Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.04 MB, 187 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b>Bộ giáo dục và đào tạoTrƯờng đại học vinh </b>
<b>CAO THANH BẢO</b>
<b>ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG PHềNG HỌC BỘ MễN VẬT Lí TRƯỜNG THPT </b>
<i><b><small>Áp dụng dạy học phần “Quang hỡnh học” Vật lý 11 THPT chương trỡnh chuẩn</small></b></i>
<b>Luận văn thạc sĩ giáo dục học</b>
Vinh - 2010
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2"><b>Bộ giáo dục và đào tạoTrƯờng đại học vinh </b>
<b>CAO THANH BẢO</b>
<b>ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG PHềNG HỌC BỘ MễN VẬT Lí TRƯỜNG THPT </b>
<i><b><small>Áp dụng dạy học phần “Quang hỡnh học” Vật lý 11 THPT chương trỡnh chuẩn</small></b></i>
<b>Luận văn thạc sĩ giáo dục học</b>
<b> Chuyên ngành: lý luận và phơng pháp dạy học vật lý</b>
<b> Mã số: 60.14.10</b>
<b> CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. phạm thị phú</b>
Vinh - 2010
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><b>LỜI CẢM ƠN</b>
<i>Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc về sự hướng dẫn tận tình của Cơ giáo hướng dẫn: PGS.TS. Phạm Thị Phú trong suốt thời gian nghiên cứu và hoàn thành luận văn.</i>
<i> Tác giả chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Khoa sau đại học, Khoa Vật lý, Tổ Phương pháp giảng dạy khoa Vật lý của trường Đại học Vinh. Cảm ơn Ban giám hiệu, Tổ Vật lý trường THPT Diễn Châu 3 - Nghệ An, cảm ơn Ban giám hiệu, tổ Vật lý các trường THPT trên địa bàn TP Vinh và các huyện, thị ven biển tỉnh Nghệ An.</i>
<i>Tác giả xin chân thành cảm ơn Quý Thầy, Cô giáo và các Bạn đồng nghiệp đã quan tâm giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho luận văn.</i>
<i>Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đối với gia đình và những người thân đã động viên và tạo điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thành luận văn này.</i>
<i> Diễn Châu, ngày 26 tháng 11 năm 2010</i>
<b> Tác giả</b>
<b> Cao Thanh Bảo</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><b>CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">MỞ ĐẦU...1
1. Lý do chọn đề tài...1
2. Mục đích nghiên cứu...2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...2
4. Giả thuyết nghiên cứu...3
5. Nhiệm vụ nghiên cứu...3
6. Phương pháp nghiên cứu...3
7. Đóng góp mới của đề tài...3
8. Cấu trúc luận văn...4
1.3. Phịng học bộ mơn một số nước tiên tiến trên thế giới...11
1.4. Phịng học bộ mơn Vật lý một số trường điểm ở Việt Nam...13
<i>1.4.1. PHBM Vật lý ở trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn - Đà Nẵng 131.4.2. PHBM Vật lý ở trường THPT Chuyên Phan Bội Châu - Nghệ An</i>...15
<i>1.4.3. Hình ảnh PHBM Vật lý một số trường khác...17</i>
1.5. Khảo sát thực trạng PHBM Vật lý các trường THPT trên địa bàn Thành phố Vinh và các huyện, thị ven biển tỉnh Nghệ An...19
<i>1.5.1. Mục tiêu khảo sát...19</i>
<i>1.5.2. Lựa chọn tiêu chí đánh giá...19</i>
<i>1.5.3. Đối tượng và phạm vi khảo sát...20</i>
<i>1.5.4. Các phương pháp khảo sát...20</i>
<i>1.5.5. Kết quả khảo sát...20</i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">Kết luận chương 1...26Chương 2...28ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG PHBM VẬT LÝ. ÁP DỤNG DẠY HỌC PHẦN "QUANG HÌNH HỌC" VẬT LÝ 11 THPT CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN...28
2.1. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng PHBM Vât lý...28
<i>2.1.1. Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, GV về PHBM Vật lý..282.1.2. Đầu tư xây dựng PHBM Vật lý...282.1.3. Phân loại và bố trí thiết bị trong PHBM Vật lý...292.1.4. Xây dựng kế hoạch sử dụng PHBM Vật lý...292.1.5. Tổ chức các sinh hoạt chuyên môn về dạy - học ở PHBM Vật lý</i>
<i>2.1.6. Tổ chức hoạt động ngoại khóa, Câu lạc bộ Vật lý tại PHBM Vật lý...302.1.7. Tăng cường sử dụng các thiết bị thí nghiệm ở PHBM vào dạy học...312.1.8. Tăng cường sử dụng phương tiện hiện đại trong PHBM Vật lý 312.1.9. Tăng cường công tác quản lý PHBM Vật lý...322.1.10. Đẩy mạnh phong trào làm đồ dùng dạy học trong GV...332.1.11. Xây dựng đội ngũ cán bộ phụ trách PHBM Vật lý...34</i>
2.2. Xây dựng PHBM trường THPT Diễn Châu 3 – Mơ hình PHBM cho các trường THPT trên địa bàn thành phố Vinh và các các huyện, thị ven biển tỉnh Nghệ An...34
<i>2.2.1. Đặc điểm, tình hình...342.2.2. Xây dựng PHBM Vật lý trường THPT Diễn Châu 3...34</i>
2.3. Áp dụng dạy học phần “Quang hình học” Vật lý 11 THPT chương trình chuẩn...45
<i>2.3.1. Vị trí và đặc điểm phần “Quang hình học” Vật lý 11 THPT chương trình chuẩn...452.3.2. Mục tiêu dạy học của phần “Quang hình học” Vật lý 11 THPT chương trình chuẩn...45</i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7"><i>2.3.3. Grap nội dung phần "Quang hình học" Vật lý lớp 11 THPT </i>
3.4. Nội dung thực nghiệm...67
<i>3.4.1. Chuẩn bị thực nghiệm sư phạm...67</i>
<i>3.4.2. Nội dung thực nghiệm sư phạm...68</i>
3.5. Đánh giá kết quả thực nghiệm...69
<i>3.5.1. Lựa chọn tiêu chí đánh giá...69</i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">Cách mạng khoa học kỹ thuật là yếu tố quan trọng bậc nhất làm nên sựphát triển của mỗi quốc gia. Giáo dục và đào tạo giữ một vai trị quan trọngđối với sự nghiệp cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước. Đảng và Nhànước ta luôn quan tâm đến sự nghiệp giáo dục, coi giáo dục và đào tạo làquốc sách hàng đầu. Nghị quyết số 40/2000/QH10 của Quốc hội khóa 10đã chỉ rõ “Mục tiêu của việc đổi mới chương trình giáo dục phổ thơng làxây dựng nội dung chương trình, phương pháp giáo dục, sách giáo khoaphổ thông mới nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện thế hệ trẻ, đápứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hố, hiện đạihố đất nước, phù hợp với thực tiễn và truyền thống Việt Nam; tiếp cậntrình độ giáo dục phổ thông ở các nước phát triển trong khu vực và thếgiới”.
Trong những năm qua, cùng với việc thực hiện đổi mới chương trình,sách giáo khoa phổ thơng thì cơng tác thiết bị dạy học, xây dựng, sử dụngPHBM theo chỉ đạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo đã góp phần đổi mớiphương pháp dạy học. Việc xây dựng PHBM sẽ tạo môi trường học tập đadạng, năng động, sáng tạo, tự chủ cho GV và HS. Dạy học bằng PHBM làxu hướng chung mà các nước phát triển trên thế giới đang thực hiện. ỞPHBM, công tác giáo dục HS được tiến hành một cách có hệ thống, vớimức độ khoa học cao về hồn thiện q trình giáo dục trong nhà trường.Hoạt động dạy học của thầy trò trong PHBM được xây dựng theo hướnggắn với việc sử dụng thiết bị môn học. PHBM nhằm tạo ra không gian linhhoạt, HS có thể tiếp nhận kiến thức đa chiều qua đọc tài liệu, làm thínghiệm, thực hành…
Hiện nay các nhà trường đã được đầu tư trang thiết bị dạy học khánhiều, đặc biết là thiết bị thí nghiệm bộ mơn Vật lý. Tuy nhiên, thực trạng
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">sử dụng thiết bị dạy học nói chung và sử dụng thiết bị dạy học mơn Vật lýnói riêng trong các trường phổ thơng vẫn cịn nhiều bất cập, vẫn cịn tìnhtrạng GV dạy chay. Nguyên nhân là do một số thiết bị thí nghiệm chấtlượng cịn hạn chế, một số trường cịn thiếu PHBM hoặc có nhưng việcquản lý, sử dụng PHBM còn yếu dẫn đến việc GV ngại làm thí nghiệm.
Trong chương trình Vật lý THPT thì phần “Quang hình học” lớp 11 cókhá nhiều thí nghiệm, trong đó có thí nghiệm thực hành do đó việc sử dụngPHBM sẽ góp phần rèn luyện kỷ năng thực hành cho HS, nâng cao chấtlượng dạy và học môn Vật lý.
