Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

DeDAChon DTHSGQG16HOA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (747.87 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỞ GD&ĐT LÀO CAI ĐỀ CHÍNH THỨC. KỲ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN DỰ THI HSG QUỐC GIA LỚP 12 THPT. NĂM HỌC 2015-2016 Môn: HÓA HỌC Thời gian: 180 phút (Không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 20/10/2015 (Đề thi gồm có 03 trang, gồm 10 câu). Câu 1. 2 điểm. 1.1. 2760Co được dùng trong y học để điều chế một số bệnh ung thư do có khả năng phát tia  để hủy diệt tế bào ung thư. 60Co phân rã phát ra hạt  - và tia  , có chu kì bán hủy là 5,27 năm. Một mẫu vật chứa. 60 6,61.10-5 gam 2760Co , 6,48.10-5 gam 28 Ni . Tính tuổi của mẫu vật đó? 1.2. Viết cấu trúc Lewis của NO2 và nêu dạng hình học của nó. Dự đoán dạng hình học của ion NO 2- và ion NO2+.So sánh hình dạng của 2 ion với NO2. Câu 2. 2,5 điểm. 2.1. Dung dịch A là hỗn hợp của Na2S và Na2SO3 có pH = 12,25. a.Tính độ điện li  của ion S2 trong dung dịch A. b.Tính thể tích dung dịch HCl 0,04352 M phải dùng để khi thêm (rất chậm) vào 25,00 ml dung dịch A thì pH bằng 9,54. Cho pKa: H2S 7,00 ; 12,90 pKa của H 2SO3 là 2,0 và 7,0. 2.2. Tính pH của dung dịch A gồm NaOH 0,01 M và CH 3COONa 0,02 M. Có khả năng chuẩn độ riêng NaOH trong hỗn hợp trên dùng phenolphtalein làm chỉ thị (pT = 8,0) được không? (dùng chất chuẩn là HCl 0,100 M). Biết pKa của CH3COOH là 4,74. Câu 3 . 2 điểm. 3.1. Cho phản ứng A + B → sản phẩm Thực nghiệm cho biết ở 250C người ta thu được kết quả như sau: Thí nghiệm Nồng độ ban đầu Tốc độ ban đầu mol/lits [A] [B] 1 0,25 0,25 1,875.10-3 2 1,0 1,0 12.10-2 3 0,25 0,5 7,5.10-3 Tính hằng số tốc độ k của phản ứng trên và viết biểu thức tốc độ của phản ứng. Cho biết bậc của phản ứng? 3.2. Nêu hiện tượng và giải thích khi: a) Cho hồ tinh bột vào dung dịch NaI 0,2M được hỗn hợp A, sau đó sục khí Cl 2 tới dư vào hỗn hợp A? b) Cho dung dịch Na2S 0,1M đến dư vào dung dịch MgCl 2 0,1M? c) Dẫn NH3 đến dư vào dung dịch CuSO4 0,2M? d) Dung dịch Ba(OH)2 0,12M đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3 0,15M? Câu 4. 1,5 điểm. Đốt cháy 0,3 mol Mg trong bình chứa 0,1 mol không khí (gồm 20% oxi và 80% nitơ) thu được hỗn hợp rắn A. Cho A vào dung dịch H3PO4 0,33M. Tính thể tích tối thiểu dung dịch H3PO4 0,33M cần để hòa tan hoàn toàn hỗn hợp A. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Câu 5. 2 điểm.. Viết phương trình phản ứng hóa học minh họa các ứng dụng được mô tả dưới đây: 1. Màu trắng chì của các bức tranh cổ lâu ngày bị đen lại do tạo hợp chất PbS. Để tái tạo màu trắng này, người ta rửa tranh bằng H2O2.. 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 2. Natri peoxit được sử dụng làm nguồn cung cấp oxi và hấp thụ khí cacbondioxit trong tàu ngầm và cũng được thêm một lượng nhỏ vào bột giặt để làm chất tẩy trắng. 