Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Bai 26 Thue mau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.35 MB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ NGỮ VĂN LỚP 8G THCS NÔNG TRANG TP VIỆT TRÌ Giáo viên: Đỗ Thị Việt Hà Trường THCS Nguyễn Quang Bích Tam Nông.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Kiểm tra bài cũ: Trong văn bản “Bàn về phép học”, tác giả Nguyễn Thiếp đã nêu khái quát mục đích chân chính của việc học là gì? Tác giả bàn về những phép học nào? Gợi ý: - Mục đích chân chính của việc học: Học để thành người có ích, để hiểu rõ đạo làm người. - Tác giả bàn về những phép học: + Học tuần tự từ thấp đến cao. + Học rộng, nghĩ sâu rồi tóm lược điều cốt yếu. + Học đi đôi với hành, học không chỉ để biết mà còn để làm..

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tiết 105:. ThuÕ m¸u (Trích: Bản án chế độ thực dân Pháp) NguyÔn ¸i Quèc.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 105: THUẾ MÁU ( Trích . Tiếp xúc văn bản: “Bản án chế độ thực dân Pháp”) -Nguyễn Ái Quốc1. Đọc: I.Tiếp xúc văn bản: 1. Đọc: 2. Tìm hiểu chú thích: * Tác giả: - Nguyễn Ái Quốc (1890 – 1969) quê: Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An. - Nguyễn Ái Quốc là một trong những tên gọi của chủ tịch. Hồ Chí Minh trong thời kì hoạt động cách mạng trước năm 1945..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tiết 105: THUẾ MÁU ( Trích “Bản án chế độ thực dân Pháp”) - Nguyễn Ái QuốcI.Tiếp xúc văn bản: 1. Đọc: 2. Tìm hiểu chú thích: * Tác phẩm:. - Tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp” được viết bằng tiếng Pháp, xuất bản lần đầu tại Pa-ri năm 1925, xuất bản đầu tiên tại Việt Nam năm 1946. - Tác phẩm gồm 12 chương và phần phụ lục: “Gửi thanh niên Việt Nam”.. Chương I: Thuế máu Chương II: Việc đầu độc người bản xứ Chương III: Các quan toàn quyền thống đốc Chương IV: Các quan cai trị Chương V: Những nhà khai hoá Chương VI: Gian lận trong bộ máy nhà nước Chương VII: Việc bóc lột người bản xứ Chương VIII: Công lí Chương IX: Chính sách ngu dân Chương X: Giáo hội Chương XI: Nỗi nhục của người đàn bà bản xứ Chương XII: Nô lệ thức tỉnh.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tiết 105: THUẾ MÁU ( Trích “Bản án chế độ thực dân Pháp”) - Nguyễn Ái QuốcI.Tiếp xúc văn bản: 1. Đọc: 2. Tìm hiểu chú thích: * Tác phẩm:. - Tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp” được viết bằng tiếng Pháp, xuất bản lần đầu tại Pa-ri năm 1925, xuất bản đầu tiên tại Việt Nam năm 1946. - Tác phẩm gồm 12 chương và phần phụ lục: “Gửi thanh niên Việt Nam”.. - Đoạn trích: “Thuế máu” Trích trong chương I của tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp” Ý nghĩa cách đặt tên chương: + “Thuế máu” là cách gọi của Nguyễn Ái Quốc nói về một thứ thuế tàn nhẫn của chính quyền thực dân: bóc lột xương máu, mạng sống của người dân các nước thuộc địa. + Cái tên “Thuế máu” tố cáo thủ đoạn tàn bạo của chế độ thực dân, gợi lên số phận thảm thương của người dân thuộc địa, bao hàm lòng căm phẫn, thái độ mỉa mai đối với tội ác ghê tởm của chính quyền thực dân..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tiết 105: THUẾ MÁU ( Trích “Bản án chế độ thực dân Pháp”) - Nguyễn Ái Quốc-. I.Tiếp xúc văn bản: 1. Đọc: 2. Tìm hiểu chú thích: 3. Bố cục: - 3 phần:. I. Chiến tranh và “người bản xứ” II. Chế độ lính tình nguyện III. Kết quả của sự hi sinh - Trình tự sắp xếp các phần: Ba phần của chương “Thuế máu” được sắp xếp theo trình tự thời gian: trước, trong và khi xảy ra cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất. - Ý nghĩa của cách sắp xếp các phần: +Gợi lên quá trình lừa bịp, bóc lột đến cùng kiệt thuế máu của thực dân cai trị. +Bộ mặt giả nhân, giả nghĩa trơ trẽn, bản chất tàn bạo của chính quyền thực dân xung quanh việc bóc lột thuế máu được phơi bày toàn diện, triệt để. +Thân phận thảm thương của người dân thuộc địa được miêu tả cụ thể, sinh động..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tiết 105: THUẾ MÁU ( Trích “Bản án chế độ thực dân Pháp”) - Nguyễn Ái Quốc-. I.Tiếp xúc văn bản: 1. Đọc: 2. Tìm hiểu chú thích: 3. Bố cục: 4. Đại ý: Đoạn trích tố cáo những thủ đoạn tàn bạo của chính quyền thực dân trong việc biến người dân ở xứ thuộc địa thành vật hi sinh để phục vụ cho lợi ích của chúng trong các cuộc chiến tranh phi nghĩa..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tiết 105: THUẾ MÁU ( Trích “Bản án chế độ thực dân Pháp”) - Nguyễn Ái Quốc-. I.Tiếp xúc văn bản: II. Tìm hiểu văn bản: 1. Chiến tranh và “người bản xứ”:. a. Thái độ của quan cai trị thực dân với người dân thuộc địa: Thái độ của quan cai trị Trước chiến tranh. Khi chiến tranh xảy ra. -Người dân thuộc địa bị coi là: da đen, “An-nam- mit” bẩn thỉu.. -Ấy thế mà… lập tức họ biến thành những đứa “con yêu”,những người “bạn hiền”. -Đùng một cái…được phong danh hiệu cao quí là “chiến sĩ bảo vệ công lý và tự do”.. -Chỉ biết kéo xe tay và ăn đòn. Khinh thường miệt thị, xem họ là giống người hạ đẳng.. Phỉnh nịnh, tâng bốc, vỗ vễ.. -> Hình ảnh tương phản, giọng văn giễu cợt, mỉa mai, trào phúng. => Thủ đoạn lừa bịp bỉ ổi, biến người dân thuộc địa thành vật hi sinh..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Thái độ của quan cai trị Trước chiến tranh. Họ chỉ biết kéo xe tay, bị tra tấn, đánh đập như súc vật. Khi chiến tranh xảy ra. Họ được tâng bốc vỗ về, được phong danh hiệu cao quý.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tiết 105: THUẾ MÁU Trích “Bản án chế độ thực dân Pháp” - Nguyễn Ái Quốc -. I.Tiếp xúc văn bản: II. Tìm hiểu văn bản: 1. Chiến tranh và “người bản xứ”: a. Thái độ của quan cai trị thực dân đối với người dân thuộc địa: b. Số phận của những người dân thuộc địa: Số phận của những người dân thuộc địa: Người ra trận Phải xa lìa vợ con, rời bỏ mảnh ruộng, đàn cừu, không được hưởng tí nào về quyền lợi.. Phơi thây trên các chiến trường Châu Âu,…bỏ xác tại những miền hoang vu…. Người ở hậu phương Đưa thân cho người ta tàn sát, lấy máu tưới vòng nguyệt quế, lấy xương chạm chiếc gậy của ngài thống chế.. Kiệt sức trong các xưởng thuốc súng, nhiễm độc, khạc ra từng miếng phổi.. Kết quả: Trong số 70 vạn người thì 8 vạn người không bao giờ nhìn thấy mặt trời quê hương nữa..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Họ không được hưởng tý nào về quyền lợi, biến thành vật hi sinh cho danh dự, lợi ích của kẻ cầm quyền.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Phơi thây trên các chiến trường Châu Âu, bỏ xác tại những miền hoang vu,….

