MỤC LỤC
MỤC LỤC.................................................................................................................... 1
LỜI MỞ ĐẦU..............................................................................................................2
PHẦN 1: CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN
TỘC VÀ GIAI CẤP TRONG CÁCH MẠNG VIỆT NAM.....................................3
1. Cơ sở lý luận: Chủ nghĩa Mác Lê-nin....................................................................3
2. Cơ sở thực tiễn.........................................................................................................7
PHẦN 2: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ GIAI CẤP
TRONG CÁCH MẠNG VIỆT NAM HIỆN NAY.....................................................9
I. Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc.............................................................9
1. Độc lập dân tộc nội dung cốt lõi của vấn đề dân tộc thuộc địa..............................9
2. Chủ nghĩa yêu nước và tinh thần dân tộc là một động lực lớn ở các nước đang
đấu tranh giành độc lập.............................................................................................10
II. Quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và
giai cấp........................................................................................................................ 11
1. Giải phóng dân tộc là vấn đề trên hết, trước hết; độc lập dân tộc gắn liền với chủ
nghĩa xã hội................................................................................................................12
2. Giải phóng dân tộc tạo tiền đề để giải phóng giai cấp...........................................14
3. Giữ vững độc lập của dân tộc mình đồng thời tôn trọng độc lập của dân tộc khác.
........................................................................................................................ 14
PHẦN 3: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA VẤN ĐỀ DÂN
TỘC VÀ VẤN ĐỀ GIAI CẤP - NHỮNG LUẬN ĐIỂM SÁNG TẠO MỚI..........16
PHẦN 4: Ý KIẾN BẢN THÂN................................................................................18
1
LỜI MỞ ĐẦU
Hồ Chí Minh là một chiến sỹ cộng sản kiên cường, mẫu mực, đồng
thời là một nhà yêu nước chân chính, anh hùng giải phóng dân tộc, doanh
nhân văn hoá kiệt xuất. Người đã lại những di sản vơ cùng to lớn cho dân
tộc Việt Nam. Trong đó tư tưởng của Người chính là di sản l ớn nh ất v ề
mặt lý luận, soi đường cho cuộc cách mạng của dân tộc ta đi t ới th ắng l ợi.
Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu
sắc về các vấn đề cơ bản của Cách mạng Việt Nam, là kết quả của sự vận
dụng sáng tạo những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác –Lê nin vào điều
kiện hoàn cảnh cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền
thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại. Trong đó, tư
tưởng của Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp là một trong
những nhân tố đảm bảo thành công của cách mạng Việt Nam, m ột trong
những đóng góp xuất sắc của Người vào kho tàng lý luận cách m ạng c ủa
chủ nghĩa Mác - Lênin. Người tiếp thu được tinh hoa nhân loại và vận
dụng vào Việt Nam để giải quyết sáng tạo, thành công, nhuần nhuyễn vấn
đề dân tộc và vấn đề giai cấp, giương cao ngọn cờ dân tộc và giai cấp để
đưa cách mạng tiến lên. Nghiên cứu tư tưởng của Người là sự nghiệp khoa
học, vừa cơ bản, vừa lâu dài và rất cần thiết của cuộc sống hôm nay, nh ất
là trong cơng cuộc đổi mới, vì sự nghiệp dân giàu, n ước mạnh, xã h ội công
bằng, dân chủ, văn minh.
Đó là lý do em viết đề tài này: “ Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân
tộc và giai cấp trong cách mạng Việt Nam”
2
PHẦN 1: CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ
DÂN TỘC VÀ GIAI CẤP TRONG CÁCH MẠNG VIỆT NAM
1. Cơ sở lý luận: Chủ nghĩa Mác Lê-nin
Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và giai cấp bắt nguồn t ừ ch ủ
nghĩa Mác - Lê-nin, lấy chủ nghĩa Mác- Lê-nin làm nền tảng.
Theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác-Lênin, dân tộc là sản ph ẩm của
quá trình phát triển lâu dài của lịch sử. Mác-Ăngghen đã đặt n ền móng t ư
tưởng cho việc giải quyết vấn đề dân tộc một cách khoa h ọc. Tr ước dân
tộc là các hình thức cộng đồng tiền dân tộc như thị tộc, bộ lạc, bộ tộc. Cũng
như bộ tộc, dân tộc là cộng đồng người gắn liền với xã h ội có giai cấp, Nhà
nước và các thể chế chính trị. Sự phát triển của chủ nghĩa t ư bản đã d ẫn
tới sự ra đời và phát triển của các nhà nước dân tộc tư bản ch ủ nghĩa. Ch ủ
nghĩa tư bản bước sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, các nước đế quốc thi
hành chính sách vũ trang xâm lược, cướp bóc, nơ dịch các dân tộc nh ỏ t ừ đó
xuất hiện vấn đề dân tộc thuộc địa. Mác và Ăngghen đã nêu ra nh ững
những vấn đề có tính quy luật trong s ự hình thành và phát tri ển c ủa dân
tộc, những đặc trưng cơ bản của dân tộc và các mối quan hệ dân t ộc. T ừ
đó, Lê Nin kế thừa và phát triển những quan điểm trên thành m ột hệ thống
lý luận toàn diện, sâu sắc, tạo cơ sở cho cương lĩnh, đường lối, chính sách
dân tộc của các Đảng cộng sản về vấn đề dân tộc. Trong đó đáng chú ý là
hai xu hướng phát triển của dân tộc: Sự th ức tỉnh ý th ức dân t ộc , phong
trào đấu tranh chống áp bức dân tộc sẽ dẫn đến hình thành các qu ốc gia
dân tộc độc lập. Với việc tăng cường và phát triển các m ối quan h ệ gi ữa
các dân tộc sẽ dẫn tới việc phá hủy hàng rào ngăn cách gi ữa các dân t ộc,
thúc đẩy các dân tộc xích lại gần nhau. Theo quan điểm của ch ủ nghĩa Mác
– Lênin, vấn đề dân tộc là một bộ phận của nh ững v ấn đề chung v ề cách
mạng vơ sản và chun chính vơ sản. Do đó, giải quyết vấn đề dân tộc phải
gắn với cách mạng vô sản trên cơ sở của cách mạng xã hội chủ nghĩa. Ch ủ
nghĩa Mác – Lênin cũng nhấn mạnh rằng, khi xem xét và giải quy ết vấn đ ề
3
dân tộc phải trên đứng vững trên lập trường của giai cấp cơng nhân. Đi ều
đó có nghĩa là việc xem xét và giải quyết vấn đề dân tộc phải trên c ơ sở và
lợi ích lâu dài của dân tộc.
