Tải bản đầy đủ (.docx) (40 trang)

tich luy kinh nghiem mon hoa hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (346.04 KB, 40 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Th¸ng 9 -10: nhËn biÕt – ph©n biÖt c¸c chÊt. I/ Nguyªn t¾c : Muốn nhận biết hay phân biệt các chất ta phải dựa vào phản ứng đặc trng và có các hiện tợng: nh có chất kết tủa tạo thành sau phản ứng, đổi màu dung dịch, giải phãng chÊt cã mïi hoÆc cã hiÖn tîng sñi bät khÝ. HoÆc cã thÓ sö dông mét sè tÝnh chất vật lí (nếu nh bài cho phép) nh nung ở nhiệt độ khác nhau, hoà tan các chất vào níc, Phản ứng hoá học đợc chọn để nhận biết là phản ứng đặc trng đơn giản và có dấu hiệu rõ rệt. Trừ trờng hợp đặc biệt, thông thờng muốn nhận biết n hoá chất cần ph¶i tiÕn hµnh (n – 1) thÝ nghiÖm. Tất cả các chất đợc lựa chọn dùng để nhận biết các hoá chất theo yêu cầu của đề bài, đều đợc coi là thuốc thử. Lu ý: Kh¸i niÖm ph©n biÖt bao hµm ý so s¸nh (Ýt nhÊt ph¶i cã hai ho¸ chÊt trë lên) nhng mục đích cuối cùng của phân biệt cũng là để nhận biết tên của một số hoá chất nào đó. II/ Ph¬ng ph¸p lµm bµi. 1/ Chiết(Trích mẫu thử) các chất vào nhận biết vào các ống nghiệm.(đánh số) 2/ Chọn thuốc thử thích hợp(tuỳ theo yêu cầu đề bài: thuốc thử tuỳ chọn, han chế hay kh«ng dïng thuèc thö nµo kh¸c). 3/ Cho vào các ống nghiệm ghi nhận các hiện tợng và rút ra kết luận đã nhận biết, phân biệt đợc hoá chất nào. 4/ ViÕt PTHH minh ho¹. III/ C¸c d¹ng bµi tËp thêng gÆp. NhËn biÕt c¸c ho¸ chÊt (r¾n, láng, khÝ) riªng biÖt. NhËn biÕt c¸c chÊt trong cïng mét hçn hîp. Xác định sự có mặt của các chất (hoặc các ion) trong cùng một dung dịch. Tuú theo yªu cÇu cña bµi tËp mµ trong mçi d¹ng cã thÓ gÆp 1 trong c¸c trêng hîp sau: + NhËn biÕt víi thuèc thö tù do (tuú chän) + NhËn biÕt víi thuèc thö h¹n chÕ (cã giíi h¹n) + Nhận biết không đợc dùng thuốc thử bên ngoài. 1. §èi víi chÊt khÝ: Khí CO2: Dùng dung dịch nớc vôi trong có d, hiện tợng xảy ra là làm đục nớc v«i trong. KhÝ SO2: Cã mïi h¾c khã ngöi, lµm phai mµu hoa hång hoÆc Lµm mÊt mµu dung dÞch níc Br«m hoÆc Lµm mÊt mµu dung dÞch thuèc tÝm. ⃗ 2H2SO4 + 2MnSO4 + K2SO4 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O ❑ KhÝ NH3: Cã mïi khai, lµm cho quú tÝm tÈm ít ho¸ xanh. Khí clo: Dùng dung dịch KI + Hồ tinh bột để thử clo làm dung dịch từ màu tr¾ng chuyÓn thµnh mµu xanh..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ⃗ 2KCl + I2 Cl2 + KI ❑ Khí H2S: Có mùi trứng thối, dùng dung dịch Pb(NO 3)2 để tạo thành PbS kết tña mµu ®en. Khí HCl: Làm giấy quỳ tẩm ớt hoá đỏ hoặc sục vào dung dịch AgNO 3 tạo thµnh kÕt tña mµu tr¾ng cña AgCl. Khí N2: Đa que diêm đỏ vào làm que diêm tắt. Khí NO ( không màu ): Để ngoài không khí hoá màu nâu đỏ. Khí NO2 ( màu nâu đỏ ): Mùi hắc, làm quỳ tím tẩm ớt hoá đỏ. ⃗ 4HNO3 4NO2 + 2H2O + O2 ❑ 2. NhËn biÕt dung dÞch baz¬ (kiÒm): Lµm quú tÝm ho¸ xanh. NhËn biÕt Ca(OH)2: Dùng CO2 sục vào đến khi xuất hiện kết tủa thì dừng lại. Dùng Na2CO3 để tạo thành kết tủa màu trắng của CaCO3 NhËn biÕt Ba(OH)2: Dùng dung dịch H2SO4 để tạo thành kết tủa màu trắng của BaSO4. 3. Nhận biết dung dịch axít: Làm quỳ tím hoá đỏ Dung dÞch HCl: Dïng dung dÞch AgNO 3 lµm xuÊt hiÖn kÕt tña mµu tr¾ng cña AgCl. Dung dÞch H2SO4: Dïng dung dÞch BaCl2 hoÆc Ba(OH)2 t¹o ra kÕt tña BaSO4. Dung dịch HNO3: Dùng bột đồng đỏ và đun ở nhiệt độ cao làm xuất hiện dung dÞch mµu xanh vµ cã khÝ mµu n©u tho¸t ra cña NO2. Dung dÞch H2S: Dïng dung dÞch Pb(NO3)2 xuÊt hiÖn kÕt tña mµu ®en cña PbS. Dung dÞch H3PO4: Dïng dung dÞch AgNO3 lµm xuÊt hiÖn kÕt tña mµu vµng cña Ag3PO4. 4. NhËn biÕt c¸c dung dÞch muèi: Muèi clorua: Dïng dung dÞch AgNO3. Muèi sunfat: Dïng dung dÞch BaCl2 hoÆc Ba(OH)2. Muèi cacbonat: Dïng dung dÞch HCl hoÆc H2SO4. Muèi sunfua: Dïng dung dÞch Pb(NO3)2. Muèi ph«tphat: Dïng dung dÞch AgNO3 hoÆc dïng dung dÞch CaCl2, Ca(OH)2 lµm xuÊt hiÖn kÕt tña mïa tr¾ng cña Ca3(PO4)2. 5. NhËn biÕt c¸c oxit cña kim lo¹i. * Hçn hîp oxit: hoµ tan tõng oxit vµo níc (2 nhãm: tan trong níc vµ kh«ng tan) Nhãm tan trong níc cho t¸c dông víi CO2. + NÕu kh«ng cã kÕt tña: kim lo¹i trong oxit lµ kim lo¹i kiÒm. + NÕu xu¸t hiÖn kÕt tña: kim lo¹i trong oxit lµ kim lo¹i kiÒm thæ. Nhãm kh«ng tan trong níc cho t¸c dông víi dung dÞch baz¬. + NÕu oxit tan trong dung dÞch kiÒm th× kim lo¹i trong oxit lµ Be, Al, Zn, Cr.. + NÕu oxit kh«ng tan trong dung dÞch kiÒm th× kim lo¹i trong oxit lµ kim lo¹i kiÒm thæ.. NhËn biÕt mét sè oxit: - (Na2O; K2O; BaO) cho t¸c dông víi níc--> dd trong suèt, lµm xanh quú tÝm. - (ZnO; Al2O3) võa t¸c dông víi dung dÞch axit, võa t¸c dông víi dung dÞch baz¬..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - CuO tan trong dung dịch axit tạo thành đung dịch có màu xanh đặc trng. - P2O5 cho tác dụng với nớc --> dd làm quỳ tím hoá đỏ. - MnO2 cho tác dụng với dd HCl đặc có khí màu vàng xuất hiện. - SiO2 kh«ng tan trong níc, nhng tan trong dd NaOH hoÆc dd HF.. I. Nhaän bieát caùc chaát trong dung dòch. Hoá chất - Axit - Bazô kieàm Goác nitrat. Hiện tượng - Quỳ tím hoá đỏ Quyø tím - Quỳ tím hoá xanh Taïo khí khoâng maøu, Cu để ngoài không khí hoá nâu Goác sunfat Taïo keát tuûa traéng BaCl2 khoâng tan trong axit Goác sunfit - Taïo keát tuûa traéng - BaCl2 khoâng tan trong axit. - Axit - Taïo khí khoâng maøu. Goác cacbonat Taïo khí khoâng maøu, Axit, BaCl2, taïo keát tuûa traéng. AgNO3 Goác photphat Goác clorua Muoái sunfua. Muoái saét (II). Muoái saét (III) Muoái magie Muối đồng Muoái nhoâm. Thuốc thử. AgNO3 AgNO3, Pb(NO3)2 Axit, Pb(NO3)2 NaOH. Phương trình minh hoạ. 8HNO3 + 3Cu  3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O (khoâng maøu) 2NO + O2  2NO2 (maøu naâu) H2SO4 + BaCl2  BaSO4  + 2HCl Na2SO4 + BaCl2  BaSO4  + 2NaCl Na2SO3 + BaCl2  BaSO3  + 2NaCl Na2SO3 + HCl  BaCl2 + SO2.  + H2 O. CaCO3 +2HCl  CaCl2 + CO2.  + H2 O. Na2CO3 + BaCl2  BaCO3.  + 2NaCl Na2CO3 + 2AgNO3  Ag2CO3  + 2NaNO3 maøu Na3PO4 + 3AgNO3  Ag3PO4  + 3NaNO3. Taïo keát tuûa vaøng Taïo keát tuûa traéng. (maøu vaøng). HCl + AgNO3  AgCl.  + HNO3 2NaCl + Pb(NO3)2  PbCl2  + 2NaNO3 Tạo khí mùi trứng Na2S + 2HCl  2NaCl + H2S  ung. Na2S + Pb(NO3)2  PbS  + 2NaNO3. Taïo keát tuûa ñen. Taïo keát tuûa traéng xanh, sau đó bị hoá nâu ngoài không khí. Taïo keát tuûa maøu naâu đỏ Taïo keát tuûa traéng Taïo keát tuûa xanh lam Taïo keát tuûa traéng,. FeCl2 + 2NaOH  Fe(OH)2.  + 2NaCl 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O  4Fe(OH)3  FeCl3 + 3NaOH  Fe(OH)3.  + 3NaCl. MgCl2 + 2NaOH  Mg(OH)2.  + 2NaCl Cu(NO3)2 +2NaOH  Cu(OH)2  + 2NaNO3 AlCl3 + 3NaOH  Al(OH)3  + 3NaCl Al(OH)3 + NaOH (dö)  NaAlO2 + 2H2O.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> tan trong NaOH dö. II. Nhaän bieát caùc khí voâ cô. Khí SO2. Khí CO2 Khí N2 Khí NH3 Khí CO Khí HCl. Khí H2S Khí Cl2 Axit HNO3. Làm đục nước vôi Ca(OH)2, trong. dd nước Maát maøu vaøng naâu brom của dd nước brom Làm đục nước vôi Ca(OH)2 trong Que dieâm Que dieâm taét đỏ Quỳ tím ẩm hoá Quyø tím aåm xanh Chuyeån CuO (ñen) CuO (ñen) thành đỏ. - Quỳ tím ẩm ướt hoá - Quyø tím đỏ ẩm ướt - AgNO3 - Taïo keát tuûa traéng Pb(NO3)2 Taïo keát tuûa ñen Giaáy taåm Laøm xanh giaáy taåm hoà tinh boät hoà tinh boät Coù khí maøu naâu xuaát Boät Cu hieän. SO2 + Ca(OH)2  CaSO3  + H2O SO2 + 2H2O + Br2  H2SO4 + 2HBr. CO2 + Ca(OH)2  CaCO3  + H2O. CO + CuO (ñen). o.  t Cu + CO2  (đỏ). HCl + AgNO3  AgCl  + HNO3. H2S + Pb(NO3)2  PbS  + 2HNO3. 4HNO3 + Cu  Cu(NO3)2 + 2NO2  + 2H2O. Bµi tËp ¸p dông: Bµi 1: ChØ dïng thªm mét ho¸ chÊt, nªu c¸ch ph©n biÖt c¸c oxit: K 2O, Al2O3, CaO, MgO. Bµi 2: Cã 5 mÉu kim lo¹i Ba, Mg, Fe, Al, Ag nÕu chØ dïng dung dÞch H 2SO4 lo·ng có thể nhận biết đợc những kim loại nào. Viết các PTHH minh hoạ. Bµi 3: ChØ cã níc vµ khÝ CO2 h·y ph©n biÖt 5 chÊt bét tr¾ng sau ®©y: NaCl, Na 2CO3, Na2SO4, BaCO3, BaSO4. Bài 4: Không đợc dùng thêm một hoá chất nào khác, hãy nhận biết 5 lọ bị mất nhãn sau ®©y. KHCO3, NaHSO4, Mg(HCO3)2 , Na2CO3, Ba(HCO3)2. Bµi 5: ChØ dïng thªm Cu vµ mét muèi tuú ý h·y nhËn biÕt c¸c ho¸ chÊt bÞ mÊt nh·n trong các lọ đựng từng chất sau: HCl, HNO3, H2SO4, H3PO4..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Th¸ng 11-12:. áp dụng định luật bảo toàn khối lợng gi¶i to¸n hãa häc I. Nguyªn t¾c: Tổng khối lượng của các chất tham gia bằng tổng khối lượng của sản phẩm tạo thành Ví dụ: Xét phản ứng : A + B→ C + D Ta có: mA + mB → mC + mD Hệ quả 1 : Gọi mt là tổng khối lượng các chất trước phản ứng, ms là tổng khối lượng các chất sau phản ứng. Dù cho phản ứng xảy ra vừa đủ hay có chất hay có chất dư, hiệu suất phản ứng nhỏ hơn 100% thì mt = ms Hệ quả 2 : Khi cation kết hợp với anion để tạp thành các hợp chất (như oxit, hidroxit, muối) thì ta luôn có :.