Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

De cuong on tap HKI toan 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.17 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN 8. TRƯỜNG THCS HUỲNH THÚC KHÁNG. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN 8 HKI NĂM HỌC: 2015 – 2016 Phần I: Trắc nghiệm 1 Câu 1: Kết quả của phép tính 3x2.( 3 x2 – 2x – 1) là:. a, 9x4 – 6x3 – 3x2 b, x4 – 6x3 – 3x2 c, x4 + 6x3 + 3x2 d, x4 – 6x3 + 3x2 Câu 2: (x – 3y)2 bằng: a, x2 – 2xy + 3y2 b, x2 – 3xy + 9y2 c, x2 – 6xy + 9y2 d, x2 – 6xy + 3y2 Câu 3: Tích (3x – 2y)(3x + 2y) bằng: a, 3x2 – 2y2 b, (3x – 2y)2 c, (3x + 2y)2 d, 9x2 – 4y2 Câu 4: Phân tích đa thức 3x(x+2) + 5(-x-2) thành nhân tử, ta được kết quả: a, (x + 2)(3x – 5) b, (x + 2)(3x + 5) c, (x–2)(3x – 5) d, (x–2)(3x + 5) 2 2 Câu 5: Phân tích đa thức x – 2xy – 4 +y thành nhân tử, ta được kết quả: a, (x + y–2)(x + y + 2) b, (x–y–2)(x+y+2) c, (x–y–2)(x–y+2) d,(x+y–2)(x–y–2)  6x2 y 2 5 Câu 6: Rút gọn phân thức 8 xy ta được kết quả: 3 a, 4. 3x 3 b, 4 y.  3x 3 c, 4 y.  3x d, 4 y. 3x Câu 7: Phân thức đối của phân thức x  1 là:  3x a, x  1.  3x b, x  1. 3x c, x  1. x 1 d, 3x. x 1 Câu 8: Điều kiện của x để giá trị của phân thức x( x  2) được xác định là: a, x 0, x 2 b, x 0, x 1, x 2 c, x 1 d, x 1, x 2 5 4 ; 3 2 Câu 9: Kết quả quy đồng mẫu các phân thức: 6 xy 9 x y là: 15 8y ; 3 2 3 2 a, 18 x y 18 x y. 15 x 2 8 ; 3 2 3 2 b, 18 x y 18 x y. 15 8 ; 3 2 3 2 c, 18 x y 18 x y. 15 x 2 8y ; 3 2 3 2 d, 18 x y 18 x y. Câu 10: Nếu một tứ giác có ba góc nhọn thì góc còn lại là: a, Góc nhọn b, Góc vuông c, Góc bẹt d, Góc tù Câu 11: Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là: a, hình chữ nhật b, hình thoi c, hình vuông d, hình bình hành Câu 12: Hình vuông có độ dài cạnh là 5cm, khi đó độ dài đường chéo bằng: a, 5 cm b, 10 cm c, 5cm d, 50 cm Câu 13: Tứ giác có 2 cạnh đối song song và hai đường chéo bằng nhau là: a, hình thang cân b, hình bình hành c, hình chữ nhật d, hình thoi.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN 8. TRƯỜNG THCS HUỲNH THÚC KHÁNG. Câu 14: Hình chữ nhật cần có thêm điều kiện gì để là hình vuông? a, 2 đường chéo bằng nhau b, 2 đường chéo vuông góc c, 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường d, 2 cạnh đối bằng nhau Câu 15: Tứ giác có 4 cạnh bằng nhau và 4 góc bằng nhau là: a, hình bình hành b, hình chữ nhật c, hình thoi d, hình vuông Câu 16: Diện tích của hình chữ nhật thay đổi như thế nào nếu chiều dài tăng 3 lần và chiều rộng tăng 2 lần? a, Tăng 6 lần b, Tăng 5 lần c, Tăng 3 lần d, Tăng 2 lần Câu 17: Tam giác ABC vuông tại A có: AC = 3cm, BC = 5cm thì diện tích bằng: a, 15 cm2 b, 6cm2 c, 12cm2 d, 10cm2 Câu 18: Đoạn thẳng AB có a, không trục đối xứng b, có một trục đối xứng c, có hai trục đối xứng d, có vô số trục đối xứng Câu 19: Đường chéo của một hình vuông bằng 4cm thì cạnh hình vuông bằng: a, √ 6 cm b, √ 