Tải bản đầy đủ (.doc) (89 trang)

Luan van chuyen de các yếu tố ẢNH HƯỞNG đến CHẤT LƯỢNG IN chuan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (394.08 KB, 89 trang )

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Phùng Thị Hoài Anh
=============================================

Mục Lục
Trang
Lời Giới Thiệu Lêi Giíi
ThiÖu 4
Phần I
TỔNG QUAN VỀ NGÀNH IN
I. SÙ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH IN 6
II. VÀI NÉT KHÁI QUÁT VỀ NGÀNH IN VIỆT NAM 7
Phần II
CƠ SỞ LÍ THUYẾT CỦA NGÀNH IN OFFSET
ChươngI.
ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC BƯỚC CÔNG NGHỆ CHÍNH CỦA IN OFFSET
I ĐẶC ĐIỂM CHÍNH CỦA IN OFFSET 9
II QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ IN OFFSET 10
II.1 Khâu chế bản 10
II.2 Quá trình in offset 13
II.3 Gia công Ên phẩm 15
ChươngII
MỘT SỐ NGUYÊN VẬT LIỆU CHÍNH SỬ DỤNG TRONG IN OFFSET
I GIẤY IN 19
I.1 Tính chất giấy in 19
I.2 Nguyên liệu sản xuất giấy
II MỰC IN 22
II.1 Pigment sản xuất mực in 23
II.2 Chất liên kết 24
II.3 Chất phô gia 24
II.4 Tính chất mực in 25
III BẢN IN OFFSET 27


=============================================
- Trang 1 -
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Phùng Thị Hoài Anh
=============================================
III.1 Bản đơn kim loại 28
III.2 Bản đa kim loại 29
IV CAO SU OFFSET 30
Phần III
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG IN
Chương I
SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA QUÁ TRÌNH CHẾ BẢN
I SÙ ẢNH HƯỞNG CỦA TỜ MẪU PHƠI 32
II SÙ ẢNH HƯỞNG CỦA QUÁ TRÌNH PHƠI BẢN 33
III SÙ ẢNH HƯỞNG CỦA QUÁ TRÌNH HIỆN BẢN 35
IV SÙ ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC TÚT VA GÔM BẢN 36
V TIÊU CHUẨN KĨ THUẬT CỦA BẢN IN OFFSET 36
Chương II
SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA NGUYÊN VẬT LIỆU
I SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA GIẤY 38
II SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA MỰC 45
III SÙ ẢNH HƯỞNG CỦA DUNG DỊCH ÈM 50
IV SÙ ẢNH HƯỞNG CỦA TẤM CAO SU OFFSET 51
V SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA BẢN DIAZO 53

Chương III
SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ ĐỘ KĨ THUẬT
I SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA ÁP LỰC IN 57
II SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA CÂN BẰNG MỰC NƯỚC 57
III SÙ ẢNH HƯỞNG CỦA TÔC ĐỘ IN 58
IV SÙ ẢNH HƯỞNG CỦA KĨ THUẬT IN CHỒNG TRONG TRANG IN NHIỀU MÀU 58

Chương IV
SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG -CON NGƯỜI

I SÙ ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG 60
II SÙ ẢNH HƯỞNG CỦA YẾU TỐ CON NGƯỜI 60
Phần IV
=======================================================
- Trang 2 -
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Phùng Thị Hoài Anh
=============================================
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TỜ IN
I GIẢI PHÁP TRONG QUÁ TRÌNH CHẾ BẢN 62
II GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI CÁC NGUYÊN VẬT LIỆU CHÍNH 63
III GIẢI PHÁP CHO CÁC CHẾ ĐỘ KĨ THUẬT 64
IV GIẢI PHÁP VỀ YẾU TÈ CON NGƯỜI 67
Kết Luận 68
Tài Liệu Tham Khảo 69
=======================================================
- Trang 3 -
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Phùng Thị Hoài Anh
=============================================
Lời Cảm Ơn

Tôi xin chân thành cảm ơn:toàn thể các
thầy cô giáo trong bộ môn Công Nghệ Vô
Cơ và In.Đặc biệt là thầy giáo Nguyễn
Viết Soạn người đã nhiệt tình hướng dẫn ,
giũp đỡ tôi hoàn thành đồ án này
Hà Nội , ngày......tháng.....năm 2003
Sinh viên