3. Trong dung dịch, khí CO có thể khử được muối paladi clorua đến kim loại tự do. Người ta đã dùng phản ứng này để phát hiện lượng vết CO có trong hỗn hợp khí. 4. Lợi dụng phản ứng của Si với dung dịch kiềm, trước đây người ta dùng hợp kim ferosilic để điều chế nhanh khí hidro ngoài mặt trận. 5. Amoniclorua được sử dụng để làm sạch bề mặt kim loại Cu và Zn trước khi hàn. 6. Hợp chất FeSO4 được sử dụng làm thuốc thử nhận biết ion nitrat trong môi trường axit do tạo được hợp chất có màu nâu (kém bền). 7. Hỗn hợp 75% KNO3, 10% S và 15% C dễ cháy và cháy mãnh liệt nên được sử dụng làm thuốc súng đen. 8. Natri tiosunfat là chất chính trong thuốc định hình dùng trong việc tráng phim và in ảnh, nó có tác dụng rửa sạch AgBr còn lại trên phim ảnh và giấy ảnh sau khi đã rửa bằng thuốc hiện hình. Câu 6. 2 điểm:. Có một túi bột màu là hỗn hợp của 2 muối không tan trong nước. Để xác định thành phần của bột màu này, người ta tiến hành các thí nghiệm sau: Bột màu + HCl đặc, to Dung dịch B Cặn bột trắng o Chia B thành 3 phần Cặn bột trắng + Na2CO3 (bão hoà) khuấy kĩ, t Phần 1 + Na2S → Kết tủa trắng C → Dung dịch F + kết tủa trắng G Phần 2 + K4[Fe(CN)6] → Kết tủa trắng D F + BaCl2, HCl → Kết tủa trắng H Phần 3 + giấy tẩm Pb(CH3COO)2 → Kết tủa đen E G + CH3COOH (đặc) → Dung dịch I Chia I thành 2 phần Phần 1 + CaSO4(bão hoà), HCl → Kết tủa trắng H Phần 2 + K2CrO4, NaOH (dư) → Kết tủa vàng K Xác định thành phần các chất B,C,D, E, F,H,G,I,K và viết phương trình phản ứng.. Câu 7. 1,5 điểm.. Axit 5-amino-2,4-dihidroxibenzencacboxylic được dùng trong tổng hợp dược phẩm. Hãy viết các phương trình phản ứng cần thiết để chuyển toluen thành hợp chất trên theo sơ đồ dưới đây và nêu rõ công thức cấu tạo của các chất từ A đến F. Có thể tạo thành bao nhiêu đồng phân khác nhau cña E vµ gi¶i thÝch v× sao chØ thu ®­îc mét s¶n phÈm E duy nhÊt. CH3. HNO3; H2SO4 Na2Cr2O7; H+ Sn/HCl 1. NaNO2; HCl  A (C7H6N2O4)  B  C  2. H2O HNO3; H2SO4 Sn/HCl (C7H6O4)  E  F. D. Câu 8. 2 điểm.. 8.1. Nêu phương pháp hóa học nhận biết các hợp chất hữu cơ sau, ở các bình riêng biệt: Cl. CH =O. OH. ;. ;. ;. 8.2. Có ba hợp chất: A, B và C. CH2Cl. COCH3. ;. CH(OH)CH3. ;. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> C. HO. O. CH 3. A. HO. C. O. C. CH 3. B. OH O. a. Hãy so sánh tính axit của A và B. b. Hãy so sánh nhiệt độ sôi và độ tan trong dung môi không phân cực của B và C. Câu 9. 2,0 điểm.. 9.1. Viết cơ chế của phản ứng:. O N Br. 9.2. Hợp chất (A) chuyển hoá thành hợp chất (A') trong môi trường kiềm theo sơ đồ bên. Hãy dùng mũi tên cong để chỉ rõ cơ chế của phản ứng.. N. H. COOH. Br. (A). Câu 10. 