Xuất phát từ cơ sở lý luận và thực tiễn nói trên, tơi lựa chọn đề tàinghiên cứu:
<b> “Đề xuất một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng PHBM Vậtlý trường THPT. Áp dụng dạy học phần “Quang hình học” Vật lý lớp11 THPT chương trình chuẩn”.</b>
<b>2. Mục đích nghiên cứu </b>
- Đề xuất một số biện pháp khả thi nâng cao hiệu quả sử dụng PHBMVật lý trường THPT trên cơ sở bức tranh thực trạng PHBM trường THPTkhu vực thành phố Vinh và các huyện, thị ven biển Nghệ An.
- Áp dụng các biện pháp đã đề xuất dạy học phần “Quang hình học” Vậtlý lớp 11 THPT chương trình chuẩn.
<b>3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu</b>
<i><b>3.1. Đối tượng nghiên cứu:</b></i>
- PHM trường THPT - PHBM Vật lý.
- Quá trình dạy học Vật lý trường THPT.
<i><b>3.2. Phạm vi nghiên cứu: </b></i>
- PHBM các trường THPT trên địa bàn Thành phố Vinh và các huyện,thị ven biển Nghệ An.
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10"><b>4. Giả thuyết nghiên cứu</b>
Có thể đề xuất được các biện pháp đảm bảo tính khoa học và khả thinâng cao hiệu quả sử dụng PHBM Vật lý trên cơ sở bức tranh thực trạngPHBM và các cơ sở lý luận về PHBM.
<b>5. Nhiệm vụ nghiên cứu</b>
5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về PHBM nói chung và PHBM Vật lý ởtrường THPT.
5.2. Khảo sát thực trạng xây dựng và sử dụng PHBM Vật lý trường THPTtrên địa bàn thành phố Vinh và các huyện, thị ven biển tỉnh Nghệ An (DiễnChâu, Quỳnh Lưu, Yên Thành, Nghi Lộc, Cửa Lò).
5.3. Đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng thiết bị dạy học trongPHBM Vật lý.
5.4. Xây dựng PHBM Vật lý trường THPT Diễn Châu 3.
5.5. Áp dụng các biện pháp đã nêu dạy học phần “Quang hình học” Vật lýlớp 11 THPT chương trình chuẩn và thực nghiệm sư phạm.
<b>6. Phương pháp nghiên cứu</b>
6.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận: đọc các sách, tài liệu về những vấn đề liênquan đến việc giải quyết các nhiệm vụ đã đề ra trong luận văn.
6.2. Nghiên cứu thực tiễn: Điều tra thực trạng các PHBM các trường THPTthuộc Thành phố Vinh và các huyện, thị ven biển tỉnh Nghệ An và việcgiảng dạy của GV của phần “ Quang hình học” Vật lý lớp 11 THPTchương trình chuẩn.
6.3. Thực nghiệm sư phạm ở trường THPT Diễn Châu 3 – Nghệ An đểđánh giá giải pháp đã đề xuất trong luận văn.
6.4. Thống kê toán học: xử lý kết quả thực nghiệm sư phạm.
<b>7. Đóng góp mới của đề tài</b>
<b> - Xây dựng được bức tranh thực trạng PHBM khu vực Thành phố Vinh</b>
và các huyện, thị ven biển tỉnh Nghệ An;
- Đề xuất được 11 biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng PHBM Vật lý;
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">- Xây dựng được PHBM Vật lý trường THPT Diễn Châu 3 - Nghệ An. - Xây dựng được cơ sở dữ liệu điện tử trực quan (thí nghiệm ảo, hìnhảnh, bài giảng điện tử) phần "Quang hình học".
- Xây dựng được 04 tiến trình dạy học trong PHBM Vật lý THPT theođịnh hướng tăng cường sử dụng thiết bị dạy học trong PHBM.
<b> 8. Cấu trúc luận văn</b>
Luận văn có khối lượng 76 trang chính văn và 74 trang phụ lục. Ngoàiphần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, phần nội dung của đề tàiđược trình bày ở ba chương:
<b> Chương 1. Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn về phịng học bộ mơn Vậtlý ở các trường THPT (23 trang). </b>
<b> Chương 2. Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả PHBM Vật lý.</b>
Áp dụng dạy học phần “Quang hình học” Vật lý lớp 11 THPT chương trìnhchuẩn (39 trang).
<b> Chương 3. Thực nghiệm sư phạm (14 trang).</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">Dạy học bằng PHBM là xu hướng chung mà các nước phát triển trênthế giới đang thực hiện. Với (PHTT) chỉ có bảng đen, phấn trắng, bàn, ghế;phịng học và HS khơng hề di chuyển theo mỗi bộ mơn khác nhau, chỉ cóGV bộ mơn di chuyển theo thời khóa biểu; GV tự mang TBDH đến lớp nếunội dung bài giảng cần thiết bị. PPDH này chỉ phù hợp với kiểu dạy chay,học chay, thầy đọc, trò chép, rất thụ động...
Trong khi đó, PHBM là phịng học được trang bị hệ thống thiết bị dạyhọc bộ mơn và hệ thống các thiết bị nghe nhìn được lắp đặt phù hợp với bộmôn để GV và HS sử dụng thuận lợi, đảm bảo chất lượng dạy học mơnhọc. Trong PHBM có bàn ghế chun dụng phù hợp với lứa tuổi HS và đặcthù môn học, đủ về số lượng cho HS của mỗi lớp, có hệ thống tủ, giá caochun dùng bố trí hợp lý trong phịng chuẩn bị và một phần ở cuốiPHBM, giáp tường ngang phía sau. Hệ thống giá, kệ thấp bố trí dưới bậucửa sổ theo hai tường dọc của phòng. Chiếu sáng tự nhiên và hệ thốngchiếu sáng nhân tạo đảm bảo các tiêu chuẩn hiện hành, có hệ thống cửa sổkính đảm bảo thống mát về mùa hè và kín gió vào mùa đông. Hệ thốngrèm cửa của PHBM được bố trí theo các gian của phịng để có thể che ánhsáng cục bộ hoặc tồn phịng theo u cầu; có hệ thống điện, nước, khí ga
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">theo yêu cầu sử dụng. PHBM cần có các thiết bị trình chiếu như: projector,máy chiếu vật thể, máy vi tính… Trang thiết bị dạy học của PHBM đượcsắp xếp hợp lý trong hệ thống tủ, giá, kệ chuyên dùng, thuận tiện cho việcsử dụng và bảo quản [12, 5].
Ở PHBM, công tác giáo dục HS được tiến hành một cách có hệ thống,với mức độ khoa học cao về hồn thiện q trình giáo dục trong nhàtrường. PHBM có thiết bị dạy học được bố trí sẵn theo u cầu của mơnhọc, có tủ đựng thiết bị dạy học để ngay trong khuôn viên lớp học, có khuvực chuẩn bị các bài thí nghiệm thực hành của GV và HS. PHBM cịn cóbàn ghế được thiết kế thuận lợi cho việc thực hiện các thí nghiệm, thựchành, hoạt động nhóm của HS và dễ dàng sử dụng thiết bị dạy học.
Hoạt động dạy học của thầy trò được xây dựng theo hướng gắn vớiviệc sử dụng thiết bị môn học. PHBM nhằm tạo ra khơng gian linh hoạt,HS có thể tiếp nhận kiến thức đa chiều qua đọc tài liệu, làm thí nghiệm,thực hành...
Giảng dạy, học tập tại PHBM sẽ tạo được niềm hứng thú với việc họckiến thức. Qua đó tác động đến tất cả các giác quan, tạo nên hiệu quả caokhông chỉ ghi nhớ mà cịn tìm tịi sáng tạo. Dạy học trong PHBM, GV vàHS đều có điều kiện hồn thiện thêm các phương pháp dạy học, gắn kếtkiến thức sách vở và thực tiễn, khắc phục được những thói quen thụ động,chờ đợi, ỷ lại, tiếp thu một chiều trong học tập. Không những vậy, việc xâydựng, tổ chức học tập tại các PHBM cịn giúp các nhà trường có thể trangbị đồng bộ và chuyên sâu các loại thiết bị dạy học.
Dạy học trong PHBM không chỉ mang lại kết quả cao trong việc nângcao chất lượng giáo dục, phát huy tốt hiệu quả trang thiết bị đồ dùng dạyhọc mà cịn phát huy sự sáng tạo của thầy, cơ giáo đáp ứng yêu cầu đổi mớiphương pháp dạy học, tăng cường sự tham gia một cách tích cực tự giác,chủ động, sáng tạo của HS trong các hoạt động giáo dục trong nhà trường.
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">hứng thú cho HS trong học tập, góp phần tăng cường khả năng thực hànhcủa HS, nâng cao chất lượng giáo dục trên cơ sở tập trung mọi nỗ lực củanhà trường vì người học, với các mối quan tâm thể hiện thái độ thân thiệnvà tinh thần dân chủ.
Theo Nguyễn Ngọc Quang thì "PTDH bao gồm mọi thiết bị kỹ thuật từđơn giản đến phức tạp được dùng trong quá trình dạy và học để làm dễdàng cho sự truyền thụ và lĩnh hội kiến thức kỷ năng kỷ xảo" [13]. Nghĩa làphòng học (PHBM và PHTT) không thuộc ngoại diên của khái niệmPTDH.
