Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (183.68 KB, 10 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH Môn: NGỮ VĂN 7 Học kì I: 19 tuần = 72 tiết Học kì II: 18 tuần = 68 tiết Cả năm 140 tiết HỌC KÌ I. Chủ đề. Chủ đề 1 Văn bản nhật dụng (4 tiết). Chủ đề 2 Cấu tạo từ (2 tiết). Tên bài. Số tiết Thứ tự tiết dạy dạy. Cổng trường mở ra. 1. 1. Mẹ tôi. 1. 2. Cuộc chia tay của những con búp bê. 2. 3, 4. Từ ghép. 1. 5. Từ láy. 1. 6. Tuần thực hiện. 1. 2. Chủ đề 3 Tạo lập văn bản (5 tiết). Liên kết trong văn bản. 1. 7. Bố cục trong văn bản. 1. 8. Mạch lạc trong văn bản. 1. 9. Quá trình tạo lập văn bản. 1. 10. Luyện tập tạo lập văn bản 1. 11. Những câu hát về tình cảm gia đình (bài 1,4). 1. 12. Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người (bài 1,4). 1. 13. 1. 14. 1. 15. Viết bài văn số 1 (ở nhà). Chủ đề 4 Ca dao- dân ca (4 tiết). 3. Những câu hát than thân (bài 2,3) Những câu hát châm biếm (1,2). 4.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Chủ đề 5 Từ loại (3 tiết). Đại từ. 1. 16. Quan hệ từ. 1. 17. 1. 18. 1. 19. 1. 20. Hướng dẫn đọc thêm: Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra. 1. 21. Từ Hán Việt. 2. 22,23. 1. 24. Tìm hiểu chung về văn biểu cảm. 1. 25. Đặc điểm văn bản biểu cảm. 1. 26. Chữa lỗi về quan hệ từ Chủ đề 6 Thơ trung đại Việt Nam chữ Hán (3 tiết) Chủ đề 7 Từ Hán Việt (2 tiết). Sông núi nước Nam. Phò giá về kinh. Trả bài tập làm văn số 1. Chủ đề 8 Văn biểu cảm (9 tiết). Chủ đề 9 Thơ trung đại Việt Nam chữ Nôm (3 tiết) Chủ đề 10 Thành ngữ (1 tiết). 5. 6. 7. Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm. 1. 27. Luyện tập cách làm văn bản biểu cảm. 1. 28. Cách lập ý của bài văn biểu cảm. 1. 29. Luyện nói: Văn biểu cảm về sự vật, con người. 1. 30. Viết bài Tập làm văn số 2 tại lớp. 2. 31,32. Bánh trôi nước. 1. 33. Qua đèo Ngang. 1. 34. Bạn đến chơi nhà. 1. 35. Thành ngữ. 1. 36. 8. 9.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> 1. 37. Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Tĩnh dạ tứ). 1. 38. Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (Hồi hương ngẫu thư). 1. 39. Kiểm tra Văn. 1. 40. Từ đồng nghĩa. 1. 41. Từ trái nghĩa. 1. 42. Hướng dẫn đọc thêm:Xa ngắm thác núi Lư. Chủ đề 11 Thơ Đường (4 tiết). Chủ đề 12 Nghĩa của từ (3 tiết). 11 1. 43. Chuẩn mực sử dụng từ. 1. 44. Luyện tập sử dụng từ. 1. 45. Kiểm tra Tiếng Việt. 1. 46. 1. 47. 1. 48. 1. 49. 1. 50. 2. 51,52. Cảnh khuya. 1. 53. Rằm tháng giêng. 1. 54. 2. 55,56. 1. 57. 1. 58. Từ đồng âm Chủ đề 13 Sử dụng từ tiếng Việt (3 tiết). Trả bài Tập làm văn số 2. Chủ đề 14 Văn biểu cảm (5 tiết). Chủ đề 15 Thơ Hồ Chí Minh (2 tiết). 10. Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học Luyện nói: Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học Viết bài Tập làm văn số 3. Chủ đề 16 Thơ hiện đại Việt Tiếng gà trưa Nam (2 tiết) Chủ đề 17 Các biện pháp tu từ Điệp ngữ cú pháp (2 tiết) Chơi chữ. 12. 13. 14. 15.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Chủ đề 18 Kí Việt Nam (4 tiết). Chủ đề 19 Ôn tập (4 tiết) Chủ đề 20 Hoạt động ngữ văn (1 tiết) Chủ đề 21 Chương trình địa phương (1 tiết). Một thứ quà của lúa non: Cốm. 1. 