Nghiên cứu về vấn đề dân tộc trong quá trình phân tích s ự phát tri ển
của chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa Mác - Lênin đã nêu lên nh ững quan đi ểm
cơ bản về mối quan hệ biện chứng giữa dân tộc và giai cấp. Nh ững quan
điểm đó là cơ sở xác định thái độ của giai cấp vô sản, chiến lược sách l ược
của Đảng cộng sản và công nhân - về vấn đề dân tộc và thuộc địa.
“Giai cấp" là những tập đồn người đơng đảo, khác nhau về địa v ị của
họ trong mối quan hệ sản xuất và quan hệ xã hội. Giai cấp là m ột ph ạm trù
lịch sử, chỉ tồn tại trong những giai đoạn lịch sử nhất định của s ự phát
triển của xã hội. Giai cấp sinh ra khi sự phân công trong xã h ội xu ất hi ện và
phát triển, khi quyền tư hữu tư liệu sản xuất xuất hiện.
Chủ nghĩa Mác- Lênin khẳng định rằng, vấn đề dân tộc không th ể tách
rời khỏi vấn đề giai cấp, đấu tranh dân tộc không th ể tách rời kh ỏi v ấn đề
giai cấp, đấu tranh dân tộc và đấu tranh giai cấp quan hệ mật thiết v ới
nhau. Cần chú ý rằng tuy có mối quan hệ gắn bó nh ưng dân tộc và giai c ấp
là những phạm trù chỉ các quan hệ xã hội khác nhau, mỗi nhân tố có vai trị
lịch sử của nó trong sự phát triển xã hội, khơng th ể quy m ối quan h ệ này
vào quan hệ kia. Giai cấp có trước dân tộc hàng nghìn năm. Khi nhân lo ại
tiến lên chủ nghĩa cộng sản, giai cấp sẽ mất đi, nh ưng dân tộc còn t ồn t ại
lâu dài.
Chủ nghĩa Mác – Lênin cho rằng dân tộc bao giờ cũng được nh ận
thức và giải quyết theo lập trường của một giai cấp nh ất đ ịnh .Theo Mác
Angghen, một giai cấp đang trưởng thành tiến bộ, đại diện cho m ột
phương thức sản xuất thống trị, thì đồng th ời đại diện cho dân t ộc. Vi ệc
giải quyết vấn đề giai cấp có ý nghĩa quyết định đối với việc giải quyết
vấn đề dân tộc, và vấn đề dân tộc bao giờ cũng được chỉ đạo bởi một quan
điểm giai cấp nhất định. Đồng thời, chủ nghĩa Mác- Lênin kh ẳng đ ịnh t ầm
4
quan trọng đặc biệt của nhân tố dân tộc so với nhân tố giai cấp đối v ới s ự
phát triển xã hội, ý nghĩa cực kỳ to lớn c ủa vi ệc gi ải quy ết đúng đ ắn v ấn
đề dân tộc đối với sự nghiệp cách mạng của giai cấp công nhân và nhân
dân lao động.
Quan hệ giai cấp, với tư cách là sản phẩm của một phương th ức sản
xuất nhất định, là nhân tố có vai trị quyết định đối v ới s ự hình thành dân
tộc, tính chất dân tộc, xu hướng phát triển của dân tộc, quan h ệ gi ữa các
dân tộc.
Giai cấp đang lên tạo nên những đặc trưng cơ bản và quyết định sự
hình thành và xu hướng phát triển của dân tộc. Giai c ấp tư s ản và ch ủ
nghĩa tư sản quyết định xu hướng phát triển và nh ững đ ặc tr ưng c ơ b ản
của dân tộc tư sản. Mác Angghen chỉ ra rằng: Bất cứ chỗ nào mà t ư s ản
chiếm được chính quyền thì nó đạp đổ những quan hệ phong kiến, gia
trưởng và chất phác. Đồng tiền đã trở thành “phương tiện vĩ đại của s ự
cân
bằng
chính
trị”
trong
tay
giai
cấp
tư
sản.
Tính chất của dân tộc được quy định bởi phương thức sản xuất
thống trị trong dân tộc, bởi kết cấu giai cấp được sản sinh từ ph ương th ức
sản xuất đó. Thí dụ sự thống trị của giai cấp tư sản đối v ới xã h ội và đ ối
với dân tộc nói lên tính chất tư bản chủ nghĩa của dân tộc đó. Sau cách
mạng xã hội chủ nghĩa, giai cấp tư sản mất vai trị thống trị, giai cấp cơng
nhân trở thành giai cấp lãnh đạo xã hội và dân tộc. Sự thay đ ổi quan h ệ giai
cấp đó làm cho dân tộc tư bản chủ nghĩa chuyển h ướng tr ở thành dân t ộc
xã hội chủ nghĩa.
