Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Báo cáo thực tập: Pháp luật ly hôn và định hướng hoàn thiện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (543.71 KB, 14 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG
KHOA LUẬT HỌC


TIỂU LUẬN THỰC TẬP

ĐỀ TÀI:

THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT LY HƠN VÀ ĐỊNH
HƯỚNG HỒN THIỆN
Giảng viên hướng dẫn:
Số điện thoại:
Email:
Sinh viên thực tập:
Mã số sinh viên:
Số điện thoại:
Email:

BÌNH DƯƠNG – 2020


NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………


……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
TP.HCM, ngày ….. tháng …. Năm 2020…
NGƯỜI NHẬN XÉT

……………………………..


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
TP.HCM, ngày ….. tháng …. Năm 201…
NGƯỜI NHẬN XÉT

……………………………..


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU........................................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài ...........................................................................................................1
3. Mục đích nghiên cứu đề tài..........................................................................................2
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài. ............................................................2
5. Phương pháp nghiên cứu sử dụng trong đề tài..........................................................2
6. Kết cấu của báo cáo. .....................................................................................................2
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ LY HƠN .......................................3
1.1. Khái niệm ly hơn, một số quan điểm và bản chất pháp lý về ly hôn...................3
1.1.1. Khái niệm ly hôn và một số quan điểm về ly hôn...........................................3
1.1.2. Bản chất pháp lý của ly hôn ...............................................................................4
1.2.Chia tài sản của vợ chồng khi ly hôn........................................................................6
1.2.1.Các nguyên tắc và căn cứ chia tài sản của vợ chồng khi ly hôn. ...................6
1.2.2.Đối với tài sản chung của vợ chồng. ..................................................................7
1.2.3.Đối với tài sản riêng của vợ, chồng. ............ Error! Bookmark not defined.
1.2.4.Nhà ở, quyền sử dụng đất là tài sản riêng của vợ, chồng. Error! Bookmark
not defined.
CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ LY HÔN
........................................................................................... Error! Bookmark not defined.

2.1.Thực tiễn áp dụng Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 về hậu quả pháp lý của
ly hôn............................................................................. Error! Bookmark not defined.
2.1.1.Về quan hệ nhân thân giữa vợ chồng khi ly hôn. .......Error! Bookmark not
defined.
2.1.2.Về chia tài sản chung của vợ chồng sau khi ly hôn. ..Error! Bookmark not
defined.
2.1.3.Về tài sản riêng của vợ, chồng khi ly hôn. .. Error! Bookmark not defined.
2.1.4. Về cấp dưỡng giữa vợ chồng với nhau khi ly hôn. ...Error! Bookmark not
defined.
2.1.5.Về quan hệ giữa cha mẹ và con khi ly hôn. Error! Bookmark not defined.
2.2..Giải quyết vấn đề cấp dưỡng vợ chồng khi ly hôn. .........Error! Bookmark not
defined.


2.2.1.Cơ sở của việc quy định về quyền và nghĩa vụ cấp dưỡng giữa vợ chồng khi
ly hôn. ........................................................................ Error! Bookmark not defined.
2.2.2.Điều kiện cần và đủ để giải quyết cấp dưỡng giữa vợ chồng khi ly hôn.
.................................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.3.Các quy định cụ thể về cấp dưỡng giữa vợ và chồng khi ly hôn. ........Error!
Bookmark not defined.
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH CỦA PHÁP
LUẬT VỀ HẬU QUẢ PHÁP LÝ CỦA LY HÔN. .... Error! Bookmark not defined.
3.1. Phương hướng hoàn thiện quy định của Luật hơn nhân và gia đình về điều kiện
kết hơn........................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.Một số kiến nghị nhằm hồn thiện quy định của pháp luật về hậu quả pháp lý của
ly hôn............................................................................. Error! Bookmark not defined.
3.2.1.Vấn đề xác định tài sản chung, tài sản riêng của vợ chồng khi ly hôn Error!
Bookmark not defined.
3.2.2.Vấn đề cấp dưỡng giữa vợ chồng khi ly hôn.Error! Bookmark not defined.
3.3.3.Vấn đề thời điểm cấp dưỡng và mức cấp dưỡng giữa cha mẹ và con khi vợ