=======================================================
- Trang 4 -
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Phùng Thị Hoài Anh
=============================================
Lời Giới Thiệu
Trong bất cứ một ngành sản xuất nào,bao giê mục tiêu sản xuất cũng
là:tạo ra được sản phẩm có chất lượng cao nhất và chi phí sản xuất thấp nhất
để nâng cao đến mức có thể
hiệu quả kinh tế và năng lực cạnh tranh
Để nâng cao được chất lượng sản phẩm,giảm thiểu được chi phí sản
xuất thì người sản xuất,doanh nghiệp sản xuất đương nhiên phải có sự hiểu biết
về ngành sản xuất của mình.Họ phải nắm vững quá trình tạo ra sản phẩm từ
khâu đầu tiên nhất đến khâu cuối cùng nhất.Trong sự nắm vững về quá trình sản
xuất phải bao gồm cả sự nắm vững về các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản
=======================================================
- Trang 5 -
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Phùng Thị Hoài Anh
=============================================
phẩm sau này .Chính dùa vào sự nắm vững,sự hiểu biết đó,đặc biệt là sự hiểu
biết về các yếu về các yếu tố ảnh hưởng mà nhà sản xuất đưa ra được phương
án sản xuất hay dây chuyền công nghệ sản xuất tối ưu nhất,phù hợp nhất từ đó
cho sản phẩm chất lượng cao nhất,chi phí sản xuất thấp nhất.
Trong nền kinh tế mở hiện nay và xu hướng toàn cầu hoá trong tương
lai thì sự cạnh tranh là rất khắc nghiệt.Có được trang thiết bị hiện đại sẽ đẩy
mạnh tính cạnh tranh của nhà sản xuất ,nhờ nâng cao đươc chất lượng sản
phẩm mà chi phí sản xuất lại thấp.Tuy nhiên nếu nhà sản xuất không nắm vững
về quá trình sản xuất;không hiểu rõ ràng,đầy đủ về các yếu tố sẽ chi phí ,ảnh
hưởng đến chất lượng sản phẩm của mình thi không thể tận dụng hết được
những điều kiện tốt nhất mà mình có.Một nhà sản xuất có trang thiết bị hiện đại
song lại không biết tận dụng những thuận lợi đó có thể không cạnh tranh được

với nhà sản xuất tuy trang thiết bị lạc hậu hơn song nhờ nắm vững các yếu tố
ảnh hưởng đến sản phẩm để từ đó tận dụng tối đa những điều kiện mình có.
Như vậy,nắm vững về quá trình sản xuất để hiểu đầy đủ,sâu sắc các
yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm là yếu tố hàng đầu góp phần nâng
cao chất lượng sản phẩm,giảm thiểu chi phí sản xuất.Ngành sản xuất sản xuất in
cũng không nằm ngoài quy luật này.Để nâng cao hiệu quả cạnh tranh của
doanh nghiệp,ngoài đầu tư vào việc mua sắm trang thiết bị hiện đại,người sản
xuất phải có sự hiểu biết rõ ràng đầy đủ các yếu tố sẽ ảnh hưởng đến sản phẩm
sau này.Thậm chí ,ngay việc mua sắm thiết bị cũng phải dùa vào sự hiểu biết đó
để lùa chọn loại thiết bị phù hợp nhất ,đem lại hiệu quả làm việc của máy cao
nhất mà không gây lãng phí .Có thể nói việckhảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến
chất lượng sản phẩm là rất cần thiết .Qua sự khảo sát đó,nắm vững các yếu tố
ảnh hưởng ,mức độ ảnh hưởng của các yếu tố để có sự lùa chọn về nguyên vật
liệu tốt nhất,phù hợp nhất đồng thời rót ra được các biện pháp khắc phục đúng
để nâng cao chất lượng tờ in.
Chính bởi lÝ do trên mà đồ án được mang tên:"Các yếu tố ảnh hưởng
đến chất lượng tê in -Một số giải pháp nâng cao chất lượng tờ in ".Do sự hạn chế về
=======================================================
- Trang 6 -
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Phùng Thị Hoài Anh
=============================================
thời gian,đề tài chỉ khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng tờ in ,chứ
không phải sản phẩm in hoàn chỉnh,lại do sự hiểu biết của người viết còn hạn
chế nên việc khảo sát chỉ mang tính phác thảo,sơ lược như một gợi ý nhỏ.Cũng
bởi lÝ do này ,trong quá trình viết người viết không thể không có những sai sót
mong được sự thông cảm
=======================================================
- Trang 7 -
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Phùng Thị Hoài Anh
=============================================


PHẦN I
TỔNG QUAN VỀ NGÀNH IN
I - SÙ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGHÀNH IN
Giao tiếp là một nhu cầu, một điều kiện sống của con người. Từ thủa sơ
khai con người cũng đã biết giao tiếp. Khi chưa có tiếng nói, chưa có chữ viết,
họ giao tiếp bằng cử chỉ, kí hiệu, thậm chí là bằng vẻ mặt và hành động. Rồi
tiếng nói xuất hiện, đánh dấu bước ngoặt lớn lao về sự phát triển của con người.
Tuy vậy tiếng nói không thể lưu giữ lại càng không thể truyền đi xa, bởi thế chữ
viết đã ra đời. Chữ viết ra đời một lần nữa tạo nên bước tiến vĩ đại trong quá
trình phát triển của lịch sử loài người. Ban đầu chữ viết chỉ là những nét vẽ, nét
=======================================================
- Trang 8 -
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Phùng Thị Hoài Anh
=============================================
kí hoạ mang tính tượng hình, dần về sau, trải qua cả một thời kì phát triển lâu
dài, con người đã tạo ra chữ diễn ý. Để có được chữ viết như ngày nay, con
người phải không ngừng sáng tạo, cải tiến trong suốt quá trình phát triển của
mình.
Ngày nay chữ viết là mét trong nhữmg phương tiện giao tiếp không thể
thiếu được của con người, nó không chỉ giúp con người lưu lại lịch sử mà còn
thúc đẩy sự phát triển của nền văn minh nhân loại, chính vì thế đã thúc đẩy sự ra
đời của ngành in. Ngành in chính là phương tiện, công cụ để thực hiện việc lưu
giữ, truyền đạt chữ viết.
Các nhà khoa học cho rằng ngành in ra đời sớm nhất ở Trung Quốc. Ban
đầu, họ khắc chữ cần in lên một tấm gỗ đã được mài nhẵn, đục bỏ phần không có
chữ. Lúc này, họ cũng biết tạo ra giấy bằng vỏ cây, sơ đay và giẻ rách. Về sau,
họ biết tạo ra chữ rời bằng gốm. Chữ rời bằng gốm có tiến bộ hơn bản khắc gỗ
song nhanh háng, do đó họ lại tạo ra chữ rời bằng gỗ. Khi lan sang Triều Tiên,
ngành in được cải tiến hơn với chữ rời bằng kim loại. Ban đầu kim loại được sử

