Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (294.06 KB, 33 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Chñ §Ò: TRêng tiÓu häc I. MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CÁC LĨNH VỰC. 1. Phát triển thể chất: - Thực hiện các vận động một cách khéo léo và tự tin: Bò, ném xa bằng 2 tay, kết hợp nhảy lò cò. - Thực hành được một số thao tác vẽ, xé dán khéo léo của đôi bàn tay. - Ăn uống điều độ có chất lượng, hợp vệ sinh. 2. Phát triển nhận thức: - Trẻ biết tên các ngôi trường tiểu học ở xung quanh nơi địa phương bé đang sồng. - Biết các hoạt động của trường tiểu học khác với các hoạt động của trường Mầm Non. - ¤n nhận biết được các ch÷ số 1 -10.... và các ghép các chữ cái thành từ đơn giản 3.Phát triển ngôn ngữ: - Đọc rõ tên các trường tiểu học, địa chỉ của trường. - Trer nhận biết và phát âm đúng âm chữ cái nr, v trong từ trong tiếng - Đọc và ghép được các từ đơn giản. 4.Phát triển thẩm mỹ: -Thể hiện cảm xúc của mình qua các bài thơ, câu chuyện ca ngợi về mái trường thân yêu. - Thích hát, hát tự nhiên, thể hiện được cảm xúc của mình qua bài hát, qua s¶n phÈm t¹o h×nh về trường, lớp... - Thích hát dân ca, và chơi trò chơi dân gian. 5.Phát triển tình cảm – xã hội: - Mong muốn được trở thành học sinh ngoan, và được học ở trường tiểu học. - Có ý thức giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi trong lớp, gọn gàng, sạch sẽ. - Hợp tác với bạn bè trong các hoạt động chung của nhóm, của lớp... - Thực hiện tốt các qui định của nhà trường, làm theo yêu cầu của cô giáo... II- M¹ng néi dung.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Tên trường, tên lớp và địa chỉ của trường bé thích học. - Các khu vực trong trường: Có phòng hiệu trưởng, hiệu phó, các phòng dành cho tổ chuyên môn. - Có cột cở ở giữa sân trường. - Nhiều phòng học, xếp theo từng khối lớp. - Có phòng bảo vệ. Khu nhà để xe. Phòng vệ sinh… +Các hoạt động - Chào cờ vào đầu tuần sáng thứ hai. - Hoạt động của học sinh: Học bài, làm bài, ra chơi. - Hoạt động của thầy cô giáo: Giảng dạy, lên lớp, chấm bài. - Một số qui định của học sinh phải thực hiện.. Tên trờng và các hoạt động của trờng tiểu học. Trêng tiÓu häc -Ngµy 30/4-1/5 vµ tÕt thiÕu nhi. §å dïng häc sinh líp mét .. §å dïng cña trÎ. Trẻ biết một số đồ dùng của học sinh lớp 1 - Bé s¸ch in líp 1, bót, b¶ng, phÊn - Trang phôc - C¸ch sö dông då dïng. III- Mạng hoạt động.. Trẻ thực hiện đợc các bài tập vận động ch¹y,nh¶y,bß,trÌo -Bµi nÐm xa b»ng hai tay- nh¶y lß cß -C¸c trß ch¬i phï hîp víi thêi tiÕt ,theo mïa -Ăn uống hợp vệ sinh,đầy đủ chất ,để cã søc khoÎ tèt. -TrÎ quan s¸t th¶o luËn vÒ trêng tiÓu häc. -D¹o ch¬i quan s¸t trêng tiÓu häc -¤n sè lîng tõ 1- 10 -TrÎ hiÓu trong n¨m chØ cã 1ngµy 30/4 và1/5 và tết 1/ 6 hiểu ý nghĩa của ngày đóBiết học tập và làm theo lời Bác..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Ph¸t triÓn thÓ chÊt. PT nhËn thøc Trêng tiÓu häc -Ngµy 30/4-1/5 vµ tÕt 1/6. PT ng«n ng÷ -Trß chuyÖn vÒ trêng. tiÓu häc -Nghe c« kÓ chuyÖn biết .đọc diễn cảm bài thơ - đồng dao ca dao vÒ trêng tiÓu häc -Làm sách tranh ,về đồ dïng, tr¬ng tiÓu häc. PT t×nh c¶m x· héi - Trò chuyện với trẻ về trường tiểu học gần nơi trẻ sống ( Hoạt động của cô giáo và học sinh) - Nguyện vọng của trẻ vào trường tiểu học nào? - Một số qui định của học sinh tiểu học: Trang phục, phù hiệu... - Chơi đóng vai cô giáo, học sinh. PT thÈm mÜ -Hát vận động nghe hát các bµi h¸t vÒ trêng häc: Chó vÉn nhí trêng MN, T¹m biÖt bóp bª, em yªu trêng em… -VÏ xÐ d¸n trêng, då dïng häc sinh tiÓu häc …su tÇm tranh ¶nh -Trß ch¬i ©m nh¹c:. -Tham gia các hoạt động văn nghÖ chµo mõng ngµy 30/4ngµy1/5. tÕt thiÕu nhi.. Chủ đề nhánh: Trờng tiểu học ngày 30/4 và 01/05 I.Mục đích yêu cầu: - Biết được tên trường, địa chỉ và một số đặc điểm của trường tiểu học. - Biết được một số hoạt độngchính của lớp Một tiểu học và một số nét đặc trưng khác với trường Mầm non ( cô gió, học sinh, các môn học, hoạt động, đồ dùng học tập…) - Có một số kĩ năng cơ bản chuẩn bị cho việc học: Lắng nghe và htực hiện theo yêu cầu của cô giáo: Giở vở, cầm bút, cách ngồi, đọc, viết… - Biết hát và vận động nhịp nhàng theo nhạc bài hát về mái trường thân yêu. - Biết tạo ra các sản phẩm từ: Vẽ, nặn, cắt, xé, dán, xếp hình về những đồ dùng, đồ ch¬i ở tiểu học.( VÏ trêng tiÓu häc) - -¤n sè lîng 10 - -§äc diÔn c¶m bµi th¬: C« gi¸o cña em.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Giữ gìn đồ dùng học tập gọn gàng sạch sẽ. -Gi¸o dôc trÎ hiÓu ý nghÜa cña ngµy 30/ 04 vµ 01/ 05 II KÕ ho¹ch thùc hiÖn. Thêi gian. Nh¸nh 1:. Trêng tiÓu häc – ngµy 30/04 vµ 01/ 05. Hường. Thø 2 Thø 3 Thø 4 Thø 5 Thø 6 - Đón trẻ, hớng trẻ đến các đồ dùng ,đồ chơi trong lớp và chọn góc chơi Đón trẻ thích hợp gắn với chủ đề. - Trß chuyÖn víi trÎ vÒ trêng tiÓu häc. 2.Trọng động: Tập kết hợp với bài: “ Chàu vẫn nhớ trờng mầm non” ThÓ dôc s¸ng Ho¹t *PTNN BÐ PTTC PTTM: D¹y h¸t PTNT PTTM động có víi ch÷ c¸i Bò – Ném Nhận biết số Vẽ trường - Lµm quen V§Cháu vẫn chñ đích xa bằng 2 lượng các số tiểu học của ch÷ c¸i r, v. nhớ trường tay – Nhảy từ 1-10 em Mầm Non. lò cò PTNT: PTNN: Th¬ Nghe hát: Em Kh¸m ph¸ yêu trường em. Cô giáo của khoa Chơi: Đoán em. häc:Trường dụng cụ học tập tiểu học của em Ho¹t động ngoµi trêi. Ho¹t động chiÒu. - Cho trẻ đi dạo trẻ đoán xem thời tiết của ngày hôm đó, cho từng trẻ dự báo thời tiết .- Cô cùng trẻ hát và vận động theo nhịp bài: Cháu vẫn nhớ trường Mầm Lµm quen bµi h¸t ch¸u vÉn nhí trêng MN -TC: chi chi chµnh. Cô cho trẻ đi dạo ngoài sân, cô cùng trẻ nói chuyện về tình cảm của trẻ đối với trường Mầm Non. Trẻ nói cảm nghĩ của mình khi lên lớp một. - Cô cùng trÎ trß chuyện về ngµy 30/04 vµ 01/05. - Giới thiệu cá nhân trẻ đọc thơ: “Cô giáo của em “. -Quan s¸t trêng tiÓu häc -Trß ch¬i: Lén cÇu vång. H§CM§: - Quan s¸t thêi tiÕt trong ngµy -TC rång r¾n - Ch¬i tù chän.. Lµm th¬ co gi¸o cña em -TC : Thi ai nhanh. Lµm quen vÏ trêng tiÓu häc TC: Ai ®o¸n giái. Thùc hiÖn vë bÐ tËp t¹o h×nh (trang 38) -TC:. - BiÓu diÔn v¨n nghÖ cuèi tuÇn. - Lµm bé su tËp vÒ chñ đề..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> chµnh. -Trß ch¬i : BÞt m¾t b¾t dª .. III. ChuÈn bÞ: Tranh ¶nh, hoÆc chôp su tÇm tranh ¶nh vÒ trêng tiÓu häc , c¸c ngµy lÔ héi… trang phôc , mét sè dïng dông cô cñaéhc sinh líp 1. - Giấy khổ to, lịch, sách báo cũ…, kéo , bút chì, bút mầu các loại, đất bặn , giấy vẽ, giấy mầu , hồ dán, gấy báo hộp bìa cát tông các loại để cho trẻ cắt, vẽ , xé dán. - Lựa chọn một số bài thơ, câu chuyện , trò chơi bài hát …liên quan với chủ đề và gắn chủ đề. - Trang trÝ m«i trêng trong líp IV. Phèi hîp víi phô huynh: - Trao đổi về tình hình sức khoẻ của trẻ. - Vận động PH su tầm tranh ảnh , sách báo để làm nổi bật chủ đề trờng tiểu học - Phô huynh cïng d¹y trÎ biÕt tªn gäi cña trêng. D¹y cho trÎ biÕt vÒ ý nghÜa cña sè ngµy lÔ 30/ 04, 10/ 05. V. ThÓ dôc s¸ng: Tập các động tác kết hợp với bài “ Cháu vẫn nhớ trờng mầm non” 1. Mục đích yêu cầu: - Trẻ tập thành thạo các động tác kết hợp nhịp nhàng với lời bài hát - Rèn cho trẻ kỹ năng nghe và vận động theo nhạc. - Gi¸o dôc trÎ ý thøc tæ chøc kû luËt tèt. 2. ChuÈn bÞ: S©n tËp b»ng ph¼ng s¹ch sÏ. 3. Tổ chức hoạt động: a. Khởi động: Cho trẻ làm đàn vịt con ra sân đi vòng tròn kết hợp với các kiểu đi về đội hình 4 hàng . Quay phải quay trái dãn cách đều nhau. b. Trọng động: - Bµi tËp ph¸t triÓn chung: Cho trÎ tËp kÕt hîp víi bµi: “Ch¸u vÉn nhí trêng mÇm non” + H« hÊp: Trêi s¸ng trêi tèi. + §T Tay vai: Hai tay ®a ra tríc lªn cao. + §T ch©n: Ch©n chèng gãt , tay gËp. + §T bông lên: 2 tay gi¬ lªn cao, cói ngêi. + BËt : BËt chôm t¸ch ch©n. TËp 2 lÇn kÕt hîp víi l¬× bµi h¸t. * Trò chơi vận động: Trời nắng trời ma. c. Håi tÜnh: Cho trÎ ®i nhÑ nhµng vµo líp. VI. Kế hoạch hoạt động góc: 1. Gãc x©y dùng: - x©y trêng tiÓu häc. 2. Gãc ph©n vai: - C« gi¸o 3. Gãc nghÖ thuËt: -VÏ xÐ d¸n t« mµu trêng tiÓu häc - Làm album về trờng tiểu học, đồ dùng . 