Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.35 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Phòng GD&ĐT Đại Lộc. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Môn :. VẬT LÝ. Lớp :. Người ra đề : Người duyệt đề. Nguyễn Tấn Huy. Đơn vị :. THCS Phù Đổng. 8. I. MỤC TIÊU: - Để đánh giá kết quả học tập của học sinh sau một kỳ học tập, và tìm ra học sinh tích cực để khen ngợi, học sinh yếu để có kế hoạch giúp đỡ để các em tiến bộ. II. MA TRẬN ĐỀ KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA (Dùng cho loại đề kiểm tra kết hợp TL và TNKQ) Cấp độ. Nhận biết. Thông hiểu. Tên Chủ đề (nội dung, chương…). 1. Cấu tạo phân tử của các chất a) Cấu tạo phân tử của các chất b) Nhiệt độ và chuyển động phân tử. Vận dụng Cấp độ thấp. TNKQ Nêu được khi ở nhiệt độ càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển. TL. TNKQ Vận dụng được kiến thức về đối lưu, bức xạ nhiệt để giải thích một số hiện tượng đơn giản.. TL. TNKQ. TL Giải thích được một số hiện tượng xảy ra do các nguyên tử, phân tử chuyển động không. Cộng Cấp độ cao. TNKQ. TL.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> c) Hiện tượng khuếch tán Số câu Số điểm Tỉ lệ %. Số câu Số điểm Tỉ lệ %. động càng nhanh Số câu 1 Số điểm 0,5đ. Số câu Số điểm. Nêu được ví dụ chứng tỏ nhiệt lượng trao đổi phụ thuộc vào khối lượng, độ tăng giảm nhiệt c) Phương trình cân độ và chất cấu tạo nên bằng nhiệt vật 2. Nhiệt năng a) Nhiệt năng và sự truyền nhiệt b) Nhiệt lượng. Công thức tính nhiệt lượng. Số câu Số điểm Tỉ lệ %. Số câu 3 Số điểm 1,5đ. ngừng. Hiện tượng khuếch tán. Số câu Số điểm. Số câu Số điểm. Số câu1 Số điểm0,5đ. Số câu Số điểm. Số câu Số điểm. Số câu1 Số điểm2đ. Số câu Số điểm. Số câu Số điểm. Số câu3 4 điểm=.4 0..%. Số câu Số điểm. Số câu Số điểm. Số câu Số điểm. Số câu Số điểm. Số câu Số điểm. Số câu Số điểm. Số câu 1 0,5điểm =5%. Số câu Số điểm. Số câu Số điểm. Số câu Số điểm. Số câu Số điểm. Số câu Số điểm. Số câu 5... điểm=.5. 50%. Số câu. Số câu. Số câu. Số câu. Số câu. Vận dụng Vận dụng phương kiến thức về trình cân dẫn nhiệt để bằng nhiệt giải thích để giải một một số hiện số bài tập tượng đơn đơn giản. giản. Nêu được tên hai cách làm biến đổi nhiệt năng và tìm được ví dụ minh hoạ cho mỗi cách. Số câu1 Số điểm 3. Số câu1 Số điểm0,5đ. Vận dụng được công thức: A P= t Số câu. Số câu. Số câu. Số câu. Số câu1.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %. III. ĐỀ THI:. Số điểm. Số điểm. Số câu 5 Số điểm 5 50%. Số điểm. Số điểm2đ. Số câu 3 Số điểm 3 30%. Số điểm. Số điểm. Số điểm. Số câu 1 Số điểm 2 20%. Số điểm. ... điểm0,5.. 5%. Số câu 10 Số điểm 10.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Họ và tên HS:............................................................ Lớp: 8..................... Trường THCS Phù Đổng Phòng thi :. Số báo danh : Điểm :. KIỂM TRA HỌC KỲ II ( 2012-2013) MÔN: VẬT LÝ 8 Thời gian làm bài: 45 phút Chữ ký của giám thị : Chữ ký của giám khảo. I. Trắc nghiệm: (3điểm)Em hãy đọc nội dung câu hỏi rồi điền chữ cái ở đầu câu mà em cho là đúng nhất vào bảng phía trên? Câu 1 2 3 4 5 6 Trả lời Câu 1:Người ta cung cấp cho 10 lít nước một nhiệt lượng là 840kJ. Hỏi nước nóng lên thêm bao nhiêu độ ? A. Tăng thêm 200C ; B. Tăng thêm 250C 0 C. Tăng thêm 30 C ; D. Tăng thêm 350C Câu 2: Đối lưu là sự truyền nhiệt xảy ra trong chất nào ? A. Chỉ ở chất lỏng B. Chỉ ở chất khí C. Ở chất lỏng và chất khí D. Chỉ ở chất rắn Câu 3: Tính chất nào sau đây không phải là nguyên tử , phân tử : A. Chuyển động không ngừng B. Có lúc chuyển động , có lúc đứng yên C. Giừa các nguyên tử , phân tử có khoảng cách D. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao Câu 4: Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật nhanh lên thì đại lượng nào sau đây của vật không tăng ? A. Nhiệt độ B. Khối lượng C. Nhiệt năng D. Thể tích Câu 5: Trong những ngày rét sờ vào kim loại ta lại thấy lạnh . Hình thức truyền nhiệt nào đã xảy ra ? A.Bức xạ nhiệt . B.Dẫn nhiệt . C.Đối lưu . D.Cả ba hình thức trên cùng xảy ra đồng thời . Câu 6: Thả miếng đồng vào cốc nước nóng thì nhiệt năng của nước và đồng thay đổi như thế nào ? A. Nhiệt năng của nước tăng của miếng đồng giảm B. Nhiệt năng của nước giảm C. Nhiệt năng của miếng đồng tăng và của nước giảm D. Nhiệt năng của miếng đồng và nước không thay đổi. II. TỰ LUẬN( 7điểm): Giải các bài tập sau Câu 1: Tại sao khi hòa mực, người ta thường hòa với nước nóng?(2đ) Câu 2: Dùng động cơ điện kéo một băng truyền từ thấp lên cao 5 m để rót than vào miệng lò .Cứ mỗi dây rót được 20 kg than. Tính: a/Công suất của động cơ. b/Công mà động cơ sinh ra trong 1giờ (2đ) Câu 3: Người ta thả một miếng đồng khối lượng 0,5 kg vào nước nóng . Miếng đồng nguội từ 800C xuống còn 200C . Biết nhiệt độ ban đầu của nước là 150C , nhiệt dung riêng của đồng là 380J/Kg.K của nước là 4200J/Kg.K . Tính khối lượng của nước. (3đ).
<span class='text_page_counter'>(5)</span> ĐÁP ÁN & HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM MÔN VẬT LÝ 8 (HKI 2012-2013) I. Trắc nghiệm (3điểm) mỗi câu trả lời đúng (0,5 điểm) Câu 1 2 3 4 A C B B Đáp án II. Tự luận ( 7 điểm). 5. 6. B. C. Câu 1: Vì trong nước nóng các phân tử nước chuyển động nhanh hơn làm cho các phân tử nước xen vào các khoảng cách giữa các phân tử mực nhanh hơn do đó mực sẽ nhanh tan hơn. ( 2điểm) Câu 2: a/ Công thực hiện trong 1s: A=F.s = 10.m.s = 1000J Vậy, công suất của động cơ là 1000W(1đ) b/ Công thực hiện trong 1h: A=p.t = 1000.1.3600 = 3.600.000J(1đ) Câu 3: Nhiệt lượng của miếng đồng tỏa ra để hạ nhiệt độ từ 800c xuống 200C Ta có : Q1= m1c1( t1- t) = 0,5 .380.( 80-20)=11400(J) (1đ) Q2= m2c2( t-t2) = m2 4200 ( 20-15) = 21000m2 (1đ) Theo phương trình cân bằng nhiệt Ta có: Q1=Q2 , <=> 11400 = 21000m2 => m2 = 11400/21000= 0,54 (Kg) (1đ).
<span class='text_page_counter'>(6)</span>