XÁC ĐỊNH NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC DỰA VÀO OXIT CAO NHẤT
VÀ HỢP CHẤT KHÍ VỚI HIĐRO
I. Cơ sở.
Nhóm
I
II
II
I
IV
V
VI
VII
Công thức tổng quát
Oxit cao
nhất
R
2
O RO R
2
O
3
RO
2
R
2
O
5
RO
3
R
2
O
7
R
2
O
n
( n = 1, 2 ...7)
Hợp chất
khí với
hiđro
RH
4
RH
3
RH
2
RH RH
8-n
(4 ≤ n ≤ 7)
- Số thứ tự của nhóm = số oxi hoá cao nhất với oxi = số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố ở
nhóm A.
- Hoá trị đối với hiđro = 8 – số thứ tự nhóm của nguyên tố.
II. Bài tập áp dụng.
Bài 1:ễxit cao nhất của một nguyờn tố là R
2
O
5
. Hợp chất khí với hiđro của nó chứa 8,82% H về
khối lượng.
a. Tỡm nguyờn tử khối của R.Viết cấu hỡnh e của R.
b. Suy vị trí và tính chất hoá học cơ bản của nguyên tố R.
Bài 2:Hợp chất khí với hiđro của một nguyên tố là HR. Ôxit cao nhất của nó chứa 61,2% O về
khối lượng.
a. Tỡm nguyờn tử khối của R.. Viết cấu hỡnh e của R
b. Suy vị trí và tính chất hoá học cơ bản của nguyên tố R.
Bài 3. R là nguyên tố thuộc nhóm IIA. Hiđroxit tương ứng với oxit cao nhất của R chứa 55,17%
khối lượng oxi.
a. Xác định R.
b.Viết phương trỡnh phản ứng nếu cú của R với Cl
2
, H
2
SO
4
, NaOH.
Bài 4. Một nguyên tố R mà oxit cao nhất của nó chứa 60% oxi theo khối lượng. Hợp chất khí của
R với hiđro có tỉ khối hơi so với khí H
2
bằng 17.
a. Xác định R, công thức oxit của R và công thức hợp chất khí của R với hiđro.
b. Viết một phương trỡnh phản ứng minh họa tớnh chất húa học đặc trưng của loại oxit này.
Bài 5. a. Nguyên tử A có 6e ở lớp ngoài cùng. Trong hợp chất với hiđro thỡ A chiếm 88,89%
khối lượng. Xác định A? Viết cụng thức hợp chất tạo bởi A với cỏc nguyờn tố lõn cận trong BTH.
b. Nguyờn tử X cú số oxi húa trong oxit cao nhất bằng số oxi húa trong hợp chất khí với
hiđro. X thuộc nhóm nào? Trong oxit cao nhất , oxi chiếm 53,33% khối lượng. Xác định X?
Bài 6. Một nguyên tố kim loại R chiếm 52,94% về khối lượng trong oxit cao nhất của nó.
a. Xác định nguyên tố R.
b. Cho 20,4 gam oxit của R tan hoàn toàn trong 246,6 gam dung dịch 17,76% của hợp chất
với hiđro và phi kim X thuộc nhóm VIIA, tạo thành dung dịch A. Xác định X.
Bài 7. Một nguyên tố R có hợp chất khí với hiđro là RH
3
. Oxit cao nhất của R chứa 43,66% khối
lượng của R.
a. Xác định R
b. Cho oxit trên tác dụng với 20 gam NaOH (dư) tính khối lượng muối tạo thành.
Bài 8. X là oxit của nguyờn tố R thuộc nhóm IVA. Tỉ khối hơi của X đối với hiđro là 22. Cho
4,48 lit X (đktc) hấp thụ hết vào 320 ml dung dịch NaOH 1M. Xác định X và tính khối lượng các
sản phẩm.
III. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm
1. Một nguyên tố R có (Z = 7) . Công thức hợp chất với hiđro và công thức oxit cao nhất của R là :
A. RH
2
, RO B. RH
4
, RO
2
C. RH
3
, R
2
O
5
D. RH, R
2
O
7
.