4. Gãc häc tËp: - Xem tranh ¶nh , truyÖn tranh, s¸ch b¸o. - viÕt, t« sè lîng 10, xÕp ch÷ c¸i b»ng hét h¹t, t« ch÷. 5. Kh¸m ph¸ khoa häc: - Ch¨m sãc bån hoa c©y c¶nh. A. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết chơi theo nhóm , trẻ nhỏ biết phối hợp các hoạt động trong góc chơi, biết kÕt hîp c¸c nhãm ch¬i. - Biết sử dngj các kiến thức đã học áp dụng vào quá trình chơi..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Trẻ trong 1 nhóm biết bàn bạc về chủ đề chơi và vai chơi, trẻ biết sử dụng đồ dùng thay thÕ khi cÇn. - Trẻ biết thể hiện vai chơi một cách tự tin, chi tiết hợp lý; thể hiện nổi bật đợc vai chơi - Giáo dục trẻ không tranh giành đồ chơi với bạn , phải giữ gìn bảo vệ đồ chơi, biết cất đồ chơi gọn gàng, ngăn nắp đúng nơi quy định. B. ChuÈn bÞ: - §å dïng xÕp theo nhãm. - ChuÈn bÞ bµn vµo vµo nh÷ng gãc ch¬i cÇn sö dông. - Một số nguyên vật liệu nh đất nặn, giấy gói kẹo, hộp quà, giấy mầu. C. TiÕn hµnh: * Trß chuyÖn víi trÎ vÒ c¸c gãc ch¬i; - Líp m×nh ®ang häc chñ ®iÓm g×? - Cô đã chuẩn bị rất nhiều các góc chơi , lớp mình có biết cô chuẩn bị những góc chơi nµo? - H«m nay ch¸u thÝch ch¬i ë gãc ch¬i nµo? VD: Ai thÝch ch¬i ë gãc x©y dùng? - H«m nay c¸c b¸c x©y dùng sÏ x©y dùng g×? - X©y c«ng viªn… th× sÏ x©y nh thÕ nµo? x©y nh÷ng g×? Cã nh÷ng g×?... - Ai thÝch træ tµi nghÖ sÜ nµo? … - C¸c bÐ h·y kÓ vÒ gãc ch¬i cña m×nh vµ tho¶ thuËn vai ch¬i víi nhau nhÐ! … C« mêi c¸c b¹n vÒ gãc ch¬i, c« hái líp m×nh: + Chóng m×nh khi ch¬i ph¶i nh thÕ nµo? + C¸c b¹n trong nhãm ph¶i nh thÕ nµo víi nhau? Chóng m×nh nhí kh«ng tranh nhau đồ chơi và phải chơi thật đoàn kết nhé. - Giáo dục trẻ trong quá trình chơi.( Chơi cùng nhau, không tranh giành đồ chơi… lấy cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định) *Qu¸ tr×nh ch¬i; - Cho trẻ lấy thẻ cài về các nhóm chơi; nhóm nào cha thoả thuận đợc vai chơi cô đến vµ gióp trÎ tho¶ thuËn vai ch¬i. - C« quan s¸t vµ dµn xÕp gãc ch¬i. - Góc nào còn lúng túng cô có thể vào chơi cùng trẻ để giúp trẻ hoạt động tích cực. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Thứ hai ngày 22 tháng 04 năm 2013 A: Buæi s¸ng. I.Đón trẻ, trò chuyện - Đón trẻ vào lớp, cho trẻ chơi tự do ở các góc xem những bức tranh vẽ về trường tiểu học.Trò chuyện với bố mẹ trẻ về ý định sẽ cho trẻ học trường nào? - Ổn định lớp chuẩn bị cho trẻ vào các hoạt đông trong ngày. - Trò chuyện với trẻ về trường tiểu học mà trẻ đã được biết, được nghe anh chị, hoặc bố mẹ kể. - Hướng trẻ đi vào học trương tiểu học nào mà thuận tiện và gần nơi nhà trẻ ở... + Thể dục buổi sáng: Tập với bài “ Trường chúng cháu là trường Mầm non”. II.Hoạt động có chủ đích Ph¸t triÓn thÓ chÊt Bò - Ném xa bằng 2 tay – Nhảy lò cò I. Yêu cầu: - Luyện các kỹ năng ném xa bằng hai tay. - kỹ năng định hướng phản xạ nhanh và ném chính xác..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Có tinh thần tập thể khi chơi. II. Chuẩn bị: Bóng nhựa nhỏ, túi cát, 4 rỗ lớn. Băng nhạc có chủ đề về Bác Hồ. III.Phương pháp: Thực hành, luyện tập, trò chơi IV. Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động 1 - Cô hỏi trẻ: Để có sức khỏe tốt ta phải làm gì ? - Cô nói: Ngoài luyện tập thể dục cần phải ăn uống đầy đủ các chất, siêng năng vận động. Hoạt động 2 1.Khởi động: Cô mở nhạc: Từ rừng xanh cháu về thăm lăng Bác. Trẻ kết hợp nhún theo nhạc đi vòng tròn. 2.Trọng động: a.Bài tập phát triển chung: - Tay: Tay đưa ngang gập khuỷu tay - Chân: Đứng đưa một chân ra trước lên cao - Bụng: Đứng cúi người về phía trước tay chạm ngón chân - Bật: Bật tách khép chân. b.Vận động cơ bản: - Hôm nay các bạn ở các bản làng xa xôi cũng đến tham dự buổi thi ném xa bằng 2 tay với lớp chúng ta vậy cô cháu ta hãy chào đón các bạn nhé! + Cô phân tích động tác cho 1 trẻ lên làm mẫu: - Cả lớp nhận xét động tác của bạn vừa làm. - Hướng dẫn trẻ thực hiện động tác. - Thi đua cá nhân. Nhóm. - Tuyên dương trẻ kịp thời, nhắc và sửa những trẻ ném chưa đúng kỹ thuật. Hoạt động 3 Trò chơi “ Ai ném xa hơn” - Cho cả lớp cùng chơi và chía theo 2 nhóm ( Nhóm ở lớp và nhóm các bạn đến tham dự) khi chơi phải theo qui luật chơi và chơi theo hiệu lệnh của cô. + Cho c¶ líp ch¬i nh¶y lß cß 3.Hồi tĩnh: Trẻ đi hát nhẹ nhàng. Hoạt động trẻ. Trẻ đi, chạy, đi kiểng gót... Tập các động tác thể dục.. Trẻ quan sát cô tập mẫu. Trẻ thực hiện.. Cả lớp cùng chơi. III. Hoạt động ngoài trời: Cho trẻ đi dạo trẻ đoán xem thời tiết của ngày hôm đó, cho từng trẻ dự báo thời tiết . - Cô cùng trẻ hát và vận động theo nhịp bài: Cháu vẫn nhớ trường Mầm Non. - Kiến thức mới: “Cháu vẫn nhớ trường Mần non”. Chơi tự do cát và nước. IVHoạt động góc.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> -. Phân vai: “ Gia đình đưa bé đi học lớp một” Xây dựng: Chơi:“ Xây trường tiểu học của em” Góc sách+Tạo hình: Sưu tầm tranh ảnh về trường tiểu học. Nghệ thuật: Tô màu, cắt dán vẽ các đồ dùng học tập của lớp một.. - Góc khoa học: Chơi với các khối. Phân loại dồ dùng học tập. Buæi chiÒu: I. Hoạt động chiều: - §ãn trÎ – Qu¶n lý trÎ ch¬i trong líp- §iÓm danh. 1.HĐ có mục đích học tập: Làm quen với bài mới; - H¸t vµ V§ bµi “ Ch¸u vÉn nhí trêng MN”. - C« h¸t cho trÎ nghe 2-3 lÇn. - Dạy trẻ hát từng câu sau đó cho trẻ hát và vận động cùng cô. 2. Hoạt động tự chọn: + TC: Luån cÇu dÕ. + Chơi hoạt động theo ý thích ở các góc. 3. Vệ sinh – Nêu gơng- cắm cờ: Số trẻ đợc cắm cờ: Số trẻ không đợc cắm cờ: 4. Tr¶ trÎ. * NhËn xÐt cuèi ngµy: .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .................... Thứ ba ngày 23tháng 04 năm 2013 A: Buæi s¸ng :I.Đón trẻ, trò chuyện:. - Đón trẻ vào lớp, cho trẻ chơi tự do ở các góc xem những bức tranh vẽ về trường tiểu học.Trò chuyện với bố mẹ trẻ về ý định sẽ cho trẻ học trường nào? - Ổn định lớp chuẩn bị cho trẻ vào các hoạt đông trong ngày. - Trò chuyện với trẻ về trường tiểu học mà trẻ đã được biết, được nghe anh chị, hoặc bố mẹ kể. - Hướng trẻ đi vào học trương tiểu học nào mà thuận tiện và gần nơi nhà trẻ ở.... Thể dục buổi sáng: Tập với bài “ch¸u vÉn nhí trường Mầm non”. II. Hoạt động học có chủ đích Ph¸t triÓn thÈm mü NDTT: Hh¸t V§: Ch¸u vÉn nhí tûêng MN NDKH Nghe h¸t: Em yªu trêng em TC: §o¸n tªn b¹n, tªn bµi h¸t I. Yêu cầu: - Trẻ hát đúng lời và đúng nhạc, kết hợp vận động theo nhịp cả bài..
