Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

De cuong on tap lich su 9 hoc ki I full

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (752.99 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Bài 7: các nước mĩ la tinh.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Bài 5: các nước ĐNA A, những nét chung - Đông Nam Á là một khu vực có vị trí địa lý quan trọng, giàu tài nguyên, chế độ phong kiến đang lâm vào khủng hoảng, suy yếu nên không tránh khỏi bị các nước phương Tây nhòm ngó, xâm lược. -trc Wwar2, hầu heets các nc DNA đều là thuộc địa của các nc Tư bản -Sau Wwar2, hầu hết các nc ĐNA giành đk độc lập. Tiếp tục ổn định chính trị và tình hình KT - sau Wwar2, từ giữa những năm 50 của thế kỉ XX các nc có sự phân hóa đg lối đối ngoại + Từ giữa những năm 50 của thế kỉ XX, trong bối cảnh “chiến tranh lạnh” , tình hình Đông Nam Á ngày càng trở nên căng thẳng do chính sách can thiệp của Mĩ vào khu vực. + Tháng 9/1954, Mĩ cùng Anh, Pháp thành lập khối quân sự Đông Nam Á (SEATO), Thái Lan và Philipin tham gia vào khối quân sự SEATO. nhằm ngăn chặn sự ảnh hưởng của CNXH và đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc. +Việt Nam, Lào, Campuchia tiến hành cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. + Inđônêxia và Myanma thực hiện đường lối hòa bình trung lập. B, ASEAN a. Hoàn cảnh ra đời của tổ chức ASEAN: -Khu vực Đông Nam Á hiện nay gồm 11 quốc gia: Việt Nam, Cam-pu-chia, Lào, Thái Lan, Mi-an-ma, Ma-lai-xi-a, In-đô-nê-xi-a, Xin-ga-po, Bru-nây, Phi-líp-pin và Đông Ti-mo.. ASEAN ra đời vào nữa sau những năm 60 của thế kỉ XX, trong bối cảnh các nước trong khu vực: - Sau khi giành được độc lập, nhiều nước trong khu vực cần có sự hợp tác liên minh để cùng phát triển. - Muốn hạn chế chế ảnh hưởng của các cường quốc ngoài đối với khu vực - 8.8.1967 Hiệp hội các quốc gia ĐNA (ASEAN) được thành lập tại Băng cốc (Thái Lan) với 5 nước đầu tiên : Inđônêxia, Malaixia, Philippin, Thái Lan và Xingapo. * Mục tiêu của ASEAN : là tiến hành sự hợp tác giữa các nước thành viên nhằm phát triển kt và văn hóa trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực. b. Quá trình phát triển: -Từ Asean 6 thành Asean 10 * Nôi dung Hiệp ước Ba li (Nguyên tắc hoạt động): + Tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ + Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau; + Không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa bằng vũ lực với nhau. + Giải quyết các tranh chấp bằng phương pháp hòa bình. + Hợp tác phát triển có hiệu quả trong các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội. - Quan hệ giữa các nước ĐD và ASEAN bước đầu được cải thiện. Hai nhóm nước đã thiết lập quan hệ ngoại giao. Kinh tế ASEAN tăng trưởng. - Năm 1984 Brunây gia nhập và trở thành thành viên thứ 6 của ASEAN. Sau đó lần lượt VN( 1995) , Lào và Miama( 1997), Campuchia ( 1999) => ASEAN đẩy mạnh hoạt động hợp tác KT, VH nhằm xây dựng Đông Nam Á thành khu vực hòa bình, ổn định để cùng phát triển. c. Cơ hội và thách thức đối với Việt Nam khi gia nhập tổ chức này..