Trần Doãn Qưới coi PHBM là một phương thức dạy học (môi trườngvật chất và xã hội) của quá trình dạy học [14, 1-2]. Theo tác giả Phạm ThịPhú thì PHBM khơng đơn thuần là PTDH mà là tổ hợp các PTDH, cácphương tiện sử dụng trong PHBM tạo ra sự nhảy vọt về chất trong việcnâng cao hiệu quả khai thác thiết bị nhằm thực hiện các mục tiêu dạy học.Hiện nay các PTDH hiện đại được trang bị và khai thác để khắc phục cáchạn chế của các PTDH truyền thống thì PHBM càng có vị trí đực biệt quantrọng. Đối với mơn Vật lý thiết bị thí nghiệm giữ vai trị đặc thù, chỉ có thể
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">thực hiện tốt chức năng lý luận dạy học của thiết bị thí nghiệm khi hoạtđộng dạy học diễn ra ở PHBM [12]. Chúng tôi cũng đồng tình với tác giảPhạm Thị Phú và tác giả Trần Doãn Quới rằng PHBM là một phương thứcdạy học, là tổ hợp các PTDH. PHBM là môi trường thuận lợi để sử dụngphối hợp các PTDH nhằm khai thác hiệu quả (chất lượng cao và chi phíthấp) các PTDH [12].
1.1.2.3. Chức năng của PHBM Vật lý ở trường phổ thông [12]
PHBM Vật lý vừa là phòng học vừa là phịng thí nghiệm, nơi diễn rahoạt động dạy và học mơn Vật lý. PHBM Vật lý có các chức năng sau: - Theo quan điểm triết học, PHBM Vật lý là một phương thức dạy học,là môi trường vật chất và xã hội để hoạt động dạy học diễn ra trong sựtương tác giữa chủ thể của q trình (thầy và trị) với nội dung dạy họcthông qua các PTDH.
- Theo quan điểm giáo dục học, PHBM Vật lý là khâu tổ chức quá trìnhdạy học giáo dục nhằm thực hiện tối ưu các điều kiện vật chất kỷ thuật giáodục, đảm bảo thực hiện sự đồng bộ và tổng hợp các yếu tố cấu trúc củaQTDH: Quan điểm, mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện, hìnhthức tổ chức dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả dạy học.
- Theo quan điểm của lý luận dạy học, PHBM Vật lý là điều kiện vậtchất cần thiết để thực hiện tốt các nhiệm vụ của dạy học Vật lý: Giáodưỡng, giáo dục, phát triển và giáo dục kỷ thuật tổng hợp.
- Theo quan điểm của lý luận nhận thức, PHBM Vật lý là môi trườngthuận lợi để khai thác triệt để các chức năng của các PTDH trên các bìnhdiện khác nhau: Trực quan trực tiếp, trực quan gián tiếp và cả bình diệnkhái niệm ngơn ngữ.
1.1.2.4. Các ưu điểm của PHBM Vật lý so với PHTT [12]
- Tạo điều kiện thuận lợi thực tế để GV sử dụng PTDH với cơng suấtcao hơn. Các PTDH đều có chức năng cơ bản là làm dễ dàng cho sự tuyền
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">trong PHBM các phương tiện lại được bố trí "trong tầm tay", khơng phảimang vác di chuyển thì khơng có lý do gì mà khơng sử dụng. Ví dụ, thiết bị
<i>thí nghiệm trong dạy học Vật lý có nhiều hình thức sử dụng (xem sơ đồ 1)</i>
Sơ đồ 1. Các hình thức thí nghiệm Vật lý ở trường phổ thơng
- Chỉ có thể khai thác được các hình thức thí nghiệm này trong PHBM, dạyhọc trong PHBM tạo các điều kiện cần thiết cho thí nghiệm và quan sát ởnhà của HS.
- Cho phép thực hiện trọn vẹn hơn những yêu cầu sư phạm, tâm lý, vệsinh học đường và tổ chức lao động khoa học, bảo đảm an toàn lao động vàhiệu quả kinh tế trong quá trình dạy học - giáo dục trong mơn Vật lý.PHBM Vật lý có tác dụng đặc biệt tạo khơng khí nghiên cứu khoa học bởichức năng vừa là phịng học vừa là phịng thí nghiệm, HS đóng vai nhà Vật
Thí nghiệm giáo khoa
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">lý học tự tay thực hiện các thí nghiệm (hình thức thí nghiệm thực tập) hoặcquan sát thu thập xử lý số liệu thí nghiệm (hình thức thí nghiệm biểu diễn)tự tìm kiếm chiếm lĩnh tri thức, kỷ năng Vật lý dưới sự hướng dẫn, khích lệcủa GV, qua đó hình thành những phẩm chất cần thiết của người lao độngtrong xã hội công nghiệp hiện đại.
- Nâng cao hiệu quả lao động của người GV, tăng mức độ "khẩntrương" của giờ làm việc, tiết kiệm thời gian.
- Tạo điều kiện rèn luyện phát triển các kỷ năng về Vật lý: Quan sát, đolường, lắp ráp tiến hành thí nghiệm, thu thập xử lý số liệu thí nghiệm,... - Tạo thuận lợi cho việc tổ chức hoạt động ngoại khóa nhằm bồi dưỡngphát triển năng khiếu Vật lý, năng lực sáng tạo của HS. PHBM Vật lý lànơi làm việc tốt nhất cho các nhóm "các nhà Vật lý trẻ tuổi", "các kỹ sưtrẻ". Trong PHBM có các tủ đựng các thiết bị để chế tạo các thiết bị dạyhọc Vật lý tự làm - đó là mơi trường để sáng tạo Vật lý.
- PHBM Vật lý mang lại hiệu quả kinh tế do chỗ thiết bị dạy học khơngbị lãng phí trong kho mà khai thác hết công suất, khi được sử dụng thiết bịthường xuyên được bảo dưỡng không bị hư hỏng do không sử dụng.
<b>1.2. Cơ sở pháp lý xây dựng PHBM</b>
Nhận thức được tác dụng to lớn của phương thức dạy học theo hệthống PHBM, trong xu thế hội nhập quốc tế; trong cơng cuộc đổi mới tồndiện giáo dục phổ thơng, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành các văn bảnvề xây dựng hệ thống PHBM, cụ thể:
1.2.1. Quy chế công nhận PHBM đạt chuẩn quốc gia, ban hành kèm theoQuyết định số 32/2004/QĐ-BGDĐT ngày 24/9/2004 của Bộ trưởng BộGiáo dục và Đào tạo [phụ lục 1a].
Theo Quy chế này PHBM phải đạt các tiêu chuẩn về cơ sở vật chất, vềcán bộ chuyên trách, về tổ chức hoạt động và quản lý. Trong đó tiêu chuẩnvề cơ sở vật chất và nhân sự là vấn đề cốt lõi.
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">1.2.2. Quy định về PHBM, ban hành kèm theo Quyết định số37/2008/QĐ-BGDĐT ngày 16/7/2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đàotạo. Văn bản này thay thế Quyết định số 32/2004/QĐ-BGDĐT ngày24/9/2004 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo [phụ lục 1b].
Văn bản này quy định về PHBM, bao gồm: Quy cách PHBM, các yêucầu kỹ thuật của PHBM, quản lý và sử dụng PHBM. Với mục đích thốngnhất trên phạm vi tồn quốc các điều kiện cần thiết về cơ sở vật chất kỷthuật của PHBM phù hợp với chương trình giáo dục phổ thông và làm căncứ xây mới hoặc cải tạo PHBM nhằm nâng cao chất lượng dạy và học.
<b>1.3. Phịng học bộ mơn một số nước tiên tiến trên thế giới [12]</b>
PHBM do các nhà khoa học Anh khởi xướng vào năm 1930. Nhà trườngchâu Âu là nơi phát triển hình thức dạy học này. Dạy học theo hệ thốngPHBM trở thành xu thế quốc tế từ những năm 60 của thế kỷ trước.
Ở Liên Xô (cũ) từ những năm 50 của thế kỷ XX bắt đầu quá trìnhchuyển từ phương thức dạy theo PHTT sang phương thức PHBM, phải mấtba thập kỷ mới hoàn tất quả trình chuyển đổi. Đến năm 1982 ở nước cộnghịa Ukraina 100% trường phổ thơng đã hồn tất chuyển sang hệ thốngPHBM. Hiện nay dạy học theo hệ thống PHBM vẫn duy trì ở các trườngphổ thơng CHLB Nga.
Ở CHDC Đức đến cuối năm 1974 số trường phổ thơng có ít nhất 01PHBM Vật lý là 91%, 01 PHBM Hóa là 96%, 01 PHBM Sinh là 82%, 01PHBM Toán học và 01 PHBM Tiếng Đức là 50%. Có khoảng 35% tổng sốtrường phổ thơng đã chuyển sang dạy học theo PHBM. Đến năm 1981 đãcó 95% số trường THCS (hệ 10 năm) và 100% số trường trung học mởrộng (hệ 11, 12 năm) đã dạy học theo phương thức PHBM.