Vai trò của nhân tố giai cấp còn thể hiện ở mối quan hệ giữa áp bức
giai cấp và áp bức dân tộc, đấu tranh giai cấp và đấu tranh dân t ộc. Chủ
nghĩa Mác đã chỉ ra nguyên nhân sâu xa, căn bản của áp bức dân tộc là ch ế
độ người áp bức bóc lột người, nói cách khác , áp b ức giai c ấp là nguyên
nhân căn bản của áp bức dân tộc, ngược lại áp bức dân t ộc l ại tr ở thành
nguyên nhân làm sâu sắc thêm áp bức giai cấp. Đặc biệt trong th ời địa đ ế
5
quốc chủ nghĩa, đấu tranh giải phóng dân tộc ở thuộc địa và đấu tranh giai
cấp ở chính quốc có quan hệ tác động lẫn nhau hết sức mật thiết. Sự kết
hợp giữa đấu tranh dân tộc và đấu tranh giai cấp là đ ể giải phóng dân t ộc
và giải phóng giai cấp cần lao. Vì vậy đấu tranh dân tộc chứa đựng những
nội dung giai cấp sâu sắc, nó khơng ch ỉ là kết quả mà con là nguyên nhân
làm cho đấu tranh giai cấp phát triển cả về bề rộng, bề sâu và có b ước
nhảy vọt về chất.
Theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác - Lênin, chỉ trên lập trường của
giai cấp vô sản, cách mạng vô sản mới giải quy ết đúng đắn vấn đề dân t ộc.
Trong Tuyên ngôn Đảng cộng sản, Mác-Ăngghen đã đề cập m ối quan hệ
dân tộc và giai cấp: cuộc đấu tranh của giai c ấp vô s ản nh ằm l ật đ ổ ách
thống trị của giai cấp tư sản, ở giai đoạn đầu của nó là mang tính ch ất dân
tộc. Mác kêu gọi “giai cấp vơ sản mỗi nước trước hết phải giành lấy chính
quyền, phải tự vươn lên thành giai cấp dân tộc, phải tự mình tr ở thành giai
cấp dân tộc,... khơng phải theo cái nghĩa như giai cấp t ư sản hi ểu”. Cũng
theo Mác –Ăngghen, chỉ có giai cấp vơ sản mới thống nhất được lợi ích dân
tộc- lợi ích của mình với các lợi ích của nhân dân lao đ ộng và c ủa c ả dân
tộc.Tuy nhiên, Mác và Ăngghen không đi sâu nghiên cứu vấn đ ề dân t ộc vì ở
Tây Âu vấn đề dân tộc đã được giải quyết trong cách mạng tư sản, đ ối v ới
Mác, vấn đề dân tộc chỉ là thứ yếu so với vấn đề giai c ấp. Th ời đại Lênin,
khi chủ nghĩa đế quốc đã trở thành một hệ thống thế giới, cách mạng giải
phóng dân tộc trở thành bộ phận của cách mạng vô sản, Lênin m ới phát
triển vấn đề dân tộc thành học thuyết về cách mạng thuộc địa. Lênin cho
rằng, cách mạng vô sản ở chính quốc khơng thể giành th ắng l ợi n ếu không
liên minh với cuộc đấu tranh của các dân tộc bị áp bức ở thuộc đ ịa. Kh ẩu
hiệu của Mác được bổ sung: “vơ sản tồn thế giới và các dân tộc bị áp bức,
đoàn kết lại.” Lênin đã thực sự “đặt tiền đề cho một th ời đại m ới, th ật s ự
cách mạng trong các nước thuộc địa.”
6
Thực vậy, ngày nay với tính chất, đặc điểm và địa vị lịch s ử của mình
chỉ có giai cấp cơng nhân mới có thể đại diện cho dân tộc và giải quy ết
đúng đắn quan hệ lợi ích này. Chỉ có giai cấp cơng nhân m ới xóa b ỏ tri ệt đ ể
nạn người bóc lột người, nhờ đó xóa bỏ tình trạng dân tộc này nơ d ịch dân
tộc khác, giải phóng giai cấp cơng nhân cũng là giải phóng m ọi giai t ầng, xã
hội khỏi sự phân chia thành giai cấp, mâu thuẫn xung đột giai c ấp, vì th ế
giai cấp cơng nhân phải giành lấy chính quyền, tự mình v ươn lên thành giai
cấp dân tộc.
Chủ nghĩa Mác Lê Nin đã làm rõ mối quan hệ giữa hai vấn đề dân tộc
và giai cấp. Tuy nhiên việc giải quyết quan hệ lợi ích giai cấp và l ợi ích dân
tộc chưa thật triệt để, từ đó Hồ Chí Minh đã tiếp thu và sáng tạo góp ph ần
làm phong phú thêm chủ nghĩa Mác – Lênin.
2. Cơ sở thực tiễn
Quá trình hình thành tư tưởng về vấn đề giai cấp và vấn đ ề dân t ộc
của Hồ Chí Minh đã gắn liền với cuộc đời hoạt động cách mạng c ủa Ng ười
ngay từ những năm cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX.