dụng là đồng, sau đó là hợp kim chì, thiếc, đồng.
Tuy ở châu Âu ngành in ra đời muộn hơn ở Trung Quốc song nó lại phát
triển nhanh hơn rất nhiều. Nếu ở Trung Quốc ngành in xuất hiện ở thế kỷ VII, thì
ở châu Âu ngành in được xuất hiện mãi ở thế kỷ thứ XV. Mặc dù vậy, chiếc máy
in đầu tiên đã xuất hiện ở châu Âu do Gutenberg sáng chế, với công suất
100/giê. Gutemberg đã thay đôi thành phần hợp kim để đúc chữ, ông thay đồng
bằng thiếc (Angtimoan), chiếc máy in đầu tiên này Ðp in theo nguyên tắc: mặt
Ðp phẳng , được vận hành bằng sức người. Chính Gutemberg đã đặt tên cho các
con chữ là Type, cái tên Typographic cũng xuất xứ từ đó để chỉ nghề in. Mực in
được Gutemberg tạo ra từ muội, gỗ thông và dầu gai. Cùng lúc đó, ở châu Âu
đồng thời xuất hiện công nghệ in lâm hay ống đồng (helio). Người ta khắc chữ
lên bản đồng mài phẳng sau đó ăn mòn, tạo ra phần chữ (phần tử in) thấp hơn
phần không có chữ (phần tử không in).
=======================================================
- Trang 9 -
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Phùng Thị Hoài Anh
=============================================
Đến thế kỷ VII, ngành in cũng chỉ nâng công suất máy in từ 100 đến 150
tờ/ giê.
Sang thế kỉ VIII, nhờ sự xuất hiện của báo chí một cuộc cách mạng trong
ngành in đã diễn ra. Đến cuối thế kỉ XIX thì ngành in đã được cơ giới hoá và từ
nguyên lý Ðp in: mặt phẳng Ðp mặt phẳng đã chuyển sang :ống Ðp tròn trên bàn
Ðp phẳng. Năm 1976 Seneferder đã phát minh ra kĩ thuật in phẳng: phần tử in và
phần tử không in cùng nằm trên một mặt phẳng. Từ đây một loạt các phát minh,
cải tiến được áp dụng vào ngành in bởi kĩ thuật in phẳng có một ưu điểm rất lớn:
dễ áp dụng các thành tựu khoa học thuộc các lĩnh vực khác. Ngành in càng phát
triển rực rỡ hơn ở thế kỉ XX, hàng loạt thế hệ máy hiện đại thuộc lĩnh vực in đã
ra đời. Các máy bao gồm cả máy phân màu, khắc màu điện tử trong khâu chế
bản, cả các máy in với nhiều tốc độ in rất cao đạt tới 15000 tê / giê, 30 000 tờ
giê, 40 000 tờ/ giê.... hiện nay loại máy in đạt được tới tốc độ 100 000 tờ /giê