Ở Tiệp Khắc, Hung-ga-ry cũng ưu tiên trang bị PHBM, phổ biến làPHBM Vật lý, Hóa học, Sinh học, Địa lý và học tiếng nước ngoài. Từnhững năm 1969 dạy học theo hệ thống PHBM ở Hung-ga-ry đã trỏ thành
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">Ở Hà Lan hệ thống PHBM được xây dựng ở hầu hết các trường THPTnhưng khơng cầu tồn. Một trường THPT lớn ở thủ đô Amxtecdam đáng lẽcần nhiều PHBM Vật lý nhưng trường chỉ xây dựng 01 phòng học dùngcho các bài học có thí nghiệm.
Ở Phần Lan, một quốc gia có nền giáo dục được đánh giá hiệu quả nhấtthế giới, khảo sát ở hai trường trung học. Ở đó, tất cả HS đều được học tạiPHBM theo thời khóa biểu. Mơn học nào cũng có PHBM, có GV đượcphân cơng chịu trách nhiệm. Người ta đã đầu tư rất thích đáng cho mỗiPHBM như: có đủ ti vi, đầu máy, cassette, máy tính, projector, overhead,camera vật thể, bảng đen, bảng trắng (để viết bút dạ), các hệ thống bảngbiểu của bộ mơn, các loại thước đo... được để sẵn. Phía cuối PHBM là mộtkho học cụ được nối với phòng học bằng cánh cửa lớn. PHBM Vật lý cótrang bị cả cân tiểu ly, tính chính xác đến bốn số thập phân. Tại phịng Hóa,có cả tủ sấy. Ở phịng Sinh vật, riêng bộ mẫu vật thật của hơn năm mươiloài chim và thú cũng đủ gây bất ngờ cho khách tham quan. Tất cả các mónđồ được trang bị trong phịng bộ mơn đều có giá trị sử dụng cao. Tuynhiên, không phải nhất nhất mọi thiết bị đều được làm sẵn, mà khoảng 30%đồ dùng dạy học ở phòng bộ mơn do thầy và trị cùng tìm kiếm, tạo nên, bổsung để bộ sưu tập ngày càng phong phú. Ví dụ, mơ hình các phân tử ởphịng Hóa học, sơ đồ mạch dẫn ở phòng Vật lý, các giống cây được trồngtrong chậu cảnh, bể kiếng nuôi các giống cá - tôm - cua và thực vật thủysinh trong phòng Sinh vật, bộ sưu tập các loại đá ở phòng Địa lý... (Theo
<b>Lâm Dũng - Phòng học bộ mơn nhìn từ nước ngoài. Báo điện tử</b>
Vietnamnet, 07/5/2006).
Ở Mông Cổ mặc dù có nhiều khó khăn về hồn cảnh địa lý và kinh tếnhưng đã triển khai hệ thống PHBM từ năm 1980 và đến nay đa số cáctrường được trang bị PHBM.
Ở Singapo hệ thống PHBM được xây dựng khang trang về cơ sở vật
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">và máy vi tính được đặc biệt quan tâm. Một trường thường có 02 PHBMVật lý, 01 PHBM nhạc, 01 PHBM Thể dục thể thao…
Ở Thái Lan, việc dạy học theo hệ thống PHBM đã được thực hiện ở cáctrường trung học. Ngay ở tiểu học cũng đã có PHBM Tin học và phịngnghe nhìn dưới dạng các trung tâm Tin học và trung tâm nghe nhìn dùngchung cho nhiều trường tiểu học.
Ở Trung Quốc, hệ thống PHBM được quan tâm xây dựng cho cáctrường trung học, nhất là các trường trọng điểm. ngay ở tỉnh Quảng Tây -một tỉnh xa thủ đơ Bắc Kinh, các PHBM Lý, Hóa, Sinh cũng được xâydựng khá hiện đại về trường sở, đồ gỗ và thiết bị giảng dạy.
Những tư tiệu, số liệu trên đây và những dẫn chứng tương tự đã phảnánh một xu thế chung của các nước thên thế giới là, cùng với việc hiện đạihóa nội dung chương trình và phương pháp đào tạo, cần tăng cường xâydựng cơ sở vật chất, thiết bị giảng dạy cho nhà trường và gắn với nó là yêucầu nâng cao hiệu quả sử dụng chúng. Từ đó dẫn tới một một địi hỏi mangtính quy luật là việc chuyển dạy - học truyền thống sang việc dạy - học theohệ thống PHBM.
<b>1.4. Phịng học bộ mơn Vật lý một số trường điểm ở Việt Nam</b>
<i><b>1.4.1. PHBM Vật lý ở trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn - Đà Nẵng [12]</b></i>
Trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn - Đà Nẵng, địa chỉ số 1 Vũ VănDũng, Quận Sơn Trà, Thành phố Đà Nẵng, tiền thân là trường Năng khiếucấp 2 - 3 Quảng Nam - Đà Nẵng với chức năng nhiệm vụ là đào tạo mũinhọn, bồi dưỡng nhân tài. Trường tuyển HS năng khiếu theo các mơnchun: Tốn, Vật lý, Hóa học, Sinh học, Tin học, Ngữ văn, Lịch sử, Địalý, Anh văn, Pháp văn với sỹ số bình quân 25 HS/lớp, đây là sỹ số lý tưởngcho một lớp chuyên.
Từ năm học 2003 - 2004 với kinh phí đầu tư nâng cấp cơ sở vật chấtphục vụ dạy và học trên 70 tỷ đồng, trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn đã
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">dành một phần lớn kinh phí xây dựng hệ thống PHBM cho các mơn: Vậtlý, Hóa học, Sinh học, Tin học.
Đối với môn Vậtlý có 02 phịng thínghiệm vừa là phịngthực hành thí nghiệmvừa là PHBM. Đốivới lớp chuyên Lý thìđây là PHBM - nơidiễn ra các giờ họcVật lý, đối với cáclớp khác đây làphòng thực hành cácbài thí nghiệm thựchành bắt buộc trong
chương trình. Phịng học có đầy đủ trang thiết bị dùng chung: Phương tiệnnghe nhìn (máy tính, projector, màn chiếu, máy chiếu vật thể, bảng, loa,đầu đọc đĩa hình), bàn ghế theo đúng quy định của Bộ, chân dung nhà Vậtlý, tủ đựng thiết bị. Thiết bị thí nghiệm có đầy đủ theo danh mục thiết bị tốithiểu môn Vật lý (dùng cho các lớp đại trà) và hệ thống các bài thí nghiệmnâng cao do Cơng ty thiết bị giáo dục Thắng Lợi cung cấp. Các thiết bị đãđược GV Vật lý của trường khai thác thường xuyên theo phương châmđúng, đủ, bám sát chương trình (đối với các lớp không chuyên Lý) và nângcao chuyên biệt hóa đối với HS chuyên Lý.
HS chun Vật lý có các bài thí nghiệm nghiên cứu bám sát chươngtrình dành cho khối chuyên Vật lý đồng thời các em còn được tiến hành cácthí nghiệm theo chuyên đề tự khảo sát xây dựng các quy luật Vật lý hoặcđo đạc các đại lượng Vật lý mới thuộc nội dung chuyên đề. Các em được tổ
<i><small>Ảnh 1. Trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn - Đà Nẵng</small></i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">nghiên cứu như các nhà Vật lý trẻ tuổi thiết kế chế tạo, sản phẩm nghiêncứu là các mơ hình, thiết bị thí nghiệm tự làm bổ sung cho hệ thống thiết bịcủa PHBM.
Trong 5 năm (từ 2004 - 2009) năm nào trường cũng có HS tham gia cácđội tuyển dự thi quốc tế (10 HS dự thi) với 02 Huy chương Vàng, 01 Huychương Bạc, 01 Huy chương Đồng OlympicVật lý quốc tế; 02 Huy chươngBạc, 01 Huy chương Đồng và 01 Bằng khen Olympic Vật lý châu Á. Độituyển HS giỏi quốc gia của trường kể từ ngày thành lập (23 năm) đã mangvề 501 giải quốc gia. Đặc biệt năm học 2008 - 2009 có 65/68 HS dự thi đạtgiải (tỷ lệ 96%) với 5 giải Nhất, 22 giải Nhì, 24 giải Ba và 14 giải Khuyếnkhích đứng thứ hai cả nước.
<i><b>1.4.2. PHBM Vật lý ở trường THPT Chuyên Phan Bội Châu - Nghệ An</b></i>
TrườngTHPT chuyênPhan BộiChâu, địa chỉsố 48 Lê HồngPhong, Thànhphố Vinh,Nghệ An cónhiệm vụ đàotạo mũi nhọn,bồi dưỡngnhân tài của
tỉnh Nghệ An. Hàng năm trường tuyển sinh 11 lớp năng khiếu theo cácmơn chun: Tốn, Vật lý, Hóa học, Sinh học, Tin học, Ngữ văn, Lịch sử,Địa lý, Anh văn, Pháp văn, Nga văn với chỉ tiêu không quá 35 HS/lớp.