chồng ly hôn. ............................................................ Error! Bookmark not defined.
3.3.4.Về quyền và nghĩa vụ của cha mẹ và con khi ly hôn.Error! Bookmark not
defined.
3.3.5.Giải quyết hậu quả pháp lý của ly hôn cần được xem xét trên cơ sở “lỗi” của
vợ, chồng................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.3.6.Công tác xét xử và tổng kết cơng tác xét xử của Tịa án. Error! Bookmark
not defined.
KẾT LUẬN ...................................................................... Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................. Error! Bookmark not defined.


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢỎ
HN&GĐ: Hôn nhân và gia đình
XHCN: Xã hội chủ nghĩa
PL: Pháp luật


LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Gia đình là tế bào của xã hội, là cái nôi nuôi dưỡng con người, là môi trường
quan trọng giáo dục nếp sống và hình thành nhân cách của mỗi cá nhân, chuẩn bị
hành trang để họ hòa nhập với cuộc sống xã hội. Kết hôn là cơ sở, là tiền đề để xác
lập quan hệ vợ chồng và quan hệ gia đình theo quy định của pháp luật nhằm xây
dựng gia đình bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc và bền vững. Ngược lại, ly hôn làm
chấm dứt quan hệ vợ chồng trước pháp luật. Hậu quả pháp lý của ly hôn làm chấm
dứt quan hệ nhân thân giữa vợ chồng trước pháp luật và hàng loạt vấn đề về thanh
toán tài sản vợ chồng, nghĩa vụ cấp dưỡng giữa vợ chồng, chăm sóc và ni dưỡng
con chung. Những vấn đề đó có tác động và ảnh hưởng khơng nhỏ tới lợi ích của các
bên trong gia đình cũng như sự ổn định của xã hội. Vì vậy, cần phải có sự điều chỉnh
bằng pháp luật mà cụ thể là pháp luật về hơn nhân và gia đình để có thể hạn chế tối

đa những tác động tiêu cực mà ly hôn mang lại.
Thực tế ở Việt Nam trong những năm gần đây, tình trạng ly hơn ngày càng
gia tăng đã ảnh hưởng ít nhiều tới mục tiêu xây dựng gia đình dân chủ, hòa thuận,
hạnh phúc và bền vững. Theo báo cáo tổng kết của Tịa án nhân dân tối cao thì số
vụ án ly hôn ngày càng tăng cao. Mặc dù, Luật HN&GĐ hiện hành có quy định khá
chi tiết về vấn đề ly hôn để hạn chế thấp nhất những hậu quả đáng tiếc mà ly hôn để
lại cho gia đình và xã hội, đặc biệt là tình trạng nhiều thanh thiếu niên phạm tội do
sinh ra và lớn lên trong những gia đình bị ly tán; Tuy nhiên, việc áp dụng các quy
định này vào thực tiễn xét xử cịn gặp rất nhiều khó khăn, vướng mắc… Vì vậy việc
giải quyết tranh chấp liên quan đến quan hệ hôn nhân và gia đình như tranh chấp về
chia tài sản vợ chồng, giải quyết vấn đề cấp dưỡng và chăm sóc, ni dưỡng con
chung đang trở thành một vấn đề mà cả xã hội quan tâm.
Hậu quả pháp lý của ly hôn là vấn đề đã được nghiên cứu dưới nhiều góc độ
nhưng cho đến nay thì vẫn ln mang tính thời sự và thu hút sự quan tâm của tồn xã
hội. Đề tài “Thực trạng pháp luật ly hơn và định hướng hoàn thiện” được lựa chọn
làm đề tài báo cáo tốt nghiệp với mong muốn đóng góp những ý kiến của bản thân
cho việc hoàn thiện những quy định của pháp luật Việt Nam về giải quyết những
hậu quả pháp lý của ly hôn cũng như thực tiễn áp dụng các quy định của pháp
luật để giải quyết những tranh chấp sau ly hơn, góp phần ổn định chế độ hơn nhân và
gia đình xã hội chủ nghĩa.