Trước khi học thuyết Mác – Lênin được truyền bá vào Việt Nam thì các
phong trào yêu nước của người Việt Nam chống thực dân Pháp liên tục n ổ
ra, nhưng kết cục đều thất bại. Nguyên nhân quan trọng nhất khi ến cho
các phong trào đó thất bại chính là do bế tắc v ề đ ường l ối do không nh ận
thức được xu thế của thời đại, nên không thấy được giai cấp trung tâm của
thời đại lúc này là giai cấp công nhân - giai cấp đ ại bi ểu cho m ột ph ương
thức sản xuất mới, một lực lượng tiến bộ xã hội. Trước yêu cầu b ức xúc
của vấn đề giải phóng dân tộc, từ chủ nghĩa yêu n ước, người thanh niên
yêu nước Nguyễn Tất Thành đã quyết định ra đi tìm đường cứu n ước.
Trong quá trình ra đi tìm đường cứu nước, qua khảo sát th ực t ế ở các
nước trên các châu lục Âu, Phi, Mỹ và ngay cả trên đất Pháp, Nguy ễn Ái
Quốc đã rút ra nhận xét: chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa th ực dân là ngu ồn g ốc
7
mọi sự đau khổ của công nhân, nông dân lao động ở cả “chính qu ốc” cũng
như ở thuộc địa. Nguyễn Ái Quốc đã tích cực tham gia hoạt động đ ấu tranh
trong phong trào giải phóng của các dân tộc bị áp bức, phong trào gi ải
phóng giai cấp cơng nhân ở các nước tư bản. Chính vì vậy mà Nguy ễn Ái
Quốc đã tìm đến với cách mạng Tháng Mười Nga, đến với V.I. Lênin nh ư
một tất yếu lịch sử. Cách mạng Tháng Mười Nga th ắng l ợi là m ột s ự ki ện
chính trị đặc biệt quan trọng trong quá trình hoạt động tìm đ ường c ứu
nước của Nguyễn Ái Quốc. Đặc biệt, sau khi đọc ''S ơ th ảo lần th ứ nh ất
Luận cương về dân tộc và thuộc địa” của V.I. Lênin, Nguyễn Ái Quốc đã
thấy rõ hơn con đường đúng đắn mà cách mạng Việt Nam sẽ trải qua.
Trong cuộc hành trình cứu nước, Nguyễn Ái Quốc nhận ra rằng, muốn
địi được quyền tự do, dân chủ, thì phải giải quyết v ấn đ ề dân t ộc và v ấn
đề giai cấp. Đấu tranh đòi quyền dân chủ chỉ là bước đệm đ ể đi đ ến gi ải
quyết vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp.
Trong quá trình hoạt động thực tiễn cách mạng, Nguyễn Ái Quốc đã
đấu tranh và chỉ đạo giải quyết mối quan hệ giữa giải phóng dân tộc và
giải phóng giai cấp, bền bỉ, chống các quan điểm không đúng về vấn đề
dân tộc và thuộc địa, đã phát triển lý luận về cách mạng giải phóng dân
tộc.
Đối với Đảng Cộng sản Việt Nam, ngay từ khi mới thành lập, trong
''Chính cương vắn tắt'' do Nguyên Ái Quốc khởi th ảo đã khẳng đ ịnh: ''Ch ủ
trương làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi t ới xã
hội cộng sản''. Như vậy là, lần đầu tiên trong lịch sử cách mạng Việt Nam,
với Hồ Chí Minh, sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc g ắn liền v ới cách
mạng XHCN. Cuộc cách mạng này kết hợp trong bản thân nó tiến trình c ủa
hai sự nghiệp giải phóng: giải phóng dân tộc khỏi ách nơ lệ thực dân và
giải phóng giai cấp khỏi ách áp bức bóc lột. V ấn đề dân t ộc đ ược gi ải
quyết trên lập trường của giai cấp công nhân - điều đó phù h ợp v ới xu th ế
thời đại và lợi ích của các giai cấp và lực lượng tiến bộ trong dân t ộc. S ức
8
mạnh đi tới thắng lợi của cách mạng Việt Nam khơng phải là cái gì khác mà
là mục tiêu dân tộc luôn thống nhất với mục tiêu dân chủ trên c ơ s ở đ ịnh
hướng XHCN.
Như vậy, Hồ Chí Minh đã đi từ chủ nghĩa yêu nước đến v ới chủ nghĩa
Mác - Lênin. Từ đó, Người đã phát huy cao độ ch ủ nghĩa yêu n ước truy ền
thống Việt Nam, trong sự thống nhất với chủ nghĩa quốc tế vơ sản. Bởi
vậy, trong tư tưởng Hồ Chí Minh, đúng như Ph. Ăng-Ghen đã nói: Nh ững t ư
tưởng dân tộc chân chính... đồng thời cũng là những tư tưởng quốc tế chân
chính. Sự phát triển tự tưởng Hồ Chí Minh đã chỉ đạo sự phát triển của
thực tiễn cách mạng Việt Nam, trong sự thúc đẩy lẫn nhau giữadân tộc và
giai cấp, ý thức giác ngộ về cuộc đấu tranh giải phóng dân t ộc là ti ền đ ề
quyết định nhất, cũng là động lực chủ yếu để Nguyễn Ái Quốc đến với ch ủ
nghĩa Mác - Lênin và tiếp thu quan điểm mác-xít về giai c ấp. Đó chính là
nhân tố đảm bảo tính khoa học và cách mạng cho sự phát tri ển tinh th ần
dân tộc đúng đắn ở người chiến sĩ cộng sản Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí
Minh.