<i><small> Ảnh 2. Trường THPT chuyên Phan Bội Châu - Nghệ An</small></i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">Hiện naymơn Vật lý củatrường có 01phịng thựchành, 01 PHBMvà 01 kho đựngthiết bị Vật lýđược bố trí liênthơng. PHBMVật lý đượcdùng cho cácgiờ học Vật lý
có sử dụng thiết bị, thí nghiệm, được Công ty thiết bị Giáo dục 1 thiết kế,lắp đặt. Phịng được trang bị bàn thí nghiệm 02 chỗ ngồi được cấp điệnxoay chiều và một chiếu (điện áp từ 0 - 24V), có các đồng hồ đo điện gắnvào bàn học, ghế mặt tròn cho từng HS (các bàn đều được bố trí quay lênphía bảng) để có thể thuận lợi cho cả tiết học lý thuyết và tiết thực hành.Cuối phịng học có các giá thiết bị. Phịng thực hành được bố trí sẵn các bàithực hành đồng loạt theo chương trình. Trường có 01 cán bộ phụ trách thiếtbị riêng cho môn Vật lý. Tuy nhiên hiện nay PHBM của trường chưa đạtdiện tích theo quy định. Trường đã được phê duyệt đầu tư là trường trọngđiểm của cả nước, UBND tỉnh đã phê duyệt dự án đầu tư xây dựng trườngTHPT chuyên Phan Bội Châu giai đoạn 2010 - 2015 với tổng mức đầu tưxây dựng cơ sở 2 là hơn 315 tỷ đồng. Trong đó tập trong xây dựng cácphịng thí nghiệm, PHBM đạt tiêu chuẩn quốc tế.
Trường THPT chuyên Phan Bội Châu đã đạt được sự chuyển biếnmạnh mẽ trong việc nâng cao chất lượng đào tạo. Kết quả từ 2005 - 2010trường có 285 HS đạt HS giỏi quốc gia (trong đó 11 giải nhất, 69 giải nhì,
<i><small> Ảnh 3. PHBM Vật lý trường THPT chuyên Phan Bội Châu</small></i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">Huy chương đồng Olympic Vật lý quốc tế, 01 Huy chương vàng Olympicvật lý Châu Á…Với các kết quả trên nhà trường luôn được xếp trong tốpđầu của cả nước về chất lượng, số lượng tỷ lệ HSG quốc gia - quốc tế.Được Bộ Giáo dục & Đào tạo tặng Bằng khen về công tác bồi dưỡng HSGvà bồi dưỡng GV giai đoạn 2007 - 2010. Trường liên tục nằm trong tốp đầucả nước về kết quả thi Đại học, Cao đẳng, năm 2010 đứng thứ 6 cả nước vềHS có điểm bình qn bài thi cao và đứng đầu cả nước về HS đạt từ 27điểm trở lên, 01 HS (duy nhất của cả nước) đạt điểm tuyệt đối 30/30. Nămhọc 2009 - 2010 trường có kết quả HS giỏi quốc gia cao nhất từ trước đếnnay, có 63/66 HS dự thi đạt giải, có 3 HS được tham gia đội tuyển dự thiquốc tế (01 HS dự thi Olympic Vật lý châu Á tại Đài Loan, 02 HS dự thiOlympic Tin học quốc tế tại Canada).
<i><b>1.4.3. Hình ảnh PHBM Vật lý một số trường khác</b></i>
<i><small>Ảnh 4. PHBM Vật lý trường THCS Phạm Ngọc Thạch - TP Đà Nẵng</small></i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25"><i><small>Ảnh 6. Giờ thực hành Vật lý tại PHBM trường THPT Lương Thế Vinh TP Hồ Chí Minh</small></i>
<i><small>Ảnh 5. PHBM Vật lý trường THCS Xuân Mai - Hà Nội</small></i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26"><b>1.5. Khảo sát thực trạng PHBM Vật lý các trường THPT trên địa bànThành phố Vinh và các huyện, thị ven biển tỉnh Nghệ An.</b>
<i><b>1.5.1. Mục tiêu khảo sát</b></i>
Tìm hiểu thực trạng PHBM Vật lý các trường THPT trên địa bàn Thànhphố Vinh và các huyện, thị ven biển tỉnh Nghệ An làm thực tế cho việc xâydựng mơ hình PHBM Vật lý các trường ở vùng có điều kiện kinh tế xã hộithuận lợi của Nghệ An [12].
<i><b>1.5.2. Lựa chọn tiêu chí đánh giá</b></i>
Để đánh giá toàn diện PHBM Vật lý THPT chúng tơi sử dụng các tiêuchí đánh giá đã được tác giả Phạm Thị Phú xây dựng trình bày trong tàiliệu [12, 29 - 30]. Các tiêu chí đánh giá bao gồm:
<b> a, Cơ sở vật chất: Phòng học, thiết bị dùng chung, thiết bị thí nghiệm</b>
+ Bảng các loại, nội quy PHBM, ảnh chân dung các nhà bác học Vật lý.
<i><b> - Thiết bị thí nghiệm: Số lượng, chất lượng. - Kinh phí đầu tư: Số lượng, nguồn huy động.</b></i>
<b> b, Kỹ thuật viên PHBM: Có hay chưa, trình độ, năng lực thực tế.</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27"><b> c, Khai thác hiệu quả PHBM: Tần suất sử dụng thiết bị, mức độ sử</b>
dụng, tính thành thạo, tính kinh tế, phục vụ đổi mới PPDH.
<b> d, Cách thức tổ chức quản lý điều hành: Kiểm tra đánh giá hiệu quả</b>
bảo quản khai thác sử dụng PHBM và TBDH.
<i><b>1.5.3. Đối tượng và phạm vi khảo sát</b></i>
- Đối tượng: Hiệu trưởng trường THPT, GV Vật lý THPT, PHBM Vậtlý các trường THPT.
- Phạm vi: Thành phố Vinh, thị xã Cửa Lò, huyện Nghi Lộc, DiễnChâu, Quỳnh Lưu, Yên Thành.
<i><b>1.5.4. Các phương pháp khảo sát</b></i>
- Thị sát thực tế các PHBM;
- Trao đổi trực tiếp với đối tượng điều tra
+ Cán bộ quản lý giáo dục: Hiệu trưởng trường THPT, + GV Vật lý các trường THPT.
- Phiếu điều tra cho các đối tượng: Chúng tôi sử dụng mẫu phiếu điềutra dành cho GV Vật lý (mẫu số 1) và mẫu phiếu điều tra dành cho Hiệutrưởng (mẫu số 2) do tác giả Phạm Thị Phú thiết kế [12] (xem phụ lục 2a,2b).
<i><b>1.5.5. Kết quả khảo sát</b></i>
Khu vực Thành phố Vinh và các huyện, thị ven biển (Cửa Lò, NghiLộc, Diễn Châu, Quỳnh Lưu, Yên Thành) là vùng có điều kiện kinh tế xãhội phát triển của Nghệ An. Trong khu vực này gồm có 45 trường THPT,trong đó:
+ Số trường chuyên biệt: 02 (THPT chuyên Phan Bội Châu vàTHPT DTNT tỉnh).
+ Số trường phổ thông công lập: 27 + Số trường ngoài công lập: 16
+ Thuộc địa bàn thành phố, thị xã: 13
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">+ Số trường đạt chuẩn quốc gia: 8
* Số phiếu điều tra phát ra: + Hiệu trưởng: 30 phiếu + GV Vật lý: 115 phiếu
+ Tổng số phiếu điều tra: 145 phiếu
<i> * Xử lý phiếu điều tra chúng tôi lập bảng số liệu điều tra (phụ lục 2c).</i>
<i> * Phân tích bảng số liệu chúng tôi đưa ra bức tranh thực trạng sử dụng</i>
thiết bị thí nghiệm và PHBM Vật lý ở các trường THPT trên địa bàn Thànhphố Vinh và các huyện, thị ven biển Nghệ An như sau:
<i><b> a. Cơ sở vật chất: (Phòng, thiết bị dùng chung, thiết bị thí nghiệm)</b></i>
- Phòng học:
Hiện nay Nghệ An các trường THPT chưa có PHBM Vật lý đúng quyđịnh của Bộ Giáo dục và Đào tạo (về diện tích). Chủ yếu các trường cóphịng thực hành Vật lý được cải tạo từ PHTT (diện tích từ 45 đến 54m<small>2</small>) vàkho chứa thiết bị Vật lý, có trường chỉ có 01 PHBM chung cho nhiều môn.Một số trường đang triển khai dự án xây dựng nhà học đa năng (trong đócó PHBM Vật lý) đúng theo quy định. Cụ thể về thực trạng hiện nay (chưatính các trường đang triển khai xây mới PHBM) như sau:
+ Số trường có PHBM Vật lý là phịng dành cho các giờ thí nghiệmthực hành Vật lý (khơng có kho thiết bị liên thơng) là: 6/30 trường khảosát, chiếm 20% số trường khảo sát.
+ Số trường có PHBM Vật lý gồm phịng học dành cho các giờ thínghiệm thực hành Vật lý và phịng (kho) thiết bị thí nghiệm Vật lý là:23/30 trường khảo sát; chiếm 76,7% số trường khảo sát.
+ Số trường có PHBM Vật lý là phịng (kho) thiết bị thí nghiệm Vậtlý là 0/30.
