Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Kiem tra hoc ki I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.22 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2013-2014 Môn: Toán 7 Thời gian: 90 phút. PHÒNG GD&ĐT ĐẦM DƠI TRƯỜNG THCS THANH TÙNG. Ngày 19 tháng 12 năm 2013 (Học sinh làm bài ra giấy thi) NỘI DUNG ĐỀ: I. TRẮC NGHIỆM : (3điểm) Ghi ra giấy thi một trong các đáp án mà em cho là đúng ở mỗi câu sau, mỗi câu đúng được 0,25 điểm. Câu 1: Kết quả làm tròn số 0,345 đến chữ số thập phân thứ hai là: A. 0,35 ; B. 0,34 ; C. 0, 345 ; D. 0,3 Câu 2: Phân số nào sau đây viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn: 1 5 6 12 A. 2 B. 6 C. 12 D. 30 Câu 3: 4 bằng: A. 1 ; B. -2 ; C. 2 ; D. -4 Câu 4: Đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x theo hệ số là a, thì x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số là: A.. . 1 a. B. -a. 1 C. a. D. a. 1 x Câu 5: Cho y = 3 khi đó hệ số tỉ lệ k của y đối với x là:. A. 1. B. 3. Câu 6: Trong các số hữu tỉ: 1 A. 5. 1 C. 3. D. 4. 1 7 5 ,0, , 5 8 3 số hữu tỉ lớn nhất là:. 5 B. 3. Câu 7: Hai góc đối đỉnh thì : A . Bù nhau B. Bằng nhau. 7 C. 8. C. Phụ nhau. D. 0 D. Cùng bằng 900. Câu 8: Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng có bao nhiêu đường thẳng song song với đường thẳng đó ? A.Một B. Hai C. Ba D. Vô số Câu 9: Trong định lí được phát biểu dưới dạng “nếu…thì…” thì phần giả thiết đứng ở: A. Trước từ “thì” B. Sau từ “thì” C. Trước từ “nếu” D. Sau từ “nếu” và trước từ “thì”. Câu 10: Nếu a // b và b // c thì : A. a  c B. a cắt c C. a // c D. b  a..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 11: Có bao nhiêu đường thẳng đi qua điểm O và vuông góc với đường thẳng a cho trước. A. Một B. Hai C. Ba D. Vô số. 3 4 Câu 12: Kết quả của phép tính 2 .2 bằng: A. 47 B. 27 C. 412 D. 212 II.TỰ LUẬN: (7điểm) Bài 1: Thực hiện phép tính: (2điểm) 3. a). (-0,25).11,9. 4.  3 3   5 b).  5  ;. 4 8 4 17 1    c). 5 9 5 9. 15 7 6 15    d). 2 13 13 2. Bài 2: Cho hàm số y = f(x) = 2x – 5 (1điểm) 1   Tính f(1); f(-1); f(0); f  2 . A. 34. 1. 2 B. Bài 4: Tìm ba số a, b, c. Biết rằng a, b, c tỉ lệ với 6, 7, 8 và a + b + c = 42. (1điểm) Bài 5: Cho tam giác ABC (AB = AC), tia phân giác của góc A cắt BC ở M. (2điểm) a). Chứng minh rằng  ABM =  ACM. b). Trên tia đối của tia MA lấy điểm N sao cho AM = AN. So sánh AB và NC ? Hết. a. 1 2. Bài 3: (1điểm) Cho hình vẽ bên, biết a // b, ̂1 = 450 Tính : ̂2 ; ̂1 ; ̂2 ; ̂4. c. b.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ĐÁP ÁN MÔN TOÁN 7 HKI – NĂM HỌC 2013-2014 I.TRẮC NGHIỆM: (mỗi câu đúng được 0,25điểm) Câu1: A. Câu2: B. Câu3: C. Câu4: D. Câu5: C. Câu6: D. Câu7:B. Câu8:A. Câu9:D. Câu10:C. Câu11:A. Câu12:B. II.TỰ LUẬN: Bài 1: a). = [(-0,25).4].11,9 = (-1).11,9 = - 11,9 33 3 .5 33 27 3 b). = 5. (0,5điểm).  4 4   8 17  1       1  ( 1) 0 c). =  5 5   9 9 . (0,5điểm). 15  7 6  15 15 .     .1  12 (0,5điểm) d). = 12  13 13  12. Bài 2: f(1) = 2.1 – 5 = -3. (0,25điểm). f(-1) = 2.(-1) – 5 = - 7. (0,25điểm). f(0) = 2.0 – 5 = -5. (0,25điểm). 1 1 f( 2 ) = 2. 2 - 5 = -4. (02,5điểm). Bài 3:  2   = 1350 (kề bù với 1 ). (0,25điểm). 1   = 450 (so le trong với 1 ). (0,25điểm).  2   = 1350 ( đồng vị với 2 ). (0,25điểm).  4   = 1350 (đối đỉnh với 2 ). (0,25điểm). Bài 4: a b c   6 7 8 và a + b + c = 42. Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:. (0,5điểm).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> a b c a  b  c 42    2 6 7 8 = 6  7  8 21. (0,5điểm). a 2  a 12 6 b 2  b 14 7 c 2  c 16 6. (0,5điểm). Bài 5: A. a). Xét  ABM và  ACM, có : AM cạnh chung AB = AC (gt)   BAM CAM (gt) . B.  ABM =  ACM (c.g.c). M. (1,0điểm). b). Xét  ABM và  NCM, có : AM = MN (gt). N. AMB NMC  (đối đỉnh). BM = MC (hai cạnh tương ứng, chứng minh câu a) .  ABM =  NCM (c.g.c).  AB = NC (2 cạnh tương ứng). (1,0điểm). (Học sinh làm cách khác đúng vẫn được điểm tối đa) Hết. C.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×