2,5 điểm.. 10.1. Cho ba amino axit sau:. O. Br. O. prolin. o. 40 C. OH-. H2N-CH2-CH2-COOK. COOH. (A’). H 2 N-(CH 2 ) 4 -C H -CO O H NH2. KOH, H2O. C. CH 3. H O O C-(C H 2 ) 2 -C H-C O O H NH2. lysin. axit glutam ic. a) Gọi tên các amino axit trên theo danh pháp hệ thống. b) Hãy đề nghị giá trị pH để phân tách hỗn hợp các amino axit này bằng phương pháp điện di.Biết pHI của Pro  6, Lys > 6 và Glu < 6 10.2. D-Arabinozơ là đồng phân cấu hình ở C2 cña D-riboz¬. Để xác định cấu trúc vòng 5 hay 6 cạnh của nó, người ta thực hiện chuỗi phản ứng sau: D-Arabinoz¬. CH3OH HCl. A. HIO4 -HCOOH. H H H. CHO OH OH OH CH2OH. D-Ribozơ. 1. H3O+ B 2. Br2, H2O. HOOC-COOH + HOCH2COOH + + CH 3OH Hãy xác định cấu trúc dạng vòng của - và - D - arabinozơ.. ----------------------------------------------- HẾT ---------------------------------------------- Thí sinh được sử dụng máy tính cầm tay và bảng HTTH các nguyên tố hoá học.  Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LÀO CAI ------------------HƯỚNG DẪN CHẤM CHÍNH THỨC. ĐÁP ÁN-THANG ĐIỂM ĐỀ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA Môn: HOÁ HỌC. Năm học: 2015-2016 ( Đáp án thang điểm gồm có 10 trang). Câu 1. 2 điểm. 1.1. 2760Co được dùng trong y học để điều chế một số bệnh ung thư do có khả năng phát tia  để hủy diệt tế bào ung thư. 60Co phân rã phát ra hạt  - và tia  , có chu kì bán hủy là 5,27 năm. Một mẫu vật chứa 60 6,61.10-5 gam 2760Co , 6,48.10-5 gam 28 Ni . Tính tuổi của mẫu vật đó? 1.2. Viết cấu trúc Lewis của NO2 và nêu dạng hình học của nó. Dự đoán dạng hình học của ion NO 2- và ion NO2+.So sánh hình dạng của 2 ion với NO2. 1.1 0,693 0,693 k= = (năm-1) 0,25 1,0 đ t1/ 2 5,27. Số nguyên tử ban đầu của. 60 27. Co :. m0 .N A 6,61.10 .N A = 60 60 60 Số nguyên tử 27 Co còn lại sau thời gian t phân rã: N=N0.e-kt =>  N= No – N = No(1-e-kt) 60 Từ phương trình phân rã: 2760Co   28 Ni + 10 e +  5. N0 =. =>Số nguyên tử. 1.2 1,0 đ. 60 27. 0,25. Co bị phân rã cũng chính là số nguyê tử. 6,61.10 5.N A 6, 48.10 5.N A . (1-e-kt) = 60 60 6, 48 =>(1-e-kt) = 6,61 1 6, 48 =>t = - ln(1)=29,88 năm k 6,61 Cấu trúc Lewis và dạng hình học: O. NO2 N. O. O. N O. 1320. O O. 60 28. Ni được tạo thành.. 0,25 0,25. NO2+ + N. + N. O. O O. NO2 N. O. 0,25. N O. 1150. O. * Trong NO2 và NO 2 đều có N ở trạng thái lai hoá sp2, nên có cấu trúc dạng góc. 0,25. Nguyên tử N trong NO 2 ở trạng thái lai hoá sp và không còn e tự do nên hai liên kết  có khuynh hướng tạo góc 180o để giảm tối thiểu lực đẩy giữa các đôi 0,25 e liên kết dẫn đến hình học tuyến tính (180o).. 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 0,25 NO2 chỉ có 1e chưa liên kết nên lực đẩy các cặp e liên kết yếu hơn NO 2 có cặp e chưa liên kết  góc liên kết NON của NO2> góc liên kết NON của NO 2 . Câu 2. 2,5 điểm. 2.1. Dung dịch A là hỗn hợp của Na2S và Na2SO3 có pH = 12,25. a.Tính độ điện li  của ion S2 trong dung dịch A. b.Tính thể tích dung dịch HCl 0,04352 M phải dùng để khi thêm (rất chậm) vào 25,00 ml dung dịch A thì pH bằng 9,54. Cho pKa: H2S 7,00 ; 12,90 pKa của H 2SO3 là 2,0 và 7,0. 