+ Số trường có PHBM Lý, Hóa, Sinh là phịng (kho) thiết bị thínghiệm Lý, Hóa, Sinh là 0/30.
+ Số trường có PHBM Vật lý gồm phòng học dành cho giờ học Vậtlý (bài mới, bài tập, thí nghiệm thực hành) + phịng chuẩn bị thí nghiệm
</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">Vật lý + kho lưu thiết bị thí nghiệm Vật lý là 1/30 trường khảo sát; chiếm3,3% số trường khảo sát. Tuy nhiên diện tích của các phịng này chưa đạtquy định (chỉ bằng diện tích PHTT).
- Thiết bị dùng chung:
+ Bàn ghế đúng quy cách: Bàn HS vừa là bàn thí nghiệm có mặt bànphẳng, có ổ cắm điện đến tận bàn (chủ yếu trang bị bàn thí nghiệm 4 chỗngồi): 26/30 trường khảo sát; chiếm 86,7%.
+ Thiết bị nghe nhìn: Máy chiếu projector, màn chiếu: Có 4/30trường; chiếm 13,3% số trường khảo sát.
+ Ti vi, đầu đọc đĩa CD, VCD: Có 2/30 trường khảo sát, chiếm tỷlệ 6,7%.
(Các trường có máy chiếu, ti vi, đầu đọc đĩa CD, DVD…nhưng chỉbố trí ở phịng nghe nhìn chung của trường).
+ Chân dung các nhà Vật lý học: 12/30 trường khảo sát; chiếm 40% + 100% các trường đều có tủ đựng thiết bị và nội quy PHBM (phòngthực hành)
- Chất lượng thiết bị thí nghiệm:
+ Có 5/30 phiếu trả lời chất lượng thiết bị thí nghiệm được cung cấptốt (đáp ứng 75% so với yêu cầu sử dụng), chiếm 16,7%.
+ Có 25/30 phiếu trả lời chất lượng thiết bị thí nghiệm được cungcấp trung bình (đáp ứng 50% so với yêu cầu sử dụng), chiếm 83,3%.
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">Các trường triển khai tốt cuộc vận động xây dựng cơ sở vật chấttrường lớp học, kinh phí huy động trong 3 năm các trường đạt từ 300 đến700 triệu đồng, một phần được sử dụng để bổ sung thiết bị, xây dựngPHBM, tuy nhiên không phân định số lượng cụ thể cho PHBM Vật lý (có12/30 trường được hỏi trả lời là huy động được 50 triệu đồng cho PHBMVật lý). Một số trường đang triển khai dự án xây dựng nhà học đa năngtrong đó có PHBM Vật lý theo đúng quy định. Hầu hết các trường công lậpđang sử dụng thiết bị do nhà nước cấp chứ chưa đầu tư mua sắm thêm.
<i><b> b. Kỹ thuật viên PHBM: </b></i>
<i><b> - Có 23/30 trường có nhân viên phụ trách thiết bị thí nghiệm chung cho</b></i>
các mơn học có thí nghiệm, TBDH dùng chung và bố trí thêm GV Vật lýkiêm nhiệm, chiếm 76,7 %.
<i><b> - Có 6/30 trường khơng có kỷ thuật viên phụ trách thiết bị chỉ sử dụng</b></i>
GV Vật lý kiêm nhiệm công tác quản lý thiết bị, chiếm 20%.
<i><b> - Chỉ có 1/30 trường có nhân viên TBDH Vật lý riêng (được đào tạo,</b></i>
bồi dưỡng nghiệp vụ TBDH Vật lý), chiếm 3,3%.
<i><b> c. Khai thác hiệu quả PHBM: </b></i>
<i><b> - Phương thức sử dụng PTDH Vật lý: </b></i>
Hầu hết các trường chỉ sử dụng phòng PHBM khi dạy các tiết thựchành, các tiết học lý thuyết thì GV mượn thiết bị dạy tại PHTT nhưng chủyếu là khi GV có thao giảng đánh giá. Hầu hết GV khi sử dụng bài giảngđiện tử dạy học Vật lý đều sử dụng phịng nghe nhìn chung của trường. - Hình thức sử dụng:
+ Với các thiết bị thí nghiệm: Chủ yếu GV dành cho các giờ thực hànhđồng loạt của HS theo các tiết học bắt buộc trong phân phối chương trìnhvà thí nghiệm biểu diễn nghiên cứu minh hoạ và khảo sát của GV. Tuynhiên các hình thức này chỉ được dùng hầu hết vào các giờ thực hành, thaogiảng, …
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">+ Với các thiết bị hiện đại khác: GV sử dụng máy chiếu Projector vàmàn chiếu để sử dụng bài giảng điện tử hoặc bổ trợ cho các bài giảng. Tuynhiên cũng chủ yếu được dùng vào các giờ thao giảng, một số ít là do đammê.
- Tần suất sử dụng: Hầu hết các trường đều chưa đề ra tiêu chí cụ thểcho đánh giá GV trong việc sử dụng các TBDH vào dạy học. Chính vì vậymà tần suất sử dụng chưa nhiều chỉ ở mức 5% - 10% số giờ trên tổng sốgiờ học Vật lý. Riêng vấn đề sử dụng cho các tiết thực hành của HS đạtkhoảng 75% - 80%.
- Các khó khăn gặp phải trong khi sử dụng thiết bị thí nghiệm vào dạyhọc: Nếu đánh giá theo mức độ khó khăn, qua điều tra thực trạng ta có thểxếp theo thứ tự giảm dần như sau: Khơng có kỹ thuật viên có chun mơnphù hợp phụ giúp chuẩn bị thí nghiệm; mang thiết bị thí nghiệm từ kho/phịng thực hành đến lớp rất vất vả; thí nghiệm khó thành cơng; khơngđược động viên về tinh thần và vật chất tương xứng với công sức bỏ ra;khơng có thiết bị thí nghiệm.
- Cách thức bồi dưỡng kỹ năng sử dụng TBDH môn Vật lý: Được bồidưỡng trong các đợt tập huấn TBDH và đổi mới phương pháp, thay sáchgiáo khoa của Sở Giáo dục và Đào tạo. Một số qua nghiên cứu tài liệu vàtrao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp.
<i><b>1.5.6. Nguyên nhân thực trạng về PHBM</b></i>
Từ thực trạng xây dựng và sử dụng PHBM Vật lý các trường THPT cáctrường trên địa bàn Thành phố Vinh, thị xã Cửa Lò và các huyện Nghi Lộc,Diễn Châu, Yên Thành, Quỳnh Lưu có thể chỉ ra một số nguyên nhân hạnchế về PHBM Vật lý như sau:
- Nhận thức của cán bộ quản lý về PHBM và vai trò của PHBM trongviệc đổi mới PPDH còn chưa đầy đủ. Nhiều cán bộ quản lý các nhà trườnghiểu PHBM chỉ là phòng thực hành nên việc đầu tư cơ sở vật chất chỉ mới
</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">chiếu, ti vi.... nhưng không lắp đặt tại PHBM. Việc chỉ đạo công tác dạy vàhọc chưa sâu sát nên hiệu suất sử dụng TBDH thấp.
- GV Vật lý các nhà trường cũng vì nhận thức PHBM là phòng họcdành cho các tiết thực hành Vật lý nên khơng có thói quen sử dụng PHBMtrong dạy học lý thuyết. Chỉ khi có tiết thực hành thì GV mới sử dụngPHBM, cịn các tiết học lý thuyết thì mượn thiết bị thí nghiệm để mang lênlớp học (PHTT).
- Diện tích của các PHBM Vật lý hiện nay đều chưa đảm bảo theo quyđịnh, một số khơng có kho chứa thiết bị liên thơng là do hệ thống cácphịng thực hành của các trường chủ yếu được cải tạo từ PHTT (diện tíchthường từ 45 đến 54 m<small>2</small>), bố trí PHBM có trường khơng tập trung. Một sốtrường xây mới nhưng chưa có mơ hình cụ thể về PHBM nên lúng túng khitriển khai. Một số trường do điều kiện về kinh phí khó khăn (đặc biệt cáctrường ngồi cơng lập) nên chưa chú ý đầu tư xây dựng PHBM.
- TBDH của các trường được cấp trong khi triển khai chương trình thaysách giáo khoa lớp 10, 11, 12 một số chất lượng thấp, dễ hư hỏng, một sốsử dụng thiết bị đo thiếu chính xác làm cho GV ngại sử dụng. Các trườngngồi cơng lập do khó khăn về kinh phí nên nhiều trường không trang bịđầy đủ theo danh mục tối thiểu của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- GV Vật lý còn phải dạy nhiều tiết, khâu chuẩn bị cho một tiết thínghiệm, thực hành mất nhiều thời gian trong khi đó đội ngũ cán bộ phụtrách thiết bị các trường ít, phải phụ trách nhiều môn (theo Thông tư35/2006/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 23/8/2006 hướng dẫn về định mứcbiên chế cho các cơ sở giáo dục phổ thơng cơng lập thì trường hạng 1 có02, trường hạng 2, 3 có 01 cán bộ phụ trách thiết bị, thí nghiệm) và chưađược đào tạo đầy đủ về chuyên môn nên công tác chuẩn bị cho các tiết họccó thí nghiệm cịn hạn chế.