59. Mùa xuân của tôi. 1. 60. Hướng dẫn đọc thêm: Sài Gòn tôi yêu. 1. 61. Trả bài kiểm tra Văn. 1. 62. Ôn tập văn bản biểu cảm. 1. 63. Ôn tập Tiếng Việt. 1. 64. Ôn tập tác phẩm trữ tình. 2. 65,66. Làm thơ lục bát. 1. 67 17. Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt): Phụ âm đầu và các lỗi thường gặp. 1. 68. 1. 69. Kiểm tra tổng hợp cuối học kì I. 2. 70,71. Trả bài kiểm tra học kì I. Ôn luyện kiến thức Ngữ Văn học kì I. 1. 72. Trả bài Tập làm văn số 3 ; Trả bài kiểm tra Chủ đề 22 Kiểm tra, đánh giá (4 tiết). 16. Tiếng Việt. 18 19. HỌC KỲ II. Chủ đề. Tên bài. T. Số tiết dạy. Thứ tự tiết dạy. Chủ đề 23 Tục ngữ Việt Nam (2 tiết). Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất. 1. 73. Tục ngữ về con người và xã hội. 1. 74. Chủ đề 24 Biến đổi câu (4 tiết). Thêm trạng ngữ cho câu. 2. 75,76. Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu. 2. 77,78. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. 1. Chủ đề 25. Tuần thực hiện. 20. 21 79.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Văn học nghị luận hiện đại Việt Nam (5 tiết). Chủ đề 26 Những vấn đề chung về văn nghị luận (6 tiết). Đức tính giản dị của Bác Hồ. 1. Ý nghĩa văn chương. 2. 81,82. Kiểm tra Văn. 1. 83. Tìm hiểu chung về văn nghị luận. 2. Đặc điểm của văn bản nghị luận. 1. Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận. 1. Tự học có hướng dẫn: Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận. 1. 88. Luyện tập về phương pháp lập luận trong văn nghị luận. 1. 89. Rút gọn câu. 1. 80. 84,85 86 87. 24,25. 1. 91. Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động. 2. 92,93. Kiểm tra Tiếng Việt. 1. 94. Chủ đề 28 Truyện Việt Nam từ đầu thế Sống chết mặc bay kỉ XX đến trước 1945 (2 tiết). 2. Chủ đề 29 Văn nghị luận chứng minh (9 tiết). Chủ đề 30 Văn bản nhật. Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh. 2. Cách làm bài văn lập luận chứng minh. 1. Luyện tập lập luận chứng minh. 2. Luyện tập viết đoạn văn chứng minh.. 2. Viết bài Tập làm văn số 5. 2. Ca Huế trên sông Hương. 2. 23. 90. Câu đặc biệt. Chủ đề 27 Các loại câu (5 tiết). 22,23. 25 95,96. 97,98. 99. 26,27. 100 101,102 103,104 105,106. 27,28. 28.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> dụng (2 tiết). Chủ đề 31 Văn nghị luận giải thích (5 tiết). Chủ đề 32 Dấu câu (3 tiết). Chủ đề 33 Văn bản hành chính - công vụ (5 tiết). Chủ đề 34 Các biện pháp tu từ (1 tiết) Chủ đề 35 Hoạt động Ngữ văn (2 tiết). Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích. 1. 107. Cách làm bài văn lập luận giải thích. 1. 108. Luyện tập lập luận giải thích Hướng dẫn viết bài Tập làm văn số 6 (học sinh làm bài ở nhà). 1. 109. Luyện nói: Bài văn giải thích một vấn đề. 1. 110. Trả bài viết số 5, Trả bài kiểm tra Văn. 1. 111. Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy. 1. 112. Dấu gạch ngang. 1. 113. Trả bài kiểm tra Tiếng Việt. 1. 114. Tìm hiểu chung về văn bản hành chính. 1. 115. Văn bản đề nghị. 1. 116. Văn bản báo cáo. 29. 1. 30. 