2. Hợp chất khí đối với hiđro của một nguyên tố R có công thức tổng quát là RH
4
. Oxit cao nhất của R
chứa 53,3% khối lượng của oxi . Vậy nguyên tố R là :
A. Cacbon (C) B. Chì (Pb) C. Thiếc (Sn) D. Silic (Si)
3. Oxit cao nhất của một nguyên tố R có công thức tổng quát là R
2
O
5
, hợp chất của R với hiđro có thành
phần khối lượng của hiđro là 17,65%. Nguyên tố R là :
A. Photpho (P) B. Nitơ (N) C. Asen (As) D. Stibi (Sb)
4. Hợp chất khí đối với hiđro của một nguyên tố R có công thức RH
2
. Oxit cao nhất của nguyên tố R chứa
40% khối lượng của R . Vậy nguyên tố R là :
A. Lưu huỳnh (S) B. Nitơ (N) C. Selen (Se) D. Telu(Te)
5. Nguyên tố R có hợp chất khí với hiđro có công thức RH
4
. Oxit cao nhất của nguyên tố R chứa 72,73%
về khối lượng của oxi. Công thức hợp chất khí với hiđro và oxit cao nhất của R là :
A. SiH
4
, SiO
2
B. SnH
4
, SnO
2
C. PbH
4
, PbO
2
D. CH
4
, CO
2
6. Oxit cao nhất của một nguyên tố R thuộc nhóm VA, có tỉ lệ khối lượng của m
R
: m
O
= 3,5 : 10. Nguyên
tố R là :
A. Phot pho (P) B. Nitơ (N) C. Stibi (Sb) D. Asen (As)
7. R là nguyên tố thuộc nhóm VIA. Tỉ số giữa thành phần %O trong oxit cao nhất của R với thành phần %
H trong hợp chất khí với hiđro của R là 51 : 5. Vậy nguyên tố R là :
A. Selen (Se) B. Lưu huỳnh (S) C. Telu (Te) D. Gemani (Ge)
8. Nguyên tố R là phi kim thuộc nhóm A. Tỉ lệ giữa thành phần % nguyên tố R trong oxit cao nhất và %
nguyên tố R trong hợp chất khí với hiđro là 0,5955. Vậy nguyên tố R là :
A. Lưu huỳnh (S) B. Nitơ (N) C. Brom (Br) D. Cacbon (C)
9. Oxit cao nhất của một nguyên tố R thuộc nhóm VII.A có tỉ lệ khối lượng các nguyên tố m
R
: m
O
= 7,1 :
11,2. Nguyên tố R là :
A. Flo (F) B. Clo(Cl) C. Brom (Br) D. Iot (I)
10. Một nguyên tố R mà oxit cao nhất của nó chứa 60% oxi về khối lượng. Hợp chất khí của R với hiđro
có tỉ khối hơi so với khí hiđro bằng 17. Công thức oxit cao nhất và công thức hợp chất khí của nguyên tố
R là:
A. N
2
O
5
, NH
3
B. CO
2
, CH
4
C. Cl
2
O
7
, HCl D. SO
3
, H
2
S
11. Một nguyên tố R tạo được oxit trong đó oxi chiếm 30,476% khối lượng và R thể hiện số oxi hoá +4 .
Vậy nguyên tố R là :
A. Gemani (Ge) B. Silic (Si) C. Lưu huỳnh (S) D. Cacbon (C)
12. Một oxit cao nhất của nguyên tố R có dạng RO
2
. Biết khí này nặng gấp 22 lần hiđro. Oxit cao nhất của
nguyên tố R là :
A. SiO
2
B. CO
2
C. GeO
2
D. SnO
2
13. Nguyên tử của nguyên tố A có 6 electron lớp ngoài cùng. Trong hợp chất với hiđro, A chiếm 88,89%
về khối lượng . Nguyên tố A là :
A. Lưu huỳnh (S) B. Oxi (O) C. Selen (Se) D. Telu (Te)
14. Nguyên tố R thuộc nhóm IIA. Hiđroxit tương ứng với oxit cao nhất của R chứa 55,17% khối lượng
oxi. Nguyên tố R là :
A. Canxi (Ca) B. Bari (Ba) C. Magie (Mg) D. Beri (Be)
15. Nguyên tố M thuộc nhóm IIIA, nguyên tố X thuộc nhóm VIA. Trong oxit cao nhất, oxi chiếm 47,05%
khối lượng, còn X chiếm 40% khối lượng . Hỏi trong hợp chất giữa M và X thì % khối lượng của M bằng
bao nhiêu?
A. 65,85% B. 36% C. 64% D. 34,15%