PHẦN 2: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ GIAI CẤP
TRONG CÁCH MẠNG VIỆT NAM HIỆN NAY
I. Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc
Là dân nước thuộc địa, Nguyễn Ái Quốc sớm nhận thức vấn đề dân
tộc, nhận thức sâu sắc tình cảnh, nguyện vọng các dân tộc thuộc đ ịa, nung
nấu ý chí quyết tâm giải phóng dân tộc. Người tiếp thu và phát tri ển sáng
tạo, độc đáo những quan điểm chủ nghĩa Mác Lê Nin v ề v ấn đ ề dân t ộc,
đặt cách mạng giải phóng dân tộc vào quỹ đạo cách m ạng vơ s ản, gi ải
phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con ng ười, th ống nh ất v ới
nhau trong cách mạng vô sản.
Vấn đề dân tộc trong tư tưởng Hồ Chí Minh được đề cập ở đây khơng
phải là vấn đề dân tộc nói chung, mà là vấn đề dân tộc thuộc địa: th ực
9
chất là vấn đề đấu tranh giải phóng các dân tộc thuộc đ ịa nh ằm xóa b ỏ
ách thống trị, áp bức, bóc lột của nước ngồi, giải phóng dân tộc, giành đ ộc
lập dân tộc, thực hiện quyền dân tộc tự quy ết, thành lập nhà n ước dân t ộc
độc lập.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc trong thời đại cách mạng vơ
sản có những nội dung cơ bản sau:
1. Độc lập dân tộc nội dung cốt lõi của vấn đề dân t ộc thu ộc đ ịa
Hồ Chí Minh đã tiếp xúc với Tuyên ngôn độc lập của Mỹ 1776 và
Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của Pháp 1791, x uất phát từ quyền
con người, Hồ Chí Minh đã khái quát và nâng cao thành quy ền dân t ộc: “Tất
cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có
quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do” (Trích Tun ngơn độc lập
2/9/1945)
Độc lập, tự do là khát vọng lớn nhất của các dân tộc thuộc đ ịa. H ồ Chí
Minh nói: “ Tự do cho đồng bào tôi, độc lập cho T ổ qu ốc tôi, đ ấy là t ất c ả
những điều tôi muốn, đấy là tất cả những điều tôi hiểu”. Có đ ộc l ập t ự do
thì các dân tộc mới có điều kiện để xây dựng và phát triển.
Độc lập dân tộc gắn với quyền tự quyết dân tộc, t ức là quy ền đ ược
lựa chọn con đường phát triển khơng phụ thuộc vào bên ngồi, có quy ền
chủ động trong chính sách đối nội, đối ngoại của mình.
Độc lập thật sự phải gắn với hồ bình thật sự. “Nhân dân chúng tơi
thành thật mong muốn hồ bình…kiên quyết chiến đấu đến cùng đ ể b ảo
vệ những quyền thiêng liêng nhất: toàn vẹn lãnh th ổ cho T ổ qu ốc và đ ộc
lập cho đất nước”.
Độc lập dân tộc phải gắn với ấm no, tự do, hạnh phúc cho nhân dân
Độc lập dân tộc còn là sự bình đẳng giữa các dân tộc
Độc lập dân tộc là quyền thiêng liêng, nếu kẻ nào xâm ph ạm thì ph ải
kiên quyết chiến đấu để giành lại. “Không! Chúng ta thà hi sinh tất cả, ch ứ
nhất định không chịu mất nước, chứ nhất định không chịu làm nô lệ”
10
Độc lập, tự do là mục tiêu chiến đấu, là nguồn sức mạnh làm nên
chiến thắng của dân tộc Việt Nam trong thế kỉ XX. “ Khơng có gì q h ơn
độc lập tự do” là khẩu hiệu hành động của dân tộc Việt Nam đ ồng th ời
cũng là nguồn cổ vũ các dân tộc bị áp bức trên toàn thế giới đang đấu tranh
chống chủ nghĩa thực dân. Vì vậy, Hồ Chí Minh khơng chỉ là Anh hùng gi ải
phóng dân tộc của Việt Nam mà cịn là “ Người khởi xướng cuộc đ ấu tranh
giải phóng của các dân tộc thuộc địa trong thế kỉ XX”.
2. Chủ nghĩa yêu nước và tinh thần dân tộc là một động lực l ớn ở
các nước đang đấu tranh giành độc lập
Tư tưởng xuyên suốt của Hồ Chí Minh là: Đối với các dân tộc thu ộc đ ịa
ở phương Đông “chủ nghĩa dân tộc là một động lực lớn của đất n ước", th ể
hiện:
Để đưa sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc đến thắng lợi ở các
nước thuộc địa, nhất là ở Việt Nam thì phải khơi dậy và phát huy đ ược
động lực này. Nếu không làm được điều đó cách mạng sẽ khơng th ể thành
công. Người kiến nghị về Cương lĩnh của Quốc tế Cộng sản ph ải "phát
động chủ nghĩa dân tộc bản xứ nhân danh Quốc tế Cộng sản". Bởi vì n ếu
chủ nghĩa dân tộc thắng lợi, chủ nghĩa dân tộc ấy sẽ biến thành ch ủ nghĩa
quốc tế.
Hồ Chí Minh thấy rõ sức mạnh của chủ nghĩa dân tộc v ới t ư cách là
chủ nghĩa yêu nước chân chính của các dân tộc thuộc địa. Đó là s ức m ạnh
chiến đấu và thắng lợi trước bất cứ thế lực ngoại xâm nào.
Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ nghĩa dân tộc chân chính “là một bộ
phận của tinh thần quốc tế”, “khác hẳn với tinh th ần “v ệ qu ốc” c ủa b ọn đ ế
quốc phản động”.
Xuất phát từ sự phân tích quan hệ giai cấp trong xã h ội thu ộc đ ịa, t ừ
truyền thống dân tộc Việt Nam, Hồ Chí Minh đã đánh giá cao s ức m ạnh c ủa
chủ nghĩa dân tộc mà những người cộng sản phải nắm lấy và phát huy, và
Người cho đó là “một chính sách mang tính hiện thực tuyệt vời”.
11
II. Quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa vấn
đề dân tộc và giai cấp
Hồ Chí Minh rất coi trọng vấn đề dân tộc, đề cao sức m ạnh của ch ủ
nghĩa yêu nước, nhưng Người luôn đứng trên quan điểm giai cấp để giải
quyết vấn đề dân tộc. Trong phong trào cách mạng thế gi ới có lúc nhấn
mạnh một chiều quan điểm giai cấp, coi nhẹ vấn đề dân tộc; gần đây l ại
nhấn mạnh vấn đề dân tộc, coi nhẹ hoặc vứt bỏ yếu tố giai cấp. Dù tình
hình thế giới có biến động đến đâu, thì vẫn cịn đó vấn đề lớn của th ời đ ại:
Đấu tranh dân tộc và đấu tranh giai cấp vẫn tiếp tục di ễn ra d ưới nhi ều
hình thức. Chúng ta quá độ lên chủ nghĩa xã hội, vì m ục tiêu "dân giàu n ước
mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh", để nhân dân ấm no, h ạnh
phúc. Mục tiêu đó khơng chỉ là vấn đề giai cấp mà cịn là v ấn đ ề dân t ộc.
Nó chứng tỏ chỉ có Đảng Cộng sản Việt Nam và giai c ấp cơng nhân m ới là
lực lượng đại biểu chân chính cho lợi ích của dân tộc.
Ở chủ nghĩa Mác Lênin dân tộc bao giờ cũng được nhận thức và giải
quyết theo lập trường của một giai cấp nhất định. Ngày nay, chỉ có th ể
đứng trên lập trường của giai cấp công nhân vấn đề dân tộc m ới đ ược giải
quyết đúng đắn. Hồ Chí Minh cũng thống nhất với quan đi ểm trên. Cách
mạng giải phóng dân tộc ngày nay cũng phải do giai cấp công nhân lãnh
đạo. Vấn đề dân tộc gắn với giai cấp ngày nay cũng có nghĩa là là đ ộc l ập
dân tộc gắn với chủ nghĩa xã hội.
Vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp có quan hệ ch ặt chẽ v ới nhau
Sự kết hợp nhuần nhuyễn vấn đề giai cấp và vấn đề dân tộc của H ồ
Chí Minh thể hiện: Người đứng trên lập trường của giai cấp công nhân để
nguời nhận thức và giải quyết các vấn đề dân tộc , khẳng định vai trò lịch
sử của giai cấp công nhân và quyền lãnh đạo duy nhất của Đảng C ộng s ản
trong quá trình cách mạng Việt Nam; chủ trương đại đoàn kết dân t ộc
rộng rãi trên nền tảng liên minh công nhân, nông dân và t ầng l ớp trí th ức,
dưới sự lãnh đạo của Đảng ; sử dụng bạo lực cách mạng của quần chúng
12
để chống lại bạo lực phản cách mạng của kẻ thù; thiết l ập chính quy ền
nhà nước của dân, do dân và vì dân; gắn kết mục tiêu đ ộc l ập dân t ộc v ới
chủ nghĩa xã hội.
1. Giải phóng dân tộc là vấn đề trên hết, trước h ết; đ ộc l ập dân
tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội
Tư tưởng xuyên suốt của Hồ Chí Minh là: Khi đất n ước cịn n ằm d ưới
sự áp bức của đế quốc và bè lũ tay sai thì sự nghiệp đ ấu tranh gi ải phóng
dân tộc ln là một mục tiêu thiêng liêng được đặt lên hàng đ ầu. M ọi v ấn
đề như giương cao ngọn cờ lý tưởng, bồi dưỡng s ức dân, phân hố cơ l ập
kẻ thù, tập hợp lực lương cách mạng... trong phạm vi quốc gia và qu ốc t ế
trước hết tập trung hướng vào thực hiện nhiệm vụ cao cả đó. Ng ười cho
rằng: đưa dân tộc thốt khỏi ách nơ địch thuộc địa, gi ải phóng nhân ta kh ỏi
“kiếp ngựa trâu” của chính quyền đế quốc tay sai là đã tạo tiền đ ề tiên
quyết đưa sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, giải phóng giai c ấp đi
đến thắng lợi hồn tồn.
Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, hai yếu tố này tạo nên nội dung
hoàn chỉnh của con đường cách mạng Việt Nam và nó có m ối quan hệ ch ặt
chẽ với nhau. Đó là con đường cách mạng Việt Nam: Đ ộc l ập dân t ộc g ắn
liền với chủ nghĩa xã hội. Trong đó độc lập dân tộc là quy ền thiêng liêng
của dân tộc phải giành, giữ cho được độc lập dân tộc; độc l ập dân t ộc ph ải
đi đến thống nhất, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ và phải đi tới quy ền t ự
quyết dân tộc trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hố, xã hội; đ ộc
lập dân tộc phải gắn liền với hoà bình, chỉ có độc lập dân tộc trong hồ
bình và chỉ có hồ bình mới thực sự có độc lập, cịn chi ến tranh, cịn ngo ại
xâm khơng thể có độc lập dân tộc; độc lập dân tộc ph ải đi t ới ấm no, t ự do,
hạnh phúc của nhân dân. Do vậy, độc lập dân tộc bao giờ cũng là m ục tiêu
trực tiếp, trước hết của cách mạng Việt Nam, nó là hệ quả c ủa vi ệc gi ải
quyết mâu thuẫn chủ yếu của cách mạng giải phóng của dân t ộc, mâu
thuẫn giữa tồn dân tộc Việt Nam với đế quốc và tay sai c ủa chúng là đ ại
13
địa chủ phong kiến. Trong quá trình giải quy ết mâu thuẫn ch ủ y ếu c ủa s ự
nghiệp giải phóng dân tộc thực hiện độc lập dân tộc cũng là quá trình t ạo
các tiền đề trên tất cả các mặt về kinh tế, chính trị, văn hố, xã h ội đ ể đ ưa
dân tộc đi lên chủ nghĩa xã hội, thực hiện bước phát triển toàn diện đ ất
nước.
Khác với các con đường cứu nước của ông cha, gắn độc lập dân tộc v ới
chủ nghĩa phong kiến (cuối thế kỉ XIX), hoặc chủ nghĩa tư bản (đầu thế kỷ
XX), con đường cứu nước của Hồ Chí Minh là độc lập dân tộc g ắn v ới ch ủ
nghĩa xã hội.
Năm 1920, ngay khi quyết định phương hướng giải quyết và phát
triển dân tộc theo con đường của cách mạng vơ sản, ở Hồ Chí Minh đã có
sự gắn bó thống nhất giữa dân tộc và giai cấp, dân tộc và quốc tế, đ ộc lập
dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
Năm 1960, Người nói: “chỉ có chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản
mới giải phóng được các dân tộc bị áp bức và những người nô l ệ trên th ế
giới khỏi ách nô lệ”.
Vấn đề này được thể hiện trong cương lĩnh chính trị đầu tiên c ủa
Đảng. Trước hết phải làm cách mạng tư sản dân quy ền kiểu m ới. Sau khi
cách mạng dân quyền giành thắng lợi thì đi tới xã hội công sản. Xác đ ịnh rõ
các mục tiêu và con đường đấu tranh giải phóng dân tộc, h ướng đi lên c ủa
cuộc cách mạng này là đi lên chủ nghĩa xã hội.
Vấn đề dân tộc chỉ có thể được giải quyết từng bước và triệt để cùng
với sự thắng lợi của chủ nghĩa xã hội. Chủ nghĩa xã h ội có s ức m ạnh xóa b ỏ
áp bức giai cấp, đồng thời xóa bỏ áp bức dân tộc, bảo đ ảm quy ền của các
dân tộc tự do phát triển tất cả các giá trị của mình. Tuy nhiên, v ấn đ ề dân
tộc, quan hệ dân tộc - giai cấp, quan hệ giữa các dân tộc là vấn đề c ực kỳ
phức tạp. Quan niệm cho rằng, khi chính quyền đã về tay giai cấp cơng
nhân và nhân dân lao động thì vấn đề dân tộc sẽ trở lên rất đ ơn gi ản, t ự nó
được giải quyết là một quan niệm hết sức sai lầm. Phải hiểu r ằng, nh ững
14
mâu thuẫn của vấn đề dân tộc trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã h ội
và dưới chủ nghĩa xã hội không chỉ là di sản của xã h ội cũ mà còn bao g ồm
các mâu thuẫn mới nảy sinh đòi hỏi được giải quy ết. V ấn đề dân t ộc tr ở
nên đặc biệt phức tạp khi các đảng cầm quyền phạm nh ững sai l ầm l ớn
trong việc xử lý các quan hệ dân tộc, coi th ường các l ợi ích dân t ộc cụ th ể,
coi thường bản sắc dân tộc, tình cảm dân tộc, truy ền th ống dân t ộc... Sự
khủng hoảng về vấn đề dân tộc đã khiến cho khủng hoảng kinh tế - xã h ội
nói chung ở một số nước xã hội chủ nghĩa thêm trầm trọng.
2. Giải phóng dân tộc tạo tiền đề để giải phóng giai cấp
Ở một nước thuộc địa, nửa phong kiến như Việt Nam, giải quyết mối
quan hệ giải phóng dân tộc và giải phóng giai cấp là m ột v ấn đề l ớn, đ ầy
khó khăn phức tạp. Với sự nhạy cảm đặc biệt về chính trị, v ới sức sáng t ạo
tuyệt vời, tinh tế, Hồ Chí Minh đã khéo chèo lái con thuy ền cách m ạng Vi ệt
Nam, đưa ra một mẫu hình chuẩn mực trong việc x ử lý m ối quan h ệ gi ữa
nhiệm vụ giải phóng dân tộc và giải phóng giai cấp trong ti ến trình cách
mạng vơ sản.