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Khối lượng hợp chất = khối lượng cation + khối lượng anion Hệ quả 3 : Khi cation thay đổi anion tạo ra hợp chất mới, sự chênh lệch khối lượng giữa hai hợp chất bằng sự chênh lệch về khối lượng giữa các cation Hệ quả 4 : Tổng khối lượng của một nguyên tố trước phản ứng bằng tổng khối lượng của nguyên tố sau phản ứng Hệ quả 5 : Trong phản ứng khử oxit kim loại bằng CO, H2, Al. + Chất khử lấy oxi của oxit tạo ra CO 2, H2O, Al2O3. Tạ số mol CO, H2, Al tham gia phản ứng hoặc số mol CO2, H2O, Al2O3 tạo ra, ta tính được lượng oxi trong oxit (hay hỗn hợp oxit) và suy ra lượng kim loại (hay hỗn hợp kim loại) + Khi khử oxit kim loại, CO hoặc H2 lấy oxi ra khỏi oxit. Khi đó ta có : nO(trong oxit) = nCO = nCO2 = nH2O * Lưu ý: Không tính khối lượng của phần không tham gia phản ứng. * Ví dụ: Ví dụ 1: Cho 24,4g hỗn hợp Na2CO3, K2CO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2 . Sau phản ứng thu được 39,4g kết tủa. Lọc tách kết tủa, cô cạn dung dịch thu được m(g) muối clorua. Vậy m có giá trị là: A. 2,66g B. 22,6g C. 26,6g D. 6,26g * Cách giải thông thường (Phương pháp đại số): Các em tiến hành viết PTHH, đặt ẩn số tính khối lượng của từng muối sau đó tính tổng khối lượng. Ptpư: (1) Na2CO3 + BaCl2 2NaCl + BaCO3 (2) K2CO3 + BaCl2 2KCl + BaCO3 Đặt số mol Na2CO3 là x; K2CO3 là y Theo đầu bài ta có hệ phương trình: => mNaCl = 0,2 x 58,5 = 11,7(g) => m KCl = 0,2 x 74,5 = 14,9 (g) => m = 11,7 + 14,9 = 26,6 (g) * Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: Hỗn hợp(Na2CO3, K2CO3) + BaCl2 kết tủa(BaCO3) + muối Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: => m = 24,4 + 0,2 x 208 - 39,4 = 26,6 (g) => Đáp án (C) đúng. Ví dụ 2: Hoà tan 10,0 gam hỗn hợp hai kim loại trong HCl dư thấy tạo ra 2,24lít khí.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> H2(đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là: A. 1,17 gam B. 17,1 gam C. 3,42gam D. 34,2 gam *Cách giải thông thường: Ký hiệu 2 kim loại là A, B hóa trị n, m có số mol tương ứng là x và y. Ptpư: 2A + 2n HCl 2ACln + nH2 2B + 2m HCl 2 BClm + mH2 Theo ptpư: => nx + my = 0,2 Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: Thay số vào ta có: m = 10 + (nx + my) 36,5 - 0,1. 2 = 10 + 0,2 x 36,5 - 0,2 = 17,1 (g) * Áp dụng đl bảo toàn khối lượng: Ta thấy => mmuối = mKl + m gốc axit = 10 + 0,2 .35,5 = 17,1 (g) => Đáp án (B) đúng Ví dụ 3: Hoà tan hoàn toàn 25,12 gam hỗn hợp 3 kim loại Mg, Al, Fe trong dung dịch HCl dư thu được 13,44 lít khí H2 (đktc) và m (gam) muối. Tính m? Bài giải: Nếu giải theo cách thông thường ta phải viết 3 phương trình phản ứng, gọi 3 ẩn là số mol của mỗi kim loại. Tuy nhiên đề bài chỉ cho 2 dữ kiện là khối lượng của hỗn hợp và thể tích khí H2 sinh ra. Mặt khác đề bài yêu cầu tính tổng số gam muối thu được chứ không phải khối lượng của mỗi muối MgCl2, AlCl3, FeCl2 riêng biệt. Sử dụng định luật bảo toàn khối lượng nH2 = =0,6 (mol) → nHCl = 2nH2 =2. 0,6=1,2 (mol) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: mKl + maxit = mmuối + mH2 → mmuối = mKl + maxit – mH2 =25,12 +1,2. 36,5 – 0,6. 2 = 67,72 gam II. Bài tập vận dụng:.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Câu 1: Hoà tan hoàn toàn 10,14 gam hợp kim Cu, Mg, Al bằng dung dịch HCl dư thu được 7,84 lít khí A (đktc) và 1,54 gam chất rắn B và dung dịch C. Cô cạn dung dịch C thu được m gam muối. m có giá trị là A. 33.45 gam gam. B. 33,25 gam. C. 32,99 gam. D. 35,58. Đáp án A Câu 2: Trộn 5,4 gam Al với 6,0 gam Fe2O3 rồi nung nóng để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm. Sau phản ứng ta thu được m gam hỗn hợp chất rắn. Giá trị của m là A.2,24 gam. B. 9,40 gam. C. 10,20 gam. D. 11,40 gam. Đáp án C Câu 3: Thổi một luồng khí CO dư qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp gồm CuO, Fe2O3, FeO, Al2O3 nung nóng thu được 2,5 gam chất rắn. Toàn bộ khí thoát ra sục vào nước vôi trong dư thấy có 15 gam kết tủa trắng. Khối lượng của hỗn hợp oxit kim loại ban đầu là (biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn) A.7,4 gam. B. 4,9 gam. C.9,8 gm. D. 23 gam. Đáp án B Câu 4: Chia 1,24 gam hỗn hợp hai kim loại có hoá trị không đổi thành 2 phần bằng nhau: -. Phần 1: bị oxi hoá hoàn toàn thu được 0,78 gam hỗn hợp oxit.. Phần 2: tan hoàn toàn trong dung dịch H 2SO4 loãng thu được V lít khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch thu được m gam muối khan. 1.. Giá trị của V là. A.2,24 lít. B. 0,112 lít. C.0,56 lít. D.0,224 lít. 2. Giá trị của m là A.1,58 gam gam 1. Đáp án D. B. 15,8 gam. C.2,54 gam. D. 25,4.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 2. Đáp án A Câu 5:Khử hoàn toàn 32 gam hỗn hợp CuO và Fe2O3 bằng khí H2 dư thu được 9 gam H2O. Khối lượng kim loại thu được là A.12 gam. B.16 gam. C. 24 gam. D. 26 gam. Đáp án C Câu 6:Cho từ từ một luồng khí CO qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp Fe và các oxit của Fe đun nóng thu được 64 gam Fe. Dẫn khí thu được sau phản ứng qua nước vôi trong có dư tạo 40 gam kết tủa . M có giá trị là A.70,4 gam Đáp án A. B.60,4 gam. C. 68,2 gam. D. 70,2 gam. Câu 7:Cho luồng khí CO dư đi qua ống sứ đựng hỗn hợp Fe 3O4 và CuO đun nóng đến phản ứng hoàn toàn, thu được 2,32g hỗn hợp kim loại. Khí thoát ra cho đi vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy tạo ra 5 gam kết tủa. Khối lượng hỗn hợp 2 oxit kim loại ban đầu là A. 3,12 gam. B.3,92 gam. C.3,22 gam. D. 4,2 gam. Đáp án A Câu 8: Cho 15 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg, Al tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư thu được 8,96 lít H2 ( đktc). Tính khối lượng muối thu được A. 40,4 gam. B. 60,3 gam. C. 54,4 gam. D. 43,4 gam. Đáp án D Câu 9: Trộn 2,7 gam Al với 15 gam hỗn hợp X gồm Fe2O3 và FeO rồi nung nóng một thời gian để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm. Sau phản ứng ta thu được m gam hỗn hợp chất rắn. Giá trị của m là A. 17,7 gam Đáp án A. B. 10 gam. C. 16,7 gam. D. 18,7 gam.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Câu 10: Nung 13,4 gam muối cacbonat của hai kim loại kiềm thổ sau phản ứng thu đươc 6,8 gam chất rắn và khí A. Hấp thu hoàn toàn khí A trên vào Ca(OH) 2 dư thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 20 gam. B. 15 gam. C. 18 gam. D. 17 gam. Đáp án B. Th¸ng 1- 2:. Mét sè ph¬ng ph¸p gi¶i to¸n ho¸ häc th«ng dông. 1. Ph¬ng ph¸p sè häc Gi¶i c¸c phÐp tÝnh Ho¸ häc ë cÊp II phæ th«ng, th«ng thêng sö dông ph¬ng ph¸p sè học: Đó là các phép tính dựa vào sự phụ thuộc tỷ lệ giữa các đại lợng và các phép tính phần trăm. Cơ sở của các tính toán Hoá học là định luật thành phần không đổi đợc áp dụng cho các phép tính theo CTHH và định luật bảo toàn khối lợng các chất áp dông cho c¸ phÐp tÝnh theo PTHH. Trong ph¬ng ph¸p sè häc ngêi ta ph©n biÖt mét sè ph¬ng ph¸p tÝnh sau ®©y: a. Ph¬ng ph¸p tØ lÖ. Điểm chủ yếu của phơng pháp này là lập đợc tỉ lệ thức và sau đó là áp dụng cách tÝnh to¸n theo tÝnh chÊt cña tØ lÖ thøc tøc lµ tÝnh c¸c trung tØ b»ng tÝch c¸c ngo¹i tØ. Thí dụ: Tính khối lợng cácbon điôxit CO2 trong đó có 3 g cacbon. Bµi gi¶i Μ CO =12+(16 .2)=44 2. 1mol CO2 = 44g LËp tØ lÖ thøc: 44g CO2 xg 44 : x = 12 : 3. cã 12g C 3g C. => x = 44 . 3 =11 12. VËy, khèi lîng cacbon ®i«xit lµ 11g.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Thí dụ 2: Có bao nhiêu gam đồng điều chế đợc khi cho tơng tác 16g đồng sunfat víi mét lîng s¾t cÇn thiÕt. Bµi gi¶i Ph¬ng tr×nh Ho¸ häc: CuSO4 + Fe - > FeSO4 + Cu 160g 64g 16g xg => x = 16 .64 =6,4 g 160. Vậy điều chế đợc 6,4g đồng. b. Ph¬ng ph¸p tÝnh theo tØ sè hîp thøc. D¹ng c¬ b¶n cña phÐp tÝnh nµy tÝnh theo PTHH tøc lµ t×m khèi lîng cña mét trong nh÷ng chÊt tham gia hoÆc t¹o thµnh ph¶n øng theo khèi lîng cña mét trong nh÷ng chÊt kh¸c nhau. Ph¬ng ph¸p t×m tØ sè hîp thøc gi÷a khèi lîng c¸c chÊt trong ph¶n ứng đợc phát biểu nh sau: “TØ sè khèi lîng c¸c chÊt trong mçi ph¶n øng Ho¸ häc th× b»ng tØ sè cña tÝch c¸c khối lợng mol các chất đó với các hệ số trong phơng trình phản ứng”. Có thể biểu thị díi d¹ng to¸n häc nh sau: m1 m 1 n1 = m2 m 2 n2. Trong đó: m1 và m2 là khối lợng các chất, M1, M2 là khối lợng mol các chất còn n1, n2 lµ hÖ sè cña PTHH. VËy khi tÝnh khèi lîng cña mét chÊt tham gia ph¶n øng Ho¸ häc theo khèi lîng cña một chất khác cần sử dụng những tỉ số hợp thức đã tìm đợc theo PTHH nh thế nào ? §Ó minh ho¹ ta xÐt mét sè thÝ dô sau: ThÝ dô 1: CÇn bao nhiªu gam P«tat ¨n da cho ph¶n øng víi 10g s¾t III clorua ? Bµi gi¶i PTHH FeCL3 + 3KOH -> Fe(OH)3 ↓ + 3KCL 10g ? TÝnh tØ sè hîp thøc gi÷a khèi lîng Kali hi®r«xit vµ s¾t II clorua MKOH = (39 + 16 + 1) = 56g M FeCL =(56 +35 ,5 . 3)=162 ,5 g 3. mKOH 56 . 