<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Tình cảm tha thiết của trẻ khi rời xa mái trường Mầm Non - Giáo dục lòng yêu trường, yêu lớp II. Chuẩn bị : Mỗi trẻ chọn cho mình một dụng cụ gõ đệm mà trẻ thích. Băng nhạc của bài hát, mò chãp “ Em yêu trường em”, “Cháu vẫn nhớ trường Mầm Non”. III. Phương pháp: Biểu diễn diễn cảm, thực hành, trò chơi IV. Tiến trình tổ chức: Hoạt động cô Hoạt động 1 Hát “ Tạm biệt búp bê thân yêu” - Cô trẻ cùng trò chuyện về bài hát. Sau đó trò chuyện với trẻ về việc trẻ vào trường tiểu học - Chỉ còn hơn một tháng nữa các con đã xa trường mẫu giáo để đi đâu? - Xa trường các con nhớ nhất là gì nào? - Nhưng khi lên lớp một các bạn không bao giờ quên công ơn dạy dỗ của cô giáo, và quên quang cảnh khi các bạn làm lễ ra trường! - Nào chúng ta cùng hát về trường Mầm non nhé! Hoạt động 2 Dạy hát “ Cháu vẫn nhớ trường Mầm non” - Trẻ cùng cô hát cả bài. - Cô hướng dẫn trẻ hát đúng lời và nhạc bài hát, chú ý các nốt cao, các nốt luyến của bài. - Trẻ hát theo nhóm để cô phát hiện sửa sai cho trẻ. - Hướng dẫn trẻ vừa hát, vừa vỗ đệm tiết tấu phối hợp cả bài. - Hướng dẫn, sửa sai về lời, nhạc cho một số cho trẻ - Thi đua các nhóm với nhau biểu diễn.Thi đua cá nhân. Hoạt động 3 Nghe hát: “ Em yêu trường em”. - Cô hát bài “ Em yêu trường em ”cho trẻ nghe 2 lần. - Cô hát cho một nhóm múa minh họa điệu bộ. Hoạt động 4 Trò chơi : “Đoán tên b¹n h¸t, bµi h¸t” - Cho trẻ chơi 3 - 4 lượt. Kết thúc : Cho trẻ chơi trò chơi “Cùng đi du lịch”. Hoạt động trẻ Trẻ hát. Trẻ cùng hát. Nghe cô hát. Cho trẻ chơi 3 - 4 lượt.. III. Hoạt động ngoài trời: - Hoạt động có mục đích: đi dạo trò chuỵện về tình cảm của trẻ đối với trờng MN khi xa trêng - Trß ch¬i V§: Trêi n¾ng – trêi ma. - Ch¬i tù do. a. Yªu cÇu: - Giúp trẻ kể và biểu lô đợc cảm xúc của mình khi xa trờng - LuyÖn phÈn x¹ nhanh theo hiÖu lÖnh. - Trẻ đợc vui chơi thoải mái cô cần đảm bảo cho trẻ trong khi chơi..
<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Rèn và phát triển khả năng tìm tòi khám phá và sự ghi nhớ có chủ định ở trẻ. - Gi¸o dôc trÎ biÕt ®oµn kÕt khi ch¬i. b.ChuÈn bÞ: - S©n ch¬i b»ng ph¼ng s¹ch sÏ. - 1 số tranh về các địa danh c. Tæ chøc: * H§CM§: - Cho trÎ nãi vÒ t×nh c¶m cña m×nh khi s¾p lªn líp mét * Trò chơi vận động: - Mỗi cái ghế là 1 gốc cây, các bạn vừa đi vừa hát khi cô ra hiệu lệnh trời ma và gỗ sắc xô thì phải chạy nhanh để tìm cho mình 1 gốc cây trú ma. Ai chạy chậm không tìm đợc gốc cây thì phải ra ngoài 1 lần chơi. - Tæ chøc cho trÎ ch¬i 3- 4 lÇn. - Chơi tự do: Chơi với các đồ chơi ngoài trời.chơi theo yêu cầu , theo ý thíchHoạt động góc - Phân vai: “ Gia đình đưa bé đi học lớp một” - Xây dựng: Chơi:“ Xây trường tiểu học của em” - Góc sách+Tạo hình: Sưu tầm tranh ảnh về trường tiểu học. - Nghệ thuật: Tô màu, cắt dán vẽ các đồ dùng học tập của lớp một. - Góc khoa học: Chơi với các khối. Phân loại dồ dùng học tập. Buæi chiÒu: II. Hoạt động chiều: - §ãn trÎ – Qu¶n lý trÎ ch¬i trong líp- §iÓm danh. 1.HĐ có mục đích học tập: Làm quen với bài mới; - Th¬ c« gi¸o cña em ”. - Cô đọc cho trẻ nghe 2-3 lần. - Dạy trẻ hát từng câu sau đó cho trẻ đọc cùng cô. 2. Hoạt động tự chọn: + TC: thi ai nhanh. + Chơi hoạt động theo ý thích ở các góc. 3. Vệ sinh – Nêu gơng- cắm cờ: Số trẻ đợc cắm cờ: Số trẻ không đợc cắm cờ: 4. Tr¶ trÎ. * NhËn xÐt cuèi ngµy: ................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. ................................................................... Thứ tư ngày 24 tháng 4 năm 2013 A: Buæi s¸ng. I.Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ: - Đón trẻ vào lớp, cho trẻ chơi tự do ở các góc xem những bức tranh vẽ về trường tiểu học.Trò chuyện với bố mẹ trẻ về ý định sẽ cho trẻ học trường nào? - Ổn định lớp chuẩn bị cho trẻ vào các hoạt đông trong ngày..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Trò chuyện với trẻ về trường tiểu học mà trẻ đã được biết, được nghe anh chị, hoặc bố mẹ kể. - Hướng trẻ đi vào học trương tiểu học nào mà thuận tiện và gần nơi nhà trẻ ở... - Thể dục buổi sáng: Tập với bài “ch¸u vÉn nhí trường Mầm non II Hoạt động có chủ đích Tiết 1: Môn: TOÁN Bài : Nhận biết số lượng các số từ 1-10 I. Yêu cầu: - Trẻ biết đếm từ 1-10, nhận biết số lượng và chữ số từ 1-10. Luyện kĩ năng đếm. - Củng cố sự nhận biết của trẻ về chữ số, số lượng từ 1-10 qua trò chơi. - Giúp cho trẻ có kiến thức về toán chuẩn bị bước vào lớp một phổ thông. II. Chuẩn bị : Đồ dùng có số lượng từ 1-10, chữ số từ 1-10 cho cô và trẻ. III. Phương pháp: Luyện tập, thực hành, trò chơi IV. Tiến trình tổ chức: Hoạt động cô Hoạt động 1 Hát “ Tạm biệt búp bê thân yêu” - Cô trẻ cùng trò chuyện về bài hát. Sau đó trò chuyện với trẻ về việc trẻ vào trường tiểu học - Chỉ còn hơn một tháng nữa các con đã xa trường mẫu giáo để đi đâu? - Xa trường các con nhớ nhất là gì nào? - Nhưng khi lên lớp một các con đừng bao giờ quên công ơn dạy dỗ của cô giáo đã dạy cho các con những kiến thức về toán, chữ cái mà các con đã học. - Nào chúng ta cùng hát về trường Mầm non nhé! Hoạt động 2 Phần 1: Ôn số lượng chữ số từ 1-10 - Cho 10 trẻ đội mũ có gắn chữ số từ 1-10 lên và cùng hát bài “ Tập đếm”. - Có bao nhiêu bạn trai? Bao nhiêu bạn gái? Vậy có tất cả là bao nhiêu bạn? Trên đầu các bạn có gì? - Cô cho trẻ đọc các chữ số và kết hợp kể tên các bạn. Phần 2: Dạy trẻ nhận biết phân biệt số lượng và chữ số từ 1-10 - Trẻ đi siêu thị mua sắm dụng cụ học tập, mỗi đồ vật mang một chữ số, khi mua trẻ nhớ phải đưa đúng tiền với giá đã ghi sẵn. - Cô gợi hỏi để trẻ nhớ lại và trả lời tên các đồ dùng mà trẻ đã mua. Hoạt động 3 Trò chơi : “ Nhìn tranh đoán số” (tranh vẽ về dụng cụ học tập) - Hỏi trẻ tranh vẽ gì? Được ghép bằng những số nào?. Hoạt động trẻ Trẻ hát. Trẻ cùng hát. Trẻ trả lời.. Trẻ cùng chơi theo nhóm..