2.2. Tính pH của dung dịch A gồm NaOH 0,01 M và CH 3COONa 0,02 M. Có khả năng chuẩn độ riêng NaOH trong hỗn hợp trên dùng phenolphtalein làm chỉ thị (pT = 8,0) được không? (dùng chất chuẩn là HCl 0,100 M). Biết pKa của CH3COOH là 4,74. a. Gọi C1, C2 là nồng độ ban đầu của S2- và SO2-3 . 2.1. 2,0 đ Na2S  2Na+ + S2C1 C1 2C1 C1 Na2SO3  2Na+ + SO2-3 C2 C2 2C2 C2 Ta có các cân bằng : S2- + H2O  HS- + OHKb1 = 10-1,1 (1) -7 HS + H2O  H2S + OH Kb2 = 10 (2) SO2-3 + H2O  HSO-3 + OHK’b1 = 10-7 (3) HSO-3 + H2O  H2SO3 + OHK’b2 = 10-12 (4) + -14 H2O  H + OH Kw = 10 (5) Nhận xét, pH = 12,25, môi trường kiềm => bỏ qua sự phân ly của nước. áp dụng định luật bảo toàn nồng độ đầu đối với S 2- và SO2-3 ta có. 0,25 C1 = [ S2- ] + [ HS- ] + [H2S ]  K [ HS ] Mặt khác, ta có:  a1 = 105,25 [H 2 S ] [H ] => [HS ] >> [H2S ] bỏ qua nồng độ [H2S] so với HS- . => C1 = [ S2- ] + [ HS- ] = [S2-] ( 1 + Ka2-1 . [H+ ] ) = [S2-] ( 1 + 100,65 ) 0,25 C2 =[ SO2-3 ]+[ HSO-3 ] +[H2SO3 ] = [SO2-3] ( 1 + K’a2-1. [H+] + (K’a1.K’a2)-1.[H+]2 ) = [SO2-3] ( 1 + 10-5,25 + 10-15,5 )  [SO2-3 ] 2SO 3 không điện ly. S2- + H2O  C1 -x C1 - x Với x = [OH- ] x2 Kb1 = C1  x. HS- + OH-. Kb1 = 10-1,1. (1). 0,25. x x -1,75 = 10 M. = 10-1,1 => C1 - 10-1,75 = 10-2,4 => C1 = 2,176.10-2 M. [ S 2 ]. K a 2 .10 12, 25 [ HS  ] Gọi  là độ điện ly của S . Ta có  = = 2 = 81,7%. 1 C1 [ S ](1  K a 2 .10 12, 25 ) 2-. 1. 0,25. 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> b.. Tại pH = 9,54. =>. 0,25. K [ HS ]  a1 = 102,54 [H 2 S ] [H ] . K [ S 2 ]  a2 = 10 -3,36  [ HS ] [ H ] => Dạng tồn tại chính trong dung dịch là HS=> Có thể bỏ qua nồng độ [S2-] và [H2S] so với nồng độ của [HS-] . C2 = [ SO2-3 ] + [ HSO-3 ] + [H2SO3 ] = [SO2-3] ( 1 + K’a2-1. [H+] + (K’a1.K’a2)-1.[H+]2 ) = [SO2-3] ( 1 + 10-2,54 + 10-10,08 )  [SO2-3 ] => SO2-3 chưa phản ứng Vậy khi thêm dung dịch HCl vào dung dịch X đã xảy ra phản ứng sau: H+ + S2-  HS-2 => 0,025. 2,176.10 = V. 0,04352 => V= 0,0125( lit) => V = 12,5 ( ml) 2.2 0,5 đ. - Tính pH của dd A: CH3COO- + H2O  CH3COOH + OH0 C 0,02 0,01 Pli x x x [] 0,02-x x 0,01+x (0, 01  x).x Kb = 10-14/Ka = 10-14/10 -4,74 = 10-9,26 = 0, 02  x -9 Giả sử x << 0,01  x = 1,1.10 << 0,01  thỏa mãn Vậy pH của dung dịch A = 12. 0,25. 0,25 0,25. 0,25. - Xét xem tại điểm dừng chuẩn độ ứng với giá trị pH = 8 thı̀ phần trăm lượng CH3COO – đã bị chuẩn độ là bao nhiêu, bằng cách tính tỉ số: [CH 3 COOH ] h 10 8    5,75.10  4 hay   4 , 74 8 K a  h 10 [CH 3COO ]  [CH 3 COOH ]  10 0,0575%. Vậy lượng axit chuẩn độ CH3COO không đáng kể  có thể dùng phenolphtalein chuẩn độ riêng NaOH trong hỗn hợp . Câu 3 . 2 điểm. 3.1. Cho phản ứng A + B → sản phẩm Thực nghiệm cho biết ở 250C người ta thu được kết quả như sau: Thí nghiệm Nồng độ ban đầu. 0,25. Tốc độ ban đầu mol/lits. [A] [B] 1 0,25 0,25 1,875.10-3 2 1,0 1,0 12.10-2 3 0,25 0,5 7,5.10-3 Tính hằng số tốc độ k của phản ứng trên và viết biểu thức tốc độ của phản ứng. Cho biết bậc của phản ứng? 3.2. Nêu hiện tượng và giải thích khi: a) Cho hồ tinh bột vào dung dịch NaI 0,2M được hỗn hợp A, sau đó sục khí Cl 2 tới dư vào hỗn hợp A?. 