cũng đang được giới thiệu .
Với sự phát triển công nghệ thông tin hiện nay thì ngành in lai càng có
những bước phát triển vượt bậc hơn nữa. Ngày nay, không chỉ tốc độ in rất cao
mà chất lượng của Ên phẩm cũng đạt được mức tốt nhất. Với hệ thống máy móc,
thiết bị hiên đại, mức tự động hoá cao, người thợ in đã Ýt phải sử dụng lực hơn
mà vẫn làm ra sản phẩm in với chất lượng cao, số lượng cần thiết trong một thời
gian ngắn.
Có rất nhiều phương pháp in, mỗi phương pháp in lại có những ưu , nhược
điểm riêng. Có thể về sau này, cơ cấu thành phần của ngành in sẽ có những
chuyển dịch hay những thay đổi song dù thế nào đi chăng nữa, ngành in sẽ vẫn
phát triển và ngày càng phục vụ tốt hơn trong cuộc sống con người mà không chỉ
đơn thuần là lưu giữ, truyền thông tin đi xa như thủa sơ khai.
II - VÀI NÉT KHÁI QUÁT VỀ NGÀNH IN VIỆT NAM
Theo các nhà sử học, ngành in xuất hiện ở Việt Nam vào thời nhà Trịnh,
khi đó Lương Nhữ Học đi công cán sang Trung Quốc đã học cách in khắc gỗ về
=======================================================
- Trang 10 -
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Phùng Thị Hoài Anh
=============================================
phổ biến ở Hải Dương. Về sau, Hàng Gai - Hà Nội laị là nơi tập trung nhiều cơ
sở in khắc gỗ.
Còn khu vực phía nam khi thực dân Pháp chiếm đóng nước ta thì họ cũng
mang cả ngành in du nhập vào.
Thời kì mặt trận bình dân, đảng cộng sản Đông Dương cũng thành lập nhà
in cho riêng mình để phục vụ cho công cuộc cách mạng.
Từ khi cách mạng tháng 8 thành công đến nay Đảng ta luôn coi ngành in là
công cụ truyền bá tư tưởng, chính sách lên rất chú trọng đến sự phát triển của
ngành in. So với các nước tiên tiến, ngành in của ta còn lạc hậu song chóng ta đã
có một ngành in khá phát triển với trang thiết bị máy móc hiện đại. Do vậy
ngành in sẽ vẫn còn tiếp tục phát triển lớn mạnh đồng thời sẽ có sự chuyển động

về cơ cấu thành phần giữa các phương pháp in sao cho ngày càng phục vụ con
người tốt hơn.
Hiện nay, về cơ cấu sản phẩm của nghành in nước ta thì in offset có sản lượng
lớn hơn cả. Sản lượng in offset chiếm phần rất lớn trong tổng sản phẩm của ngành
in. Nên với phạm vi của đề tài, chỉ xin nói về công nghệ in offset.
=======================================================
- Trang 11 -
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Phùng Thị Hoài Anh
=============================================
PHẦN II
CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA CÔNG NGHỆ IN OFFSET
Chương I
ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC BƯỚC CÔNG NGHỆ CHÍNH CỦA IN OFFSET
I. ĐẶC ĐIỂM CHÍNH CỦA IN OFFSET
Trong các phương pháp in phổ biến, nếu in typo có khuôn in mà các phần
tử in cũng nằm trên một mặt phẳng và cao hơn các phần tử không in, in lâm (in
ống đồng) có phần tử in nằm thấp hơn phần tử không in thì trong công nghê in
ôp-xet, khuôn in ôp-xet có dạng là một tấm phẳng , trong đó phần tử in và phần
tử không in cùng nằm trên một mặt phẳng. Chính bởi đặc điểm này mà in ôp-xet
có rất nhiều ưu điểm so với hai phương pháp in trên.
Từ đặc điểm của khuôn in op-xet : các phẩn tử in và phần tử không in
không có sự khác biệt lớn về độ cao nên người ta đã tạo cho bề mặt khuôn in op-
xet có sự khác biệt về tính chất hoá lí giữa phần tử in và phần tử không in. Đó là
phần tử in bắt mực, không bắt nước và phẩn tử không in bắt nước, không bắt
mực. Tuy nhiên người ta khó có thể chế tao ra loại khuôn in op-xet mà có phần
=======================================================
- Trang 12 -
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Phùng Thị Hoài Anh
=============================================
tử in chỉ bắt mực, tuyệt đối không bắt nước; cũng như phần tử không in chỉ bắt

nước tuyệt đối không bắt mực, chính vì vậy trong quá trình in luôn luôn phải
chỉnh sao cho đạt được chế độ cân bằng mực, nước thích hợp nhất. Cũng lưu ý
thêm:nước chính là dung dich Èm, trước khi chà mực lên khuôn in cần phải chà
Èm trước. Để khắc phục nhược điểm này người ta đã tạo ra bản in op-xet khô.
Với công nghệ mới này thì khó khăn trong việc điều chỉnh cân bằng mực nước
không còn. Tuy nhiên công việc chế tạo bản in op-xet khô lại rất phức tạp .
Một đặc điểm quan trọng của in op-xet là phương pháp in gián tiếp. Trước
hết, để có được mực trên tờ in thì mực phải chà lên bản in, từ bản in mực sẽ
được truyền sang tấm cao su op-xet và từ tấm cao su op-xet mực truyền sang
giấy in. Nhờ đặc điểm này mà phạm vi định lượng giấy in op-xet được mở rộng
hơn. Nó có thể in giấy có định lượng rất nhỏ. Đồng thời bản in tiếp xúc với cao
su, không phải tiếp xúc với lô sắt - lô Ðp in do đó độ bền sẽ cao hơn, Ýt bị biến
dạng. Không những thế mà lô Ðp in cũng được bảo đảm có độ bền cao hơn khó
bị biến dang cơ học hơn, nhờ đó mà tốc độ in op-xet còng cao hơn rất nhiều các
phương pháp in khác, từ đó nâng cao năng suất lao động. Tuy nhiên, cũng chính
đặc điểm này cũng tạo lên một vài hạn chế. Do phải qua líp cao su trung gian lên
lượng mực được truyên sang giấy là rất Ýt, độ dày líp mực nhỏ, nếu muốn độ
dày líp mực tăng lên để tăng độ đậm của chữ, hình ảnh trên Ên phẩm thì không
thể vượt qua giới hạn. Nếu vượt qua giới hạn này líp mực sẽ nhoè, bẹt sang cả
phần trắng, do đó sẽ hiện tượng bít t'ram xẩy ra, chính vì vậy mà phục chế các
bản Ên phẩm màu trong in op-xet cũng không đạt được kết quả cao chính xác
như in lâm, in cao.
Cũng thấy rằng trong công nghệ chế tạo khuôn in cho in op-xet thì hiện nay
đã đơn giản và nhanh chóng hơn rất nhiều so với chế tao khuôn in lõm và khuôn
in cao. Nhờ vào ứng dụng các tính năng của máy tính, các thành tựu về tin học
mà việc chế tạo khuôn in op-xet rất nhanh chóng mà chất lượng vẫn đảm bảo.
Cần phải nói thêm rằng công nghệ in op-xet là một công nghệ rất nhạy cảm với
sự phát triển của khoa học, đặc biệt là lĩnh vực công nghệ in. Nó dễ dàng áp
dụng những thành tựu của công nghệ này, nhờ đó nó càng được phát triển mạnh
=======================================================