<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Co cho trẻ chỉ và đọc. Trò chơi “ Tìm nhà”. Kết thúc : Hát “ Cháu vẫn nhớ trường Mần non” Tiết 2 :. Môn : Văn học Bài : Cô giáo em. I. Yêu cầu: - Biết đọc thơ, và thể hiện được âm điệu, nhịp điệu phù hợp với nội dung bài thơ. - Hiểu được nội dung bài thơ, thể hiện được giọng đọc, tính cách của mình. - Giáo dục trẻ chăm ngoan, học giỏi, vâng lời và kính trọng cô giáo. II. Chuẩn bị: Tranh minh họa, tranh chữ to. III. Phương pháp: Trực quan, đàm thoại. IV. Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động 1 Hát “ Tạm biệt búp bê thân yêu” - Cô trẻ cùng trò chuyện về bài hát. Sau đó trò chuyện với trẻ về việc trẻ vào trường tiểu học - Chỉ còn hơn một tháng nữa các con đã xa trường mẫu giáo để đi đâu? - Xa trường các con nhớ nhất là gì nào? - Nhưng khi lên lớp một các con đừng bao giờ quên công ơn dạy dỗ của cô giáo đã dạy cho các con những kiến thức về toán, chữ cái mà các con đã học. - Nào chúng ta cùng đọc thơ nói về cô giáo nhé! Hoạt động 2 - Cô trẻ cùng đọc diễn cảm lần 1. - Giảng nội dung: Bài thơ nói lên sự chăm sóc tận tình và tình cảm yêu thương của cô giáo đối với các bạn nhỏ và tình cảm của các bạn nhỏ đối với cô giáo của mình. Hoạt động 3 Đàm thoại - Bài thơ có tựa đề là gì ? Bài thơ nói về ai ? - Cô giáo dạy các con những gì? - Các con có yêu thương cô giáo không? - Yêu và kính trọng cô giáo, các con phải làm gì? Hoạt động 4 Dạy trẻ đọc thơ. - Cô cùng trẻ đọc bài thơ 2 lần - Thi đua nhóm bạn trai, nhóm bạn gái. - Chọn một vài cá nhân lên đọc. - Cho cả lớp đọc theo tranh chữ to 2 lần. - Cô chú ý sữa sai cách phát âm. Hoạt động 5. Hoạt động trẻ Trẻ hát Trẻ trả lời. Trẻ cùng đọc.. Trẻ trả lời. Chú ý đọc. Cùng chơi..
<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Trò chơi “ Tìm từ gắn vào tranh cô giáo, mẹ hiền, các cháu” - Trò chơi “ nối chữ với các từ”. - Hát múa “ Cô giáo miền xuôi”. 3.Kết thúc: Trẻ đọc thơ“ Cô giáo em” III. Hoạt động ngoài trời: - Hoạt động có mục đích: Trò chuyện về ngày 30/ 04 ,ngày 01/ 05. - Trß ch¬i V§: Trêi n¾ng – trêi ma. - Ch¬i tù do. a. Yªu cÇu: - Giúp trẻ kể và hiểu đợc ý nghĩa của ngày giải phóng miền nam và ngày QT lao động - Trẻ đợc vui chơi thoải mái cô cần đảm bảo cho trẻ trong khi chơi. - Rèn và phát triển khả năng tìm tòi khám phá và sự ghi nhớ có chủ định ở trẻ. - Gi¸o dôc trÎ biÕt ®oµn kÕt khi ch¬i. b.ChuÈn bÞ: - S©n ch¬i b»ng ph¼ng s¹ch sÏ. - 1 sè tranh ¶nh vÒ ngµy 30/ 04- 01/ 05 c. Tæ chøc: * H§CM§: - Cho trÎ quan s¸t trß chuyÖn qua tranh -Cho trẻ xem về những bức tranh đó. * Trò chơi vận động: - Mỗi cái ghế là 1 gốc cây, các bạn vừa đi vừa hát khi cô ra hiệu lệnh trời ma và gỗ sắc xô thì phải chạy nhanh để tìm cho mình 1 gốc cây trú ma. Ai chạy chậm không tìm đợc gèc c©y th× ph¶i ra ngoµi 1 lÇn ch¬i. - Tæ chøc cho trÎ ch¬i 3- 4 lÇn. - Chơi tự do: Chơi với các đồ chơi ngoài trời.chơi theo yêu cầu , theo ý thích. IV.Hoạt động góc - Phân vai: “ Gia đình đưa bé đi học lớp một” - Xây dựng: Chơi:“ Xây trường tiểu học của em” - Góc sách+Tạo hình: Sưu tầm tranh ảnh về trường tiểu học. - Nghệ thuật: Tô màu, cắt dán vẽ các đồ dùng học tập của lớp một. Góc khoa học: Chơi với các khối. Phân loại dồ dùng học tập. Buæi chiÒu: I Hoạt động chiều: 1.H§ Lµm quen víi bµi míi; vÏ trêng TiÓu häc -Trß chuyÖn vÒ trêng tiÓu häc -Cô hớng dẫn trẻ vẽ. KK động viên trẻ 2. Hoạt động tự chọn: + TC: Ai ®o¸n giái + Chơi hoạt động theo ý thích ở các góc. 3. Vệ sinh – Nêu gơng- cắm cờ: Số trẻ đợc cắm cờ: Số trẻ không đợc cắm cờ: 4. Tr¶ trÎ. * NhËn xÐt cuèi ngµy: ................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. ...................................................................
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Thứ năm ngày 25 tháng 4 năm 2013 A: Buæi s¸ng. I.Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ: - Đón trẻ vào lớp, cho trẻ chơi tự do ở các góc xem những bức tranh vẽ về trường tiểu học.Trò chuyện với bố mẹ trẻ về ý định sẽ cho trẻ học trường nào? - Ổn định lớp chuẩn bị cho trẻ vào các hoạt đông trong ngày. - Trò chuyện với trẻ về trường tiểu học mà trẻ đã được biết, được nghe anh chị, hoặc bố mẹ kể. - Hướng trẻ đi vào học trương tiểu học nào mà thuận tiện và gần nơi nhà trẻ ở... - Thể dục buổi sáng: Tập với bài “ch¸u vÉn nhí trường Mầm non II Hoạt động có chủ đích PTTM : Tạo hình Bài : Vẽ Trường tiểu học -. I. Yêu cầu: Biết dùng bútc hì, phối hợp các đường nét cong, xiên, dọc, để vẽ về trường mà trẻ sắp lên lớp 1. Luyện cách bố cục tranh và nêu lên cảm xúc theo ý kiến của trẻ về trường. Luyện cách vẽ và tô màu. Giáo dục trẻ có tình cảm về trường, biết quý trọng và giữ gìn trường lớp của mình. II. Chuẩn bị: Đồ dùng - Vở tạo hình, bút màu. Một số tranh gợi ý. III. Phương pháp: Trực quan, thực hành. IV Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động 1 Hát “ Tạm biệt búp bê thân yêu” - Cô trẻ cùng trò chuyện về bài hát. Sau đó trò chuyện với trẻ về việc trẻ vào trường tiểu học - Chỉ còn hơn một tháng nữa các con đã xa trường mẫu giáo để đi đâu? - Vào trường tiểu học rồi các con phỉa ngoan và biết nghe lời các cô tiểu học nghe. - Nào chúng ta cùng nhau vẽ về trường mà các con sắp bước vào học lớp 1 nhé! Hoạt động 2 - Cô treo tranh về trường tiểu học - Cô hỏi: Trong tranh vẽ về gì? Phía trước trường có gì? Sân trường có những gì? Trong tranh còn có những gì nữa? Các anh chị đanh làm gì? Hát “ Tạm biệt búp bê thân yêu” + Cô có thể vẽ gợi ý cho trẻ xem. Hoạt động 3 - Trẻ thực hiện: Cô theo dỏi, nhắc nhở trẻ cách ngồi, cách cầm. Hoạt động trẻ Trẻ hát Trẻ trả lời. Trẻ xem tranh Trẻ nêu nhận xét Trẻ hát. Trẻ xem cô vẽ Trẻ thực hiện vẽ..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> bút, cách bố cục tranh và tô màu. - Trưng bày sản phẩm: - Trẻ treo vở lên giá, cho trẻ nhận xét bài của bạn - Cô nhận xét và chọn thêm 1số bài đẹp cho lớp xem và tuyên dương. 3.Kết thúc: Hát “ ®i ch¬i” Hoạt động 2: Ph¸t triÓn nhËn thøc -. BÐ kh¸m ph¸: Trường tiểu học. I. Yêu cầu: Trẻ biết được tên trường, địa chỉ và một số đặc điểm của trường tiểu học. Biết được một số hoạt động chính khi học lớp một. So sánh được sự khác biệt đặc trưng khi học ở mẫu giáo và khi học ở lớp một. Có một số kỹ năng cơ bản chuẩn bị cho việc học: Biết lắng nghe và thực hiện tốt mọi yêu cầu của cô giáo. Biết cách ngồi, cách cầm bút, giở vở, đọc, viết... Tình cảm của trẻ khi xa trường và hứa cô gắng phấn đấu khi lên lớp một... II. Chuẩn bị : Một số tranh ảnh về trường tiểu học. Xem hình ảnh về các hoạt động của trường tiểu học. Một số từ về tên trường.. Một số bài hát: Cháu vẫn nhớ trường mầm non, em yêu trường em... III. Phương pháp: Quan sát, đàm thoại, thực hành IV. Tiến trình tổ chức: Hoạt động cô Hoạt động 1 Hát “ Tạm biệt búp bê thân yêu” - Cô trẻ cùng trò chuyện về bài hát. Sau đó trò chuyện với trẻ về việc trẻ vào trường tiểu học - Chỉ còn hơn một tháng nữa các con đã xa trường mẫu giáo để đi đâu? - Xa trường các con nhớ nhất là gì nào? - Nhưng khi lên lớp một các con đừng bao giờ quên công ơn dạy dỗ của cô giáo đã dạy cho các con những kiến thức về toán, chữ cái mà các con đã học. - Nào chúng ta cùng hát về trường Mầm non nhé! Hoạt động 2 - Hỏi trẻ những hiểu biết của trẻ về trường tiểu học. - Cô cho trẻ kể tên các trường tiểu học nơi trẻ đang ở. - Cho quan sát và nhận xét vế các hoạt động của trường tiểu học qua tranh: Tên trường? Ngôi trường được thiết kế như thế nào? Có những phòng nào? Khi bước vào trường nhìn thấy gì đầu tiên? Cột cờ để làm gì? Khi chào cờ thì phải như thế nào? - Cô cho trẻ biết thêm về hình thức khi chào cờ. - Khi lên lớp một cháu phải thực hiện tôt các qui định, nề nếp. Hoạt động trẻ Trẻ hát. Trẻ cùng hát Trẻ trả lời Trẻ cùng nhận xét tranh..