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> b) Cho dung dịch Na2S 0,1M đến dư vào dung dịch MgCl 2 0,1M? c) Dẫn NH3 đến dư vào dung dịch CuSO4 0,2M? d) Dung dịch Ba(OH)2 0,12M đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3 0,15M? v = k[A]x.[B]y 3.1. Thí nghiệm 2: 12.10-2 = k .1,0(x+y) => k= 12.10-2 0,25 1,0 đ -3 -2 (x+y) Thí nghiệm 1: 1,875.10 = 12.10 . 0,25 0,25 =>x+y = 3 Thí nghiệm 3: 7,5.10-3 = 12.10-2.(0,25)x.(0,5)y => 2x+y=4 0,25 =>x=1, y=2. Biểu thức động học của phản ứng v = 12.10-2[A].[B]2 Bậc của phản ứng là bậc 3. 0,25 a) Ban đầu không có hiện tượng. Khi sục khí Cl 2 vào thì thấy xuất hiện màu 3.2. xanh tím, sau đó mất màu. 1,0 đ Cl2 + 2NaI  2NaCl + I2 ; I2 + I-  I3I2 + hồ tinh bột  dung dịch màu xanh tím 0,25 5Cl2 + I2 + 6H2O  2HIO3 + 10HCl b) Dung dịch xuất hiện kết tủa trắng và sủi bọt khí mùi trứng thối. Na2S + MgCl2 + 2H2O  Mg(OH)2  + H2S + 2NaCl 0,25 Trắng Mùi trứng thối c) Ban đầu thấy xuất hiện kết tủa xanh, kết tủa xanh tăng dần đến cực đại rồi tan dần đến hết cho dung dịch màu xanh thẫm. 2NH3 +2H2O +CuSO4  Cu(OH)2  + (NH4)2SO4 4NH3 + Cu(OH)2  [Cu(NH3)4]2+ +2OH0,25 NH4+ + OH-  NH3 +H2O d) Ban đầu thấy xuất hiện kết tủa trắng, kết tủa trắng tăng dần đến cực đại rồi tan dần đến một lúc nào đó kết tủa trắng không tan nữa. 3Ba(OH)2 + Al2(SO4)3  2Al(OH)3  + 3BaSO4  0,25 Ba(OH)2 + 2Al(OH)3  Ba[Al(OH)4]2 Câu 4. 1,5 điểm Đốt cháy 0,3 mol Mg trong bình chứa 0,1 mol không khí (gồm 20% ôxi và 80% nitơ) thu được hỗn hợp rắn A. Cho A vào dung dịch H3PO4 0,33M. Tính thể tích tối thiểu dung dịch H3PO4 0,33M cần để hòa tan hoàn toàn hỗn hợp A. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Các phản ứng của Mg khi cháy trong không khí: 4. t 0C 1,5 đ 2Mg + O2   2MgO 0,04  3Mg + 0,24 . 0,02mol  0,04 t 0C N2   Mg3N2 0,08mol  0,08. 1 Với nO2  .0,1  0, 02mol vaø n N2  0,1 - 0, 02  0, 08mol 5 Vậy số mol Mg dư = 0,3 – (0,04 + 0,24) = 0,02 mol Sản phẩm A gồm: Mg: 0,02 mol; MgO : 0,04 mol; Mg3N2 : 0,08 mol Để hỗn hợp rắn tan hết phải tạo muối H2PO4MgO + 2H3PO4  Mg(H2PO4)2 + H2O 0,04  0,08 Mg + 2H3PO4  Mg(H2PO4)2 + H2  0,02  0,04 Mg3N2 + 8H3PO4  3Mg(H2PO4)2 + 2NH4H2PO4 0,08  0,64 Số mol H3PO4 = 0,08 + 0,04 + 0,64 = 0,76 mol. 0,25. 0,25 0,25 0,25 0,25. 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Thể tích dd H3PO4 0,33M tối thiểu cần dùng là :V= 0,76/0,33= 2,303 (lít) 0,25. Câu 5. 2 điểm. Viết phương trình phản ứng hóa học minh họa các ứng dụng được mô tả dưới đây: 1. Màu trắng chì của các bức tranh cổ lâu ngày bị đen lại do tạo hợp chất PbS. Để tái tạo màu trắng này, người ta rửa tranh bằng H2O2. 2. Natri peoxit được sử dụng làm nguồn cung cấp oxi và hấp thụ khí cacbondioxit trong tàu ngầm và cũng được thêm một lượng nhỏ vào bột giặt để làm chất tẩy trắng. 