117 31. Luyện tập làm văn bản đề nghị và báo cáo. 2. upload.123d oc.net,119. Trả bài viết số 6. 1. 120. Liệt kê. 1. 121 32. Hoạt động ngữ văn. 2. 122,123.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Chủ đề 36 Ôn tập (8 tiết). Chủ đề 37 Chương trình địa phương (5 tiết). Chủ đề 38 Kiểm tra, đánh giá (4 tiết). Ôn tập văn nghị luận. 1. 124. Ôn tập Văn. 2. 125,126. Ôn tập Tiếng Việt. 3. 127,128,129. Ôn tập Tập làm văn. 2. 130,131. Chương trình địa phương (phần Văn): Những bà mẹ Tây Nguyên. 1. 132. Chương trình địa phương (phần Tập làm văn): Thực hành văn bản hành chính: đề nghị, báo cáo.. 1. 133. Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt): Nguyên âm đôi giữa vần, các phụ âm cuối và sửa các lỗi thường gặp. 2. 134,135. Chương trình địa phương: Văn bản biểu cảm. 1. 136. 1. 137. 2. 138,139. 1. 140. Hướng dẫn làm bài kiểm tra học kì II Kiểm tra học kì II Trả bài kiểm tra học kì II. Ôn luyện kiến thức Ngữ văn cả năm.. 33,34. 34. 35. 36. 37. ************************************************** Tuần 14 Tiết 53,54. CHỦ ĐỀ 15: Văn bản. Ngày soạn: ..... Ngày dạy: ......... THƠ HỒ CHÍ MINH. CẢNH KHUYA, RẰM THÁNG GIÊNG ( Hồ Chí Minh ). I. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG,THÁI ĐỘ 1. Kiến thức - Sơ giản về tác giả Hồ Chí Minh. - Tình yêu thiên nhiên gắn liền với tình cảm cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh. - Tâm hồn chiến sĩ, nghệ sĩ vừa tài hoa tinh tế vừa ung dung lạc quan yêu đời. - Nghệ thuật tả cảnh, tả tình; ngôn ngữ và hình ảnh đặc sắc trong bài thơ..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> 2. Kĩ năng a. Kĩ năng chuyên môn - Đọc hiểu tác phẩm thơ hiện đại viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật . - Phân tích để thấy được chiều sâu nội tâm của người chiến sĩ cách mạng và những vẻ đẹp mới mẻ của những chất liệu cổ thi trong sáng tác của lãnh tụ Hồ Chí Minh. b. Kĩ năng sống - Sống hòa hợp với thiên nhiên - Thể hiện tình yêu đối với thiên nhiên - Có trách nhiệm giữ gìn và bảo vệ thiên nhiên 3. Thái độ: Yêu thiên nhiên, quê hương 4. Tư tưởng HCM: Sự kết hợp hài hòa giữa tình yêu thiên nhiên cuộc sốngvà bản lĩnh người chiến sĩ cách mạng HCM 5. Năng lực cần phát triển - Năng lực khái quát hóa hình thành khái niệm về thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật - Năng lực thu nhập thông tin - Năng lực đọc hiểu về thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật - Năng lực phân tích, tìm hiểu thông tin về Việt Bắc - những năm đầu của thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp. - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận về một tác phẩm văn học. - Năng lực hợp tác, trao đổi, thảo luận. - Năng lực viết bài cảm nhận về một nội dung tư tưởng trong văn học (nâng cao) II. BẢNG MÔ TẢ CÁC NĂNG LỰC CẦN PHÁT TRIỂN. Nội dung chủ đề. Nhận biết. Thông hiểu. Vận dụng thấp. Vận dụng cao. - Thể loại: thất ngôn - Ý nghĩa tác - Phân tích - Cảm nhận về tứ tuyệt Đường luật phẩm được các một hình ảnh - Tác giả, tác phẩm - Nghệ thuật BPTT đã học thơ trong tác - Các BP tu từ phẩm III. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm, tích hợp dạy học theo năng lực. IV. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: sgk, sgv, chuẩn kiến thức kĩ năng. 2. Học sinh: Chuẩn bị bài theo sgk và hệ thống câu hỏi của gv V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quá trình dạy bài mới.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> 3. Bài mới: GV giới thiệu bài: Trong các tiết học hôm trước, các em đã được tìm hiểu nhiều bài thơ trong văn học cổ VN và TQ. Hôm nay chúng ta tìm hiểu về thơ hiện đại VN, trong đó có bài thơ “Cảnh khuya” của HCM là tiêu biểu. Tuy là hiện đại nhưng bài thơ này lại rất đậm màu sắc cổ điển, từ thể thơ đến hình ảnh, từ thơ, ngôn ngữ. Các em có thể vận dụng những hiểu biết về thơ cổ để tìm hiểu bài thơ này. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY *HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn tìm hiểu tác I. GIỚI THIỆU CHUNG giả, tác phẩm. 1. Tác giả: Hồ Chí Minh (1890-1969) Sgk/141. ? Trình bày hiểu biết của em về tác giả - Là anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn HCM? hoá thế giới, nhà thơ lớn của của Việt Nam. Hs: Trình bày như sgk - Thơ ca chiếm một vị trí đáng kể trong sự nghiệp GV: Nói thêm về tên mà Bác Hồ đã dùng. văn học của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Ở những sáng Đặc biệt tên HCM. tác theo thể loại này, hình ảnh Hồ Chí Minh hiện lên với tâm hồn nghệ sĩ- chiến sĩ cao đẹp. ? Hãy cho biết bài thơ “Cảnh Khuya, Rằm 2. Tác phẩm: tháng giêng ” được viết theo thể thơ nào? - Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt. Hs tự bộc lộ. - Bài thơ Cảnh Khuya, Rằm tháng giêng được Bác ? Bài thơ được sáng tác vào thời gian nào? Hồ viết ở chiến khu Việt Bắc, trong những năm Hs: Phát biểu. đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN *HOẠT ĐỘNG 2: Đọc -tìm hiểu văn bản" 1. Cảnh khuya Cảnh khuya" a. Hai câu thơ đầu Gv: Hướng dẫn cách đọc và đọc mẫu Tiếng suối trong như tiếng hát xa Gv:Gọi hs đọc lại bài thơ . Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa ? Đọc 2 câu đầu bài “cảnh khuya” cho biết So sánh,điệp ngữ,miêu tả tác giả tả cảnh bằng gì? (Tả bằng âm thanh) Vẻ đẹp của một bức tranh nhiều tầng, lớp, ? Âm thanh tiếng suối có gì đáng chú ý ? đường nét, hình khối HS: Phát hiện trả lời. ? Từ “Lồng” ở đây nghĩa là gì? Tác dụng? (Quấn quýt, gắn bó, hài hoà, ấm áp) b. Hai câu thơ cuối ? Hai câu cuối của bài “ Cảnh khuya” đã Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ biểu hiện những tâm trạng gì của tác giả ? Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà HS:Bộc lộ Biểu cảm,giọng thơ mang nhiều tâm sự. Gv: Phân tích => Tình yêu nước thường trực trong tâm hồn tác ? Như vậy toàn bộ bài thơ cho em biết thêm giả, tình yêu thiên nhiên. điều gì về Bác Hồ? Hs: Phát biểu. Gv: Định hướng. Cảnh trăng đẹp ở chiến khu Việt Bắc, thể hiện tình yêu thiên nhiên sâu đậm của bác. Tấm lòng yêu nước của vị lãnh tụ, tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của người. c. Tổng kết *HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn tổng kết * Nghệ thuật: Viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt văn bản C " ảnh khuya" Đường luật. Có nhiều hình ảnh lung linh kì ảo. Sử ? Tổng kết về mặt nghệ thuật và nội dung dụng các phép tu từ so sánh, điệp ngữ của bài? (Tiếng….tiếng…., lồng lồng…; chưa ngu ngủ) có tác dụng miêu tả chân thực âm thanh, hình ảnh trong rừng đêm. Sáng tạo nhịp điệu ở câu 1 và câu 4. *Ý nghĩa văn bản: Bài thơ thể hiện một đặc điểm nổi bật của thơ Hồ Chí Minh.; Sự gắn bó hoà hợp giữa thiên nhiên và con người..