<span class='text_page_counter'>(16)</span> của trường tiểu học. - Cho trẻ tự so sánh sự khác nhau đặc trưng về các hoạt động của lớp mẫu giáo và lớp một. - Cho trẻ xem hình ảnh về ngôi trường tiểu học trên máy tính. Hoạt động 3 + Trò chơi: Hãy kể nhanh. - Cô chia 2 nhóm kể tên trường tiểu học, trẻ nói tên trường cô lấy thẻ từ tên trường và gắn lên bảng. Đọc và đếm xem nhóm nào kể được nhiều tên trường nhất. Kết thúc : Hát “ Cháu vẫn nhớ trường Mần non”. Trẻ cùng chơi theo nhóm.. III. Hoạt động ngoài trời: - Hoạt động có mục đích: Quan sát trờng tiểu học - Trß ch¬i V§: Lén cÇu vång - Ch¬i tù do. a. Yªu cÇu: - Giúp trẻ kể và hiểu đợc quang cảnh trờng tiểu học, các hoạt của trờng - LuyÖn phÈn x¹ nhanh theo hiÖu lÖnh. - Trẻ đợc vui chơi thoải mái cô cần đảm bảo cho trẻ trong khi chơi. - Rèn và phát triển khả năng tìm tòi khám phá và sự ghi nhớ có chủ định ở trẻ. - Gi¸o dôc trÎ biÕt ®oµn kÕt khi ch¬i. b.ChuÈn bÞ: - S©n ch¬i b»ng ph¼ng s¹ch sÏ. - 1 số tranh về các địa danh c. Tæ chøc: * HĐCMĐ: - Cho trẻ kể về trờng tiểu học mà mình đợc quan sát -Cho trÎ xem vÒ cã g× kh¸c víi trêng MN. * Trò chơi vận động: Lộn cầu vồng. - Tæ chøc cho trÎ ch¬i 3- 4 lÇn. - Chơi tự do: Chơi với các đồ chơi ngoài trời.chơi theo yêu cầu , theo ý thích iV Hoạt động gãc - Phân vai: “ Gia đình đưa bé đi học lớp một” - Xây dựng: Chơi:“ Xây trường tiểu học của em” - Góc sách+Tạo hình: Sưu tầm tranh ảnh về trường tiểu học. - Nghệ thuật: Tô màu, cắt dán vẽ các đồ dùng học tập của lớp một. Góc khoa học: Chơi với các khối. Phân loại dồ dùng học tập. Buæi chiÒu: VHoạt động chiều: - §ãn trÎ – Qu¶n lý trÎ ch¬i trong líp- §iÓm danh. 1.HĐ có mục đích học tập: Thực hiện vở tạo hình trang 38 -C¾t d¸n nan giÊy; - C« híng dÉn trÎ thùc hiÖn -NhËn xÐt KK trÎ thùc hiªn tèt 2. Hoạt động tự chọn: + TC: Luån cÇu dÕ. + Chơi hoạt động theo ý thích ở các góc. 3. Vệ sinh – Nêu gơng- cắm cờ: Số trẻ đợc cắm cờ: Số trẻ không đợc cắm cờ: 4. Tr¶ trÎ..
<span class='text_page_counter'>(17)</span> * NhËn xÐt cuèi ngµy: ................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. ................................................................... Thứ sáu ngày 26 tháng 04 năm 2013 A: Buæi s¸ng. I.Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ: - Đón trẻ vào lớp, cho trẻ chơi tự do ở các góc xem những bức tranh vẽ về trường tiểu học.Trò chuyện với bố mẹ trẻ về ý định sẽ cho trẻ học trường nào? - Ổn định lớp chuẩn bị cho trẻ vào các hoạt đông trong ngày. - Trò chuyện với trẻ về trường tiểu học mà trẻ đã được biết, được nghe anh chị, hoặc bố mẹ kể. - Hướng trẻ đi vào học trương tiểu học nào mà thuận tiện và gần nơi nhà trẻ ở... II Hoạt động có chủ đích PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ. LÀM QUEN v-r 1 YÊU CẦU - Cháu nhận biết và phát âm đúng chữ cái v, r. - Nhận ra cách phát âm khác nhau của chữ cái v, r. - Biết cách chơi và hứng thú tham gia trò chơi. 2/ CHUẨN BỊ: - Bảng cài có gắn chữ cái v-r, s- x cho mỗi cháu - Mẫu chữ cái to v - r cho cô. - Tập tô, chì màu bàn ghế cho trẻ. - Hình ảnh và từ ghép: “ quyÓn vë, trêng em - Tích hợp: AN, LQVH, MTXQ 3 TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. HOẠT ĐỘNG 1: Tập trung chú ý trẻ - Cho trẻ vận động bài: “cháu vẫn nhớ trường mầm - Trẻ vận động cùng cô non” HOẠT ĐỘNG 2: Làm quen chữ cái v-r.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> **Làm quen chữ cái v : - Con vừa hát bài gì? - Thế, ở trường mầm non con dùng những đồ dùng gì? - Nhìn xem nhìn xem cô có tranh hình ảnh gì? - Đọc từ : cây viết - Giới thiệu từ ghép “quyÓn vë ”. Cô đọc. - Cho cháu lấy chữ cái học rồi. Cho cháu phát âm. - Giới thiệu chữ cái mới : v - Giới thiệu v in thường, v viết thường. - Lấy chữ cái v to đọc mẫu 2 lần. Chú ý khi đọc thì môi dưới chạm hàm răng trên rồi phát âm. - Cô chú ý sữa sai cho cháu. - Chữ cái v có nét gì? **Làm quen chữ cái r : - Hát bài “em yªu trêng em” - Trong bài hát nói g× nµo? - Con nhìn xem cô có tranh gì nhé! Đọc từ dưới tranh. - Để chỉ hình ảnh trêng em cô có từ ghÐp trêng em”. Cô đọc - Tìm cho cô chữ cái học rồi? - Cô giới thiệu chữ r in thường, viết thường. Cô giới thiệu thẻ chữ cái to và phát âm: khi phát âm các con cong lưỡi. - Cho trẻ phát âm. - Các con xem chữ cái r có những nét gì? -À chữ cái r có 1 nét thẳng ngắn và 1 nét cong nhỏ. - Cho trẻ phát âm lại 2 chữ cái v-r * So sánh v-r - Chữ cái “v-r” có gì khác nhau khi đọc? + v thì môi dưới chạm hàm răng trên + r đọc cong lưỡi. - Trẻ tự trả lời Trẻ trả lời Cây viết Đọc từ -Trẻ tì.Đọc lại. Lớp tổ, nhóm, cá nhân đọc xen kẽ Trẻ trả lời -Trẻ hát. Trẻ trả lời Trêng em ch¸u đọc cháu đọc Trẻ tìm và đọc -Tổ, nhóm, cá nhân đọc xen kẽ (cô sửa sai cho trẻ) Trẻ trả lời. Trẻ trả lời. HOẠT ĐỘNG 3: Trò chơi với chữ cái. - Cho trẻ chơi động “ai nhanh hơn”: các vòng gắn các chữ Trẻ chơi theo yêu cầu của cái s-x-v-r , cháu đi quanh các vòng khi nghe cô gõ nhanh cô thì nhảy nhanh vào vòng rồi nhặt chữ cái lên đọc . - Cho trẻ chơi vài lần. - Cho trẻ chơi tĩnh: “Nghe phát âm tìm chữ cái”; Cô nói cách chơi và cho trẻ chơi nhiều lần III. Hoạt động ngoài trời: - HĐ có mục đích: Quan sát bầu trời thời tiết trong ngày - Trò chơi vận động rồng rắn.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Ch¬i tù do. 1.Yªu cÇu: - TrÎ quan s¸t, nhËn xÐt, ph¸n ®o¸n, suy luËn… vÒ thêi tiÕt. - Hiểu nội dung trò chơi tích cực tham gia vào các hoạt động. - RÌn vµ ph¸t triÓn ng«n ng÷ cho trÎ, ph¸t triÓn t duy. - Gi¸o dôc trÎ biÕt ¨n mÆc phï hîp víi thêi tiÕt, theo mïa. 2. ChuÈn bÞ Trèng l¾c, s©n ch¬i b»ng ph¼ng s¹ch sÏ. 3. Tổ chức hoạt động: - Cho trẻ ra sân cô trò chuyện và cho trẻ quan sát nêu nhận xét về đặc điểm thời tiết trong ngày , biết trời nắng hay nắng…cách ăn mặc ntn? Cho phù hợp để đảm bảo cho sức khoẻ. Thời tiết có ảnh hởng quan trọng đến vật nuôi, cây trồng và môi trờng sống cña con ngêi... - Giíi thiÖu rß ch¬i c¸ch ch¬i , luËt ch¬i vµ cho trÎ ch¬i 3 – 4 lÇn. NhËn xÐt sau mçi lÇn ch¬i. - Chơi tự chọn: Chơi với các đồ chơi ngoài trời. - Cho trÎ nhÆt l¸ c©y lµm s¹ch m«i trêng xung quanh - VÖ sinh tríc khi vµo líp. IV.Hoạt động góc - Phân vai: “ Gia đình đưa bé đi học lớp một” - Xây dựng: Chơi:“ Xây trường tiểu học của em” - Góc sách+Tạo hình: Sưu tầm tranh ảnh về trường tiểu học. - Nghệ thuật: Tô màu, cắt dán vẽ các đồ dùng học tập của lớp một. Góc khoa học: Chơi với các khối. Phân loại dồ dùng học tập. Buæi chiÒu: - 1.Hoạt động chiều: “ BiÓu diÔn v¨n nghÖ cuèi tuÇn” - Hát và vận động các bài hát về chủ đề. - Tæ chøc cho trÎ biÓu diÔn v¨n nghÖ víi nhiÒu h×nh thøc: h¸t theo tæ , nhãm, c¸ Nh©n. 2. Hoạt động tự chọn: + TC: BÞt m¾t b¾t dª. + Chơi hoạt động theo ý thích ở các góc. 3. Vệ sinh – Nêu gơng- cắm cờ: Số trẻ đợc cắm cờ: Số trẻ không đợc cắm cờ: 4. Tr¶ trÎ. * NhËn xÐt cuèi ngµy: ................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. ..
