Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1021.14 KB, 16 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRƯỜNG TỘ GV THỰC HIỆN: LÊ THIỆN ĐỨC Tiết 42 – THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP SỐ NGUYÊN.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CU HS1: Câu 1: Biểu diễn các số tự nhiên 0; 1; 2; 3; 4 trên tia số. So sánh 2 và 4? Nhận xét gì về vị trí của điểm 2 so với điểm 4 trên tia số? (6 điểm) Câu 2: Biểu diễn các số nguyên: -7; -6; -5; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7 trên trục số? (4 điểm) Trả lời Ta có 2 < 4. Trên tia số điểm 2 nằm bên trái điểm 4.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> 2<4 Trên tia số điểm 2 nằm bên trái điểm 4 Trong hai số tự nhiên a và b khác nhau thì sẽ có một số nhỏ hơn số kia..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> ?1. Xem trục số nằm ngang. Điền các từ: bên phải, bên trái, lớn hơn, nhỏ hơn, hoặc các dấu : “>” , “<” vào chỗ trống dưới đây cho đúng: -5. -3 -2. 0. 2. a. Điểm - 5 nằm bên ………. trái điểm - 3, nên ………. 5 nhỏ hơn - 3, và viết: - 5 <…- 3; ………. b. Điểm 2 nằm bên phải điểm - 3, nên 2 ………. lớn hơn - 3, và viết: 2 … > -3; ………. c. Điểm - 2 nằm bên trái điểm 0, nên -2 ………. nhỏ hơn 0, và viết: -2 … < 0;.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> ?1. Xem trục số nằm ngang. Điền các từ: bên phải, bên trái, lớn hơn, nhỏ hơn, hoặc các dấu : “>” , “<” vào chỗ trống dưới đây cho đúng:. Trên trục số (nằm ngang) nếu điểm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b. Ký hiệu a … < b ………..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> * Chú ý : Số nguyên b gọi là số liền sau của số nguyên a nếu a < b và không có số nguyên nào nằm giữa a và b (lớn hơn a và nhỏ hơn b). Khi đó ta cũng có a là số liền trước của b . Chẳng hạn -5 là số liền trước của số -4.. ?2 So sánh : a) 2 và 7. d) – 6 và 0. h) 0 và 3. b) – 2 và – 7. e) 0 và – 7. i) 4 và – 2.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> ? Tìm khoảng cách từ mỗi điểm 1; - 1; -5; 5; - 3; - 2; 0; 4; 7; a đến điểm 0 trên trục số Khoảng cách từ điểm 1 đến điểm 0 là. 1. Khoảng cách từ điểm - 1 đến điểm 0 là 1 Khoảng cách từ điểm - 5 đến điểm 0 là 5 Khoảng cách từ điểm 5 đến điểm 0 là. 5. Khoảng cách từ điểm – 3 đến điểm 0 là 3.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> ? Tìm khoảng cách từ mỗi điểm 1; - 1; -5; 5; - 3; - 2; 0; 4; 7; a đến điểm 0 trên trục số Khoảng cách từ điểm -2 đến điểm 0 là 2 Khoảng cách từ điểm 0 đến điểm 0 là 0 Khoảng cách từ điểm 4 đến điểm 0 là 4 Khoảng cách từ điểm 7 đến điểm 0 là 7 Khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 là a.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> ? Tìm giá trị tuyệt đối của mỗi số sau 1; - 1; - 5; 5; - 3; - 2; 0; 4; 7 Giá trị tuyệt đối của 1 là. 1 Ta viết 1 | = 1. Giá trị tuyệt đối của - 1 là 1 Ta viết |-1 | = 1 Giá trị tuyệt đối của - 5 là 5 Ta viết |-5 | = 5 Giá trị tuyệt đối của 5 là. 5 Ta viết | 5 | = 5. Giá trị tuyệt đối của – 3 là 3 Ta viết |-3 | = 3.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> ? Tìm giá trị tuyệt đối của mỗi số sau 1; - 1; - 5; 5; - 3; - 2; 0; 4; 7 Giá trị tuyệt đối của -2 là 2. Ta viết |-2 | = 2. Giá trị tuyệt đối của 0 là 0. Ta viết | 0 | = 0. Giá trị tuyệt đối của 4 là 4. Ta viết | 4 | = 4. Giá trị tuyệt đối của 7 là 7. Ta viết | 7 | = 7.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Bài 1: Điền dấu >; =; < vào ô trống: 3 < 5. -3 > -5. 4 > -6. 10 > - 10. 3 < 5 . - 3 < - 5 . - 1 > 0 . - 2 = 2 .
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bài 2: a) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần: 2, - 17, 5, 1, -2, 0 b) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự giảm dần: - 101, 15, 0, 7, - 8 , 2001.. Bài làm a.Ta có: -17 < -2 < 0 < 1 < 2 < 5 b. Ta có: 2001 > 15 > 7 > 0 > - 8 > - 101.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Bài 3: Tìm giá trị tuyệt đối của mỗi số sau: 2000; - 3011; - 10; 2014; - 2015 Giải 2000 = 2000 - 3011 = 3011 - 10 = 10 2014 = 2014 - 2015 = 2015.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bài 4: Tính giá trị của biểu thức: a) - 8 - - 4 = 8 + 4 = 12 b) - 7 . - 3 = 7 . 3 = 21 c) 18 : - 6 = 18 : 6 = 3 d) + 153 + - 53 = 153 + 53 = 206.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Về nhà - Học thế nào là giá trị tuyệt đối của một số nguyên; hai nhận xét trong bài. - Xem lại các bài tập đã làm. - Làm bài tập 13; 18; 19 trang 73 SGK. - Bài tập từ bài 17 đến bài 21 trang 69 SBT.
<span class='text_page_counter'>(16)</span>
<span class='text_page_counter'>(17)</span>