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> * Cơ hội + Nền kinh tê Việt Nam được hội nhập với nền kinh tế các nước trong khu vực, đó là cơ hội để nước ta vươn ra thế giới. + Tạo điều kiện để nền kinh tế Việt Nam có thể rút ngắn khoảng cách phát triển giữa nước ta với các nước trong khu vực. + Có điều kiện để tiếp thu những thành tựu khoa học- kĩ thuật tiên tến trên thế giới để phát triển kinh tế. + Có điều kiện để tiếp thu, học hỏi trình độ quản lý của các nước trong khu vực. + Có điều kiện để giao lưu về văn hóa, giáo dục, khoa học- kĩ thuật , y tế, thể thao với các nước trong khu vực. * Thách thức: + Nếu không tận dụng được cơ hội để phát triển, thì nền kinh nước ta sẽ có nguy cơ tụt hậu hơn so với các nước trong khu vực. + Đó là sự cạnh tranh quyết liệt giữa các nước. + Hội nhập nhưng dễ bị hòa tan, đánh mất bản sắc và truyền thống văn hóa của DT Sự kiện Nen-xơn Man-đê-la đk bầu làm tổng thống có ý nghĩa: chế độ p.biệt chủng tộc A-pác-thai bị xóa bỏ ngay tại sào huyệt của nó sau hơn 3TK tồn tại. Bài 8 Mĩ A-Tình hình kt sau war -Bước ra khỏi cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ đã thu được 114 tỉ USD lợi nhuận, trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới. Nước Mĩ ở xa chiến trường, được hai đại dương là Đại Tây Dương và Thái Bình Dương che chở, không bị chiến tranh tàn phá. Nước Mĩ giàu lên trong chiến tranh do được yên ổn phát triển sản xuất và bán vũ khí, hàng hoá cho các nước tham chiến. Vì vậy, sau chiến tranh, Mĩ đã vươn lên chiếm ưu thế tuyệt đối về mọi mặt trong thế giới tư bản. Trong những năm 1945 - 1950, nước Mĩ chiếm hơn một nửa sản lượng công nghiệp toàn thế giới (56,47 % - 1948) ; sàn lượng nông nghiệp của Mĩ gấp 2 lần sản lượng nông nghiệp của năm nước Anh, Pháp, Tây Đức, l-ta-li-a và Nhật Bản cộng lại nắm trong tay 3/4 trữ lượng vàng của thế giới (24,6 tỉ USD), là chủ nợ duy nhất trên thế giới, về quân sự, Mĩ có lực lượng mạnh nhất thế giới tư bản và độc quyền vũ khí nguyên tử. -Trong những thâp niên tiếp sau, tuy vẫn còn đứng đầu thế giới về nhiều mặt nhưng kinh tế Mĩ không còn giữ ưu thế tuyệt đối như trước kia nữa. Sản lượng công nghiệp chỉ còn chiếm 39,8% của thế giới (1973), dự trữ vàng cạn dần chỉ còn 11,9 tỉ USD (1974). Lần đầu tiên sau Chiến tranh thế giới thứ hai, chỉ trong vòng 14 tháng, đồng đôla Mĩ đã bị phá giá hai lần vào tháng 12 - 1973 và tháng 2 - 1974. Có nhiều nguyên nhân làm cho địa vị kinh tế của Mĩ bị suy giảm, 4 ng.nhân chính: 1. Sau khi khôi phục kinh tế, các nước Tây Âu và Nhật Bản đã vươn lên mạnh mẽ và trở thành những trung tâm kinh tế ngày càng cạnh tranh gay gắt với Mĩ. 2. Kinh tế Mĩ không ổn định do vấp phải nhiều cuộc suy thoái, khủng hoảng. 3. Do theo đuổi tham vọng bá chủ thế giới, Mĩ đã phải chi những khoản tiền khổng lồ cho việc chạy đua vũ trang, sản xuất các loại vũ khí hiện đại rất tốn kém, thiết lập hàng nghìn căn cứ quân sự và nhất là tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lược. 4. Sự giàu nghèo quá chênh lệch giữa các tầng lớp trong xã hội, nhất là ở các nhóm dân cư - tầng lớp lao động bậc thấp, là nguồn gốc gây nên sự không ổn định về kinh tế và xã hội ở Mĩ. B-chính sách đối nội,ngoại Đảng Dân chủ và Đảng Cộng hoà thay nhau lên cầm quyền ở Mĩ đều thống nhất trong chính sách đối nội và đối ngoại nhằm : phục vụ lợi ích của các tập đoàn tư bản độc quyền kếch sù ở Mĩ. *Về đối nội: +Mĩ đã ban hành hàng loạt đạo luật phản động như cấm Đảng Cộng sản Mĩ họat động. :chống lại phong trào đình công và loại bỏ những người có tư tưởng tiến bộ ra khỏi bộ máy Nhà nước. +thực hiện chính sách phân biệt chủng tộc đối với người da đen và da màu *Về đối ngoại, với một tiềm lực kinh tế - quân sự to lớn. đề ra “chiến lược toàn cầu” nhằm chống phá các nước xã hội chủ nghĩa, đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc và thiết lập sự thống.