3. Trong dung dịch, khí CO có thể khử được muối paladi clorua đến kim loại tự do. Người ta đã dùng phản ứng này để phát hiện lượng vết CO có trong hỗn hợp khí. 4. Lợi dụng phản ứng của Si với dung dịch kiềm, trước đây người ta dùng hợp kim ferosilic để điều chế nhanh khí hidro ngoài mặt trận. 5. Amoniclorua được sử dụng để làm sạch bề mặt kim loại Cu và Zn trước khi hàn. 6. Hợp chất FeSO4 được sử dụng làm thuốc thử nhận biết ion nitrat trong môi trường axit do tạo được hợp chất có màu nâu (kém bền). 7. Hỗn hợp 75% KNO3, 10% S và 15% C dễ cháy và cháy mãnh liệt nên được sử dụng làm thuốc súng đen. 8. Natri tiosunfat là chất chính trong thuốc định hình dùng trong việc tráng phim và in ảnh, nó có tác dụng rửa sạch AgBr còn lại trên phim ảnh và giấy ảnh sau khi đã rửa bằng thuốc hiện hình. 0,25 1. PbS + 4H2O2  PbSO4 + 4H2O 5 2. Na2O2 + H2O  2NaOH + H2O2 2,0 đ OH  H2O2   H2O + O2 0,25 2NaOH + CO2  Na2CO3 + H2O . 0,25 3. PdCl2 + H2O + CO  Pd + 2HCl + CO2 0,25 4. Si + 2OH- + H2O  SiO32- + 2H2 t C 5. 4CuO + 2NH4Cl  N2 + 3Cu + CuCl2 + 4H2O 0. ZnO + 2NH4Cl  ZnCl2 + 2NH3 + H2O 6. 3Fe + NO3- + 4H+  3Fe3+ + NO + 2H2O FeSO4 + NO  [Fe(NO)]SO4 t 0C. 2+. t C 7. 2KNO3 + S + 3C   K2S + 3CO2 + N2 8. AgBr + 2Na2S2O3  Na3[Ag(S2O3)2] + NaBr 0. 0,25 0,25 0,25 0,25. Câu 6. 2 điểm: Có một túi bột màu là hỗn hợp của 2 muối không tan trong nước. Để xác định thành phần của bột màu này, người ta tiến hành các thí nghiệm sau: Bột màu + HCl đặc, to Dung dịch B Cặn bột trắng khuấy kĩ, to Chia B thành 3 phần Cặn bột trắng + Na2CO3 (bão hoà) Phần 1 + Na2S → Kết tủa trắng C → Dung dịch F + kết tủa trắng G Phần 2 + K4[Fe(CN)6] → Kết tủa trắng D F + BaCl2, HCl → Kết tủa trắng H Phần 3 + giấy tẩm Pb(CH3COO)2 → Kết tủa đen E G + CH3COOH (đặc) → Dung dịch I Chia I thành 2 phần Phần 1 + CaSO4(bão hoà), HCl → Kết tủa trắng H Phần 2 + K2CrO4, NaOH (dư) → Kết tủa vàng K Xác định thành phần các chất B,C,D, E, F,H,G,I,K và viết phương trình phản ứng. Bột màu là hỗn hợp của ZnS và BaSO4 . Các phản ứng: 0,2 6 2,0 đ 0,2 ZnS + 2H+  Zn2+ (B) + H2S (B). 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Zn2+ 3Zn2+ H2 S BaSO4. + + + +. S2 4 + 2K + 2Fe(CN) 6  Pb2+ + 2CH3COO-  CO 32 . 0,2 0,2. ZnS↓(C) K2Zn3[Fe(CN)6]2↓ (D) 2CH3COOH + PbS↓ (E) SO 24 (F) + BaCO3↓ (G). SO 24 + Ba2+  BaSO4↓ (H) BaCO3 + 2CH3COOH  Ba2+ (I) + 2CH3COO- + H2O + CO2↑ 2+ Ba + CaSO4(bão hòa)  Ca2+ + BaSO4↓ (H) Ba2+ + CrO 24  BaCrO4↓ (K). 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2. Câu 7. 1,5 điểm. Axit 5-amino-2,4-dihidroxibenzencacboxylic được dùng trong tổng hợp dược phẩm. Hãy viết các phương trình phản ứng cần thiết để chuyển toluen thành hợp chất trên theo sơ đồ dưới đây và nêu rõ công thức cấu tạo của các chất từ A đến F. Có thể tạo thành bao nhiêu đồng phân khác nhau của E và giải thích vì sao chØ thu ®­îc mét s¶n phÈm E duy nhÊt. CH3. HNO3; H2SO4 Na2Cr2O7; H+ Sn/HCl 1. NaNO2; HCl  A (C7H6N2O4)  B  C  2. H2O HNO3; H2SO4 Sn/HCl (C7H6O4)  E  F 7 1,5 đ. CH3. CH3 HNO3, H2SO4. A. COOH NH2. COOH NO2. NO2. B. COOH OH. 1. NaNO2, HCl. NH2. + 2HNO3. CH 3. C. COOH. COOH OH. H2SO4 ®®. E NO2. 