3. Mục đích nghiên cứu đề tài.
Với đề tài “Thực trạng pháp luật ly hơn và định hướng hồn thiện”, Báo
cáo được xây dựng nhằm thực hiện những nhiệm vụ chính sau:
-

Tìm hiểu những vấn đề lý luận cơ bản về ly hơn và hậu quả pháp lý

của ly hơn

-

Tìm hiểu một cách có hệ thống và hồn chỉnh những quy định hiện

hành của pháp luật Việt Nam mà trọng tâm chính là Luật HN&GĐ năm 2014 về hậu
quả pháp lý của ly hơn
-

Trên cơ sở những tìm hiểu về lý luận và những quy định của pháp luật

cũng như tìm hiểu thực trạng áp dụng pháp luật về ly hôn để giải quyết những hệ
quả của ly hôn ở Việt Nam, báo cáo mạnh dạn đề xuất một số kiến nghị nhằm hoàn
thiện pháp luật Việt Nam về hậu quả pháp lý của ly hôn.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài.
Trong giới hạn cho phép về dung lượng, đề tài tập trung đi vào làm rõ những
vấn đề lý luận trực tiếp về vấn đề ly hôn và những hậu quả pháp lý cũng như những
quy

định hiện hành của pháp luật Việt Nam về hậu quả pháp lý của ly hơn; nêu và

phân tích được những điểm cịn hạn chế của pháp luật, từ đó có những đề xuất nhằm
hồn thiện pháp luật về hơn nhân và gia đình của Việt Nam.
5. Phương pháp nghiên cứu sử dụng trong đề tài.
Báo cáo được xây dựng trên cơ sở phương pháp luận duy vật biện chứng và
duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh. Các phương
pháp nghiên cứu khoa học cụ thể được sử dụng trong đề tài bao gồm phương pháp
phân tích để làm rõ những vấn đề thuộc phạm vi nghiên cứu; phương pháp so sánh,
phương pháp tổng hợp…nhằm đánh giá sự phù hợp của pháp luật Việt Nam để điều
chỉnh vấn đề hậu quả pháp lý của ly hôn; phương pháp thống kê, tổng hợp nhằm
nhận định và đánh giá thực trạng áp dụng quy định của pháp luật về hậu quả pháp lý

của ly hôn để giải quyết vấn đề ly hơn trước cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam…
6. Kết cấu của báo cáo.
Chương 1. Cơ sở lý luận pháp luật về ly hôn
Chương 2. Thực tiễn áp dụng quy định của pháp luật về ly
Chương 3. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định của pháp luật về ly hôn


CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ LY HƠN
1.1. Khái niệm ly hơn, một số quan điểm và bản chất pháp lý về ly hôn
1.1.1. Khái niệm ly hôn và một số quan điểm về ly hôn.
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lê Nin, ly hôn là một mặt của quan hệ
hơn nhân, nó là mặt trái, mặt bất bình thường nhưng là mặt khơng thể thiếu của quan
hệ hơn nhân. Khi đời sống tình cảm yêu thương giữa vợ chồng đã hết, mâu thuẫn gia
đình sâu sắc, mục đích hơn nhân khơng đạt được thì vấn đề ly hơn được đặt ra nhằm
giải phóng cho vợ chồng, con cái và các thành viên trong gia đình thốt khỏi những
xung đột, bế tắc trong đời sống chung. Vì khi quan hệ hơn nhân tồn tại chỉ là hình
thức, thực chất quan hệ vợ chồng đã hồn tồn mất hết ý nghĩa thì: “Tự do ly hơn
khơng có nghĩa là làm tan rã những mối quan hệ gia đình mà ngược lại nó củng cố
những mối liên hệ đó trên những cơ sở dân chủ, những cơ sở duy nhất có thể có và
vững chắc trong xã hội văn minh”.
Vấn đề ly hôn, được quy định trong hệ thống pháp luật của mỗi quốc gia là
khác nhau. Một số nước cấm ly hôn như Anđôna, Manta, Paragoat,… có nước lại đặt
ra các quy định hết sức nghiêm ngặt như Achentina, Italia ... Nhưng việc cấm hay
hạn chế ly hôn đều trái với quyền tự do dân chủ của cá nhân, V. I Lênin đã khẳng
định: “người ta không thể là một người dân chủ và xã hội chủ nghĩa nếu ngay từ bây
giờ khơng địi quyền hồn tồn tự do ly hơn, vì thiếu quyền tự do ấy là một sự ức
hiếp lớn đối với giới bị áp bức, đối với phụ nữ. Tuy hoàn toàn chẳng khó khăn gì mà
khơng hiểu được rằng khi ta thừa nhận cho phụ nữ tự do bỏ chồng khơng có nghĩa là
ta khuyên tất cả họ bỏ chồng.”1
Ly hôn là sự kiện pháp lý làm chấm dứt quan hệ hôn nhân mà chỉ có vợ,