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> trị trên tòan thế giới. +Mĩ đã tiến hành “viện trợ” để lôi kéo, khống chế các nước nhận viện trợ, lập các khối quân sự, gây nhiều cuộc chiến tranh xâm. Bài 9 Nhật Bản A-tình hình sau war -Là nc bại trận, bị war tàn phá, khó khăn bao trùm đất nc, bị mĩ ném 2 quả bom ng.tử => thiệt hại nặng nề - NB chịu sự quân quản của Mĩ, ko có q.đội, KT kiệt quệ, đời sống nd gặp n` khó khăn B- khôi phục và phát triển KT a. Thuận lợi+ Chính phủ Nhật Bản tiến hành một loạt các cải cách dân chủ.+ Nhờ những đơn đặt hàng "béo bở" của Mĩ trong hai cuộc chiến tranh Triều Tiên và Việt Nam. Đay được coi là "ngọn gió thần" đối với kinh tế Nhật. b. Thành tựu - Từ những năm 50, 60 của thế kỉ XX trở đi, nền kinh tế Nhật tăng trưởng một cách "thần kì", vượt qua các nước Tây Âu, Nhật Bản trở thành nền kinh tế lớn thứ hai trong thế giới tư bản chủ nghĩa: + Về tổng sản phẩm quốc dân: năm 1950 chỉ đạt được 20 tỉ USD, nhưng đến năm 1968 đã đạt tới 183 tỉ USD, vươn lên đứng thứ hai thế giới sau Mĩ. Năm 1990, thu nhập bình quân đầu người đạt 23.796 USD, vượt Mĩ đứng thứ hai thế giới sau Thuỵ Sĩ (29.850 USD) + Về công nghiệp, trong những năm 1950-1960, tốc độ tăng trưởng bình quân hằng năm là 15%, những năm 1961-1970 là 13,5%. + Về nông nghiệp, những năm 1967-1969, Nhật tự cung cấp được hơn 80% nhu cầu lương thực trong nước... - Tới những năm 70 của thế kỉ XX, Nhật Bản trở thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính của thế giới. - Nguyên nhân của sự phát triển đó : + Vai trò điều tiết của nhà nước: Đề ra các chiến lược phát triển kinh tế vĩ mô, biết sử dụng, tận dung hợp lý các nguồn vay, vốn đầu tư nước ngoài.. + Bản tính con người Nhật cần cù, chịu khó, ham học hỏi, có trách nhiệm, biết tiết kiệm, lo xa... + Các công ty Nhật năng động, có tầm nhìn xa, quẩn lý tốt, tập trung sản xuất cao. + Áp dụng những thành tựu khoa học - kĩ thuật vào sản xuất. + Ngoài ra còn nhiều nguyên nhân khác: truyền thống văn hoá - giáo dục lâu đời, nhờ chiến tranh Triều Tiên, Việt Nam; chi phí ít cho quân sự, đầu tư nước ngoài… - Tuy nhiên, nền kinh tế Nhật có hạn chế: Nghèo tài nguyên, hầu hết năng lượng, nguyên vật liệu đều phải nhập từ bên ngoài. Nền kinh tế mất cân đối, thường xuyên vấp phải những cuộc suy thoái, Mặt khác Nhật Bản vấp phải sự cạnh tranh, chèn ép của Mĩ, Tây Âu và nhiều nước công nghiệp mới nổi... Có thể nói, sự tăng trưởng của nền kinh tế Nhật hơn nửa thập kỉ qua đã để lại sự kính nể của bạn bè thế giới. Bài học về khắc phục chiến tranh, thiên tai thúc đẩy kinh tế phát triển của Nhật là bài học quý giá đối với sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta hiện nay... C- chính sách đối nội, ngoại *Về đối nội, Nhật Bản đã chuyển từ một xã hội chuyên chế sang một xã hội dân chủ. Đảng Cộng sản và nhiều chính đảng khác được công khai hoạt động, phong trào bãi công và các phong trào dân chủ phát triển rộng rãi. Suốt một thời kì dài từ năm 1955 đến năm 1993, Đảng Dân chủ Tự do (LDP), đại diện cho quyền lợi của giai cấp tư sản liên tục cầm quyền. Tình hình chính trị Nhật Bản không thật ổn định, có lúc chỉ trong một thời gian, các chính phủ liên tiếp thay đổi, đòi hỏi phải có một mô hình chính trị mới với sự tham gia cầm quyền của nhiều chính đảng..