3 168 = = mFecl 3 162 ,5 162 , 5. * T×m khèi lîng KOH: m ❑KOH=10 g . 160. 162 ,5. =10 , 3 g. Thí dụ 2: Cần bao nhiêu gam sắt III chorua cho tơng tác với kalihiđrôxit để thu đợc 2,5g Kaliclorua? Bµi gi¶i PTHH FeCl3 + 3 KOH - > Fe(OH)3 ↓ + 3KCl TÝnh tØ sè hîp thøc gi÷a khèi lîng FeCl3 vµ Kaliclorua.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> M FeCL =162 ,5 g 3. ; MKCL 74,5g. mFeCl 162, 5 162, 5 = = mKCl 74 , 5. 3 223 ,5 4. * TÝnh khèi lîng FeCl3: M FeCL =2,5 . 162 , 5 =1 ,86 g 3. 223 , 5. c. Ph¬ng ph¸p tÝnh theo thõa sè hîp thøc. Hằng số đợc tính ra từ tỉ lệ hợp thức gọi là thừa số hợp thức và biểu thị bằng chữ cái f. Thừa số hợp thức đã đợc tính sẵn và có trong bảng tra cứu chuyên môn. ViÖc tÝnh theo thõa sè hîp thøc còng cho cïng kÕt qu¶ nh phÐp tÝnh theo tØ sè hîp thức nhng đợc tính đơn giản hơn nhờ các bảng tra cứu có sẵn. ThÝ dô: Theo thÝ dô 2 ë trªn th× thõa sè hîp thøc lµ: f = 162 ,5 =0 , 727. 223 ,5 M FeCL =2,5 . f =2,5 . 0 , 727=1 , 86. => VËy, khèi lîng FeCl3 lµ 1,86g 2. Phơng pháp đại số Trong các phơng pháp giải các bài toán Hoá học phơng pháp đại số cũng thờng đợc sử dụng. Phơng pháp này có u điểm tiết kiệm đợc thời gian, khi giải các bài toán tổng hợp, tơng đối khó giải bằng các phơng pháp khác. Phơng pháp đại số đợc dùng để gi¶i c¸c bµi to¸n Ho¸ häc sau: a. Giải bài toán lập CTHH bằng phơng pháp đại số. ThÝ dô: §èt ch¸y mét hçn hîp 300ml hi®rocacbon vµ amoniac trong oxi cã d. Sau khi cháy hoàn toàn, thể tích khí thu đợc là 1250ml. Sau khi làm ngng tụ hơi nớc, thể tích giảm còn 550ml. Sau khi cho tác dụng với dung dịch kiềm còn 250ml trong đó cã 100ml nit¬. ThÓ tÝch cña tÊt c¶ c¸c khÝ ®o trong ®iÒu kiÖn nh nhau. LËp c«ng thøc cña hi®rocacbon 3. Bµi gi¶i. Khi đốt cháy hỗn hợp hiđrocacbon và amoniac trong oxi phản ứng xảy ra theo phơng trình sau: 4NH3 + 3O2 -> 2N2 + 6H2O (1) CxHy + (x +. y ¿ O2 -> xCO2 + 4. y H2O 2. (2). Theo dữ kiện bài toán, sau khi đốt cháy amoniac thì tạo thành 100ml nitơ. Theo PTHH (1) sau khi đốt cháy hoàn toàn amoniac ta thu đợc thể tích nitơ nhỏ hơn 2 lần thÓ tÝch amoniac trong hçn hîp ban ®Çu, vËy thÓ tÝch amonac khi cha cã ph¶n øng lµ 100. 2 = 200ml. Do đó thể tích hiđro cácbon khi cha có phản ứng là 300 - 200 = 100ml. Sau khi đốt cháy hỗn hợp tạo thành (550 - 250) = 300ml, cacbonnic và (1250 - 550 - 300) = 400ml h¬i níc. Từ đó ta có sơ đồ phản ứng: CxHy + (x +. y ) O2 -> xCO2 + 4. y H2O 2. 100ml 300ml 400ml Theo định luật Avogađro, có thể thay thế tỉ lệ thể tích các chất khí tham gia và tạo thµnh trong ph¶n øng b»ng tØ lÖ sè ph©n tö hay sè mol cña chóng..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> CxHy + 5O2 -> 3CO2 + 4 H2O => x = 3; y = 8 VËy CTHH cña hydrocacbon lµ C3H8 b. Giải bài toán tìm thành phần của hỗn hợp bằng phơng pháp đại số. ThÝ dô: Hoµ tan trong níc 0,325g mét hçn hîp gåm 2 muèi Natriclorua vµ Kaliclorua. Thªm vµo dung dÞch nµy mét dung dÞch b¹c Nitrat lÊy d - KÕt tña b¹c clorua thu đợc có khối lợng là 0,717g. Tính thành phần phần trăm của mỗi chất trong hçn hîp. Bµi gi¶i Gọi MNaCl là x và mKcl là y ta có phơng trình đại số: x + y = 0,35 (1) PTHH: NaCl + AgNO3 -> AgCl  + NaNO3 KCl + AgNO3 -> AgCl  + KNO3 Dựa vào 2 PTHH ta tìm đợc khối lợng của AgCl trong mỗi phản ứng: M AgCl = x . 143 = x . 2,444 58 ,5 M NaCl M AgCl mAgCl = y . = y . 143 = y . 1,919 74 , 5 M kcl. m’AgCl = x .. => mAgCl = 2,444x + 1,919y = 0,717 Tõ (1) vµ (2) => hÖ ph¬ng tr×nh. (2). ¿ x+ y =0 , 325 2 , 444 x+ 1, 919 y=0 ,717 ¿{ ¿. Giải hệ phơng trình ta đợc: x = 0,178 y = 0,147 => % NaCl = 0 ,178 .100% = 54,76% 0 ,325 % KCl = 100% - % NaCl = 100% - 54,76% = 45,24%. VËy trong hçn hîp: NaCl chiÕm 54,76%, KCl chiÕm 45,24% 3. Phơng pháp áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố và khối lợng. a. Nguyªn t¾c: Trong phản ứng hoá học, các nguyên tố và khối lợng của chúng đợc bảo toàn. Từ đó suy ra: + Tæng khèi lîng c¸c chÊt tham gia ph¶n øng b»ng tæng khèi lîng c¸c chÊt t¹o thµnh. + Tæng khèi lîng c¸c chÊt tríc ph¶n øng b»ng tæng khèi lîng c¸c chÊt sau ph¶n øng. b. Ph¹m vi ¸p dông: Trong các bài toán xảy ra nhiều phản ứng, lúc này đôi khi không cần thiết phải viết các phơng trình phản ứng và chỉ cần lập sơ đồ phản ứng để thấy mối quan hệ tỉ lệ mol giữa các chất cần xác định và những chất mà đề cho. Bµi 1. Cho mét luång khÝ clo d t¸c dông víi 9,2g kim lo¹i sinh ra 23,4g muèi kim loại hoá trị I. Hãy xác định kim loại hoá trị I và muối kim loại đó. Híng dÉn gi¶i: §Æt M lµ KHHH cña kim lo¹i ho¸ trÞ I. ⃗ PTHH: 2M + Cl2 ❑ 2MCl 2M(g) (2M + 71)g.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 9,2g 23,4g ta cã: 23,4. 2M = 9,2(2M + 71) suy ra: M = 23. Kim lo¹i cã khèi lîng nguyªn tö b»ng 23 lµ Na. Vậy muối thu đợc là: NaCl Bµi 2: Hoµ tan hoµn toµn 3,22g hçn hîp X gåm Fe, Mg vµ Zn b»ng mét lîng võa đủ dung dịch H2SO4 loãng, thu đợc 1,344 lit hiđro (ở đktc) và dung dịch chứa m gam muèi. TÝnh m? Híng dÉn gi¶i: ⃗ MSO4 + H2 PTHH chung: M + H2SO4 ❑ nH ❑2 SO ❑4 = nH ❑2 = 1 , 344 = 0,06 mol 22 , 4 áp dụng định luật BTKL ta có: mMuèi = mX + m H ❑2 SO ❑4 - m H ❑2 = 3,22 + 98 . 0,06 - 2 . 0,06 = 8,98g Bµi 3: Cã 2 l¸ s¾t khèi lîng b»ng nhau vµ b»ng 11,2g. Mét l¸ cho t¸c dông hÕt víi khí clo, một lá ngâm trong dung dịch HCl d. Tính khối lợng sắt clorua thu đợc. Híng dÉn gi¶i: PTHH: ⃗ 2FeCl3 2Fe + 3Cl2 (1) ❑ ⃗ FeCl2 + H2 (2) Fe + 2HCl ❑ Theo ph¬ng tr×nh (1,2) ta cã: nFeCl ❑3 = nFe = 11 , 2 = 0,2mol nFeCl ❑2 = nFe = 11 , 2 = 0,2mol 56 56 Số mol muối thu đợc ở hai phản ứng trên bằng nhau nhng khối lợng mol phân tử cña FeCl3 lín h¬n nªn khèi lîng lín h¬n. mFeCl ❑2 = 127 . 0,2 = 25,4g mFeCl ❑3 = 162,5 .0,2 = 32,5g Bµi 4: Hoµ tan hçn hîp 2 muèi Cacbonnat kim lo¹i ho¸ trÞ 2 vµ 3 b»ng dung dÞch HCl d thu đợc dung dịch A và 0,672 lít khí (đktc). Hỏi cô cạn dung dịch A thu đợc bao nhiêu gam muối khác nhau? Bµi gi¶i: Bµi 1: Gäi 2 kim lo¹i ho¸ trÞ II vµ III lÇn lît lµ X vµ Y ta cã ph¬ng tr×nh ph¶n øng: XCO3 + 2HCl -> XCl2 + CO2 + H2O (1) Y2(CO3)3 + 6HCl -> 2YCl3 + 3CO2 + 3H2O (2). Sè mol CO2 tho¸t ra (®ktc) ë ph¬ng tr×nh 1 vµ 2 lµ: nCO = 2. 0 ,672 =0 ,03 mol 22 , 4. Theo ph¬ng tr×nh ph¶n øng 1 vµ 2 ta thÊy sè mol CO2 b»ng sè mol H2O. n H O =nCO =0 , 03 mol 2. 2. nHCl =0 , 03 .2=0 , 006 mol vµ Nh vậy khối lợng HCl đã phản ứng là: mHCl = 0,06 . 36,5 = 2,19 gam Gäi x lµ khèi lîng muèi khan ( XCl2 + YCl3 ).

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Theo định luật bảo toàn khối lợng ta có: 10 + 2,19 = x + 44 . 0,03 + 18. 0,03 => x = 10,33 gam Bài toán 2: Cho 7,8 gam hỗn hợp kim loại Al và Mg tác dụng với HCl thu đợc 8,96 lít H2 (ở đktc). Hỏi khi cô cạn dung dịch thu đợc bao nhiêu gam muối khan. Bµi gi¶i: Ta cã ph¬ng tr×nh ph¶n øng nh sau: Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2 2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2 Số mol H2 thu đợc là: nH = 2. 8 , 96 =0,4 mol 22 , 4. Theo (1, 2) ta thÊy sè mol HCL gÊp 2 lÇn sè mol H2 Nªn: Sè mol tham gia ph¶n øng lµ: n HCl = 2 . 0,4 = 0,8 mol Sè mol (sè mol nguyªn tö) t¹o ra muèi còng chÝnh b»ng sè mol HCl b»ng 0,8 mol. VËy khèi lîng Clo tham gia ph¶n øng: mCl = 35,5 . 0,8 = 28,4 gam Vậy khối lợng muối khan thu đợc là: 7,8 + 28,4 = 36,2 gam 4. Ph¬ng ph¸p dùa vµo sù t¨ng, gi¶m khèi lîng. a. Nguyªn t¾c: So sánh khối lợng của chất cần xác định với chất mà giả thiết cho biết lợng của nó, để từ khối lợng tăng hay giảm này, kết hợp với quan hệ tỉ lệ mol giữa 2 chất này mà giải quyết yêu cầu đặt ra. b. Ph¹m vÞ sö dông: §èi víi c¸c bµi to¸n ph¶n øng x¶y ra thuéc ph¶n øng ph©n huû, ph¶n øng gi÷a kim lo¹i m¹nh, kh«ng tan trong níc ®Èy kim lo¹i yÕu ra khái dung sÞch muèi ph¶n øng, ...§Æc biÖt khi cha biÕt râ ph¶n øng x¶y ra lµ hoµn toµn hay kh«ng th× viÖc sö dụng phơng pháp này càng đơn giản hoá các bài toán hơn. Bµi 1: Nhóng mét thanh s¾t vµ mét thanh kÏm vµo cïng mét cèc chøa 500 ml dung dÞch CuSO4. Sau mét thêi gian lÊy hai thanh kim lo¹i ra khái cèc th× mçi thanh cã thªm Cu b¸m vµo, khèi lîng dung dÞch trong cèc bÞ gi¶m mÊt 0,22g. Trong dung dịch sau phản ứng, nồng độ mol của ZnSO 4 gấp 2,5 lần nồng độ mol của FeSO 4. Thêm dung dịch NaOH d vào cốc, lọc lấy kết tủa rồi nung ngoài không khí đến khối lợng không đổi , thu đợc 14,5g chất rắn. Số gam Cu bám trên mỗi thanh kim loại và nồng độ mol của dung dịch CuSO4 ban đầu là bao nhiêu? Híng dÉn gi¶i: PTHH (1) ⃗ FeSO4 + Cu Fe + CuSO4 ❑ (2) ⃗ ZnSO4 + Cu Zn + CuSO4 ❑ Gäi a lµ sè mol cña FeSO4 Vì thể tích dung dịch xem nh không thay đổi. Do đó tỉ lệ về nồng độ mol của các chÊt trong dung dÞch còng chÝnh lµ tØ lÖ vÒ sè mol. Theo bµi ra: CM ZnSO ❑4 = 2,5 CM FeSO ❑4 Nªn ta cã: nZnSO ❑4 = 2,5 nFeSO ❑4 Khèi lîng thanh s¾t t¨ng: (64 - 56)a = 8a (g).