8 cm c, 8 cm d, 6cm Phần II: Tự luận ĐẠI SỐ Bài 1: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a, x3 – 2x2 + x – xy2 b, x2 – y2 – 7x + 7y c, 3x2 – 6xy +3y2 – 12z2 Bài 2: Rút gọn: a, (3x + 1)2 – 2(9x2 – 1) + (3x – 1)2 b, (x – 5)(x + 5) – (x – 5)2 Bài 3: Tìm x biết: a, 2(x + 3) – x2 – 3x = 0 b, x2 – 10x = –25 Bài 4: Chứng minh: x2 – 4x + 7 > 0 với mọi x Bài 5: Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: 4x – x2 + 3 Bài 6: Làm tính chia: a, (2x3 + 5x2 – 2x + 3) : (2x2 – x + 1) b, (x2 – 3xy + xy – 3y2) :(x + y) Bài 7: Tìm số a để đa thức x4 – x3 + 6x2 – x + a chia hết cho đa thức x2 – x + 5 Bài 8: Thực hiện phép tính: 7 x  10 5  a, x( x  5) x  5. x2  x 3x  3 : 2 b, 5 x  10 x  5 5 x  5. 2 x  1 5x  1  3 xy 3 xy c,. x 2x  3  2 d, 3x  9 x  3x. x2  2 x 1 2 Bài 9: Cho phân thức: A= x  1. a, Với giá trị nào của x thì giá trị của phân thức được xác định? b, Rút gọn phân thức A c, Tính giá trị của A tại x = 3, x = 1. Bài 10 : Điền vào … để được hai phân thức bằng nhau . x ...  x  3 3 x. a. Bài 11: Thực hiện phép tính:. x 4  1 ...  b . 2x  2 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN 8 x  y 2y a)  7 7 2 16 xy 9z3 c) . 3 2 3z 4 x . y. TRƯỜNG THCS HUỲNH THÚC KHÁNG 3 y 1 y 1  2 xy 2 xy 1 1  6 d)  : 2  y y 1  y  y. b). Bài 12: Thực hiện phép tính: 5x  9 9 x  9  7 7 2x y 4 d) 2   2 2 x  2 xy xy  2 y x  4 y2. a). b). 4x  1 7x  1  3x 2 y 3x 2 y. 15 x 2 y 2 . 7 y3 x2 x 1  x  2 x  3  1  4 x2 2  4 x k) : : h) 2 :  x  2  x  3 x 1  x  4 x 3x 3x 2  6 x  3 x 1 : Cho phân thức: e). c). 3 x 6  2x  6 2x2  6x. g). x 2  36 3 . 2 x  10 6  x. Bài 13 a. Tìm điều kiện của x để phân thức đã cho được xác định? b. Rút gọn phân thức? c. Tính giá trị của phân thức sau khi rút gọn với x= 5 x 2  10 x  25 x2  5x Bài 14: Cho phân thức. a. Tìm giá trị của x để phân thức bằng 0? b. Rút gọn phân thức. 5 c. Tìm x để giá trị của phân thức bằng 2 ? 3 x  3  4x 2  4  x 1 B   2  . 5 2 x  2 x  1 2 x  2   Bài 15: Cho biểu thức:. a. Tìm điều kiện của x để giá trị của biểu thức được xác định? b. CMR: khi giá trị của biểu thức được xác định thì nó không phụ thuộc vào giá trị của biến x? HÌNH HỌC Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A, M là trung điểm của BC, qua M kẻ đường thẳng song song với AB, AC lần lượt cắt AC, AB tại E, F. Chứng minh tứ giác BCEF là hình thang cân Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A có M, N lần lượt là trung điểm của AB và BC. Gọi P là điểm đối xứng của điểm N qua điểm M. a) Tính MN và diện tích tam giác ABC nếu AC = 6, AB = 8. b) Chứng minh tứ giác ACNP là hình bình hành. Bài 3: Cho hình thoi MNPQ, O là giao điểm của hai đường chéo. Vẽ đường thẳng đi qua M và song song với QN, vẽ đường thẳng qua N và song song với MP, hai đường thẳng đó cắt nhau tại K. Chứng minh tứ giác MKNO là hình chữ nhật. CHÚC CÁC EM ÔN TẬP THẬT TỐT!.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×