chồng hoặc cả hai vợ chồng mới có quyền u cầu ly hơn. Tuy nhiên, quyền ly hơn
của vợ, chồng phải đặt dưới sự kiểm sốt chặt chẽ của Nhà nước và pháp luật nhằm
hạn chế, ngăn chặn những hiện tượng vợ chồng lạm dụng quyền tự do ly hơn gây hậu
quả xấu cho gia đình và xã hội. Đứng trên lập trường quan điểm Chủ nghĩa Mác –
Lênin, khoản 8 Điều 8 Luật Hôn nhân và Gia đình (HN&GĐ) năm 2000 quy định:
“ly hơn là việc chấm dứt quan hệ hơn nhân do Tịa án công nhận hoặc quyết định
theo yêu cầu của vợ hoặc chồng hoặc của cả hai vợ chồng” 2. Như vậy, ly hôn là kết

1
2

Ly hôn – nghiên cứu trường hợp Hà nội, Nguyễn Thanh Tâm ( Chủ biên ) NXB Khoa học xã hội, năm 2002.
Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000


quả của hành vi có ý chí của hai vợ chồng và được công nhận bằng bản án, quyết
định của Tịa án.
1.1.2. Bản chất pháp lý của ly hơn
Cũng theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lê Nin, hôn nhân trong đó có ly
hơn là một hiện tượng xã hội mang tính giai cấp sâu sắc. Pháp luật thể hiện ý chí của
giai cấp thống trị, do đó với mỗi hình thái kinh tế xã hội trong lịch sử lại hình thành
một hệ thống pháp luật dựa trên hệ tư tưởng của giai cấp thống trị trong xã hội. Với
tư cách là một trong những quan hệ chủ đạo trong xã hội, quan hệ HN&GĐ cũng
chịu sự chi phối sâu sắc của hệ tư tưởng đó.
Dưới chế độ phong kiến, do ảnh hưởng tư tưởng trọng nam khinh nữ, bảo vệ
quyền gia trưởng của người đàn ông, với quan niệm “nhất nam viết hữu, thập nữ viết
vơ”. Theo đó, pháp luật và các tục lệ phong kiến ở Việt Nam có nhiều quy phạm
mang tính ln lý đặc biệt là các quy phạm về HN&GĐ phản ánh những đặc quyền
của người đàn ơng, cịn người phụ nữ phải sống theo thuyết “tam tòng tứ đức”. Chế
độ đa thê và những quy định nghiêm khắc về ly hơn đã bóp méo bản chất của một