<span class='text_page_counter'>(10)</span> *HOẠT ĐỘNG 4: Đọc -tìm hiểu văn bản " Rằm tháng giêng" Gv: Gọi 2 HS đọc bài thơ Gv : Khái quát ánh trăng qua bài thơ ? bài thơ đầu miêu tả cảnh trăng ở chiến khu Việt Bắc. Em hãy nhận xét cảnh trăng ở bài thơ ? ? Tìm hiểu vẻ đẹp của hình ảnh không gian trong bài thơ “Nguyên Tiêu”? Nếu ở bài “Cảnh khuya” cảnh được tả bằng âm thanh thì ở bài “ Nguyên Tiêu” cảnh Khung cảnh bầu trời cao rộng, trong trẻo, nổi bật trên nền trời là vầng trăng tròn đầy, toả sáng xuống khắp trời đất. ? Dựa vào đâu mà em xác định được khung cảnh ấy? “Nguyệt chính viên”. ? Trong 2 câu thơ sau, cảnh trăng tiếp tục được tả như thế nào? Hs: Dựa vào sgk trả lời. ? Câu 4 lại ta nhớ đến câu thơ đường nào? Trong bài gì, của ai? Hs: Phát hiện, trình bày. Hs : Phát biểu. Gv : Định hướng. Cảnh trăng đẹp ở chiến khu Việt Bắc, thể hiện tình yêu thiên nhiên sâu đậm của bác. Tấm lòng yêu nước của vị lãnh tụ, tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của người. * HOẠT ĐỘNG 5: Hướng dẫn tổng kết hiểu văn bản " Rằm tháng giêng" ?Tổng kết về mặt nội dung và nghệ thuật của bài?. 2. Rằm tháng giêng a. Hai câu đầu Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên. Xuân giang, xuân thuỷ tiếp xuân thiên. -> Miêu tả, điệp ngữ. => Không gian bát ngát ánh sáng trăng,sức sống mùa xuân tràn ngập cả đất trời.. b. Hai câu cuối Yên ba thâm sứ đàm quân sự Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền => Nỗi lo toan công việc kháng chiến, vận mệnh đất nước.. c. Tổng kết * Nghệ Thuật: Là bài thơ viết bằng chữ Hán. Bản dịch theo thể lục bát, Sử dụng điệp từ có hiểu quả, lựa chọn từ ngữ gợi hình, biểu cảm. * Ý nghĩa văn bản: Bài thơ toát lên vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ - chiến sĩ Hồ Chí Minh trước vẻ đẹp của thiên nhiên Việt Bắc ở giai đoạn đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp còn nhiều gian khổ. *Ghi nhớ: Sgk/143. 4. Câu hỏi/ bài tập kiểm tra đánh giá chủ đề - Câu 1. Qua 2 bài thơ cho em biết thêm điều gì về Bác Hồ? - Câu 2. So sánh hình ảnh trăng trong hai bài thơ? - Câu 3. Biện pháp nghệ thuật đặc sắc được sử dụng trong hai bài thơ? - Câu 4. Hoàn cảnh ra đời và tâm trạng nhà thơ? 5. Hướng dẫn tự học. - Học thuộc lòng bài thơ, nghệ thuật và nội dung, ý nghĩa. - Học theo chủ đề: Tình yêu quê hương đất nước trong thơ Hồ Chí Minh trong chương trình Ngữ Văn 7,tập 1: + Lòng yêu nước + Yêu thiên nhiên thơ mộng, yêu quê hương tươi đẹp… + Sự hòa quyện giữa tâm hồn thi sĩ và cốt cách chiến sĩ - Soạn bài: Chủ đề 16: Thơ hiện đại Việt Nam: Văn bản "Tiếng gà trưa".
<span class='text_page_counter'>(11)</span>