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Khèi lîng thanh kÏm gi¶m: (65 - 64)2,5a = 2,5a (g) Khèi lîng cña hai thanh kim lo¹i t¨ng: 8a - 2,5a = 5,5a (g) Mµ thùc tÕ bµi cho lµ: 0,22g Ta cã: 5,5a = 0,22 ⇒ a = 0,04 (mol) VËy khèi lîng Cu b¸m trªn thanh s¾t lµ: 64 * 0,04 = 2,56 (g) vµ khèi lîng Cu b¸m trªn thanh kÏm lµ: 64 * 2,5 * 0,04 = 6,4 (g) Dung dÞch sau ph¶n øng 1 vµ 2 cã: FeSO4, ZnSO4 vµ CuSO4 (nÕu cã) Ta có sơ đồ phản ứng: NaOH d. FeSO4. ⃗ ❑. a mFe ❑2. O. ❑3. NaOH d. t. ❑0 ⃗ ❑. , kk. 1 Fe2O3 2 a a (mol) 2 = 160 x 0,04 x a = 3,2 (g) 2. Fe(OH)2. t. 0. ❑ ⃗ CuO ❑. ⃗ Cu(OH)2 CuSO4 ❑ b b b (mol) mCuO = 80b = 14,5 - 3,2 = 11,3 (g) ⇒ b = 0,14125 (mol) VËy ∑ ❑ nCuSO ❑4 ban ®Çu = a + 2,5a + b = 0,28125 (mol). CM CuSO ❑4 = 0 ,28125 = 0,5625 M 0,5 Bµi 2: Nhóng mét thanh s¾t nÆng 8 gam vµo 500 ml dung dÞch CuSO 4 2M. Sau mét thêi gian lÊy l¸ s¾t ra c©n l¹i thÊy nÆng 8,8 gam. Xem thÓ tÝch dung dÞch kh«ng thay đổi thì nồng độ mol/lit của CuSO4 trong dung dịch sau phản ứng là bao nhiêu? Híng dÉn gi¶i: Sè mol CuSO4 ban ®Çu lµ: 0,5 x 2 = 1 (mol) PTHH (1) ⃗ FeSO4 + Cu Fe + CuSO4 ❑ 1 mol 1 mol 56g 64g lµm thanh s¾t t¨ng thªm 64 - 56 = 8 gam Mµ theo bµi cho, ta thÊy khèi lîng thanh s¾t t¨ng lµ: 8,8 - 8 = 0,8 gam VËy cã 0,8 = 0,1 mol Fe tham gia ph¶n øng, th× còng cã 0,1 mol CuSO 4 tham 8 gia ph¶n øng. ⇒ Sè mol CuSO4 cßn d : 1 - 0,1 = 0,9 mol Ta cã CM CuSO ❑4 = 0,9 = 1,8 M 0,5 Bµi 3: DÉn V lit CO2 (®ktc) vµo dung dÞch chøa 3,7 gam Ca(OH) 2. Sau ph¶n øng thu đợc 4 gam kết tủa. Tính V? Híng dÉn gi¶i: Theo bµi ra ta cã: Sè mol cña Ca(OH)2 = 3,7 = 0,05 mol ⇒. 74 4 = 0,04 mol 100. Sè mol cña CaCO3 = PTHH ⃗ CaCO3 + CO2 + Ca(OH)2 ❑ NÕu CO2 kh«ng d:. H2 O.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Ta cã sè mol CO2 = sè mol CaCO3 = 0,04 mol VËy V(®ktc) = 0,04 .22,4 = 0,896 lÝt NÕu CO2 d: ⃗ CaCO3 + H2O CO2 + Ca(OH)2 ❑ ⃗ 0,05 mol ❑ ⃗ 0,05 0,05 ❑ ⃗ Ca(HCO3)2 CO2 + CaCO3 + H2O ❑ ⃗ (0,05 - 0,04) mol 0,01 ❑ Vậy tổng số mol CO2 đã tham gia phản ứng là: 0,05 + 0,01 = 0,06 mol ⇒ V(®ktc) = 22,4 . 0,06 = 1,344 lÝt Bµi 4: Hoµ tan 20gam hçn hîp hai muèi cacbonat kim lo¹i ho¸ trÞ 1 vµ 2 b»ng dung dịch HCl d thu đợc dung dịch X và 4,48 lít khí (ở đktc) tính khối lợng muối khan thu đợc ở dung dịch X. Bµi gi¶i: Gäi kim lo¹i ho¸ trÞ 1 vµ 2 lÇn lît lµ A vµ B ta cã ph¬ng tr×nh ph¶n øng sau: A2CO3 + 2HCl -> 2ACl + CO2 + H2O (1) BCO3 + 2HCl -> BCl2 + CO2 + H2O (2) Số mol khí CO2 (ở đktc) thu đợc ở 1 và 2 là: nCO = 2. 4 , 48 =0,2 mol 22 , 4. Theo (1) vµ (2) ta nhËn thÊy cø 1 mol CO 2 bay ra tøc lµ cã 1 mol muèi cacbonnat chuyÓn thµnh muèi Clorua vµ khèi lîng t¨ng thªm 11 gam (gèc CO3 lµ 60g chuyÓn thµnh gèc Cl2 cã khèi lîng 71 gam). VËy cã 0,2 mol khÝ bay ra th× khèi lîng muèi t¨ng lµ: 0,2 . 11 = 2,2 gam Vậy tổng khối lợng muối Clorua khan thu đợc là: M(Muèi khan) = 20 + 2,2 = 22,2 (gam) Bµi 5: Hoµ tan 10gam hçn hîp 2 muèi Cacbonnat kim lo¹i ho¸ trÞ 2 vµ 3 b»ng dung dịch HCl d thu đợc dung dịch A và 0,672 lít khí (đktc). Hỏi cô cạn dung dịch A thu đợc bao nhiêu gam muối khác nhau? Bµi gi¶i Mét bµi to¸n ho¸ häc thêng lµ ph¶i cã ph¶n øng ho¸ häc x¶y ra mµ cã ph¶n øng ho¸ häc th× ph¶i viÕt ph¬ng tr×nh ho¸ häc lµ ®iÒu kh«ng thÓ thiÕu. VËy ta gäi hai kim lo¹i cã ho¸ trÞ 2 vµ 3 lÇn lît lµ X vµ Y, ta cã ph¶n øng: XCO3 + 2HCl -> XCl2 + CO2 + H2O (1) Y2(CO3)3 + 6HCl -> 2YCl3 + 3CO2 + 3H2O (2). Sè mol chÊt khÝ t¹o ra ë ch¬ng tr×nh (1) vµ (2) lµ: nCO = 2. 0 ,672 22 , 4. = 0,03 mol.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Theo ph¶n øng (1, 2) ta thÊy cø 1 mol CO 2 bay ra tøc lµ cã 1 mol muèi Cacbonnat chuyÓn thµnh muèi clorua vµ khèi lîng t¨ng 71 - 60 = 11 (gam) ( mCO =60 g ; mCl=71 g ). Số mol khí CO2 bay ra là 0,03 mol do đó khối lợng muối khan tăng lên: 11 . 0,03 = 0,33 (gam). Vậy khối lợng muối khan thu đợc sau khi cô cạn dung dịch. m (muèi khan) = 10 + 0,33 = 10,33 (gam). 3. Bµi 6: Hoµ tan 20gam hçn hîp hai muèi cacbonat kim lo¹i ho¸ trÞ 1 vµ 2 b»ng dung dịch HCl d thu đợc dung dịch X và 4,48 lít khí (ở đktc) tính khối lợng muối khan thu đợc ở dung dịch X. Bµi gi¶i: Gäi kim lo¹i ho¸ trÞ 1 vµ 2 lÇn lît lµ A vµ B ta cã ph¬ng tr×nh ph¶n øng sau: A2CO3 + 2HCl -> 2ACl + CO2 + H2O (1) BCO3 + 2HCl -> BCl2 + CO2 + H2O (2) Số mol khí CO2 (ở đktc) thu đợc ở 1 và 2 là:. nCO = 2. 4 , 48 =0,2 mol 22 , 4. Theo (1) vµ (2) ta nhËn thÊy cø 1 mol CO 2 bay ra tøc lµ cã 1 mol muèi cacbonnat chuyÓn thµnh muèi Clorua vµ khèi lîng t¨ng thªm 11 gam (gèc CO3 lµ 60g chuyÓn thµnh gèc Cl2 cã khèi lîng 71 gam). VËy cã 0,2 mol khÝ bay ra th× khèi lîng muèi t¨ng lµ: 0,2 . 11 = 2,2 gam Vậy tổng khối lợng muối Clorua khan thu đợc là: M(Muèi khan) = 20 + 2,2 = 22,2 (gam) Bµi 1: Nhóng mét thanh kim lo¹i M ho¸ trÞ II vµo 0,5 lit dd CuSO4 0,2M. Sau mét thời gian phản ứng, khối lợng thanh M tăng lên 0,40g trong khi nồng độ CuSO4 còn l¹i lµ 0,1M. a/ Xác định kim loại M. b/ Lấy m(g) kim loại M cho vào 1 lit dd chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 , nồng độ mỗi muối là 0,1M. Sau phản ứng ta thu đợc chất rắn A khối lợng 15,28g và dd B. Tính m(g)? Híng dÉn gi¶i: a/ theo bµi ra ta cã PTHH . ⃗ M + CuSO4 MSO4 + Cu (1) ❑ Sè mol CuSO4 tham gia ph¶n øng (1) lµ: 0,5 ( 0,2 – 0,1 ) = 0,05 mol §é t¨ng khèi lîng cña M lµ: mt¨ng = mkl gp - mkl tan = 0,05 (64 – M) = 0,40 gi¶i ra: M = 56 , vËy M lµ Fe b/ ta chØ biÕt sè mol cña AgNO3 vµ sè mol cña Cu(NO3)2. Nhng kh«ng biÕt sè mol cña Fe (chÊt khö Fe Cu2+ Ag+ (chÊt oxh m¹nh) 0,1. 0,1. ( mol ).