cuộc hơn nhân chân chính, khiến nó trở thành thứ xiềng xích trói buộc người phụ nữ
trong những nghi lễ bất bình đẳng. Ở đó, cuộc đời họ gắn liền với cơng việc gia đình,
với chồng con và bị chi phối bởi nguyên tắc “phu xướng phụ tùy” nên họ khơng có
quyền quyết định bất kì việc gì, ngay cả việc bảo tồn hạnh phúc riêng tư cũng
không được đảm bảo.
Như vậy, pháp luật phong kiến, thừa nhận sự bất bình đẳng giữa nam và nữ,
bảo vệ quyền lợi tối cao của người gia trưởng nên quyền tự do ly hôn của người phụ
nữ không được đảm bảo. Nhưng pháp luật lại trao cho đàn ông quyền được ly hôn
khi vợ phạm vào điều “nghĩa tuyệt” và chỉ khi thuộc trường hợp “tam bất khứ” thì
quyền ly hôn người vợ của người chồng mới bị hạn chế như: Vợ đã để tang nhà
chồng ba năm, trước khi cưới nghèo sau giàu,… Như vậy, những quy định đó đã
khơng nói lên bản chất thật sự của ly hơn mà nó chỉ là một thứ cơng cụ bảo vệ cho
lợi ích của giai cấp thống trị trong xã hội.
Đến thời kỳ tư bản chủ nghĩa, các quy định của pháp luật chịu ảnh hưởng sâu
sắc của tư tưởng cách mạng tư sản là tự do, bình đẳng. Các luật gia tư sản cho rằng
tự do ly hôn phải được thừa nhận như một quyền pháp định và đưa ra các quy định
nhằm đảm bảo quyền tự do ly hơn. Song, trên thực tế đó chỉ là quy định mang tính


hình thức, thực chất khi ly hơn họ vẫn bị ràng buộc bởi các quy định ngăn cấm của
nhà làm luật: “dưới chế độ tư bản chủ nghĩa quyền ly hôn cũng như tất cả các quyền
dân chủ khác, không loại trừ quyền nào đều không thể thực hiện một cách dễ dàng,
nó lệ thuộc vào nhiều điều kiện, bị giới hạn, bị thu hẹp và có tính chất hình thức”.
Pháp luật của nhà nước XHCN công nhận và tôn trọng quyền tự do ly hơn
chính đáng của vợ chồng, không thể cấm hoặc đặt ra những điều kiện nhằm hạn chế
quyền tự do ly hôn. Ly hôn dựa trên sự tự nguyện của vợ chồng, nó là kết quả của
hành vi ý chí của vợ chồng khi thực hiện quyền tự do ly hôn. Nhà nước bằng pháp
luật không thể cưỡng ép nam nữ yêu nhau và kết hôn với nhau thì cũng khơng thể
bắt buộc vợ chồng sống phải duy trì quan hệ hơn nhân khi tình cảm u thương gắn
bó khơng cịn, mục đích của cuộc hơn nhân đã khơng đạt được. Khi ấy, ta khơng thể

nhìn nhận ly hôn đơn thuần chỉ là mặt tiêu cực, mà cần phải nhận thức được rằng nó
là mặt trái nhưng là mặt không thể thiếu được của quan hệ hơn nhân. Vì cho phép
các bên ly hơn là giải pháp mở ra lối thốt cuối cùng, giải phóng cho vợ chồng, các
con cũng như các thành viên trong gia đình thốt khỏi xung đột, mâu thuẫn, bế tắc
trong cuộc sống chung. Bởi thực chất “ly hôn chỉ là việc xác nhận một sự kiện: cuộc
hôn nhân này là cuộc hơn nhân đã chết, sự tồn tại của nó chỉ là bề ngồi và giả
dối”. Nếu như cuộc hơn nhân đã thực sự tan vỡ và ly hôn đã trở thành mong muốn
của vợ chồng thì việc ghi nhận quyền tự do ly hơn là hồn tồn chính đáng thể hiện
tính chất dân chủ và nhân đạo của pháp luật XHCN. Hõn nữa, cũng cần phải ghi
nhận rằng, tự do ly hơn là một quyền cơ bản và bình đẳng giữa vợ và chồng, bởi đây
là quyền gắn liền với nhân thân của vợ chồng.
Theo quy định của pháp luật Việt Nam, mục đích của việc xác lập quan hệ
hơn nhân là xây dựng gia đình dân chủ, hịa thuận, bền vững và hạnh phúc. Nhưng vì
lí do nào đó mà giữa vợ chồng thường xuyên xảy ra mâu thuẫn, khiến cho tình nghĩa
vợ chồng khơng cịn, cuộc sống chung khơng thể kéo dài được nữa thì ly hơn là biện
pháp cần thiết để giải phóng cho họ. Khi xây dựng Luật HN&GĐ năm 1959, đồng
chí Xuân Thủy đã phân tích: “hơn nhân bao gồm hai mặt: tự do kết hôn và tự do ly
hôn. Tự do ly hôn không có nghĩa là ly hơn bừa bãi, ly hơn là biện pháp giải phóng
một tình trạng trầm trọng làm cho đôi vợ chồng không thể sống chung được nữa”.
Như vậy, bản chất pháp lý của ly hôn là sự tan vỡ của cuộc hôn nhân, là việc
chấm dứt quan hệ vợ chồng trước pháp luật, khi tình cảm yêu thương gắn bó giữa họ


