơ
chỉ khi họ tin rằng việc thực hành là hữu
ích và mang lại kết quả tích cực cho họ.
Chuẩn mực chủ quan đề cập đến

trọng đối với một hành vi sẽ đủ để thúc đẩy ý định thực hiện hành vi (Shin và Hancer,
2016). Nhận thức cao về các tiêu chuẩn chủ
quan liên quan có thể làm tăng xác suất thực hiện một hành vi cụ thể (Gao và cộng sự,
2017a). Nếu nông dân cảm thấy rằng họ chịu áp lực xã hội, sức ép tâm lý của xã hội
khi sản xuất nông nghiệp hữu cơ, nhiều khả năng họ sẽ có xu hướng sử dụng những
thực hành đó.

nhận thức về áp lực xã hội khi một cá nhân
thực hiện hoặc không thực hiện một hành
vi (Ajzen, 1991). Nhận thức của mỗi cá
nhân về sự chấp thuận của một người quan
Nh n th c vậứềktquếả

Hình 2.9. Mơ hình nghiên

m
n

sốt

H8


nhập hàng m
học vấn,
Biến kiể

n

n

quan

H2

Thái độ

H7

Ý định (Intention - IN) thể hiện động lực của cá nhân trong việc đưa ra quyết
định hoặc kế hoạch có ý thức để nỗ lực thực hiện hành vi cụ thể (Conner và Armitage,

Quy chotráchnhimệ

H3
H1

37

H4

2.6.2.1. Các giả thuyết xuất phát từ lý thuyết hành vi có kế hoạch (TPB)


kiểm sốt (Perceived behavioral control - PBC) và chuẩn chủ quan (Subjective norms -

cứu đề xuất

ăm từ nông nghiệp kinh nghiệm làm nông nghiệp, thu
độ
sốt: Giới tính, độ tuổi, trình

H12

H11
H9

hành vi Ý định

Chu n m cẩựcánhân

2.6.2. Các giả thuyết nghiên cứu

cao bởi thái độ (Attitude - AT) đối với một hành vi nhất định, cảm nhận khả năng

H10

H5

Nguồn: Tác giả xây dựng

Chính sách h trỗợcaChínhphủủ


Nh n th c v r i roậứềủ

L i thợếhànhvisosánh

38


H6

Nhận thức kiểm soát hành vi thể hiện đánh giá của một cá nhân về mức độ đơn
giản hoặc khó khăn liên quan đến việc thực hiện hành vi đang được thúc đẩy (Ajzen,
2002). Các kết quả nghiên cứu thực nghiệm đã chứng minh ảnh hưởng trực tiếp của
cảm nhận khả năng kiểm soát đến ý định (Chen, 2017; Tan và cộng sự, 2017; Li và
cộng sự, 2018). Theo đó, ý định mạnh mẽ của các cá nhân để thực hiện một hành động
cụ thể sẽ chịu ảnh hưởng bởi mức độ kiểm soát bản thân (Gao và cộng sự, 2017a). Khi
người nơng dân cảm thấy họ có kiến thức, kỹ năng và nguồn lực phù hợp để sản xuất
nông nghiệp hữu cơ, nhiều khả năng họ sẽ hình thành ý định.


×