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Ag+ Cã TÝnh oxi ho¸ m¹nh h¬n Cu2+ nªn muèi AgNO3 tham gia ph¶n øng víi Fe tríc. PTHH: ⃗ Fe + 2AgNO3 Fe(NO3)2 + 2Ag (1) ❑ ⃗ Fe + Cu(NO3)2 Fe(NO3)2 + Cu (2) ❑ Ta có 2 mốc để so sánh: - NÕu võa xong ph¶n øng (1): Ag kÕt tña hÕt, Fe tan hÕt, Cu(NO3)2 cha ph¶n øng. ChÊt r¾n A lµ Ag th× ta cã: mA = 0,1 x 108 = 10,8 g - Nếu vừa xong cả phản ứng (1) và (2) thì khi đó chất rắn A gồm: 0,1 mol Ag và 0,1 mol Cu mA = 0,1 ( 108 + 64 ) = 17,2 g theo đề cho mA = 15,28 g ta có: 10,8 < 15,28 < 17,2 vËy AgNO3 ph¶n øng hÕt, Cu(NO3)2 ph¶n øng mét phÇn vµ Fe tan hÕt. mCu t¹o ra = mA – mAg = 15,28 – 10,80 = 4,48 g. VËy sè mol cña Cu = 0,07 mol. Tæng sè mol Fe tham gia c¶ 2 ph¶n øng lµ: 0,05 ( ë p 1 ) + 0,07 ( ë p 2 ) = 0,12 mol Khèi lîng Fe ban ®Çu lµ: 6,72g 5. Ph¬ng ph¸p ghÐp Èn sè. Bài toán 1: (Xét lại bài toán đã nêu ở phơng pháp thứ nhất) Hoµ tan hçn hîp 20 gam hai muèi cacbonnat kim lo¹i ho¸ trÞ I vµ II b»ng dung dÞch HCl d thu đợc dung dịch M và 4,48 lít CO2 (ở đktc) tính khối lợng muốn tạo thành trong dung dÞch M. Bµi gi¶i Gäi A vµ B lÇn lît lµ kim lo¹i ho¸ trÞ I vµ II. Ta cã ph¬ng tr×nh ph¶n øng sau: A2CO3 + 2HCl -> 2ACl + H2O + CO2 (1) BCO3 + 2HCl -> BCl2 + H2O + CO2 (2) Số mol khí thu đợc ở phản ứng (1) và (2) là: nCO = 3. 4 , 48 =0,2 mol 22 , 4. Gọi a và b lần lợt là số mol của A2CO3 và BCO3 ta đợc phơng trình đại số sau: (2A + 60)a + (B + 60)b = 20 (3) Theo phơng trình phản ứng (1) số mol ACl thu đợc 2a (mol) Theo phơng trình phản ứng (2) số mol BCl2 thu đợc là b (mol) Nếu gọi số muối khan thu đợc là x ta có phơng trình: (A + 35.5) 2a + (B + 71)b = x (4) Còng theo ph¶n øng (1, 2) ta cã: a + b = nCO =0,2(mol) (5) Từ phơng trình (3, 4) (Lấy phơng trình (4) trừ (5)) ta đợc: 11 (a + b) = x - 20 (6) Thay a + b từ (5) vào (6) ta đợc: 11 . 0,2 = x - 20 => x = 22,2 gam 2.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Bµi to¸n 2: Hoµ tan hoµn toµn 5 gam hçn hîp 2 kim lo¹i b»ng dung dÞch HCl thu đợc dung dịch A và khí B, cô cạn dung dịch A thu đợc 5,71 gam muối khan tính thể tÝch khÝ B ë ®ktc. Bµi gi¶i: Gäi X, Y lµ c¸c kim lo¹i; m, n lµ ho¸ trÞ, x, y lµ sè mol t¬ng øng, sè nguyªn tö khèi lµ P, Q ta cã: 2X + 2n HCl => 2XCln = nH2 (I) 2Y + 2m HCl -> 2YClm + mH2 (II). Ta cã: xP + y Q = 5 (1) x(P + 35,5n) + y(Q + 35,5m) = 5,71 (2) LÊy ph¬ng tr×nh (2) trõ ph¬ng tr×nh (1) ta cã: x(P + 35,5n) + y(Q + 35,5m)- xP - yQ = 0,71 => 35,5 (nx + my) = 0,71 1 n H = ( xn+ my) 2 => thÓ tÝch: V = nx + my = 0 , 71 . 22, 4=0 ,224 355 .2. Theo I vµ II:. 2. (lÝt). 6. Phơng pháp chuyển bài toán hỗn hợp thành bài toán chất tơng đơng. a. Nguyªn t¾c: Khi trong bµi to¸n x¶y ra nhiÒu ph¶n øng nhng c¸c ph¶n øng cïng lo¹i vµ cïng hiệu suất thì ta thay hỗn hợp nhiều chất thành 1 chất tơng đơng. Lúc đó lợng (số mol, khối lợng hay thể tích) của chất tơng đơng bằng lợng của hỗn hợp. b. Ph¹m vi sö dông: Trong vô cơ, phơng pháp này áp dụng khi hỗn hợp nhiều kim loại hoạt động hay nhiÒu oxit kim lo¹i, hçn hîp muèi cacbonat, ... hoÆc khi hçn hîp kim lo¹i ph¶n øng víi níc. Bµi 1: Mét hçn hîp 2 kim lo¹i kiÒm A, B thuéc 2 chu k× kÕ tiÕp nhau trong b¶ng hÖ thèng tuÇn hoµn cã khèi lîng lµ 8,5 gam. Hçn hîp nµy tan hÕt trong níc d cho ra 3,36 lit khÝ H2 (®ktc). T×m hai kim lo¹i A, B vµ khèi lîng cña mçi kim lo¹i. Híng dÉn gi¶i: PTHH ⃗ 2A + 2H2O ❑ 2AOH + H2 (1) ⃗ 2B + 2H2O ❑ 2BOH + H2 (2) §Æt a = nA , b = nB ta cã: a + b = 2 3 ,36 = 0,3 (mol) (I) 22 , 4. = 8,5 = 28,33 0,3 Ta thÊy 23 < M = 28,33 < 39 Gi¶ sö MA < MB th× A lµ Na, B lµ K hoÆc ngîc l¹i. mA + mB = 23a + 39b = 8,5 (II) Từ (I, II) ta tính đợc: a = 0,2 mol, b = 0,1 mol. VËy mNa = 0,2. 23 = 4,6 g, mK = 0,1 . 39 = 3,9 g. M trung b×nh:. M. Bµi 2: Hoµ tan 115,3 g hçn hîp gåm MgCO3 vµ RCO3 b»ng 500ml dung dÞch H2SO4 loãng ta thu đợc dung dịch A, chất rắn B và 4,48 lít CO 2 (đktc). Cô cạn dung.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> dịch A thì thu đợc 12g muối khan. Mặt khác đem nung chất rắn B tới khối lợng không đổi thì thu đợc 11,2 lít CO2 (đktc) và chất rắn B1. Tính nồng độ mol/lit của dung dịch H2SO4 loãng đã dùng, khối lợng của B, B1 và khối lợng nguyên tử của R. BiÕt trong hçn hîp ®Çu sè mol cña RCO3 gÊp 2,5 lÇn sè mol cña MgCO3. Híng dÉn gi¶i: Thay hỗn hợp MgCO3 và RCO3 bằng chất tơng đơng M CO3 PTHH ⃗ M CO3 + H2SO4 ❑ M SO4 + CO2 + H2O (1) 0,2 0,2 0,2 0,2 Số mol CO2 thu đợc là: nCO ❑2 = 4 , 48 = 0,2 (mol) 22 , 4 VËy nH ❑2 SO ❑4 = nCO ❑2 = 0,2 (mol) 0,2 = 0,4 M ⇒ CM H ❑2 SO ❑4 = 0,5 R¾n B lµ M CO3 d: ⃗ M CO3 ❑ M O + CO2 (2) 0,5 0,5 0,5 Theo ph¶n øng (1): tõ 1 mol M CO3 t¹o ra 1 mol M SO4 khèi lîng t¨ng 36 gam. áp dụng định luật bảo toàn khối lợng ta có: 115,3 = mB + mmuèi tan - 7,2 VËy mB = 110,5 g Theo ph¶n øng (2): tõ B chuyÓn thµnh B1, khèi lîng gi¶m lµ: mCO ❑2 = 0,5 * 44 = 22 g. VËy mB ❑1 = mB - mCO ❑2 = 110,5 - 22 = 88,5 g Tæng sè mol M CO3 lµ: 0,2 + 0,5 = 0,7 mol Ta cã M + 60 = 115 , 3 164,71 ⇒ M = 104,71 0,7 V× trong hçn hîp ®Çu sè mol cña RCO3 gÊp 2,5 lÇn sè mol cña MgCO3. 24.1  R.2,5 3,5 Nªn 104,71 =. ⇒. R = 137. VËy R lµ Ba. Bµi 3: §Ó hoµ tan hoµn toµn 28,4 gam hçn hîp 2 muèi cacbonat cña 2 kim lo¹i thuéc ph©n nhãm chÝnh nhãm II cÇn dïng 300ml dung dÞch HCl aM vµ t¹o ra 6,72 lit khí (đktc). Sau phản ứng, cô cạn dung dịch thu đợc m(g) muối khan. Tính giá trị a, m và xác định 2 kim loại trên. Híng dÉn gi¶i: nCO ❑2 = 6 , 72 = 0,3 (mol) 22 , 4 Thay hçn hîp b»ng M CO3 ⃗ M CO3 + 2HCl ❑ M Cl2 + CO2 + H2O (1) 0,3 0,6 0,3 0,3 Theo tØ lÖ ph¶n øng ta cã: nHCl = 2 nCO ❑2 = 2 * 0,3 = 0,6 mol CM HCl = 0,6 = 2M 0,3 Sè mol cña M CO3 = nCO ❑2 = 0,3 (mol) Nªn M + 60 = 28 , 4 = 94,67 0,3 ⇒ M = 34,67.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Gäi A, B lµ KHHH cña 2 kim lo¹i thuéc ph©n nhãm chÝnh nhãm II, MA < MB ta cã: MA < M = 34,67 < MB để thoả mãn ta thấy 24 < M = 34,67 < 40. Vậy hai kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm II đó là: Mg và Ca. Khối lợng muối khan thu đợc sau khi cô cạn là: m = (34,67 + 71). 0,3 = 31,7 gam. 7. Phơng pháp dựa theo số mol để giải toán hoá học. a. Nguyªn t¾c ¸p dông: Trong mọi quá trình biến đổi hoá học: Số mol mỗi nguyên tố trong các chất đợc b¶o toµn. b. VÝ dô: Cho 10,4g hçn hîp bét Fe vµ Mg (cã tØ lÖ sè mol 1:2) hoµ tan võa hÕt trong 600ml dung dịch HNO3 x(M), thu đợc 3,36 lit hỗn hợp 2 khí N2O và NO. Biết hỗn hợp khí có tỉ khối d = 1,195. Xác định trị số x? Híng dÉn gi¶i: Theo bµi ra ta cã: nFe : nMg = 1 : 2 (I) vµ 56nFe + 24nMg = 10,4 (II) Giải phơng trình ta đợc: nFe = 0,1 và nMg = 0,2 Sơ đồ phản ứng. Fe, Mg + HNO3 ------> Fe(NO3)3 , Mg(NO3)2 + N2O, NO + H2O 0,1 vµ 0,2 x 0,1 0,2 a vµ b (mol) Ta cã: 44 a+30 b. a + b = 3 ,36 = 0,15 vµ = 1,195 ---> a = 0,05 mol vµ b = 0,1 mol 22 , 4 (a+b)29 Sè mol HNO3 ph¶n øng b»ng: nHNO ❑3 = nN = 3nFe(NO ❑3 ) ❑3 + 2nMg(NO ❑3 ) ❑2 + 2nN ❑2 O + nNO = 3.0,1 + 2.0,2 + 2.0,05 + 0,1 = 0,9 mol Nồng độ mol/lit của dung dịch HNO3: x(M) = 0,9 .1000 = 1,5M 600. 8. Ph¬ng ph¸p biÖn luËn theo Èn sè. a. Nguyªn t¾c ¸p dông: Khi giải các bài toán hoá học theo phơng pháp đại số, nếu số phơng trình toán học thiết lập đợc ít hơn số ẩn số cha biết cần tìm thì phải biện luận ---> Bằng cách: Chän 1 Èn sè lµm chuÈn råi t¸ch c¸c Èn sè cßn l¹i. Nªn ®a vÒ ph¬ng tr×nh to¸n häc 2 ẩn, trong đó có 1 ẩn có giới hạn (tất nhiên nếu cả 2 ẩn có giới hạn thì càng tốt). Sau đó có thể thiết lập bảng biến thiên hay dự vào các điều kiện khác để chọn các giá trị hîp lÝ. b. VÝ dô: Bài 1: Hoà tan 3,06g oxit MxOy bằng dung dich HNO3 d sau đó cô cạn thì thu đợc 5,22g muối khan. Hãy xác định kim loại M biết nó chỉ có một hoá trị duy nhất. Híng dÉn gi¶i: PTHH: MxOy + 2yHNO3 -----> xM(NO3)2y/x + yH2O Tõ PTP¦ ta cã tØ lÖ: 3 , 06 M x +16 y. =. 5 ,22 M x +124 y. ---> M = 68,5.2y/x. Trong đó: Đặt 2y/x = n là hoá trị của kim loại. Vậy M = 68,5.n (*) Cho n c¸c gi¸ trÞ 1, 2, 3, 4. Tõ (*) ---> M = 137 vµ n =2 lµ phï hîp. Do đó M là Ba, hoá trị II. Bµi 2: A, B lµ 2 chÊt khÝ ë ®iÒu kiÖn thêng, A lµ hîp chÊt cña nguyªn tè X víi oxi (trong đó oxi chiếm 50% khối lợng), còn B là hợp chất của nguyên tố Y với hiđrô (trong đó hiđro chiếm 25% khối lợng). Tỉ khối của A so với B bằng 4. Xác định công.