đã hết, mục đích của hơn nhân khơng đạt được. Luật HN&GĐ phong kiến và tư sản
thường quy định việc ly hôn dựa trên cơ sở lỗi của vợ chồng, vấn đề xét xử ly hơn
của Tịa án là việc làm có tính thụ động, hồn tồn do ý chí của các bên đương sự
nên mới chỉ dừng lại ở mặt hiện tượng mà chưa nhìn nhận và đánh giá đúng bản chất
của vấn đề ly hôn. Chỉ dưới chế độ XHCN, các nhà làm luật mới nhìn nhận ly hôn
theo đúng thực trạng và bản chất của cuộc hôn nhân để xem xét và quyết định hợp
tình, hợp lý.

1.2.Chia tài sản của vợ chồng khi ly hôn.
1.2.1.Các nguyên tắc và căn cứ chia tài sản của vợ chồng khi ly hôn.
Trên cơ sở xác định sở hữu chung, riêng của vợ chồng, việc chia tài sản chung khi
ly hôn phải đảm bảo theo pháp luật quy định: Luật, các văn bản dưới luật.
Cần quán triệt các nguyên tắc và các căn cứ khi chia tài sản của vợ
chồng:
+ Nguyên tắc:
- Bình đẳng, tự nguyện, tự định đoạt.
- Bảo vệ quyền lợi chính đáng của người vợ và các con chua thành niên.
- Bảo vệ lợi ích chính đáng của sản xuất và nghề nghiệp.

+ Căn cứ:
Tình hình tài sản; tình trạng cụ thể của gia đình; cơng sức đóng góp của mỗi bên.
Theo quy định của Điều 95, việc chia tài sản khi ly hôn theo nguyên tắc do các bên
thỏa thuận, nếu khơng thỏa thuận được thì u cầu Tòa án giải quyết. Quy định này
thể hiện quyền tự định đoạt và tôn trọng nguyên tắc tự nguyện của vợ chồng. So với
Điều 42 Luật HN&GĐ năm 2000 “ việc chia tài sản do hai bên thỏa thuận và phải
được Tịa án nhân dân cơng nhận”, thì Điều 95 Luật HN&GĐ năm 2014 đã đề cao
hơn nữa ý chí của các bên khi khơng cần sự cơng nhận của Tòa án. Điều này nhằm
tạo điều kiện thuận lợi cho việc thi hành án, bảo đảm quyền và lợi ích chính đáng
của cả vợ chồng.

Tuy nhiên, việc thỏa thuận của vợ chồng không được trái với

nguyên tắc mà pháp luật đã đề ra, với mục đích nhằm tẩu tán tài sản, lẩn tránh nghĩa
vụ tài sản với Nhà nước

hoặc bên thứ ba hữu của bên đó, tài sản chung sẽ được chia

đơi nhưng có xem xét đến cơng sức đóng góp và hồn cảnh của mỗi bên cũng như

việc đảm bảo quyền lợi của vợ và các con. Mặt khác, khi chia tài sản cũng phải chú ý
tới việc bảo vệ quyền lợi chính đáng của mỗi bên trong sản xuất, kinh doanh và nghề