- Trang 13 -
N TT NGHIP Phựng Th Hoi Anh
=============================================
m v rt phự hp cho vic in tp chớ, cỏc bỏo hng ngy v cỏc loi ấn phm cú
th trờn mỏy in cuụn, ũi hi tc nhanh.
II QUY TRèNH CễNG NGH IN OFFSET
C quỏ trỡnh in cú th chia thnh 3 giai on, 3 khõu chớnh:
-Ch bn
-In op-xet
-Gia cụng sn phm
Thụng thng, trong cỏc c s in, mi khõu s c b trớ tng ng vi
mt phõn xng.
II.1 Khõu ch bn
Trong khõu ch bn s thng bao gm cỏc bc cụng ngh sau:
=======================================================
- Trang 14 -
Tạo mẫu
Khách hàng
Sắp chữ vi tínhChụp quang cơ Tách màu điện tử
Bình bản
Kiểm tra
Phơi bản
Hiện bản
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Phùng Thị Hoài Anh
=============================================
II.1.a) Khách hàng :
Khách hàng là yếu tố quan trọng hàng đầu để xúc tiến cho quá trình sản
xuất in được thực hiện. Nhà in có thể nhận được từ khách hàng một bản mẫu
hoàn chỉnh, hoặc cũng có thể chỉ là một ý tưởng. Khi khách hàng chỉ đưa ra ý
tưởng thì nhà in sẽ phải thực hiện bước tạo mẫu. Nhưng nếu khách hàng đã thiết

kế trước và đưa ra bản mẫu hoàn chỉnh thì nhà in không phải tạo mẫu mà đi vào
thực hiện luôn khuôn chế bản.
II.1.b) Tạo mẫu
Việc tạo mẫu có thể thực hiện trên máy vi tính hoặc do người hoạ sĩ vẽ,
thiết kế. Cả hai phương pháp thực hiện sao cho tạo được bản mẫu đúng yêu cầu
=======================================================
- Trang 15 -
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Phùng Thị Hoài Anh
=============================================
của khách hàng. Cuối cùng bản thiết kế đã được sự chấp nhận của khách hàng
được đem đi chế bản.
II.1.c)Sắp chữ điện tử, chụp quang cơ, tách màu điện tử.
Tuỳ thuộc loại mẫu để tiến hành sắp chữ vi tính, phân màu điện tư hay
quang cơ.
Hiện nay ở một số nhà in đã không còn sử dụng phương pháp chụp quang
cơ. Tuy nhiên chụp quang cơ rất thuận lợi cho việc phục chế bản mẫu nét. Tách
màu điện tử sẽ cho phục chế một cách tốt nhất các bản mẫu tầng thứ. Với các
trang chữ, các chữ cần phải sắp chữ điện tử: chúng được đánh trên bàn phím máy
tính rồi được xử lý bằng các phần mềm chuyên dụng, sau đó được in ra giấy can,
với chụp quang cơ, tách màu điện tử thì các hình ảnh trên mẫu được thể hiện ra
trên bàn phím.
II.1.d) Bình bản
Ở khâu này đòi hỏi tỉ mỉ, cẩn trọng của người thợ bình nếu không dễ dẫn
tới sai háng, nhầm lẫn. Trong khâu này người thợ bình sẽ dùa vào maket để sắp
xếp các hình ảnh, các chữ sao cho đúng bản mẫu.
II.1.e) Khâu kiểm tra
Đây là khâu rất quan trọng, bởi càng sai háng ở các giai đoạn đầu của quy
trình công nghệ in thì hâụ quả không lớn nếu không phát hiện kịp thời. Với sự
sai háng ở khâu bình bản sẽ dẫn đến sự sai háng toàn bộ ở các bước công nghệ
sau, không chỉ gây thiệt hại lớn về kinh tế, mà cả về nhiều mặt khác: như uy tín