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Họ chết từ từ trong các xưởng thuốc súng.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tiết 105: THUẾ MÁU (Trích “Bản án chế độ thực dân Pháp”) - Nguyễn Ái Quốc -. I.Tiếp xúc văn bản: II. Tìm hiểu văn bản: 1. Chiến tranh và “người bản xứ”: a. Thái độ của quan cai trị thực dân đối với người dân thuộc địa: b. Số phận của những người dân thuộc địa: -> Giọng văn trào phúng sắc sảo, vừa giễu cợt vừa xót xa. Hình ảnh sinh động, giàu sức biểu cảm. Dẫn chứng cụ thể xác thực. => Người dân xứ thuộc địa: số phận thảm thương, bị biến thành vật hi sinh cho danh dự, lợi ích của chính quyền thực dân..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tiết 105: THUẾ MÁU ( Trích “Bản án chế độ thực dân Pháp”) - Nguyễn Ái Quốc I.Tiếp xúc văn bản: II. Tim hiểu văn bản: 1. Chiến tranh và “người bản xứ”: a. Thái độ của quan cai trị thực dân đối với người dân thuộc địa: -> Hình ảnh tương phản, giọng văn giễu cợt, mỉa mai, trào phúng. => Thủ đoạn lừa bịp bỉ ổi, biến người dân thuộc địa thành vật hi sinh.. b. Số phận của những người dân thuộc địa: -> Giọng văn trào phúng sắc sảo, vừa giễu cợt vừa xót xa. Hình ảnh sinh động, giàu sức biểu cảm. Dẫn chứng cụ thể xác thực (những con số biết nói). => Người dân xứ thuộc địa: số phận thảm thương, bị biến thành vật hi sinh cho danh dự, lợi ích của chính quyền thực dân..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Luyện Luyện tập tập Câu 1: Phương án nào nói đúng nhất nội dung phần I: Chiến tranh và “người bản xứ” ? a. Phơi bày bộ mặt tàn ác, vạch trần thủ đoạn lừa bịp của chủ nghĩa thực dân. b. Kể về chế độ lính tình nguyện.. c. Số phận thảm thương của người dân thuộc địa trong các cuộc chiến tranh phi nghĩa.. d. Gồm ý a và c..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Luyện Luyện tập tập Câu 2: Phương án nào đúng nhất khi nói về giọng điệu chủ đạo mà tác giả sử dụng trong phần I: Chiến tranh và “người bản xứ”?. a. Giọng lạnh lùng, cay độc. b. Giọng mỉa mai, châm biếm, xót xa. c. Giọng đay nghiến, cay nghiệt. d. Giọng thân tình..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> SƠ ĐỒ BÀI HỌC. Chiến tranh và “người bản xứ” Trước chiến tranh Người dân thuộc địa bị khinh miệt, bị đối xử như súc vật. Khi chiến tranh xảy ra Được vỗ về, tâng bốc, phong danh hiệu cao quý, bị thành vật hi sinh.. Kết quả: 8 vạn người chết. Thủ đoạn lừa bịp, bỉ ổi của chính quyền thực dân. Số phận thảm thương của người dân thuộc địa..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Hướng Hướng dẫn dẫn về về nhà nhà. - Soạn tiếp bài học. - Đọc diễn cảm. - Bài tập: Sưu tầm tư liệu về nội dung bài học..

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

<span class='text_page_counter'>(25)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×