nghiệp để họ có điều kiện để tiếp tục lao động tạo thu nhập, tránh tình trạng làm
mất hoặc giảm giá trị, công dụng của tài sản như phá hỏng tài sản, nhà cửa, tư liệu
sản xuất làm ảnh hưởng tới sản xuất kinh doanh của các bên.
Nếu vợ chồng không thỏa thuận được do mâu thuẫn trầm trọng và thiếu sự
hợp tác, lúc đó Luật quy định: “ nếu vợ chồng khơng thỏa thuận được với nhau thì
u cầu Tòa án giải quyết”. Tòa sẽ áp dụng Điều 95 của Luật HN&GĐ năm 2014 để
chia, kết hợp với từng trường hợp cụ thể được quy định tại các Điều 96, 97, 98 và 99
của Luật HN&GĐ năm 2014 để bảo vệ quyền lợi chính đáng về tài sản của các bên.
Khi ly hơn tài sản của vợ chồng có thể được chia bằng hiện vật hoặc theo giá trị,
nếu có sự chênh lệch thì người nào được chia tài sản có giá trị lớn hơn phần mà mình
được hưởng phải thanh toán cho bên kia khoản tiền tương ứng với phần chênh lệch.
Giá trị tài sản được xác định theo giá thị trường tại thời điểm chia. Trên thực tế,
Tòa án thường gặp rất nhiều vướng mắc khi giải quyết hậu quả pháp lý về tài sản
giữa vợ chồng. Để đảm bảo tài sản được chia công bằng, hợp lý, bảo vệ quyền và lợi
ích chính đáng của các bên, nâng cao hiệu quả việc giải quyết các tranh chấp liên
quan đến tài sản vợ chồng. Tòa án phải xác định rõ các chứng cứ mà đương sự cung
cấp, vận dụng đúng đắn, linh hoạt các nguyên tắc cơ bản của Luật HN&GĐ, nguyên
tắc chia tài sản của vợ chồng khi ly hơn. Qua đó, xác định rõ nguồn gốc, giá trị, số
lượng tài sản, tình hình tài sản khi ly hơn, tình trạng cụ thể của gia đình, cơng sức
đóng góp của mỗi bên trong q trình vợ chồng chung sống như thế nào?… Có như
thế mới có thể giải quyết vấn đề tài sản một cách thấu tình đạt lý, bảo vệ được quyền
lợi của các bên, lợi ích của gia đình và xã hội.
1.2.2.Đối với tài sản chung của vợ chồng.
+ Xác định khối tài sản chung của vợ chồng
Chế độ tài sản của vợ chồng là một trong những vấn đề quan trọng của Luật
HN&GĐ. Nó góp phần xây dựng gia đình hạnh phúc, dân chủ, hồ thuận và bình

đẳng, góp phần bảo vệ những quyền lợi chính đáng của cơng dân. Tài sản của vợ
chồng không chỉ là vấn đề sở hữu của cải vật chất liên quan đến lợi ích riêng của vợ
chồng.

Gắn với tài sản của vợ chồng là những quan hệ xã hội cần giải quyết trong

đời sống gia đình có liên quan đến lợi ích của các thành viên khác. Chính vì vậy tài
sản của vợ chồng được Nhà nước quy định trong pháp luật thành chế độ pháp lý tài
sản của vợ chồng, đó là một quy định cần thiết nhằm điều chỉnh những quan hệ tài


TẢI NHANH TRONG 5 PHÚT
LIÊN HỆ ZALO ĐỂ TẢI ĐỦ NỘI DUNG NÀY: 0917 193
864
MÃ TÀI LIỆU: 700645
CÁC TÀI LIỆU, BÀI MẪU HAY ĐANG CHỜ CÁC BẠN
THAM KHẢO NGAY TẠI:


DỊCH VỤ VIẾT THUÊ BÁO CÁO, KHÓA LUẬN,
CHUYÊN ĐỀ, LUẬN VĂN,... GIÁ RẺ TẠI:

ZALO: 0917 193 864



×