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> thøc ph©n tö A, B. BiÕt trong 1 ph©n tö A chØ cã mét nguyªn tö X, 1 ph©n tö B chØ cã mét nguyªn tö Y. Híng dÉn gi¶i: §Æt CTPT A lµ XOn, MA = X + 16n = 16n + 16n = 32n. §Æt CTPT A lµ YOm, MB = Y + m = 3m + m = 4m. d=. MA MB. = 32 n 4m. = 4 ---> m = 2n.. Điều kiện thoả mãn: 0 < n, m < 4, đều nguyên và m phải là số chẵn. VËy m chØ cã thÓ lµ 2 hay 4. NÕu m = 2 th× Y = 6 (lo¹i, kh«ng cã nguyªn tè nµo tho¶) NÕu m = 4 th× Y = 12 (lµ cacbon) ---> B lµ CH4 vµ n = 2 th× X = 32 (lµ lu huúnh) ---> A lµ SO2 9/ Phơng pháp dựa vào các đại lợng có giới hạn để tìm giới hạn của một đại lợng khác. a/ Nguyªn t¾c ¸p dông: Dựa vào các đại lợng có giới hạn, chẳng hạn: KLPTTB ( M ), ho¸ trÞ trung b×nh, sè nguyªn tö trung b×nh, .... HiÖu suÊt: 0(%) < H < 100(%) Sè mol chÊt tham gia: 0 < n(mol) < Sè mol chÊt ban ®Çu,... Để suy ra quan hệ với đại lợng cần tìm. Bằng cách: Tìm sự thay đổi ở giá trị min và max của 1 đại lợng nào đó để dẫn đến giới h¹n cÇn t×m. Giả sử thành phần hỗn hợp (X,Y) chỉ chứa X hay Y để suy ra giá trị min và max của đại lợng cần tìm. b/ VÝ dô: Bµi 1: Cho 6,2g hçn hîp 2 kim lo¹i kiÒm thuéc 2 chu kú liªn tiÕp trong b¶ng tuÇn hoàn phản ứng với H2O d, thu đợc 2,24 lit khí (đktc) và dung dịch A. a/ TÝnh thµnh phÇn % vÒ khèi lîng tõng kim lo¹i trong hçn hîp ban ®Çu. Híng dÉn: a/ Đặt R là KHHH chung cho 2 kim loại kiềm đã cho MR lµ khèi lîng trung b×nh cña 2 kim lo¹i kiÒm A vµ B, gi¶ sö MA < MB ---.> MA < MR < MB . ViÕt PTHH x¶y ra: Theo ph¬ng tr×nh ph¶n øng: nR = 2nH ❑2 = 0,2 mol. ----> MR = 6,2 : 0,2 = 31 Theo đề ra: 2 kim loại này thuộc 2 chu kì liên tiếp, nên 2 kim loại đó là: A lµ Na(23) vµ B lµ K(39) Bµi 2: a/ Cho 13,8 gam (A) lµ muèi cacbonat cña kim lo¹i kiÒm vµo 110ml dung dÞch HCl 2M. Sau phản ứng thấy còn axit trong dung dịch thu đợc và thể tích khí thoát ra V1 vợt quá 2016ml. Viết phơng trình phản ứng, tìm (A) và tính V1 (đktc). b/ Hoµ tan 13,8g (A) ë trªn vµo níc. Võa khuÊy võa thªm tõng giät dung dÞch HCl 1M cho tới đủ 180ml dung dịch axit, thu đợc V2 lit khí. Viết phơng trình phản ứng x¶y ra vµ tÝnh V2 (®ktc). Híng dÉn: a/ M2CO3 + 2HCl ---> 2MCl + H2O + CO2 Theo PTHH ta cã: Sè mol M2CO3 = sè mol CO2 > 2,016 : 22,4 = 0,09 mol ---> Khèi lîng mol M2CO3 < 13,8 : 0,09 = 153,33 (I) MÆt kh¸c: Sè mol M2CO3 ph¶n øng = 1/2 sè mol HCl < 1/2. 0,11.2 = 0,11 mol.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> ---> Khèi lîng mol M2CO3 = 13,8 : 0,11 = 125,45 (II) Tõ (I, II) --> 125,45 < M2CO3 < 153,33 ---> 32,5 < M < 46,5 vµ M lµ kim lo¹i kiÒm ---> M lµ Kali (K) VËy sè mol CO2 = sè mol K2CO3 = 13,8 : 138 = 0,1 mol ---> VCO ❑2 = 2,24 (lit) b/ Gi¶i t¬ng tù: ---> V2 = 1,792 (lit) Bài 3: Cho 28,1g quặng đôlômít gồm MgCO 3; BaCO3 (%MgCO3 = a%) vào dung dịch HCl d thu đợc V (lít) CO2 (ở đktc). a/ Xác định V (lít). Híng dÉn: a/ Theo bµi ra ta cã PTHH: ⃗ MgCl2 + H2O + CO2 MgCO3 + 2HCl ❑ (1) x(mol) x(mol) ⃗ BaCl2 + H2O + CO2 BaCO3 + 2HCl ❑ (2) y(mol) y(mol) ⃗ CaCO3 ↓ CO2 + Ca(OH)2 ❑ + H2O (3) ⃗ 0,2(mol) ❑ ⃗ 0,2(mol) 0,2(mol) ❑ ⃗ Ca(HCO3)2 CO2 + CaCO3 + H2O ❑ (4) Gi¶ sö hçn hîp chØ cã MgCO3.VËy mBaCO3 = 0 Sè mol: nMgCO3 = 28 ,1 = 0,3345 (mol) 84 NÕu hçn hîp chØ toµn lµ BaCO3 th× mMgCO3 = 0 Sè mol: nBaCO3 = 28 ,1 = 0,143 (mol) 197 Theo PT (1) vµ (2) ta cã sè mol CO2 gi¶i phãng lµ: nCO 0,143 (mol) 0,3345 (mol) 2 Vậy thể tích khí CO2 thu đợc ở đktc là: 3,2 (lít) VCO ❑2 7,49 (lÝt). Th¸ng 3- 4. DUNG DÒCH CHUYÊN ĐỀ NÂNG CAO BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI HÓA HỌC – THCS I - Nắm được khái niệm dung dịch , độ tan, dung dịch bão hoà , dung dịch chưa bão hoà , dung dịch quá bão hoà , nồng độ dung dịch , tinh thể hiđrat (tinh thể ngậm nước ) - Nắm được các công thức tính : mdd mct  mdm m S  ct .100 mdm ; C% . mct .100(%) m  mct .100(%) m  C %.mdd dd ct mdd C% 100% ;  .

<span class='text_page_counter'>(25)</span> n n CM  n C .V V  CM M V   m(gam) Vokhí (lít) Soá mol = = M 22 , 4. pV (kh). = RT = Vdd (lít) . CM - Mối quan hệ giữa độ tan (S) và nồng độ phần trăm(C %); mối quan hệ giữa nồng độ phần trăm (C %) và nồng độ mol (CM) II- Một số dạng bài tập liên quan đến dung dịch có giải Vận dụng lí thuyết đã học giải các dạng bài tập sau : Bài toán tính lượng chất tách ra hay thêm vào khi thay đổi nhiệt độ dung dịch bão hoà đã cho sẵn Bài toán pha chế dung dịch : hai dung dịch giống nhau khác nồng độ ; hai dung dịch phản ứng với nhau : - Xác định công thức phân tử của muối kép ngậm nước III- Baøi taäp vaän duïng. NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ I- Noäi dung:. 1. Dung dịch : là hỗn hợp đồng nhất của dung môi , chất tan và sản phẩm của sự tương tác giữa chúng mdd mct  mdm. 2. Độ tan (S) Độ tan của một chất là số gam chất đó tan trong 100g nước tạo thành dung dịch bão hoà ở một nhiệt độ nhất định S. mct .100 mdm. * Độ tan của một chất phụ thuộc chủ yếu vào nhiệt độ và áp suất vào bản chất cuûa chaát tan vaø dung moâi * Độ tan của chất rắn tăng khi nhiệt độ tăng. Độ tan của chất khí tăng khi nhiệt độ giảm hoặc áp suất tăng 3. Dung dịch bão hoà, chưa bão hoà và quá bão hoà: 3.1 Dung dịch chưa bão hoà : là dung dịch không thể hoà tan thêm chất tan ở một nhiệt độ nhất định , nghĩa là lượng chất tan đã đạt tới giá trị của độ tan ( mct S ).

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 3.2 Dung dịch chưa bão hoà là dung dịch có thể hoà tan thêm chất tan, nghĩa là lượng chất tan chưa đạt tới giá trị của độ tan ( mct  S ) 3.3 Dung dịch quá bão hoà là dung dịch có lượng chất tan vượt quá giá trị độ tan ở nhiệt độ đó ( mct  S ) Dung dịch quá bão hoà thường xảy ra khi hoà tan chất tan ở nhiệt độ cao sau đó làm nguội từ từ, Khi để nguội lượng chất tan tách ra khỏi dung dịch dưới dạng muoái keát tinh 4. Nồng độ dung dịch - Nồng độ dung dịch là đại lượng biểu thị lượng chất tan trong đơn vị thệ tích hoặc đơn vị khối lượng của dung dịch Dung dịch chứa lượng chất tan có thể so sánh được với lượng dung môi gọi là dung dòch ñaëc Dung dịch chứa lượng chất tan với lượng không thể so sánh được với lượng dung môi gọi là dung dịch loãng . MỘT SỐ CÁCH BIỂU THỊ NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH THƯỜNG GẶP : 4.1 Nồng độ phần trăm (%) là số gam chất tan có trong 100g dung dịch mct .100(%) mdd m mdd  ct .100(%) C% . C% . . mct . C %.mdd 100%. Một số chú ý khi dùng công thức trên : * Khối lượng dung dịch : mdd mct  mdm Ví dụ : Hoà tan 30g muối ăn vào 270 g nước . Tính C% của dung dịch thu được . Giaûi Khối lượng dung dịch : mdd mct  mdm 30  270 300 g C% . mct 30 .100  .100 10% mdd 300. Nồng độ C% của dung dịch thu được : * Khối lượng chất tan và khối lượng dung dịch phải cùng đơn vị Ví dụ : Hoà tan 33,6 lit khí hiđrô clorua HCl 245,25 gam nước . Tính nồng độ C% của dung dịch thu được Giaûi.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Soá mol khí HCl laø :. nHCl . V 33, 6  1,5mol 22, 4 22, 4. Khối lượng HCl (chất tan ) là : mHCl nHCl .M HCl 1,5.36,5 =54,75g C% . mct 54, 75 .100  .100 mdm  mct 245, 25  54, 75 = 18,25(%). Nồng độ C% của dd HCl là : * Khi hoà tan chất tan vào nước hoặc khi trộn hai dung dịch vơí nhau có phản ứng hoá học xảy ra thì phải xác định lại thành phần của dung dịch sau phản ứng và nhớ loại trừ các khí thoát ra hay lượng kết tủa xuất hiện trong phản ứng ra. mddsau mddtruoc  m. khoûi dung dòch : Ví dụ : Cho 5,6 gam sắt vào dung dung dịch axit HCl 3,65 % thu được dung dòch muoái saét (II) clorua vaø khí hiñroâ a/ Tính khối lượng dung dịch HCl 3,65% để phản ứng xảy ra vừa đủ b/ Tính nồng độ C% của dung dịch thu được sau phản ứng Giaûi Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 0,1mol 0,2 mol 0,1 mol 0,1mol Số mol Fe tham gia phản ứng là :. nFe . mFe 5, 6  0,1mol M Fe 56. Khối lượng HCl cần dùng là : mHCl nHCl .M HCl 0, 2.36,5 7,3g Khối lượng dung dịch HCl cần dùng là :. mdd ( HCl ) . Khối lượng FeCl2 thu được sau phản ứng :. mHCl 7,3.100 .100  200 g C% 3, 65. mFeCl2 nFeCl2 .M FeCl2 0,1.127 12, 7 g. Khối lượng dung dịch sau phản ứng : mdd ( saupu ) mFe  mddHCl  mH = 5,6 + 200 - 0,1.2 =205,4g Nồng độ C% của dung dịch sau phản ứng : 2. C % FeCl2 . mFeCl2 mddspu. .100 . 12, 7 .100 205, 4. = 6,2% * Đa số chất tan khí hoà tan vào nước thì khối lượng không đổi ví dụ : NaCl , HCl , NaOH … * Nhưng cũng có chất khi hoà tan vào nước thì lượng chất tan thu được giảm mct . 160 a 250 gam. Ví dụ Khi hoà tan a gam CuSO4.5H2O vào nước thì * Hoặc khối lượng tăng trong trường hợp chất đem hoà tan tác dụng với nuớc tạo thành chất mới..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Ví dụ : Hoà tan a gam SO3 vào nước thì do SO3 + H2O  H2SO4 mct mH2 SO4 . 