là một điều quan trọng. Do vậy trước khi đem phơi bản, bản bình phải được
kiểm tra kĩ lưỡng.
II.1.g) Phơi bản
Bản bình sau khi kiểm tra sẽ được đem phơi. Mục đích của phơi bản:
truyền hình ảnh, chữ từ bản bình sang bản in nhờ quá trình chiếu sáng. Trong
phơi bản căn cứ vào bản mẫu phơi để có thời gian phơi thích hợp. Hiện nay, đa
phần các nhà in sử dụng bản PS tráng sẵn, loại này dễ phơi, quy trình phơi đơn
=======================================================
- Trang 16 -
N TT NGHIP Phựng Th Hoi Anh
=============================================
gin, nhanh nờn rt c thnh hnh. Trong quy trỡnh phi, ngun sỏng phi
thng l ốn halogen cú bc súng ỏnh sỏng trong vựng tớm. T mu phi c
t trờn bn PS xuụi chiu (cú th c c) sau ú t lờn bn phi, b phn
ca mỏy phi hot ng s gi cht bn phi, hút chõn khụng sau ú mỏy hot
ng, thc hin chiu sỏng. khi thi gian ó ci t trc ốn phi t ng
tt. Bn phi c em i hin. Khi phi phi chỳ ý thi gian phi cho ỳng,
theo loi bi mu, loi ti liu. Vic phi thiu hoc tha thi gian s gõy ra hu
qu xu.
II.1.i) Hin bn
Mun cú c bn in, in c thỡ sau quỏ trỡnh phi bn s c em i
hin hỡnh. Trc tiờn pha dung dch hin vi nng thớch hp ri cho bn vo
hin. Cn phi hin sao cho dung dch hin chy u trờn b mt bn khi thi
gian, cho bn ra ra li bng nc, kim tra cht lng bn, trỏnh cho bn khi
b bin dng c hc, trỏnh cho bn khụng b oxy hoỏ ca mụi trng.
II.2 .Quỏ trỡnh in offset
Quỏ trỡnh in l c l mt quỏ trỡnh phc tp. c bit trong quỏ trỡnh ny vic
chun b cỏc cụng vic, chun b mỏy múc, dng c, nguyờn vt liu l rt quan
trng. Vic chun b trc khi in cn phi thc hin mt cỏch nghiờm tỳc, cn
thn. Vic chn b cng tt s cng thun li cho quỏ trỡnh in sn lng

Cú th túm tt quỏ trỡnh in op-xet bng kt qu sau:
=======================================================
- Trang 17 -
Lên khuôn
Chuẩn bị
Lấy tay kê
Điều chỉnh áp lực
In thử
Kí bông
In sản lượng
Kiểm tra chất lượng
Tháo trả khuôn in
lau rửa máy
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Phùng Thị Hoài Anh
=============================================
II.2.a) Chuẩn bị
Như đã nói khâu chuẩn bị rất quan trọng. Việc chuẩn bị ở đây bao gồm:
a1. Chuẩn bị khuôn in: nhận khuôn in, kiểm tra chất lượng khuôn in, lắp
khuôn lên máy.
a2. Chuẩn bị máy : kiểm tra các bộ phận của máy, cần thiết phải tra dầu
mỡ... Cần phải làm sao trong quá trình in máy không xảy ra sự cố.
a3. Chuẩn bị cao su: chuẩn bị các loại cao su phù hợp, lấy đúng kích thước
cần và căng bọc trên ống op-xet. Cần thiết phải đệm lót sao cho phù hợp.
a4. Chuẩn bị giấy in: pha cắt giấy in theo đúng khuôn khổ tất nhiên là phải
chọn đúng loại giấy in. Tiếp đó dỗ cho giấy tơi, bằng và đưa lên bàn chứa giấy.
Cần lưu ý khâu khí hậu hoá giấy trước khi cho vào in.
=======================================================
- Trang 18 -
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Phùng Thị Hoài Anh
=============================================