- Các văn bản hướng dẫn về việc xây dựng PHBM và việc tổ chức dạyhọc tại PHBM chưa cụ thể. Hiện nay chưa có mơ hình, mẫu PHBM cho
</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">từng vùng miền để các trường áp dụng. Ngân sách nhà nước đầu tư để xâydựng các PHBM còn hạn chế.
<b>Kết luận chương 1 </b>
<b> Trong chương này chúng tôi đã nghiên cứu những cơ sở lý luận và cơ</b>
sở thực tiễn về PHBM Vật lý thu được những kết luận sau: Về cơ sở lý luận:
PHBM là phòng học được trang bị, lắp đặt các thiết bị và phương tiệnhỗ trợ phù hợp để dạy học, chuyên dùng cho một môn học hoặc một sốmôn học khác nhau.
PHBM Vật lý là PHBM dành cho tổ chức các giờ học Vật lý – mộtmôn học gắn liền với thí nghiệm và thực hành.
Về vị trí của PHBM Vật lý trong hệ thống TBDH Vật lý thì PHBM làmột phương thức dạy học, là tổ hợp các PTDH.
Về chức năng của PHBM Vật lý ở trường phổ thông: Theo quan điểm
<i>triết học, PHBM là một phương thức dạy học, là môi trường vật chất và xã</i>
hội để hoạt động dạy học diễn ra trong tương tác giữa chủ thể của quá trình(GV và HS) với nội dung dạy học thông qua các PTDH. Theo quan điểmgiáo dục học, PHBM là khâu tổ chức quá trình dạy học giáo dục nhằm thựchiện tối ưu các điều kiện vật chất kỹ thuật giáo dục, đảm bảo thực hiện sựđồng bộ và tổng hợp các yếu tố cấu trúc của quá trình dạy học. Theo quanđiểm của lý luận dạy học, PHBM Vật lý là điều kiện vật chất cần thiết đểthực hiện tốt các nhiệm vụ của dạy học Vật lý. Theo quan điểm của lý luậnnhận thức, PHBM Vật lý là môi trường thuận lợi để khai thác triệt để cácchức năng của các PTDH trên các bình diện khác nhau.
Về cơ sở thực tiễn
Tìm hiểu thực tiễn xây dựng và sử dụng PHBM của một số nước tiêntiến trên thế giới có thể thấy xây dựng hệ thống PHBM và chuyển dần từphương thức học theo PHTT sang học theo hệ thống PHBM là xu thế tất
</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">nhà trường. Các trường điểm ở nước ta do có sự đầu tư xây dựng PHBM vàsử dụng có hiệu quả thiết bị dạy học đã nâng cao chất lượng dạy học.
Khảo sát và đưa ra bức tranh thực trạng sử dụng thiết bị thí nghiệm vàPHBM Vật lý ở các trường THPT trên địa bàn thành phố Vinh và cáchuyện, thị ven biển tỉnh Nghệ An có thể thấy cịn rất nhiều hạn chế. PHBMcủa các trường chưa đảm bảo diện tích theo quy định, trang thiết bị cònthiếu nhiều (đặc biệt là các thiết bị trình chiếu), thiết bị thí nghiệm chấtlượng còn hạn chế, nhiều trường chưa đảm bảo theo danh mục tối thiểu củaBộ. Việc sử dụng, quản lý PHBM Vật lý của các trường còn nhiều hạn chế,chủ yếu mới chỉ dùng cho các giờ thực hành Vật lý. Đội ngũ cán bộ phụtrách còn hạn chế về chun mơn... Từ đó chúng tơi đã nêu được một sốnguyên nhân của thực trạng đó như nhận thức của cán bộ quản lý và GV vềPHBM và vai trò của PHBM; các PHBM hiện có của các trường được cảitạo hoặc xây dựng từ trước nên không đúng quy cách, không tập trung;thiết bị được cấp không đảm bảo; việc quy định về biên chế của nhân viênphụ trách thiết bị; các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn của cấp trên cịn chưa cụthể, chưa có mơ hình PHBM cho các vùng miền....
Từ cơ sở lý luận và thực tiễn của PHBM Vật lý đặt ra yêu cầu cấpthiết là phải đưa ra được các biện pháp để sử dụng có hiệu quả PHBM Vậtlý, góp phần đổi mới tồn diện giáo dục phổ thơng. Điều này sẽ đượcnghiên cứu cụ thể trong chương 2.
</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35"><b>Chương 2</b>
<b>ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNGPHBM VẬT LÝ. ÁP DỤNG DẠY HỌC PHẦN "QUANG HÌNH HỌC"</b>
<b>VẬT LÝ 11 THPT CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN2.1. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng PHBM Vât lý</b>
<i><b>2.1.1. Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, GV về PHBM Vật lý</b></i>
Để nâng cao hiệu quả sử dụng PHBM Vật lý trước hết cần làm cho cánbộ quản lý, GV hiểu rõ về PHBM và vai trò của PHBM đối với việc đổimới PPDH.
Các Sở Giáo dục và Đào tạo cần tổ chức Hội nghị về xây dựng PHBM,tổ chức cho cán bộ quản lý tham quan các mơ hình giáo dục tiên tiến trongvà ngoài nước để cán bộ quản lý các nhà trường có sự hiểu biết đầy đủ vềPHBM. Đưa ra mơ hình các PHBM để các nhà trường tùy theo điều kiện cụthể từng bước xây dựng PHBM.
Hiện nay (12/2010) tại khoa Vật lý trường Đại học Vinh kết quả nghiêncứu đề tài KHCN cấp Bộ B2009-27-76 đã xây dựng được PHBM Vật lýTHPT ngang tầm PHBM Vật lý các nước tiên tiến. Đây là mơ hình để cáctrường THPT học tập trong việc xây dựng và triển khai kế hoạch xây dựngPHBM Vật lý. PHBM Vật lý này cũng có thể dùng để tập huấn bồi dưỡngcán bộ quản lý và GV Vật lý về xây dựng và sử dụng PHBM.
Tổ chức các Hội thảo chuyên đề trong toàn trường, toàn ngành để traođổi kinh nghiệm, nhân rộng điển hình về dạy học ở PHBM qua đó GV Vậtlý các trường nhận thức đầy đủ về PHBM và yêu cầu bức thiết phải sửdụng PHBM trong dạy học Vật lý.
<i><b>2.1.2. Đầu tư xây dựng PHBM Vật lý</b></i>
<i><b> Các nhà trường cần quan tâm để đầu tư xây dựng PHBM đảm bảo u</b></i>
cầu mơn học. Với những trường có điều kiện, những trường được đầu tư
</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36"><i>xây dựng mới thì cần xây dựng PHBM theo chuẩn quy định (xem PHBM</i>
<i>Vật lý trường THPT Diễn Châu 3). </i>
<i><b> Với những trường đã có phịng thực hành mơn Vật lý thì cải tạo thành</b></i>
PHBM để có thể vừa dạy các tiết thực hành, vừa dạy các tiết lý thuyết. Vớinhững trường chưa có phịng thực hành Vật lý thì có thể cải tạo PHTTthành PHBM. Tuy nhiên đây chỉ là những giải pháp tình thế bởi các phịngthực hành, PHTT khác hiện nay có diện tích khơng đảm bảo (từ 45 đến 54m<small>2</small>) khi thực hiện các tiết thực hành sẽ khó khăn và khơng đảm bảo an toàncho HS.
Khi điều kiện thuận lợi các trường xây dựng thành hai loại phịng học làPHBM (các mơn đặc thù như Vật lý, Hóa học, Sinh học, Cơng nghệ, Tinhọc...), mỗi mơn như thế có nhiều PHBM và phịng học đa năng (lắp đặtcác thiết bị nghe nhìn) dùng chung cho nhiều mơn khơng có thí nghiệm,thực hành.
Các trường cần làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục, huy động tốtnguồn lực đế xây dựng PHBM (đầu tư của nhà nước, ủng hộ của các nhàhảo tâm, HS cũ...).
<i><b>2.1.3. Phân loại và bố trí thiết bị trong PHBM Vật lý</b></i>
<i><b> Thiết bị thí nghiệm được cấp hay mua bổ sung phải được phân loại và</b></i>
bố trí lên giá thiết bị theo các nhóm để thuận tiện khi sử dụng như nhómcác thiết bị phần cơ học, nhóm các thiết bị điện, nhóm các thiết bị quanghình học, nhóm các thiết bị dùng chung...
<i><b> Hàng tuần cán bộ phụ trách thiết bị và tổ chuyên môn sắp xếp các thiết</b></i>
bị được sử dụng cho các nội dung của bài học trong tuần lên giá ở PHBMđể GV thuận lợi trong các giờ dạy (có thể lắp đặt sẵn theo nội dung bàihọc).
<i><b>2.1.4. Xây dựng kế hoạch sử dụng PHBM Vật lý</b></i>
<i><b> - Căn cứ vào nội dung chương trình của các khối lớp, số lượng thiết bị</b></i>
dạy học của trường, tổ chuyên môn lập danh mục các bài học có sử dụng
</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">thiết bị tại PHBM để tất cả GV trong tổ được biết (lập bảng tại PHBM vàlưu vào hồ sơ, kế hoạch giảng dạy của GV).