98.a 80 gam. neân * Nếu chất tan trong dung dịch được tạo thành từ nhiều nguồn khác nhau thì lượng chất tan trong dung dịch bằng tổng khối lượng chất tan của các nguồn Ví dụ : Hoà tan a gam tinh thể CuSO4 .5H2O vào b gam dd CuSO4 C% 160.a b.c mct   250 100 thì * Khi một dung dịch chứa nhiều chất tan thì khối lượng chất tan được tình riêng cho từng chất còn khối lượng dung dịch dùng chung cho tất cả các chất Ví dụ : Hoà tan 10g NaCl và 20g MgCl2 vào 200g nước . Tính nồng độ % của dd muối thu được Giaûi mdd mct  mdm 10  20  200 230 g 10.100 C % NaCl  230 = 4,35% 20.100 C % MgCl2  230 = 8,70%. * Khối lượng riêng của dung dịch là khối lượng của 1 ml dung dịch tính bằng m d V gam: * Nếu bài toán tính C% mà cho biết thể tích dung dịch thì ta có :. mdd d .V 4.2 Nồng độ mol ( CM) biểu thị số mol chất tan trong 1 lit dung dịch. n n.1000 CM   V (l ) V (ml ) n CM .V . V. . n CM. Nêu đề bài cho khối lượng dung dịch thì ta có : 4.3 Mối quan hệ giữa CM và C%. Vdd . mdd d.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> C %.d .10 M Bài toán: Từ các công thức đã học lập biểu thức liên hệ giữa CM , C% CM . vaø d. Giaûi Ta coù : mdd d .V C %.mdd C %.d .V  100% 100%  m C %.d .V n  ct  M 100%.M  n C %.d .V .1000 C %.d .10 CM    V V .100%.M M mct . Aùp dụng : Khối lượng riêng của một dung dịch CuSO4 là 1,206g/ml . Đem cô cạn 414,594ml dung dịch này thu được140,625g tinh thể CuSO 4 .5H2O. Tính nồng độ C% và CM của dung dịch nói trên . Giaûi Cách 1: Từ sự so sánh công thức tinh thể CuSO4.5H2O và công thức muối 140, 625 nCuSO4 .5 H 2O nCuSO4  0,5625mol 250 đồng sunfat CuSO4 ta rút ra :. Soá ml dung dòch laø :0,414594(l). n 0,5625 CM   V 0, 414594 = 1,35675 M Nồng độ mol của dung dịch CuSO4 là :. Khối lượng CuSO4 là :. mCuSO4 n CuSO4 .M CuSO4 0,5625.160 90 g. Khối lượng dung dịch : mdd d .V 414,594.1, 206 500 g Nồng độ mol của dung dịch CuSO4 là :. C %CuSO4 . Cách 2: Khối lượng của CuSO4 ( chất tan ) là :. mCuSO4 mdd. .100 . mCuSO4 . 90.100 18% 500. 160 .140, 625 90 g 250. m 90  0,5625mol M 160 Soá mol CuSO4 laø : Khối lượng dung dịch : mdd d .V 414,594.1, 206 500 g nCuSO4 . Nồng độ phần trăm và nồng độ mol của dung dịch là : C %CuSO4 . mCuSO4. .100 . 90.100 18% 500. mdd n 0,5625 CM   V 0, 414594 = 1,35675 M.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> CM . C %.d .10 18.10.1, 206  1,35675mol M 160. Hoặc : 5.2 Mối quan hệ giữa độ tan (S) và nồng độ C% của dung dịch bão hoà C% . S .100(%) S  100. Ví dụ : Ở 200C hoà tan14,36 gam muối ăn vào 40g nước thì thu được dung dịch bão hoà a/ Tính độ tan của muối ăn ở 200C b/ Tính nồng độ C% của dung dịch bão hoà Giaûi a/ Theo công thức tính độ tan ta có :. S NaCl (200 C ) . mct 14,36 .100  .100 mdm 40 = 35,9. g b/ Nồng độ C% của dung dịch bão hoà : C% . S .100 35,9  .100 26, 4% S  100 35,9  100. II. Baøi taäp : Dạng 1: Pha trộn hai dung dịch khác nồng độ , cùng loại chất tan: 1.1 Trộn hai dung dịch cùng loại chất cùng loại nồng độ C% Bài toán tổng quát1 : Cho hai dung dịch chứa cùng chất tan có nồng độ C1% ( dung dịch 1) và nồng độ C2% ( dung dịch 2). Xác định nồng độ C% của dung dòch sau khi pha troän Caùch tieán haønh : Cách 1: Aùp dụng định luật bảo toàn khối lượng: khối lượng dung dịch thu được sau khi trộn bằng tổng khối lượng hai dung dịch đem dùng. Khối lượng chất tan sau khi trộn bằng tổng khối lượng chất tan trong hai dung dịch đem dùng - Khối lượng dung dịch sau khi pha trộn là : Khối lượng chất tan sau khi pha trộn : mct (3) mct (1)  mct (2) . C1 %.mdd (1) 100%. . mdd (3) mdd (1)  mdd (2). C2 %.mdd (2) 100% C3 % . mct (3) mdd (3). Nồng độ C% của dung dịch sau khi pha trộn là : Cách 2: Aùp dụng quy tắc đường chéo : m1 C1% C2% - C3%. .100%.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> m2. C2%. m1 C2 %  C3 %   m2 C3 %  C1 %. C3%. C3% - C1%. ( giả sử C1% < C2% ). * Chuù yù : C1% < C3% < C2%. Ví duï:Troän 50g dung dòch NaOH 8% vaøo 450g dung dòch NaOH 20% . Tính nồng độ phần trăm và nồng độ mol của dung dịch sau khi trộn , biết d=1,1g/ml Giaûi Cách1: Aùp dụng định luật bảo toàn khối lượng: tổng khối lượng dung dịch thu được sau khi trộn bằng tổng khối lượng dung dịch đem dùng. Khối lượng chất tan sau khi trộn bằng tổng khối lượng chất tan trong hai dung dịch đem dùng. - Khối lượng dung dịch sau khi pha trộn là : mdd (3) mdd (1)  mdd (2) = 50+450=500 g Khối lượng chất tan sau khi pha trộn : mct (3) mct (1)  mct (2) . C1 %.mdd (1) 100%. . C2 %.mdd (2) 100%. = 50.8% 450.20%  4  90 94 g 100% 100%. Nồng độ C% của dung dịch sau khi pha trộn là : 18,8M CM . C3 % . mct (3) mdd (3). C %.d .10 18,8.1,1.10  M 40 =. .100% . 94 .100  500. Nồng độ mol của dung dịch là : Caùch 2: Gọi C3% là nồng độ phần trăm của dung dịch sau khi pha trộn Aùp dụng sơ đồ đường chéo ta có : m1 = 50g 8% 20% - C3% C3% m2 = 450g 20% C3% - 8% . 20  C3 % 50  450 C3 %  8%. Giải phương trình trên ta được C3% = 18,8M.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Bài toán tổng quát 2 : Cho hai dung dịch chứa cùng chất tan có nồng độ C1% ( dung dịch 1) và nồng độ C2% ( dung dịch 2) . Hỏi phải pha trộn chúng theo tỉ lệ khối lượng như thế nào để thu được dung dịch có nồng độ C 3% ( dung dịch 3) Caùch tieán haønh : Cách 1: Aùp dụng định luật bảo toàn khối lượng : khối lượng dung dịch thu được sau khi trộn bằng tổng khối lượng hai dung dịch đem dùng. Khối lượng chất tan sau khi trộn bằng tổng khối lượng chất tan trong hai dung dịch đem dùng Gọi m1 (g) là khối lượng dung dịch 1 nồng độ C1% Gọi m2 (g) là khối lượng dung dịch 2 nồng độ C2% Khối lượng chất tan trong dung dịch (1) và (2) lần lượt là : mct (1) . mct (2) . C2 %.m2 100 g. vaø Khối lượng dung dịch 3 nồng độ C3% là : (m1 + m2) Khối lượng chất tan trong dung dịch 3(sau khi pha trộn ) nồng độ C3%. -. laø . C1 %.m1 100 g. mct (3) . C3 %.( m1  m2 ) 100 g. Vì pha trộn hai dung dịch cùng loại chất tan nên khối lượng chất tan sau khi pha trộn ( dung dịch 3) bằng tổng khối lượng chất tan trong hai dung dịch ban đầu . Ta coù : (m1 + m2 ).C3% = m1. C1% + m2.C2% m1 C2 %  C3 %   m2 C3 %  C1 %. ( giả sử C1% < C2% ). Cách 2: Aùp dụng quy tắc đường chéo : m1 C1% C3% m2 C2%. C2% - C3% C3% - C1%. m1 C2 %  C3 %  m C3 %  C1 % 2 . ( giả sử C1% < C2% ) Ví dụ: Cần phải trộn dung dịch NaOH 5% với dung dịch NaOH 10% theo tỉ lệ khối lượng thế nào để thu được dung dịch NaOH 8% Giaûi Caùch 1:. 5.x mct  100 g Gọi x g là khối lượng dung dịch NaOH 5% cần dùng thì.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> 10. y mct  100 g Gọi y là khối lượng dung dịch NaOH 10% cần dùng thì. Khối lượng dung dịch sau khi pha trộn là : (x+y) g 5.x 10. y 5.x  10. y Khối lượng chất tan sau khi pha trộn là : ( 100 + 100 ) = 100 g 5.x  10. y C %  100 .100 8 x y Nồng độ phần trăm của dung dịch sau khi pha trộn là : 5.x  10. y 8.( x  y )  100  100  2.y = 3.x. x 2  y 3 . Vaäy caàn troän dung dòch NaOH 5% vaø dung dòch NaOH 10% theo tæ leä khoái lượng là 2 : 3 Cách 2: Gọi m1 và m2 lần lượt là khối lượng dung dịch NaOH 5% và dung dịch NaOH10% cần dùng . Aùp dụng quy tắc đường chéo ta có m1 5% 10% - 8% = 2% 8% m2 10% 8% - 5% = 3% m1 2  m 3 2 . Vaäy caàn troän dung dòch NaOH 5% vaø dung dòch NaOH 10% theo tæ leä khoái lượng là 2 : 3 Ví dụ : Tính khối lượng dung dịch HCl 38% và khối lượng dung dịch HCl 8% để pha trộn thành 4 lit dung dịch HCl 20% (d= 1,1g/ ml) Giaûi -. . . -. Khối lượng dung dịch sau khi trộn là : mdd V .d 4.1,1kg / l = 4,4kg Gọi m1 (g) là khối lượng dung dịch HCl nồng độ 38% Gọi m2 (g) là khối lượng dung dịch HCl nồng độ 8% m1 + m2 = 4,4 (kg) (*) Theo sơ đồ đường chéo ta có : m1 38% 20% - 8% = 12% 20% m2 8% 38% - 20% = 18% m1 12  m2 18. (**) Giaûi heä phöông trình (*) vaø (**) ta coù : m1 = 1,76 kg vaø m2 = 2,64kg.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> 1.2. Trộn hai dung dịch cùng loại chất cùng loại nồng độ CM. Bài toán tổng quát : Cho hai dung dịch chứa cùng chất tan có nồng độ CM(1) ( dung dịch 1) và nồng độ CM(2) . Hỏi phải pha trộn theo tỉ lệ thể tích như thế nào để được dung dịch có nồng độ CM(3) ( dung dịch 3) Cacùh tieán haønh : Cách 1: Aùp dụng định luật bảo toàn khối lượng : Số mol của dung dịch thu được sau khi pha trộn ( dung dịch 3 ) bằng tổng số mol của các chất có trong dung dòch 1 vaø dung dòch 2 Gọi V1 (l) là thể tích dung dịch 1 nồng độ CM(1) Gọi V2 (l) là thể tích dung dịch 2 nồng độ CM(2) Giả sử trộn V1 lit dung dịch 1 nồng độ CM(1) với V2 lít dung dịch 2 nồng độ CM(2) tạo ra ( V1 + V2) lít dung dịch 3 nồng độ CM(3)  CM(1) .V1 + CM(2) .V2 = ( V1 + V2). CM(3) . . V1 CM (2)  CM (3)  V2 CM (3)  CM (1). Cách 2: Aùp dụng quy tác đường chéo : V1 CM(1) CM(3) V2 CM(2). CM(2) - CM(3) CM(3) – CM(1). V1 CM (2)  CM (3)  V2 CM (3)  CM (1). Ví dụ : Phải trộn dung dịch HCl 0,2M với dung dịch HCl 0,8M theo tỉ lệ thể tích như thế nào để thu được dung dịch HCl 0,5M? Giaûi Cách 1: Gọi V1 , V2 lần lượt là thể dung dịch HCl 0,2M và dung dịch HCl 0,8M cần dùng để pha chế dung dịch HCl 0,5M Soá mol HCl coù trong V1 lit dung dòch HCl 0,2M laø : nHCl (1) CM (1) .V(1) 0, 2.V1 n. CM (2) .V(2) 0,8.V2. Soá mol HCl coù trong V2 lit dung dòch HCl 0,8M laø : HCl (2) Giả sứ thể tích của dung dịch sau khi trộn là : V3 = V1 + V2. n 0, 2.V1  0,8.V2 CM (3)   0,5 V V  V 1 2 Nồng độ mol của dung dịch sau khi trộn là :.  