Tải bản đầy đủ (.pptx) (20 trang)

THƯƠNG VỢ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 20 trang )

THƯƠNG VỢ
Trần Tế Xương


TÌM HIỂU
CHUNG

THƯƠNG
VỢ
Trần Tế Xương

ĐỌC – HIỂU
VĂN BẢN

Tác giả
Tác phẩm

Hai câu đề
Hai câu
thực
Hai câu
luận
Hai câu kết
TỔNG KẾT

NộI dung
Nghệ thuật

2



Tác giả

- Trần Tế Xương (1870 – 1907),
thường gọi là Tú Xương, quê ở Nam
Định.
- Là một người thông minh, tính tình
tự do, phóng túng nên suốt đời lận
đận trên con đường khoa cử.
- Thơ Tú Xương đa dạng về thể loại;
nội dung phong phú, vừa trào phúng,
vừa trữ tình (đặc biệt là thơ Nôm)
-Là nhà thơ trào phúng xuất sắc
của VHTĐ cuối thế kỷ XIX.
3


2. Tác
phẩm

- Đề tài: Viết về người vợ (khi
vợ còn sống) là một nét chấm
phá đặc biệt của VHTĐ
- Nội dung: Viết về công việc
làm ăn vất vả của người vợ,
đồng thời cũng thể hiện tình
cảm tấm lịng của nhà thơ với
vợ.
- Thể thơ: Thất ngôn bát cú
Đường luật
4



1. Hai câu đề: Giới thiệu công việc bà Tú

II.
Đọc hiểu
văn bản

“Quanh năm buôn bán ở mom sông
Nuôi đủ năm con với một chồng.”

5


CÂU 1: QUANH NĂM BUÔN BÁN Ở MOM SÔNG
Thời gian ở đây là “quanh năm” hết ngày này qua
tháng khác, không kể nắng mưa triền miên khôg dứt.
Buôn bán là cơng việc chính bà làm để ni chồng ni
con. Nhưng đây không phải một công việc nhàn hạ
“mom sông” đã cụ thể hóa địa điểm bn bán của bà
Tú nơi “đầu sóng ngọn gió”, đối mặt với bao nguy hiểm


CÂU 2: NI ĐỦ NĂM CON VỚI MỘT CHỒNG

NĂM
CON
Ni con là chuyện
bình thường


MỘT
CHỒNG
Ni chồng là chuyện
bất bình thường

“Ni đủ cả về số lượng và chất lượng tốt lên được
đủ” hình ảnh người vợ đảm đang, tháo vát, chu toàn
Nhà thơ tự đặt mình ngang hàng với những VỚI
đứa con, cho mình là “đứa con đặc biệt”
7


Tiểu kết
Câu thơ vừa giới thiệu bà
Tú vừa chịu thương chịu
khó nhẫn nại, vừa gợi lên
sự gian nan vất vả trong
cuộc sống mưu sinh của bà.

8


2. Hai câu thực: Lời than thở thay cho cuộc đời của bà Tú

“Lặn lội thân cò khi quãng vắng
Eo sèo mặt nước buổi đị đơng”

9



Câu 3:
Cuộc sống
tần tảo,
xuôi ngược
của bà Tú

Cụ thể hơn cuộc sống tần tảo
ngượi xuôi của bà Tú
Lặn lội

Tác giả sử dụng lối viết đảo ngữ “lặn lội
thân cò” giúp cụ thể hóa và nhấn mạnh
nỗi gian truân vất vả của bà Tú

Thân
cị

“Thân cị” là hình ảnh ẩn dụ chỉ thân
phận bà Tú, cũng gợi lên hình ảnh
người phụ nữa tần tảo sớm hôm

Khi
quãng
vắng

Bao hàm cả không gian và thời gian (có
khi ở nơi heo hút vắng vẻ chứa đầy bất
trắc hiểm nguy)
10



Hai câu thực đối
nhau về từ ngữ:
Lặn lội>khi quãng
vắng>đơng

Eo sèo: là âm thành kì keo, kêu ca, cáu
gắt giữ chợ.
Buổi đị đơng: chỉ nơi đơng người Câu
thơ diễn tả cảnh chen chút, vất vả để
buôn bán.