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Chủ đề nhánh. BÉ CHUẨN BỊ ĐỂ ĐI HỌC LỚP MỘT. Tuần 33 Từ ngày 10 đến 14/5/2010.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CÁC LĨNH VỰC -. -. 1. Phát triển thể chất: Thực hiện các vận động một cách khéo léo và tự tin: Bật qua 4-5 vòng. Lăn bóng 4m. chạy nhanh 10m. Thực hành được một số thao tác vẽ, xé dán khéo léo của đôi bàn tay. Ăn uống điều độ có chất lượng, hợp vệ sinh. 2. Phát triển nhận thức: Trẻ biết tên các ngôi trường tiểu học ở xung quanh nơi địa phương bé đang sồng. Biết các hoạt động của trường tiểu học khác với các hoạt động của trường Mầm Non. Củng cố sự nhận biết và phân biệt các khối vuông, chữ nhật, khối cầu, khối trụ. So sánh và sắp xếp theo chiều dài băng giấy. 3.Phát triển ngôn ngữ: Đọc rõ tên các đồ dùng học tập của học sinh lớp 1. Đọc và ghép được các từ đơn giản. 4.Phát triển thẩm mỹ: Biết ăn mặt đồng phục khi tới trường. Thể hiện cảm xúc của mình qua các bài thơ, câu chuyện ca ngợi về mái trường thân yêu..
<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Thích hát, hát tự nhiên, thể hiện được cảm xúc của mình qua bài hát về trường, lớp... - Thích hát dân ca, và chơi trò chơi dân gian. 5.Phát triển tình cảm – xã hội: - Mong muốn được trở thành học sinh ngoan, và được học ở trường tiểu học. - Có ý thức giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi trong lớp, gọn gàng, sạch sẽ. - Hợp tác với bạn bè trong các hoạt động chung của nhóm, của lớp... - Thực hiện tốt các qui định của nhà trường, làm theo yêu cầu của cô giáo.... - Tên trường, tên lớp và địa chỉ của trường bé thích học. - Các khu vực trong trường: Có phòng hiệu trưởng, hiệu phó, các phòng dành cho tổ chuyên môn. - Có cột cở ở giữa sân trường. - Nhiều phòng học, xếp theo từng khối lớp. - Có phòng bảo vệ. Khu nhà để xe. Phòng vệ sinh.... Tên trường. BÉ CHUẨN BỊ ĐỂ ĐI HỌC LỚP MỘT. - Bé sẽ học trường nào? - Bé và bố mẹ cuẩn bị gì để cho bé đi học lớp một. - Đồ dùng học tập: Cặp sách, sách giáo khoa, vở, hộp bút, bút mực, bút chì, thước, tẩy… - Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập. - Bé sẽ học gì ở trường tiểu học? Đến trường tiểu học, bé sẽ được học những gì?.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> . Các hoạt động của trường. -. Chào cờ vào đầu tuần sáng thứ hai. Hoạt động của học sinh: Học bài, làm bài, ra chơi. Hoạt động của thầy cô giáo: Giảng dạy, lên lớp, chấm bài. Một số qui định của học sinh phải thực hiện.. KPKH Làm quen với một số đồ dùng học tập của học sinh lớp 1. LQVT Nhận biết và phân biệt các khối vuông, chữ nhật, khối cầu, khối trụ. So sánh và sắp xếp theo chiều cao.. Âm nhạc Tạm biệt búp bê Nghe hát: Em yêu trường em Chơi: Đoán tên dụng cụ học tập Tạo hình Cắt dán đồ dùng học tập.. Nhận thức. Thẩm mỹ. BÉ CHUẨN BỊ ĐỂ ĐI HỌC LỚP MỘT. Thể chất. Tdkn. Bật qua 4-5 vòng. Lăn bóng 4m. Chạy nhanh 10m.. Ngôn ngữ. Văn học. Thỏ con đi học.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> Tình cảm- Xã hội. - Trò chuyện với trẻ về trường tiểu học gần nơi trẻ sống ( Hoạt động của cô giáo và học sinh) - Nguyện vọng của trẻ vào trường tiểu học nào? - Một số qui định của học sinh tiểu học: Trang phục, phù hiệu... - Chơi đóng vai cô giáo, học sinh.... Yêu cầu: - Biết tên trường , tên địa chỉ, các hoạt động chính của cô giáo và học sinh trong trường tiểu học. - Trẻ nhận xét, mô tả về trường tiểu học ( trường, hoạt động, đồ dùng học tập…). - Có một số kỹ năng cơ bản chuẩn bị cho việc học: Chú ý lắng nghe và làm theo yêu cầu của cô giáo : Biết cách giở vở, sách và cầm bút, cách ngồi, đọc, viết… - Thể hiện cảm xúc vui sướng khi hát, múa các bài hát về mái trường thân yêu. - Tích cực tham gia vẽ, nặn, cắt, xé dán tô, viết chữ về trường tiểu học và đồ dùng học tập. - Trẻ vui sướng, mong muốn được đến trường tiểu họ. Yêu quý bạn bè, cô giáo. - Giữ gìn đồ dùng học tập, ngăn nắp, sạch sẽ.. Tên hoạt động Đón trẻ. Trò chuyện Điểm danh. Thứ hai -. Thứ ba. Thứ tư. Thứ năm. Thứ sáu. Cô vui vẻ đón trẻ vào lớp, cho trẻ chơi tự do ở các góc xem các đồ dùng học tập trẻ sẽ dùng khi lên lớp một. Trò chuyện với bố mẹ trẻ để chuẩn bị tâm thế của trẻ khi vào học lớp một Ổn định lớp chuẩn bị cho trẻ vào các hoạt động trong ngày. Trò chuyện với trẻ về đồ dùng học tập của trẻ, các loại sách giáo khoa khi trẻ vào học lớp một. Cho trẻ vào 3 tổ làm quen vơi nề nếp khi lên lớp một. Cho 3 tổ trưởng điểm danh tổ của mình.. Thể dục - Tập các động tác thể dục theo nhịp bài hát Cháu vẫn nhớ trường Mầm Non. sáng. Hoạt động có chủ. KHÁM PHÁ ÂM NHẠC VĂN HỌC KHOA HỌC Tạm biệt búp bê. Thỏ con đi học. Bé chuẩn bị gì Nghe hát: Em yêu trường em để học lớp Chơi: Đoán tên một. dụng cụ học tập THỂ DỤC. LQVT TẠO HÌNH Nhận biết và Cắt dán đồ phân biệt các dùng học tập. khối vuông, chữ nhật, khối cầu, khối trụ. So sánh.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> đích Hoạt động ngoài trời. Hoạt động góc. Trả trẻ. Bò kết hợp nhảy lò cò. - Dẫn trẻ đi dạo ngắm nhìn thời tiết của buổi sáng, trẻ dự đoán thời tiết. - Nói chuyện với trẻ về các đồ dùng học tạp cần thiết khi lên lớp một - Chơi tự do đồ chơi ở sân trường.. - Cho trẻ đi dạo trẻ đoán xem thời tiết của ngày hôm đó, cho từng trẻ dự báo thời tiết . - Cô cùng trẻ hát và vận động theo nhịp bài: “Tạm biệt búp bê”.Hát vận động theo hình thức biểu diễn nhóm, đôi... - Cô cho trẻ đi dạo ngoài sân, cô cùng trẻ nói chuyện về các hoạt động của trường tiểu học khác với trường Mầm Non như thế nào? - Chơi dân gian: Mèo đuổi chuột - Trẻ chơi tự do.. và sắp xếp theo chiều cao. - Cô cùng trẻ đi dạo nói chuyện về quang cảnh sân trường mầm non, nói lên cảm tường khi đi xa trẻ sẽ nhớ gì về trường MN. - Giới thiệu cá nhân trẻ kể chuyện: Thỏ con đi học. - Cho trẻ đi thành 2 hàng dọc, ngắm nhìn thời tiết của ngày hôm đó. chuyển đội hình vòng tròn ôn lại các bài hát, bài thơ trong tuần trẻ đã học. - Trò chơi Rồng rắn. - Chơi tự do đồ chơi ở sân trường.. Góc phân vai: “ Gia đình đưa bé đi học lớp một” “ Chơi đóng vai cô giáo” Xây dựng: Chơi:“ Xây trường tiểu học của em” Góc sách+Tạo hình: Sưu tầm tranh ảnh về các đồ dùng học tập. Nghệ thuật: Tô màu, cắt dán vẽ các đồ dùng học tập của lớp một. Góc khoa học: Chơi với các khối. Phân loại đồ dùng học tập. - Vệ sinh trẻ sạch sẽ, quần áo sạch sẽ, gọn gàng. Chơi tự do, nhắc trẻ chào cô, chào bố mẹ, chào bạn.. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY CHỦ ĐỀ NHÁNH: BÉ CHUẨN BỊ ĐỂ ĐI HỌC LỚP MỘT. -. -. Thứ hai ngày 10 tháng 5 năm 2010 1.Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ: Cô vui vẻ đón trẻ vào lớp, cho trẻ chơi tự do ở các góc xem các đồ dùng học tập trẻ sẽ dùng khi lên lớp một. Ổn định lớp chuẩn bị cho trẻ vào các hoạt động trong ngày. Trò chuyện với trẻ về đồ dùng học tập của trẻ, các loại sách giáo khoa khi trẻ vào học lớp một. Cho trẻ vào 3 tổ làm quen với nề nếp khi lên lớp một. Cho 3 tổ trưởng điểm danh tổ của mình. 2. Thể dục buổi sáng: Tập với bài “ Trường chúng cháu là trường Mầm non”. 3. Hoạt động ngoài trời: Dẫn trẻ đi dạo ngắm nhìn thời tiết của buổi sáng, trẻ dự đoán thời tiết. Nói chuyện với trẻ về các đồ dùng học tập cần thiết khi lên lớp một Chơi tự do đồ chơi ở sân trường..