0,5. H2N OH. CH3. OH. Sn / HCl. OH. OH. F. + 2H2O. NO2 NO 2. COOH. + Cr2 O 7 2- + 8H +. NO 2. NH2. O2N. D. CH3. NH2. Sn / HCl. NO2. HNO3, H2SO4. 2. H2O. COOH NO2. Na2Cr2O7, H+. D. NO 2. + 2Cr3+ + 5H 2 O. NO 2. 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> CH3. COOH. NO2. (hay:. + 3[O]. NO2. COOH. COOH. NO2 + 12[H]. (Sn / HCl). NO2. NO2. + 5H2O. ). NO2 NH2. + 4H2O. NH2. NaNO2 + HCl  HNO2 + NaCl. COOH. COOH. OH. NH2. + 2HNO2. + 2N2 + 2H2O OH. NH2. COOH. COOH OH. H2SO4 ®®. + HNO3. OH + H 2O O2N. OH. OH. Nhóm nitro -NO2 còn có thể hướng vào vị trí số 3 của axit 2,4-dinitrobenzencacboxylic, tuy nhiên, do án ngữ không gian (chướng ngại lập thể) nên khó tạo thành sản phẩm này. COOH. COOH. OH. OH. + 6[H] (Sn / HCl). O2N. 0,125. 8= 1,0 đ. 2H2O. H2N. OH. OH. Câu 8. 2 điểm. 8.1. Nêu phương pháp hóa học nhận biết các hợp chất hữu cơ sau, ở các bình riêng biệt: Cl. CH =O. OH. ;. ;. 8.2. Có ba hợp chất: A, B và C HO. C. O. A. CH2Cl. ;. CH 3. CH(OH)CH3. COCH3. ;. ;. HO. C. O. B. CH 3. C. OH O. a. Hãy so sánh tính axit của A và B. b. Hãy so sánh nhiệt độ sôi và độ tan trong dung môi không phân cực của B và C.. C. CH 3. 10.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 8.1 1,0đ. Lấy mỗi lọ một ít làm mẫu thử OH Br. + 3 Br2. OH. 0,25. Br. + 3HBr. Br. - Dùng 2,4 - đinitrophenyl hiđrazin nhận ra hai hợp chất cacbonyl là metyl phenyl xeton và benzanđehit. Sau đó dùng phản ứng idofom để nhận ra metyl phenyl xeton ( do có kết tủa vàng). O2N. NH - NH2. +O. C. NO2. R1. R2. O2N. NH - N = C NO2. C - CH3 + 3 I2 + 3 NaOH. R1. R2. + H2O. 0,25. C - CI3 + 3 NaI + 3 H2O. O. O. - Cũng dùng phản ứng của idofom để nhận ra C 6H5-CH(OH)-CH3( vì trong môi trường 0,25 I2/NaOH sẽ oxi hóa – CH(OH) – CH3 thành – CO – CH3. - Còn hai hợp chất chứa clo, đun nóng với dung dịch NaOH, gạn lấy lớp nước, axit hoá bằng HNO3 nhỏ vào đó dung dịch AgNO3. Mẫu thử nào cho kết tủa trắng đó là benzyl clorua, còn phenyl clorua không phản ứng. CH2Cl. CH2OH. + NaOH. 8.2. 1,0đ. 0,25. + NaCl. NaCl + AgNO3 AgCl + NaNO3 a. So sánh tính axit: Tính axit được đánh giá bởi sự dễ dàng phân li proton của nhóm OH. Khả năng này thuận lợi khi có các hiệu ứng kéo electron (-I hoặc –C) nằm kề nhóm OH. Ở A vừa có hiệu ứng liên hợp (-C) và hiệu ứng cảm ứng (-I); ở B chỉ có hiệu ứng (-I). Tính axit của (A) > (B).. b . So sánh điểm sôi và độ tan: Liên kết hidro làm tăng điểm sôi. Chất C có liên kết hidro nội phân tử, B có liên kết hidro liên phân tử nên nhiệt độ sôi của (C) < nhiệt độ sôi của (B). (C) có độ tan trong dung môi không phân cực lớn hơn (B). Câu 9. 2,0 điểm. 9.1. Viết cơ chế của phản ứng: O N Br O. KOH, H2O o. 40 C. 0,5. 0,5. H2N-CH2-CH2-COOK. 11.