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> *Về đối ngoại, sau chiến tranh Nhật Bản là một nước bại trận, hoàn toàn lệ thuộc vào Mĩ về chính trị và an ninh. Ngày 8 - 9 - 1951, Nhật Bản kí với Mĩ “Hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật”, theo đó, Nhật Bản chấp nhận đặt dưới “ô bảo hộ hạt nhân” của Mĩ và để Mĩ đóng quân, xây dựng căn cứ quân sự trên lãnh thổ Nhật Bản. Hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật đã được gia hạn vào các năm 1960- 1970 và được nâng cấp vào những năm 1996- 1997. Nhờ đó, trong thời kì Chiến tranh lạnh, Nhật Bản chỉ dành 1 % tổng sản phẩm quốc dân cho những chi phí quân sự, còn tập trung sức vào phát triển kinh tế (trong khi các nước khác chi phí quân sự là 4 - 5%, thậm chí có nước lên tới 20%). Từ nhiều thập niên qua, các giới cầm quyền Nhật Bản thi hành một chính sách đối ngoại mềm mỏng về chính trị và tập trung vào phát triển các quan hệ kinh tế đối ngoại như trao đổi buôn bán, tiến hành đầu tư và viện trợ cho các nước, đặc biệt đối với các nước Đông Nam Á. Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, Nhật Bản nỗ lực vươn lên trở thành một cường quốc chính trị để tương xứng với vị thế siêu cường kinh tế của mình.. Bài 11 Trật tự thế giới mới. -Quá trình hình thành: từ ngày 4 đến 11/2/1945, nguyên thủ 3 cường quốc Anh Mĩ và LX đã họp tại I-an-ta (LX) -Nội dung:phân chia phạm vi ảnh hưởng của 2 cường quốc LX – Mĩ ở C. C.Á +Mỹ Anh k.soát vùng Tây Đức Tây Âu, Nam Á và ĐNA + LX k.soát vùng Đông Đức Đông Âu, nhận lại nam đảo Xa-kha-lin và kiểu soát bắc Triều Tiên =>> Khuông khổ 1 trật tự TG mới – Trật tự 2 cực I-an-ta đk hình thành do LX và Mĩ đứng đầu mỗi cực B-sự hình thành Liên hợp quốc.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Đến 2007, LHQ gồm 192 nc thành viên, VN là thành viên thứ 149 tham gia 20/9/1977 -Nhiệm vụ: +Duy trì hòa bình và an ninh TG + Phát triển mối quan hệ hữu nghị hợp tác giữa các dt về phát triển KT VH XH và nhân đạo...+ đấu tranh xóa bỏ chủ nghĩa thực dân và CN p.biệt chủng tộc C Chiến tranh lạnh - là chính sách thù địch về mọi mặt của Mic và các nc đế quốc trg qh với LX và các nc XHCN. *4 xu thế riêng của TG sau......

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bài 12 – những thành tự chủ yếu và ý nghĩa lịch sử CM KH-KT A-thành tựu chủ yếu -Khoa học cơ bản +Toán+lí+hóa -con ng đã đạt đk n~ phát minh to lớn đánh dấu bước nhảy vọt trg các môn KH cơ bản -c.cụ sx mới: hệ thống máy tự động, máy tính -nguồn năng lượng ms – chế tạo vlieu ms – giao thông vận tải và thông tinlieen lạc – chinh phục vũ trụ -cuộc CM xanh trg n.nghiệp : Đưa máy móc vào sx nnghiep, phân bonshh, các loại giống ms => khắc phục nạn thiếu l.thực B- ý nghĩa và tác động. *Ý nghĩa *Tác động - tích cực: +Làm thay đổi mức sống, nâng cao c.lượng sống của con ng` vs n~ hàng hóa tiện nghi s/h mới + dẫn đến n~ thay đổi lớn về cơ cấu dân cư lđ -Tiêu cực: +chế tạo vk hủy diệt, n~ p.tiện quân sự có sức tàn phá và hủy diệt sự sống + nạn ô nhiễm MT khí quyển và đạt dương + tai nạn lđ, tai nạn GT.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

×