a5. Chuẩn bị mực in: chọn đúng màu, đúng bộ mưc. Cần thiết phải pha chế
để có được tính chất cần thiết của mực phù hợp nhất vơí giấy và máy in.
a6.Chuẩn bị một số dụng cụ cần thiết cho quá trình in: Các dụng cụ tháo
lắp, lau rửa...
II.2.b) Lên khuôn
khuôn sau khi lắp lên ống bản phải lau sạch, tránh để bản bẩn sễ gây bẩn ở
tờ in và rất nhiều hậu quả khác.
II.2.c) Lấy tay kê:
Cung như việc điều chỉnh áp lực, lấy tay kê sao cho đúng, phù hợp với
khuôn khổ giấy. Việc điều chỉnh áp lực phải đưa ra một áp lực phù hợp nhất.
II.2.d) In thử:
In thử là cần thiết. Trong khi in thử phải kiểm tra tê in để xem nhưng sai
háng, nhưng yếu tố chưa đạt yêu cầu để chỉnh sửa các bộ phận, các yếu tố tương
ứng nhằm đạt được tờ in có chất lượng cao đúng tiêu chuẩn thì đem kí bòng đồng
thời cần duy trì chế độ làm việc của máy đã cho tê in đạt tiêu chuẩn.
II.2.e) In sản lượng
Sau khi tê in thử được kí bòng sẽ tiến hành in sản lượng. Trong quá trình in
sản lượng phải thường xuyên kiểm tra theo dõi chất lượng tờ in để có sự điều
chỉnh kịp thời, sao cho chế độ làm việc của máy ổn định đồng thời tạo ra các tờ
in đồng đều.
II.2.g) Kiểm tra chất lượng
Việc kiểm tra nhằm loại bỏ tờ in kém chất lượng.
II.2.h) In xong hoàn chỉnh cần lau rửa máy sau đó tháo khuôn, lau chùi và
trả lại phân xưởng chế bản.
Nói chung trong quá trình in op-xet cần phải lùa chọn quy trình công nghệ
tối ưu nhất, phù hợp nhất. Việc thực hiện các bước công nghệ cũng cần nhạy
cảm, phù với điều kiện trang thiết bị, nguyên vật liệu và với chính cơ sở in
không thể áp dụng máy móc.
=======================================================
- Trang 19 -

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Phùng Thị Hoài Anh
=============================================
II.3. Khâu gia công Ên phẩm
Đối với từng loại tài liệu mà sẽ có các bước công nghệ gia công khác nhau.
Một số sản phẩm có thể sản xuất theo một dây chuyên khép kín từ khâu in đến
đóng gói sản phẩm. Khi đó khâu gia công Ên phẩm cũng không còn. ở đây ta xét
các Ên phẩm vẫn phải đòi hỏi sự gia công.
Ên phẩm cần gia công được chia thành 2 loại chính:
- Sách bìa cứng và sách bìa mềm
II.3.a)Quy trình công nghệ gia công sách bìa mềm
=======================================================
- Trang 20 -
N TT NGHIP Phựng Th Hoi Anh
=============================================

a1) Nhn t in
=======================================================
- Trang 21 -
Nhận tờ in
Đếm, dỗ, kiểm tra chất lượng tờ in
Pha cắt tờ in
Gấp tay sách
Dán tờ dời trên tay sách
Bắt các tay sách
Soạn số
Ep các tay sách
Gia công bìa
Dán ruột với bìa sách
sáchsách
Cắt 3 mặt

Kiểm tra đóng gói
giao hàng
Khâu
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Phùng Thị Hoài Anh
=============================================
Việc nhận tờ in từ phân xưởng in phải được thực hiện do một người thợ có
tay nghề. Sau đó, tờ in lại phải được kiểm tra loại bỏ những tờ in sai háng. Người
nhận tờ in phải đếm số lượng và dỗ cho bằng phẳng.
a.2) Pha cắt tờ in
Không phải tở in nào cũng phải pha cắt. việc tờ in có phải pha cắt không là
phụ thuộc vào nguyên tắc dàn khuôn và khuôn khổ tờ in. Tê in nó trở nó có thể
pha cắt hoặc không . Tê in nó trở khuôn khác nhất định phải pha cắt,khi pha phải
đảm bảo chất lượng. Việc pha cắt tờ in thường được thực hiên trên máy dao một
mặt.
a3) Gấp tờ in
Khâu này nhằm biến tờ in thành một tay sách. Gấp tay sách có thể thực
hiện bằng máy gấp hoặc phương pháp gấp thủ công. Có rất nhiều cách gấp khác
nhau nhưng người ta xếp thành 3 loại chính
Gấp vuông góc : các vạch gấp vuông góc với nhau. Cụ thể cứ 2 vạch liên
tiếp vuông góc với nhau
Gấp song song: các vạch gấp song song với nhau
Gấp kiêu hỗn hợp: kiêu gấp này là kiểu gấp tổng hợp cả 2 kiểu gấp trên:
-với kiểu gấp song song được thực hiên trên cụm gấp tói;
-với kiểu gấp vuông góc được thực hiên trên cụm gấp dao
-kiểu gấp hỗn hợp được thực hiên trên loại máy gấp có sự bố trí thích hợp
giữa các cụm gấp dao và gấp tói.
a4) Dán các tờ dời lên các tay sách
chỉ với một số tay sách là cần dán tờ rời, đó là các tờ lẻ 2 trang, hoặc tranh
ảnh minh hoạ... việc dán tờ rời có thể thực hiên bằng 2 phương pháp, thủ công
hoặc bằng máy.