0,2.V1 + 0,8.V2 = 0,5.V1+ 0,5.V2  0,8V2 – 0,5V2 = 0,5V1 – 0,2V2  0,3V2 = 0,3V1.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> V2 = V 1 Vaäy tæ leä theå tích caàn troän laø V1 : V2 = 1: 1 Cách 2: Aùp dụng quy tắc đường chéo ta có : . V1 lit dd HCl 0,2M V2 lít dd HCl 0,8M  . 0,8M – 0,5M = 0,3M 0,5M 0,5M – 0,2M = 0,3M. V1 0,3 1   V2 0,3 1. Vaäy tæ leä theå tích caàn troän laø V1 : V2 = 1: 1. Ví duï : Caàn duøng bao nhieâu ml dung dòch H2SO4 2,5M vaø bao nhieâu ml dung dịch H2SO4 1M để khi pha trộn chúng với nhau được 600ml dung dịch H2SO4 Giaûi Caùch 1: Goïi V1 laø theå tích dung dòch H2SO4 2,5M Goïi V2laø theå tích dung dòch H2SO4 1M V3 = V1 + V2 = 0,6 lít Soá mol H2SO4 trong dung dòch 2,5M laø : 2,5V1 Soá mol H2SO4 trong dung dòch 1M laø: 1.(0,6 – V1) Soá mol H2SO4 trong dd sau khi pha troän laø : 2,5V1 + 1.(0,6 –V1) = 1,5V1 + 0,6 (mol) n 1,5V1  0, 6 1,5 CM  0, 6 V  Nồng độ mol của dung dịch sau khi pha trộn :.  1,5V1 = 0,6.1,5 -0,6  1,5V1 = 0,3  V1 = 0,2(l) Vaäy caàn duøng 0,2 lit hay 200ml dung dòch H2SO4 2,5M vaø 0,6 – 0,2 = 0,4 l hay 400ml dung dòch H2SO4 1M Cách 2: Aùp dụng quy tắc đường chéo ta có : V1 lit dd H2SO4 2,5M 1,5M – 1 M = 0,5M 1,5M V2 lít dd H2SO4 1 M 2,5M – 1,5M = 1M V1 0,5 1   V 1 2 (*) 2 . Maët khaùc : V1 + V2 = 600 ml (**) Giaûi heä phöông trình (*) vaø (**) ta coù : V1 = 200ml vaø V2 = 400ml.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Vậy cần dùng 400ml H2SO4 1M trộn với 200ml dung dịch H2SO4 2,5M thu được 600ml dung dịch H2SO4 1,5M * Chú ý : trong một số trường hợp V1 + V2  V3 mà chỉ có : mdd(3) = mdd(1) + mdd(2) Ví duï : Caàn bao nhieâu ml dung dòch NaOH 3% (d= 1,05g/ml ) vaø bao nhieâu ml dung dịch NaOH 10% (d= 1,12g/ml ) Để pha chế được 2 lit dung dịch NaOH 8% ( d= 1,1g/ml) Giaûi Gọi m1 , m2 lần lượt là khối lượng dung dịch NaOH 3% (d= 1,05g/ml ) và khối lượng dung dịch NaOH 10% (d= 1,12g/ml ) cần dùng để pha chế 2 lit dung dòch NaOH 8% ( d= 1,1g/ml) Aùp dụng sơ đồ đường chéo ta có : m1 3% 10% - 8% = 2% 8% m2 10% 8% - 3% = 5% m1 3  m 5 2 . (*) Maët khaùc : m1 + m2 = m3 = d3.V3 = 1,1.2000 =2200g (**) Giaûi heä phöông trình (*) vaø (**) ta coù m1 = 628,57 g vaø m2 = 1571,43 g Vaäy theå tích dung dòch V1 vaø V2 caàn tìm laø : m1 628,57  598, 64 g d1 1, 05 m 1571, 43 V2  2  1403, 06 g d2 1,12 V1 . 1.3. Pha loãng hoặc cô cạn dung dịch Khi pha loãng hoặc cô cạn dung dịch thì khối lượng chất tan là không đổi nhưng khối lượng dung dịch và thể tích dung dịch thay đổi do đó nồng độ dung dịch thay đổi theo. Sơ đồ 1: Khối lượng dung dịch : Nồng độ % : Khối luợng chất tan :. dd đầu. mH 2O.  dd sau. m2 = m1 mH O C2 %. m1 C1% m1.C1 % 100%. g. 2. =. m2 .C2 % 100%.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Ta coù : Sơ đồ 2:. dd đầu. Theå tích dung dòch Nồng độ CM : Soá mol chaát tan :. . m1. C1% = m2 . C2% VH 2O. V1. g. . m1 C2 %  m2 C1 %.  dd sau. V2 = V 1. CM(1) CM(1). V1. VH 2O. CM(2) CM(2).V2. V1 CM (2)  V2 CM (1). Chú ý :- Các công thức trên dùng để giải nhanh bài tập pha loãng hoặc cô caïn dung dòch. - Có thể giải bài toán pha loãng dung dịch bằng phương pháp đường chéo nếu giả sử nước là dd có nồng độ 0% Ví dụ : Có 30g dung dịch NaCl 20% . Tính nồng độ % của dung dịch thu được khi : a/ Pha thêm 20g nước b/ Cô đặc dung dịch để chỉ còn 25g Giaûi a/ Nồng độ C% của dung dịch thu được khi thêm 20g nước là : C2 % . m1 20.20% .C1 %  12% m2 20  30. Caùch 1: Cách 2: Xem nước là dung dịch NaCl 0% . Aùp dụng quy tắc đường chéo ta coù : m1 = 30g m2 = 20g. 20% 0%. C2%. C 2% 20% - C2%.  C2 % = 12% b/ Nồng độ C% của dung dịch thu được khi cô đặc chỉ còn 25g là C2 % . m1 30.20% .C1 %  24% m2 25. Ví dụ 2: Phải thêm bao nhiêu ml nước vào 400ml dung dịch NaOH 0,25M để được dung dịch NaOH 0,1M Giaûi Gọi V là thể tích nước cần thêm vào thì thể tích dung dịch sau khi pha loãng là: V2 = 400+ V.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> V1 CM (2) 400 0,1   Aùp dụng công thức ta có : V2 CM (1)  400  V 0, 25. 1.4 saün. Giải phương trình trên ta thu được V = 600ml . Tính khối lượng tinh thể ngậm nước cần thêm vào dung dịch cho. Caùch tieán haønh : Cách 1: - Aùp dụng định luật bào toàn khối lượng để tính khối lượng dung dịch tạo thành : Khối lượng dung dịch tạo thành = khối lượng tinh thể + Khối lượng dung dịch cho sẵn ; khối lượng chất tan trong dung dịch tạo thành = khối lượng chất tan trong tinh thể + khối lượng chất tan trong dung dịch cho sẵn Cách 2 : Aùp dụng sơ đồ đường chéo để giải (chú ý : xác định nồng độ % của chất tan trong tinh thể ngậm nước, nước là dd có nồng độ 0% ). Ví duï : Caàn laáy bao nhieâu gam tinh theå CuSO4.5H2O vaøo bao nhieâu gam CuSO4 8% để điều chế 56g dung dịch CuSO416%. Giaûi Lượng CuSO4.5H2O có thể coi như dung dịch CuSO4 64% ( vì trong 250g CuSO4.5H2O có chứa 160g CuSO4) m1g CuSO4.5H2O 64% 16% - 8% = 8% 16% m2g CuSO4 8% 64% - 16% = 48% m1 8 1   m2 48 6 (*).  Maët khaùc : m1 + m2 = 56g (**) Giaûi heä phöông trình (*) vaø (**) ta coù m1 = 8 g vaø m2 = 48g Ví dụ 2: Có bao nhiêu gam tinh thể Fe(NO3)3 .6H2O kết tinh từ 500ml dung dòch Fe(NO3)3 0,1M Giaûi nFe ( NO3 )3 . 0,5. 0,1 = 0,05 mol Từ phản ứng : Fe(NO3)3 + 6H2O  Fe(NO3)3 .6H2O 1mol 1mol 0,05 mol 0,05 mol m. 0, 05.350. Khối lượng chất kết tinh thu được là : Fe ( NO ) = 17,5g Dạng 2: Tính khối lượng chất tan tách ra hay thêm vào khi thay đổi nhiệt độ của dung dịch bão hoà cho sẵn Các buớc tiến hành : 3 3.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> - Tính khối lượng chất tan và khối lượng dung môi (H2O) có trong dung dịch bão hoà ở nhiệt độ t10C - Đặt a(g) là khối lượng chất tan cần thêm vào hay đã tách ra khỏi dung dịch ban đầu, sau khi thay đổi nhiệt độ từ t10C sang t20C ( Chú ý : Nếu bài toán tính lượng tinh thể ngậm nước tách ra hay thêm vào do thay đổi nhiệt độ do dung dịch bão hoà cho sẵn thì ta nên gọi ẩn số là số mol) - Tính khối lượng chất tan và khối lượng dung môi (H2O) có trong dung dịch bão hoà ở nhiệt độ t20C - Aùp dụng công thức tính độ tan S hay nồng độ % của dung dịch bão hoà để tìm a hoặc n Ví dụ : Ơ 120C có 1335 g dung dịch CuSO4 bão hoà. Đun nóng dung dịch đó lên 900C . Hỏi phải thêm vào dung dịch này bao nhiêu gam CuSO4 để được dung S. (120 C ) 33,5 g. S. (900 C ) 80 g. dịch bão hoà ở nhiệt độ này. Biết độ tan CuSO vaø CuSO Giaûi 0 - Ờ 12 C 100g nước hoà tan được 33,5 g CuSO4  khối lượng của dd CuSO4 bão hoà là : 133,5g  Khối lượng của CuSO4 có trong 1335 g dung dịch bão hoà là : mCuSO4 . 4. 4. 33,5.1335 335 g 13,35.  Khối lượng dung môi (H2O) là : mH O mdd  mCuSO = 1335-335 =1000g - Gọi a(g) là khối lượng CuSO4 cần thêm vào dung dịch - Khối lượng chất tan và dung môi trong dung dịch bão hoà ở 900C là : 2. mCuSO4 (335  a ) g. 4. vaø mH O 1000 g Aùp dụng công thức tính độ tan của CuSO4 ở 900C ta có : SCuSO4 (900 C ) . 2. 355  a .100 80 1000. Giaiû phöông trình treân ta coù : a= 465g III- Baøi taäp vaän duïng: Bài 1 : Để pha 1 lít dd NaOH 4M từ dd 2M và sút rắn. Cần bao nhiêu mol NaOH rắn và bao nhiêu thể tíc dd NaOH 2M. Biết rằng cứ 1 mol NaOH rắn khi tan vào nước làm thể tích tăng 0,01 lít. Bài 2 : Cần dùng bao nhiêu ml dd KOH 4% có khối lượng riêng là 1,05 g/ml và bao nhiêu ml dd KOH 10% có khối lượng riêng là 1,12 g/ml để pha thành 1,5 lít dd KOH 8% có khối lượng riêng là 1,10g/ml. Baøi 3 : A laø dd HCl 0,3M , B laø dd HCl 0,6M. a. Neáu troän A vaø B theo tæ leä theå tích VA : VB = 2 : 3 . Haõy tìm CM cuûa dd C..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> b. Phải trộn A và B theo tỉ lệ nào về thể tích được dd HCl có nồng độ 0,4M ? Bài 4 : Trong PTN có một lọ đựng 150 ml dd HCl 10% có khối lượng riêng 1,047 g/ml và lọ khác đựng 250 ml dd HCl 2M. Trộn hai dd này lại với nhau ta được dd A. Tìm nồng độ mol/l của dd A. Bài 5 : Xác định khối lượng NaCl kết tinh trở lại khi làm lạnh 548 g dd muối ăn bảo hòa ở 500C xuống 00C . Biết SNaCl ở 500C là 37 g ; SNaCl ở 00C là 35 g.. ------------------------------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(41)</span>

×