<span class='text_page_counter'>(26)</span> Hoạt động có chủ đích. Tiết 1. Môn: Thmtxq Bài : Làm quen một số đồ dùng học tập của học sinh lớp một. I. Yêu cầu:. - Trẻ được làm quen với 1 số đồ dùng học tập của học sinh lớp một. - Nhận biết, phân biệt, so sánh 1 số đồ dùng của học sinh lớp 1. - Giáo dục trẻ biết giữ gìn cẩn thận 1 số đồ dùng học tập của học sinh lớp 1. II. Chuẩn bị : Một số đồ dùng của học sinh lớp một. III. Phương pháp: Quan sát, đàm thoại, thực hành IV. Tiến trình tổ chức:. Hoạt động cô Hoạt động 1. -. Hát “Cháu vẫn nhớ trường Mầm non” Cô trẻ cùng trò chuyện về bài hát. Sau đó trò chuyện với trẻ về việc trẻ vào trường tiểu học Chỉ còn hơn một tháng nữa các con đã xa trường mẫu giáo để đi đâu? Xa trường các con nhớ nhất là gì nào? Các bạn nhỏ vào lớp một cần có những đồ dùng học tập gì, hôm nay cô và các con cùng xem nhé!. Hoạt động trẻ Trẻ hát. Hoạt động 2. Trẻ trả lời - Cô cho trẻ kể tên các đồ dùng học tập mà trẻ biết. - Cho trẻ xem, quan sát và nhận xét đặc điểm, màu sắt về các loại đồ Trẻ cùng nhận xét. tranh. dùng học tập của học sinh lớp một. - Ví dụ: Cái cặp được làm bằng gì? Cái cặp có màu gì? Dùng cặp để làm gì? Cái cặp do ai làm ra? - So sánh : Quyễn sách # Quyễn vở ; Bút chì # Bút mực. Hoạt động 3 Trẻ cùng chơi theo + Trò chơi: Hãy kể nhanh. nhóm. - Cô chia 2 nhóm kể tên các đồ dùng học tập. Đọc và đếm xem nhóm nào kể được nhiều tên nhất. Kết thúc : Hát “ Cháu vẫn nhớ trường Mần non” Tiết 2:. Môn: Thể dục kỷ năng Bài: Bật qua 4-5 vòng – Lăn bóng 4m – Chạy nhanh 10m. I. Yêu cầu: -. Củng cố trẻ bật qua 4-5 vòng – Lăn bóng 4m – Chạy nhanh 10m. - Luyện kỹ năng nhanh nhẹn và khéo léo của trẻ. - Có tinh thần tập thể khi chơi. II. Chuẩn bị: Bóng, vòng, chữ cái. III.Phương pháp: Thực hành, luyện tập, trò chơi. IV. Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động 1 - Cô hỏi trẻ: Để có sức khỏe tốt ta phải làm gì ? - Cô nói: Ngoài luyện tập thể dục cần phải ăn uống đầy đủ các chất, siêng năng vận động. Hoạt động 2 1.Khởi động: Cô mở nhạc: “ Cháu vẫn nhớ trường Mầm non. Trẻ kết hợp nhún theo nhạc đi vòng tròn.. Hoạt động trẻ. Trẻ đi, chạy, đi kiểng gót....
<span class='text_page_counter'>(27)</span> 2.Trọng động: a.Bài tập phát triển chung: - Tay: Tay đưa ngang gập khuỷu tay - Chân: Đứng đưa một chân ra trước lên cao - Bụng: Đứng cúi người về phía trước tay chạm ngón chân - Bật: Bật tách khép chân. b.Vận động cơ bản:. Tập các động tác thể dục.. - Cô nói cách chơi: Các con bật qua vòng, sau đó các con cầm quả bóng -. lăn bóng bằng 2 tay, đến đích các con chạy thật nhanh 10m và cầm thẻ chử cái đọc to. Cả lớp nhận xét động tác của bạn vừa làm. Hướng dẫn trẻ thực hiện động tác.Thi đua cá nhân. Nhóm. Tuyên dương trẻ kịp thời, nhắc và sửa những trẻ ném chưa đúng kỹ thuật.. Trẻ thực hiện.. Hoạt động 3. -. Cả lớp cùng chơi Trò chơi “ Ai ném xa hơn” Cho cả lớp cùng chơi và chía theo 2 nhóm ( Nhóm ở lớp và nhóm các bạn đến tham dự) khi chơi phải theo qui luật chơi và chơi theo hiệu lệnh của cô.. 3.Hồi tĩnh: Trẻ đi hát nhẹ nhàng Hoạt động góc. -. Phân vai: “ Cô giáo”. -. Góc khoa học: Chơi với các khối. Phân loại dồ dùng học tập.. Xây dựng: Chơi:“ Xây trường tiểu học của em” Góc sách+Tạo hình: Sưu tầm tranh ảnh về các đồ dùng học tập. Nghệ thuật: Tô màu, cắt dán vẽ các đồ dùng học tập của lớp một.. Nhận xét trong ngày:………………………………………………………………………………… Vệ sinh trả trẻ. -. -. -. Thứ ba ngày 11 tháng 5 năm 2010 1.Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ: Cô vui vẻ đón trẻ vào lớp, cho trẻ chơi tự do ở các góc xem các đồ dùng học tập trẻ sẽ dùng khi lên lớp một. Ổn định lớp chuẩn bị cho trẻ vào các hoạt động trong ngày. Trò chuyện với trẻ về đồ dùng học tập của trẻ, các loại sách giáo khoa khi trẻ vào học lớp một. Cho trẻ vào 3 tổ làm quen với nề nếp khi lên lớp một. Cho 3 tổ trưởng điểm danh tổ của mình. 2. Thể dục buổi sáng: Tập với bài “ Trường chúng cháu là trường Mầm non”. 3. Hoạt động ngoài trời: Cho trẻ đi dạo trẻ đoán xem thời tiết của ngày hôm đó, cho từng trẻ dự báo thời tiết . Cô cùng trẻ hát và vận động theo nhịp bài: “Tạm biệt búp bê”.Hát vận động theo hình thức biểu diễn nhóm, đôi...
<span class='text_page_counter'>(28)</span> Hoạt động có chủ đích. Môn: ÂM NHẠC Bài : Tạm biệt búp bê I. Yêu cầu:. - Trẻ hát đúng lời và đúng nhạc, kết hợp vận động theo nhịp cả bài. - Tình cảm tha thiết của trẻ khi rời xa mái trường Mầm Non - Giáo dục lòng yêu trường, yêu lớp II. Chuẩn bị : Mỗi trẻ chọn cho mình một dụng cụ gõ đệm mà trẻ thích. Băng nhạc của bài hát “ Em yêu trường em”, “Tạm biệt búp bê”. III. Phương pháp: Biểu diễn diễn cảm, thực hành, trò chơi IV. Tiến trình tổ chức:. Hoạt động cô Hoạt động 1. -. Hát “ Cháu vẫn nhớ trường Mầm non” Cô trẻ cùng trò chuyện về bài hát. Sau đó trò chuyện với trẻ về việc trẻ vào trường tiểu học Chỉ còn hơn một tháng nữa các con đã xa trường mẫu giáo để đi đâu? Xa trường các con nhớ nhất là gì nào? Nhưng khi lên lớp một các bạn không bao giờ quên công ơn dạy dỗ của cô giáo, và quên quang cảnh khi các bạn làm lễ ra trường! Nào chúng ta cùng hát về trường Mầm non nhé!. Hoạt động trẻ Trẻ hát. Hoạt động 2 Dạy hát “ Tạm biệt búp bê” - Trẻ cùng cô hát cả bài. - Cô hướng dẫn trẻ hát đúng lời và nhạc bài hát, chú ý các nốt cao, các nốt luyến của bài. - Trẻ hát theo nhóm để cô phát hiện sửa sai cho trẻ. - Hướng dẫn trẻ vừa hát, vừa vỗ đệm tiết tấu phối hợp cả bài. - Hướng dẫn, sửa sai về lời, nhạc cho một số cho trẻ - Thi đua các nhóm với nhau biểu diễn.Thi đua cá nhân. Hoạt động 3 Nghe hát: “ Em yêu trường em”. - Cô hát bài “ Em yêu trường em ”cho trẻ nghe 2 lần. - Cô hát cho một nhóm múa minh họa điệu bộ.. Hoạt động 4 Trò chơi : “Đoán tên dụng cụ học tập” - Cho trẻ chơi 3 - 4 lượt. Kết thúc : Cho trẻ chơi trò chơi “Cùng đi du lịch” Hoạt động góc. -. Phân vai: “ Cô giáo”. -. Góc khoa học: Chơi với các khối. Phân loại dồ dùng học tập.. Xây dựng: Chơi:“ Xây trường tiểu học của em” Góc sách+Tạo hình: Sưu tầm tranh ảnh về các đồ dùng học tập. Nghệ thuật: Tô màu, cắt dán vẽ các đồ dùng học tập của lớp một.. Trẻ cùng hát. Nghe cô hát. Cho trẻ chơi 3 - 4 lượt..
<span class='text_page_counter'>(29)</span> Nhận xét trong ngày:………………………………………………………………………………… Vệ sinh trả trẻ Thứ tư ngày 12 tháng 5 năm 2010 1.Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ: Cô vui vẻ đón trẻ vào lớp, cho trẻ chơi tự do ở các góc xem các đồ dùng học tập trẻ sẽ dùng khi lên lớp một. Ổn định lớp chuẩn bị cho trẻ vào các hoạt động trong ngày. Trò chuyện với trẻ về đồ dùng học tập của trẻ, các loại sách giáo khoa khi trẻ vào học lớp một. Cho trẻ vào 3 tổ làm quen với nề nếp khi lên lớp một. Cho 3 tổ trưởng điểm danh tổ của mình.. -. -. 2. Thể dục buổi sáng: Tập với bài “ Trường chúng cháu là trường Mầm non”. 3. Hoạt động ngoài trời: - Cô cho trẻ đi dạo ngoài sân, cô cùng trẻ nói chuyện về các hoạt động của trường tiểu học khác với trường Mầm Non như thế nào? - Chơi dân gian: Mèo đuổi chuột. Trẻ chơi tự do. Hoạt động có chủ đích. Môn: TOÁN Bài : Nhận biết và phân biệt các khối vuông, chữ nhật, khối cầu, khối trụ. So sánh và sắp xếp theo chiều cao. I. Yêu cầu: Củng cố nhận biết, phân biệt số lượng từ 1-10, so sánh và sắp xếp thứ tự theo chiều dài, các hình khối. Luyện kỹ năng so sánh và phân biệt. Giúp cho trẻ có kiến thức về toán chuẩn bị bước vào lớp một phổ thông. II. Chuẩn bị : Đồ dùng có số lượng từ 1-10, chữ số từ 1-10 , các hình khối, băng giấy cho cô và trẻ. III. Phương pháp: Luyện tập, thực hành, trò chơi IV. Tiến trình tổ chức:. -. Hoạt động cô. Hoạt động trẻ. Hoạt động 1. -. Hát “ Tạm biệt búp bê thân yêu” Trẻ hát Cô trẻ cùng trò chuyện về bài hát. Sau đó trò chuyện với trẻ về việc trẻ vào trường tiểu học Chỉ còn hơn một tháng nữa các con đã xa trường mẫu giáo để đi đâu? Xa trường các con nhớ nhất là gì nào? Nhưng khi lên lớp một các con đừng bao giờ quên công ơn dạy dỗ của cô giáo đã dạy cho các con những kiến thức về toán, chữ cái mà các con đã học. Trẻ cùng hát Nào chúng ta cùng hát về trường Mầm non nhé!. Hoạt động 2 Phần 1: Ôn số lượng chữ số từ 1-10 - Trẻ đi siêu thị mua sắm dụng cụ học tập, mỗi đồ vật mang một chữ số, khi mua trẻ nhớ phải đưa đúng tiền với giá đã ghi sẵn. - Cô gợi hỏi để trẻ nhớ lại và trả lời tên các đồ dùng mà trẻ đã mua. Phần 2: Ôn các hình khối, so sánh và sắp xếp chiều cao - Cả lớp cùng chơi “ xây thành”: Cho trẻ chồng các hình khối chữ nhật). - Chia trẻ thành 3 nhóm chơi : Chạy zích zắc vả lấy khối gỗ chồng lên. Trẻ cùng chơi theo nhóm..