a5) Bắt sách
Nhắm sắp xếp các tay sách theo thứ tự số trang và thành ruột sách hoàn
chỉnh. Có 2 phương pháp bắt sách:
=======================================================
- Trang 22 -
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Phùng Thị Hoài Anh
=============================================
-phương pháp thủ công năng suất thấp
-phương pháp sử dụng máy bắt cho năng suất cao
a6)Soạn sè:
Nhằm kiểm tra các tay sách đã sắp xếp đúng thứ tự chưa. Đồng thời kiểm
tra cả những sai xót chưa phát hiện ở khâu trước, để loại bỏ sản phẩm không đạt
chất lượng theo yêu cầu
a7)Ðp các tay sách
Việc Ðp các tay sách nhằm tạo độ cứng cho ruột sách, độ bền chắc chắn
cho quyển sách sau này .
Ðp ruột sách được thực hiện trên máy Ðp.TiÕp đó từ bìa đã chuẩn bị trước,
ta tiến hành vào bìa.Thông thường với sách bìa mềm thì việc vào bìa được thực
hiện trên loại máy vào bìa mà ruột sau khi chà keo sẽ được bọc bìa.
Sách sau khi vào bìa sẽ được mang đi xén ba mặt trên máy dao ba mặt. Sau
khi xén ta đã có sách bìa mềm hoàn chỉnh. Việc còn lại là ta kiểm tra sản phẩm
lần nữa sau đó đóng gói giao hàng.
II.3.b. Gia công sách bìa cứng
Quy trình công nghệ gia công sách bìa cứng có phức tạp hơn sách bìa mềm.
Song khâu gia công ruột sách bìa cứng hoàn toàn giống gia công sách bìa mềm .
song cũng có một số điểm khác nhau.
b1) Gia công ruột
Do gia công ruột sách bìa cứng giống sách bìa mềm nên ở đây chỉ nêu các
điểm khác: ruột sách sau khi Ðp sẽ được đem khâu. Có thể ruột được khâu bằng
chỉ hoặc dán không cần khâu.Tiếp đó tiến hành xén 3 mặt cho ruột.Ruột đã xén

chờ vào bìa.
b2) Gia công bìa
=======================================================
- Trang 23 -
Pha c¾t b×a
GhÐp b×a
Trang trÝ b×a
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Phùng Thị Hoài Anh
=============================================
Bìa được pha cắt cho đúng khuôn khổ, kích thước sau đó được đem đi ghép
bìa. Việc ghép bìa có thể làm thủ công hoặc bằng máy. Sau đó bìa được sấy khô
và mang đi trang trí theo ý thích của khách hàng. Việc trang trí bìa đòi hỏi tính
mỹ thuật cao. Có thể trang trí bìa đơn thuần bằng cách in thông thường, nhưng
cũng có mạ bìa bằng thủ công hoặc bằng máy. Thường thì bìa được mạ vàng,
bạc, hoặc một số kim loại khác. Cũng có thể trang trí bằng cách Ðp in chìm hoặc
nổi.
b3) Vào bìa
Ruột đã xén 3 mặt, bìa đã gia công sẽ được lồng ghép để tạo thành sách bìa
cứng hoàn chỉnh.
ChươngII
MỘT SỐ NGUYÊN VẬT LIỆU CHÍNH SỬ DỤNG TRONG IN OFFSET
I.GIẤY IN OFFSET
Giấy in là một loại nguyên vật liệu chính thuộc nhóm nguyên vật liệu trực
tiếp. Tất nhiên không có giấy không thể thực hiện việc sản xuất in.
=======================================================
- Trang 24 -
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Phùng Thị Hoài Anh
=============================================
I.1 Tính chất của giấy:
I.1.a) Tính cấu tróc:

a1) Định lượng: là khối lượng giấy trong một đơn vị diện tích giấy. Định
lượng giấy phụ thuộc vào quá trình sản xuất giấy. Giấy thường có định lượng từ
30 - 250g/m
2
. Trong ngành in op-xet thường giấy có định lượng 40 - 100g/m.
Với giấy cacton thì có định lượng lớn hơn
Khi cần xác định định lượng giấy cần xác định ở điều kiện môi trường
chuẩn ,quy định.
So với các công nghệ in khác, in op-xet in được trên loại giấy có định
lượng nhỏ hơn.
a2) Độ dầy:
Giấy in thường có độ giấy 0,04 - 0,25mm
Giấy carton có độ dấy 0,25 - 0,3mm
Độ dày được đo bằng thước kỹ thuật ( theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN
3652: 2000). Đo độ dày giấy cũng phải được tiến hành ở điều kiện chuẩn đã quy
định.
a3) Tỉ trọng giấy (g/m)
Tỉ trọng thể hiên khả năng hót mực của giấy. nó thể hiện độ xốp , độ tro của
giấy. Muốn xác định tỉ trọng giấy phải biết được tỉ trọng của xenlulo trong giấy,
hàm lượng chất độn.
Hàm lượng chất độn trong giấy cho biết độ tro của giấy. Muốn xác định độ
tro của giấy tiến hành đốt giấy ở nhiệt độ cao
Khả năng thấm hót của giấy có thể xác định bằng phương pháp thấm hót
Hg như sau : dùng áp lực lớn hơn bình thường để Ðp Hg chui theo mao quản
giấy rồi cân lên, khi đó ta đo được hàm lượng Hg thấm vào giấy do áp lực.
I.1.b) Tính chất bề mặt
b1) Độ nhẵn phẳng :
=======================================================
- Trang 25 -

×