- Đầu tuần GV đăng ký sử dụng thiết bị, sử dụng PHBM với cán bộ phụtrách để tránh sự trùng lặp của các GV khi sử dụng PHBM và làm tăng hiệusuất sử dụng PHBM (đăng ký sử dụng PHBM vào bảng chung, đăng ký sửdụng thiết bị vào phiếu).
- Nhà trường cần linh hoạt trong việc sắp xếp thời khóa biểu. Với cáctiết Vật lý của từng khối lớp được chia đều cho các tiết trong tuần để tránhsự trùng lặp khi sử dụng PHBM. Trong khoảng thời gian đến tiết thực hànhcác tổ chuyên môn lên kế hoạch cho nhà trường sắp xếp lại TKB để các lớpđều được làm thực hành tại PHBM, có thể điều chỉnh lịch thực hành củacác khối lớp lệch nhau để thuận lợi cho việc bố trí thiết bị thực hành tạiPHBM.
<i><b>2.1.5. Tổ chức các sinh hoạt chuyên môn về dạy - học ở PHBM Vật lý</b></i>
Sinh hoạt chuyên môn của tổ Vật lý được tổ chức tại PHBM Vật lý vớicác công việc như:
- Tập huấn cho GV trong tổ chuyên môn về sử dụng các thiết bị trongPHBM. Lắp ráp, làm thử các thí nghiệm; trao đổi các kinh nghiệm khi sửdụng các dụng cụ, thiết bị phức tạp, các thiết bị mới...
- Lên kế hoạch sử dụng thiết bị thí nghiệm, sử dụng PHBM trong tuần(tháng).
- Sửa chữa, làm bổ sung những thiết bị hư hỏng, còn thiếu
- Tổ chức thao giảng, dạy thể nghiệm trong tổ chuyên môn các tiết cósử dụng thiết bị, thí nghiệm ở PHBM.
<i><b> 2.1.6. Tổ chức hoạt động ngoại khóa, Câu lạc bộ Vật lý tại PHBM Vật lý</b></i>
Để làm cho HS u thích mơn học trong nhà trường cần tổ chức cáchoạt động ngoại khóa và các câu lạc bộ mơn học. Những ngoại khóa tổchức cho một đơn vị lớp hoặc "Câu lạc bộ em yêu Lý" tổ chức tại PHBM
</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">khơi dậy niềm u thích mơn học cho HS. Với HS giỏi có thể tổ chức bồidưỡng thêm về các thí nghiệm Vật lý tại PHBM. Tổ chun mơn có thể sửdụng PHBM Vật lý để xây dựng các video clip để biểu diễn cho HS trongcác buổi ngoại khóa.
<i><b>2.1.7. Tăng cường sử dụng các thiết bị thí nghiệm ở PHBM vào dạy học</b></i>
Với các thiết bị thí nghiệm hiện có của các trường (đối với các trườngcông lập đều đã được cấp theo danh mục tối thiểu của Bộ Giáo dục và Đàotạo) giáo viên cần tăng cường sử dụng vào dạy học theo nhiều hình thứckhác nhau để phát huy hiệu quả của các thiết bị như: Sử dụng cho học sinhtrong các tiết thực hành, sử dụng cho học sinh thực hành trong các giờ họclý thuyết xây dựng kiến thực mới; sử dụng làm thí nghiệm biểu diễn cho
<i><b>giáo viên trong các giờ học xây dựng kiến thức mới… </b></i>
<i><b>2.1.8. Tăng cường sử dụng phương tiện hiện đại trong PHBM Vật lý</b></i>
<b> Đối với môn Vật lý có những thí nghiệm chưa có điều kiện thực hiện</b>
được, có những thí nghiệm khó quan sát, có thí nghiệm cần thời gian dàitrong khí thời gian của tiết học không cho phép, một số hiện tượng Vật lýcần được mơ phỏng cho HS... do đó việc sử dụng phương tiện hiện đạitrong PHBM là hết sức cần thiết.
PHBM Vật lý cần được trang bị các phương tiện hiện đại như: Máychiếu projector hoặc máy chiếu vật thể, máy tính được kết nối Internet,camera, máy chiếu qua đầu overhead, màn chiếu, bảng thông minh, daođộng ký điện tử, bộ dụng cụ cảm ứng (sensor)...
Với một số thí nghiệm cần thời gian dài, khó quan sát thì các GV trongtổ tiến hành làm làm thí nghiệm xây dựng thành các video clip để trìnhchiếu; những thí nghiệm mà trường chưa có thiết bị để thực hiện thì GVthực hiện các thí nghiệm ảo (bằng các phần mềm Vật lý), mô phỏng cáchiện tượng Vật lý... để xây dựng các bài giảng điện tử. Phối hợp giữa việcthực hiện các thí nghiệm thực ở lớp với việc trình chiếu để tăng hiệu quảgiờ học.
</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">Nhà trường tổ chức tập huấn cho GV việc sử dụng các trang thiết bịhiện đại (máy chiếu hắt, máy chiếu projertor, máy chiếu vật thể, bảng thôngminh...), tập huấn về ứng dụng công nghệ thông tin (thiết kế bài giảng điệntử, khai thác mạng Internet...).
Trường yêu cầu đối với GV Vật lý phải sử dụng tốt các thiết bị hiệnđại trong PHBM, trong mỗi học kỳ mỗi GV phải thiết kế và sử dụng ít nhất2 giáo án điện tử được tổ chuyên môn dự giờ.
<i><b>2.1.9. Tăng cường công tác quản lý PHBM Vật lý</b></i>
* Đối với cán bộ quản lý các cấp:
Cần xây dựng kế hoạch xây dựng PHBM, mua sắm bổ sung thiết bị dạyhọc. Cần xây dựng quy chế sử dụng PHBM, yêu cầu bắt buộc để đánh giáxếp loại GV, đánh giá thi đua của GV trong việc sử dụng PHBM và đánhgiá thi đua của các nhà trường.
Ví dụ. Tiêu chí đánh giá GV (trên cơ sở Quy định chuẩn nghề nghiệpGV THCS, GV THPT ban hành kèm theo Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT):
- Danh hiệu Lao động tiên tiến:
+ Sử dụng một cách thành thạo các PTDH theo quy định trongchương trình Vật lý. Biết sử dụng phương tiện dạy học hiện đại làm tănghiệu quả giờ học. Trong học kỳ có ít nhất 2 tiết dạy bằng giáo án điện tử.
+ Sử dụng PHBM Vật lý để giảng dạy tất cả các tiết thực hành bắtbuộc trong chương trình. Giảng dạy trên 50% các bài học xây dựng kiếnthức mới có sử dụng PHBM và các thiết bị dạy học trong PHBM.
</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">+ Sử dụng sáng tạo các PTDH theo quy định kết hợp với máy vi tính,mạng Internet và các phương tiện hiện đại khác.
+ Sử dụng PHBM Vật lý để giảng dạy tất cả các tiết thực hành bắtbuộc trong chương trình. Giảng dạy trên 75% các bài học xây dựng kiếnthức mới có sử dụng PHBM và các TBDH trong PHBM.
+ Cải tiến được 01 PTDH trong PHBM hoặc tự làm được 01 PTDHbổ sung cho PHBM.
Tăng cường công tác kiểm tra việc xây dựng PHBM, việc sử dụngTBDH, sử dụng PHBM của GV; kiểm tra công tác bảo quản, công tác quảnlý của cán bộ phụ trách thiết bị.
* Đối với cán bộ phụ trách thiết bị, phụ trách PHBM:
- Có đầy đủ các loại hồ sơ quản lý PHBM Vật lý (xem phụ lục 5) + Các văn bản hướng dẫn về cơng tác thiết bị, thí nghiệm; + Danh mục các bài học có sử dụng thiết bị, thí nghiệm; + Sổ tài sản, TBDH;
+ Sổ theo dõi sử dụng TBDH; + Sổ mượn - trả thiết bị;
+ Sổ theo dõi sử dụng PHBM;
+ Sổ biên bản mất mát, hư hỏng tài sản....
- Cần thường xuyên kiểm tra, sửa chữa các thiết bị thí nghiệm; bàngiao cho GV trước và sau khi sử dụng; theo dõi việc sử dụng TBDH củaGV và HS. Thực hiện báo cáo định kỳ cho Hiệu trưởng, tổ chuyên môn vềcông tác dạy và học ở PHBM. Thực hiện tốt công tác kiểm kê hàng năm,lập kế hoạch mua sắm, bổ sung tài sản, TBDH.
<i><b>2.1.10. Đẩy mạnh phong trào làm đồ dùng dạy học trong GV</b></i>
Nhà trường cần phát động phong trào làm đồ dùng dạy học trong GVđể bổ sung thiết bị cho PHBM. Có thể là những đồ dùng dễ làm (tranh ảnh,bảng biểu...), có thể là những thí nghiệm do GV thiết kế, lắp đặt cho phùhợp với bài học (bộ thí nghiệm sóng dừng, các bảng lắp ráp điện đa
</div>