11


Tiểu kết:

Hai câu thơ đối nhau rất chuẩn với
nghệ thuật đảo ngữ và những từ láy có
sức gợi để làm nổi bật hơn những vất
vả, nhọc nhằn, gian truân của bà Tú.
Ơng Tú thấu hiểu, cảm phục vì sức dẻo
dai quanh năm làm việc của bà, ca ngợi
bà vì bà hết lịng vì chồng con, nhưng
một nỗi xót xa, hổ thẹn ngự trị trong
lịng ơng: Tự trách mình chưa làm tròn
trách nhiệm của người chồng.


12


Hai câu luận:
Lời than thở thay cho cuộc đời bà Tú
“Một duyên hai nợ âu đành phận
Năm nắng mười mưa dám quản
công”

13


Thành ngữ
Một duyên hai nợ
Năm nắng mười mưa
 Gợi những khó khăn vất vả gian truân mà bà
Tú phải gánh vác
 Một, hai, năm, mười được sắp xếp theo sự
tăng tiến cho thấy khó khăn chồng chất khó
khăn trên đơi vai của bà Tú
Đành phận

Dám quản công

Là sự chấp nhận Khơng nề hà, kêu ca, ốn
số phận, khơng trách, khơng dám kể cơng dù
ốn trách, kêu ca có vất vả sương gió nhiều,
năm nắng mười mưa
14



TIỂU KẾT

Tác giả đã vận dụng rất khéo léo
các thành ngữ và nghệ thuật đối
rất chỉnh để làm nổi bật đức tính hi
sinh, nhẫn nhịn âm thầm của bà
Tú: Bà hết lịng lo cho chồng, cho
con. Đó là truyền thống của người
phụ nữ Việt Nam.

15


“Cha mẹ thói đời ăn ở bạc
Có chồng hờ hững cũng như không.”

Hai câu kết: Lời tâm sự của nhà thơ
16


Cha mẹ thói đời

MAY
JULOCT

Ơng Tú chửi thói đời, chửi những tập tục phong
kiến hà khắc, không cho ông được thương vợ
một cách thiết thực
.


AUG
APR
NOV

Ông mượn lời bà để tự chửi bản thân mình.
17


Có chồng hờ hững
Ơng tự kết án mình là
một người chồng “hờ
hững”, bạc bẽo, vơ tích
sự khơng gánh đỡ gì
được cho vợ mà ngược
lại còn làm nặng trĩu
thêm cái gánh nợ đời
trên đôi vai của bậc hiền
phụ.

18


TIỂU KẾT
Ẩn đằng sau tiếng chửi ấy là những giọt nước mắt
đau đớn, phẫn uất của tấn bi kịch cuộc đời ông.
Ý nghĩa tố cáo của câu thơ là vạch rõ bản chất xấu xa
của xã hội coi nhẹ tình cảm, trọng sĩ diện, danh vọng,
tiền tài..
 Cái đặc sắc của hai câu kết tuy là tiếng chửi nhưng

vẫn mang hàm ý đùa vui, tự cười, tự trách mình nhưng
vẫn là để bày tỏ sự cảm thông với vợ.
19


III. TỔNG KẾT
1. Nghệ thuật
2. Nội dung
- Bài thơ ận dụng sáng tạo ngôn - Bài thơ “Thương vợ”của Trần Tế
ngữ, thi liệu văn hố dân gian.
Xương là tiếng lịng chân thành
- Kết hợp nhuần nhuyễn giữa trữ vừa ngợi ca, cảm phục, chia sẻ,
cảm thông trước vất vả, gian nan
tình và trào phúng.
của bà Tú vừa là lời tự trách, tự
- Cách ngắt nhịp truyền thống lên án của ông Tú. Phải yêu vợ,
trong thơ Đường luật là 4/3 và thương vợ đến mức sâu sắc nhà
2/2/3 càng làm cho bài thơ trở thơ mới viết nên bài thơ giàu cảm
nên mềm mại, uyển chuyển.
xúc, chân thực như vậy. Tú Xương
qua bài thơ gửi đến những người
chồng bức thông điệp: hãy nói lời
yêu thương chia sẻ thật nhiều với
20



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×