<span class='text_page_counter'>(30)</span> nhau, xem nhóm nào chồng cao nhất.. Hoạt động 3 Trò chơi : “ Nhìn tranh đoán số” (tranh vẽ về dụng cụ học tập) - Hỏi trẻ tranh vẽ gì? Được ghép bằng những số nào? - Co cho trẻ chỉ và đọc. Trò chơi “ Tìm nhà”. Kết thúc : Hát “ Cháu vẫn nhớ trường Mần non” Hoạt động góc. -. Phân vai: “ Cô giáo”. -. Góc khoa học: Chơi với các khối. Phân loại dồ dùng học tập.. Xây dựng: Chơi:“ Xây trường tiểu học của em” Góc sách+Tạo hình: Sưu tầm tranh ảnh về các đồ dùng học tập. Nghệ thuật: Tô màu, cắt dán vẽ các đồ dùng học tập của lớp một.. Nhận xét trong ngày:………………………………………………………………………………… Vệ sinh trả trẻ. -. -. Thứ năm ngày 13 tháng 5 năm 2010 1.Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ: Cô vui vẻ đón trẻ vào lớp, cho trẻ chơi tự do ở các góc xem các đồ dùng học tập trẻ sẽ dùng khi lên lớp một. Ổn định lớp chuẩn bị cho trẻ vào các hoạt động trong ngày. Trò chuyện với trẻ về đồ dùng học tập của trẻ, các loại sách giáo khoa khi trẻ vào học lớp một. Cho trẻ vào 3 tổ làm quen với nề nếp khi lên lớp một. Cho 3 tổ trưởng điểm danh tổ của mình.. 2. Thể dục buổi sáng: Tập với bài “ Trường chúng cháu là trường Mầm non”. 3. Hoạt động ngoài trời: - Cô cùng trẻ đi dạo nói chuyện về quang cảnh sân trường mầm non, nói lên cảm tường khi đi xa trẻ sẽ nhớ gì về trường MN. - Giới thiệu cá nhân trẻ kể chuyện: Thỏ con đi học Hoạt động có chủ đích. Môn : Văn học Bài : Thỏ con đi học I. Yêu cầu: - Biết đọc thơ, và thể hiện được âm điệu, nhịp điệu phù hợp với nội dung bài thơ. - Hiểu được nội dung, ý nghĩa của câu chuyện. - Giáo dục trẻ thích đến trường ,chăm ngoan, học giỏi, vâng lời và kính trọng cô giáo. II. Chuẩn bị: Tranh minh họa, tranh chữ to. III. Phương pháp: Trực quan, đàm thoại. IV. Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động 1 Hát “ Tạm biệt búp bê thân yêu” - Cô trẻ cùng trò chuyện về bài hát. Sau đó trò chuyện với trẻ về việc trẻ vào trường tiểu học. Hoạt động trẻ Trẻ hát.
<span class='text_page_counter'>(31)</span> - Chỉ còn hơn một tháng nữa các con đã xa trường mẫu giáo để đi đâu? - Xa trường các con nhớ nhất là gì nào? - Đến trường rất xa, các con lại còn nhỏ không thể đi học một mình, nhưng lại có một bạn Thỏ thấy bố mẹ bận rộn với công việc, nên một hôm Thỏ xin bố mẹ được đi học một mình và điều gì xảy ra, các con cùng nghe câu chuyện “ Thỏ con đi học” của tác giả Đỗ Thị Ngọc Anh kể nhé! Hoạt động 2 - Cô kể diễn cảm lần 1. - Giảng nội dung: Câu chuyện kể về Thỏ con biết nghe lời bố mẹ dặn, và Thỏ cũng nắm vững luật giao thông, khi đi trên đường không được đùa giỡn hoặc đá bóng, giờ vậy Thỏ được mọi người khen ngoan. - Cô kể lần 2, cho xem tranh. Hoạt động 3 Đàm thoại - Câu chuyện có tựa đề là gì ? - Bố mẹ Thỏ dặn Thỏ như thế nào đến trường? - Chó con rủ Thỏ Làm gì? - Chó con có nghe lời khuyên của Thỏ không? - Và điều gì xảy ra cho Chó con? - Trong giờ học cô giáo hỏi những gì? - Thỏ trả lời như thế nào? - Giờ ra chơi Chó con đến gần Thỏ nói gì? - Các con có thích giống Thỏ hay giống Chó con? Hoạt động 4 - Cô kê lần 3 . - Cho cả lớp đọc theo tranh chữ to . 3.Kết thúc: Trẻ đọc thơ “ Cô giáo em”. Trẻ trả lời. Trẻ chú ý nghe cô kể.. Trẻ trả lời. Chú ý đọc. Hoạt động góc. -. Phân vai: “ Cô giáo”. -. Góc khoa học: Chơi với các khối. Phân loại dồ dùng học tập.. Xây dựng: Chơi:“ Xây trường tiểu học của em” Góc sách+Tạo hình: Sưu tầm tranh ảnh về các đồ dùng học tập. Nghệ thuật: Tô màu, cắt dán vẽ các đồ dùng học tập của lớp một.. Nhận xét trong ngày:………………………………………………………………………………… Vệ sinh trả trẻ. -. Thứ sáu ngày 14 tháng 5 năm 2010 1.Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ: Cô vui vẻ đón trẻ vào lớp, cho trẻ chơi tự do ở các góc xem các đồ dùng học tập trẻ sẽ dùng khi lên lớp một. Ổn định lớp chuẩn bị cho trẻ vào các hoạt động trong ngày. Trò chuyện với trẻ về đồ dùng học tập của trẻ, các loại sách giáo khoa khi trẻ vào học lớp một. Cho trẻ vào 3 tổ làm quen với nề nếp khi lên lớp một. Cho 3 tổ trưởng điểm danh tổ của mình 2. Thể dục buổi sáng: Tập với bài “ Trường chúng cháu là trường Mầm non”..
<span class='text_page_counter'>(32)</span> 3. Hoạt động ngoài trời: Cho trẻ đi thành 2 hàng dọc, ngắm nhìn thời tiết của ngày hôm đó. chuyển đội hình vòng tròn ôn lại các bài hát, bài thơ trong tuần trẻ đã học. - Trò chơi Rồng rắn. Chơi tự do đồ chơi ở sân trường. Hoạt động có chủ đích -. Môn: Tạo hình Bài : Cắt dán đồ dùng học tập I. Yêu cầu: Biết dùng kéo cắt 1 số đồ dùng học tập và dán vào vở. Luyện kỹ năng cắt và dán. Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng học tập của mình. II. Chuẩn bị: Đồ dùng - Vở tạo hình, kéo, giấy màu, hồ dán. Một số tranh gợi ý. III. Phương pháp: Trực quan, thực hành. IV Tổ chức hoạt động:. -. Hoạt động cô Hoạt động 1. -. Hát “ Tạm biệt búp bê thân yêu” Cô trẻ cùng trò chuyện về bài hát. Sau đó trò chuyện với trẻ về việc trẻ vào trường tiểu học Chỉ còn hơn một tháng nữa các con đã xa trường mẫu giáo để đi đâu? Và trường tiểu học rồi các con phỉa ngoan và biết nghe lời các cô tiểu học nghe. Nào chúng ta cùng nhau cắt và dán 1 số đồ dùng học tập để các con sắp bước vào học lớp 1 nhé!. Hoạt động 2 - Cô treo tranh về 1 số đồ dùng học tập và hỏi trẻ về 1 số đặc điểm của các đồ vật đó. - Cô cắt cho trẻ xem và giải thích Hoạt động 3 - Trẻ thực hiện: Cô theo dỏi, nhắc nhở trẻ cách ngồi, cách cầm kéo, cách phết hồ để dán vào vở. - Trưng bày sản phẩm: - Trẻ treo vở lên giá, cho trẻ nhận xét bài của bạn - Cô nhận xét và chọn thêm 1số bài đẹp cho lớp xem và tuyên dương. 3.Kết thúc: Hát “ Cháu vẫn nhớ trường Mầm non”. Hoạt động trẻ Trẻ hát Trẻ trả lời. Trẻ xem tranh Trẻ nêu nhận xét. Hoạt động góc. -. Phân vai: “ Cô giáo”. -. Góc khoa học: Chơi với các khối. Phân loại dồ dùng học tập.. Xây dựng: Chơi:“ Xây trường tiểu học của em” Góc sách+Tạo hình: Sưu tầm tranh ảnh về các đồ dùng học tập. Nghệ thuật: Tô màu, cắt dán vẽ các đồ dùng học tập của lớp một.. Nhận xét trong ngày:………………………………………………………………………………… Vệ sinh trả trẻ.
<span class='text_page_counter'>(33)</span>
<span class='text_page_counter'>(34)</span>