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 9.2. Hợp chất (A) chuyển hoá thành hợp chất (A') trong môi trường kiềm theo sơ đồ bên. Hãy dùng mũi tên cong để chỉ rõ cơ chế của phản ứng.. Br. 9.1. 1đ. O. O. OH N Br. OH N C. OH. O. O. O H N C. O O NH. 9.2. 1đ. 1. Br. 3. 2. OH. O Br. - H2O. Câu 10. 2,5 điểm. 10.1. Cho ba amino axit sau: N. H. O. O. COOH. Br. OH. H. O. C. O. O. OH. O NH. O. C. OH. K+. OH. H 2N. H. O. O. 0,5. Br. C. O. 0,5. COOK. OH. H 2 N-(CH 2 ) 4 -C H -CO O H. prolin. O. O. NH2. NH2. OH N C. OH. O. O Br. O OH N C. O NH. O Br. (A’). O. O. COOH. O. OH N Br. N Br. O. O. O. OH. O. Br. (A). OH-. COOH. O. 1,0. H O O C-(C H 2 ) 2 -C H-C O O H NH2. lysin. axit glutam ic. a) Gọi tên các amino axit trên theo danh pháp hệ thống. b) Hãy đề nghị giá trị pH để phân tách hỗn hợp các amino axit này bằng phương pháp điện di.Biết pH I của Pro  6, Lys > 6 và Glu < 6 CHO H OH 10.2. D-Arabinozơ là đồng phân cấu hình ở C2 H OH cña D-riboz¬. H OH Để xác định cấu trúc vòng 5 hay 6 cạnh của nó, CH2OH. người ta thực hiện chuỗi phản ứng sau:. D-Arabinoz¬. CH3OH HCl. A. HIO4 - HCOOH B. D-Ribozơ. 1. H3O+ 2. Br2, H2OHOOC-COOH. Hãy xác định cấu trúc dạng vòng của - và -D-arabinozơ.. + HOCH2COOH + + CH 3OH. 12.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 10.1. 1,0 đ 10.2. 1,5 đ. a . Gọi tên các amino axit trên theo danh pháp hệ thống: Prolin: axit pirolidin-2-cacboxylic Lysin: axit 2,6-điaminohexanoic Axit glutamic: axit 2-aminopentanđioic b. Ở pH = 6 Prolin tồn tại ở dạng muối lưỡng cực, hầu như không di chuyển. Lysin tồn tại ở dạng axit (cation) di chuyển về cực âm (catot) Axit glutamic tồn tại ở dạng bazơ (anion) di chuyển về cực dương (anot) : NÕu D-arabinoz¬ ë d¹ng vßng 5 c¹nh th×: HO H H. CHO. H OH OH. CH2OH. HO H H. OH. CH3OH H OH O HCl. CH2OH. HO H H. OCH3. H OH O. H. CH2OH. CHO CHO. 1) H3O. +. HO H H. H OH OH. CH2OH. HO H H. OH. H OH OH. O. CH2. CH3OH HCl. HO H H. D- Arabinoz¬ CÊu t¹o vßng cña D- Arabinoz¬:. OCH3. H OH OH. O. HIO4. CH -OH. CH2OH. CH2OH. OC H3. COOH. OH. HO. OH. Vµ. 1) H3O. +. O 2) Br2/H2O. CH2. O. HO. CHO CHO. CH2. COOH. O 2) Br2/H2O COOH. D- Arabinoz¬ KÕt qu¶ tr¸i víi gi¶ thiÕt vì vậy D- arabinoz¬ cã cÊu t¹o vßng 6 c¹nh : CHO. 0,5. COOH. OCH3. HIO4. 2 ch: 0,4 đ 3 ch: 0,5 đ. 0,5. COOH COOH. CH2OH. 0,5. O OH HO. OH. HO. 0,5. --D-Arabinopiranoz¬ -D-Arabinopiranoz¬ Lưu ý: - Bài chấm theo thang điểm 20, điểm chi tiết đến 0,25. Điểm thành phần không được làm tròn, điểm toàn bài là tổng điểm thành phần - Học sinh giải đúng bằng cách khác thì cho điểm tương đương theo biểu điểm chấm của từng phần - Phương trình phản ứng : Học sinh viết thiếu điều kiện hoặc không cân bằng phương trình trừ ½ số điểm phương trình. Thiếu cả hai (điều kiện và cân bằng phương trình) không tính điểm phương trình. ………………………………..…….HẾT……………………………. 13.

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×