Hồ Chí Minh giải quyết vấn đề dân tộc theo quan điểm giai cấp nh ưng
đồng thời đặt vấn đề giai cấp theo vấn đề dân tộc. Giải phóng dân t ộc
khỏi ách thống trị của chủ nghĩa thực dân là điều kiện để giải phóng giai
cấp. Vì vậy, lợi ích giai cấp phải phục tùng lợi ích dân tộc. Bên c ạnh đó, ch ỉ
có xóa bỏ tận gốc tình trạng áp bức, bóc lột; thiết lập một nhà n ước th ực
sự của dân, do dân, vì dân mới đảm bảo cho người lao động quy ền làm
chủ, mới đảm bảo được sự phát triển hài hòa giữa cá nhân và xã hội, gi ữa
độc lập dân tộc với tự do và hạnh phúc của con người. Do đó, sau khi giành
độc lập, phải tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội, làm cho dân giàu, n ước
mạnh, mọi người được sung sướng tự do.
15
3. Giữ vững độc lập của dân tộc mình đồng thời tôn tr ọng đ ộc l ập
của dân tộc khác
Là một chiến sĩ quốc tế chân chính, Hồ Chí Minh không ch ỉ đ ấu tranh
cho độc lập của dân tộc Việt Nam mà còn đấu tranh cho độc lập c ủa các
dân tộc bị áp bức. Theo Người, độc lập dân tộc không chỉ hiểu là độc lập
cho dân tộc mình, đồng thời là độc lập cho tất cả các dân t ộc. H ồ Chí Minh
chỉ đạo cuộc đấu tranh cách mạng để giải phóng dân tộc mình và kêu g ọi
người dân ủng hộ cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc trên th ế gi ới.
Hồ Chí Minh đã nhiệt liệt ủng hộ cuộc kháng chiến ch ống Nh ật của
nhân dân Trung Quốc, các cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và chống
đế quốc Mỹ xâm lược của nhân dân Lào và Campuchia, đề ra khẩu hiểu
“giúp bạn là tự giúp mình”, chủ trương phải bằng thắng l ợi của cách mang
mỗi nước mà đống góp vào thắng lợi chung của cách mạng thế giới.
Tóm lại, tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc vừa mang tính khoa
học đúng đắn, vừa mang tính cách mạng sâu sắc; v ừa là t ư t ưởng dân t ộc
chân chính và tư tưởng quốc tế chân chính. Đó là sự kết h ợp nhuần nhuy ễn
giữa dân tộc và giai cấp, chủ nghĩa yêu nước chân chính với ch ủ nghĩa quốc
tế trong sáng, độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội, độc lập cho dân tộc
mình đồng thời độc lập cho tất cả các dân tộc. Đó là cống hiến l ớn, s ự v ận
dụng đúng đắn và phát triển sáng tạo lý luận Mác – Lênin trong đi ều ki ện
lịch sử mới của Hồ Chí Minh.
Hồ Chí Minh, từ chủ nghĩa yêu nước đến với CNMLN, đã nhận th ức
được mối quan hệ chặt chẽ giữa dân tộc và giai cấp, dân tộc và qu ốc t ế,
độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, lựa chọn cách mạng giải phóng dân
tộc theo con đường cách mạng vơ sản. Tư tưởng Hồ Chí Minh về k ết h ợp
dân tộc với giai cấp, dân tộc với quốc tế, độc lập dân tộc v ới ch ủ nghĩa xã
hội. Hồ Chí Minh thấy rõ mối quan hệ gi ữa sự nghiệp gi ải phóng dân t ộc
với sự nghiệp giải phóng giai cấp của giai cấp vơ sản. “Cả hai cuộc gi ải
16
phóng này chỉ có thể là sự nghiệp của chủ nghĩa cộng sản và c ủa cách
mạng thế giới”.
PHẦN 3: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA VẤN ĐỀ
DÂN TỘC VÀ VẤN ĐỀ GIAI CẤP - NHỮNG LUẬN ĐIỂM SÁNG TẠO MỚI
Tư tưởng Hồ Chí Minh khơng chỉ là sự vận dụng mà còn là sự phát
triển một cách sáng tạo học thuyết Mác - Lênin. Tiếp thu chủ nghĩa Mác Lênin trên nền tảng truyền thống yêu nước và nhân ái của dân tộc Việt
Nam, Hồ Chí Minh có quan điểm riêng, độc đáo về v ấn đề giai c ấp và v ấn
đề dân tộc.
Người cho rằng: Phải kết hợp và giải quyết hài hòa vấn đề dân tộc và
vấn đề giai cấp, song phải đặt lợi ích dân tộc lên trên h ết và tr ước h ết.
Trong Báo cáo về Bắc kỳ, Trung kỳ và Nam kỳ gửi Quốc tê cộng sản
1924 Người cho rằng: "Mác đã xây dựng học thuyết của mình trên m ột
triết lý nhất định của lịch sử, nhưng lịch sử nào? Lịch sử châu Âu. Mà châu
Âu là gì? Đó chưa phải là tồn thể nhân loại. Dù sao thì cũng khơng th ể c ấm
bổ sung "cơ sở lịch sử" của chủ nghĩa Mác bằng cách đưa thêm vào đó
những tư liệu mà Mác ở thời mình khơng thể có được". Và Ng ười đ ề ngh ị:
"Xem xét lại chủ nghĩa Mác về cơ sở lịch sử của nó, củng cố nó bằng dân
tộc học phương Đông". Ở phương Đông, "Cuộc đấu tranh giai cấp diễn ra
khơng giống như ở phương Tây, bởi vì xã hội Đông Dương, Ấn Đ ộ hay
Trung Quốc, xét về mặt cấu trúc kinh tế không giống nh ư xã hội ph ương
Tây thời trung cổ, cũng như thời cận đại, và đấu tranh giai c ấp ở đó khơng
quyết liệt như ở đây…".
Việt Nam là một nước thuộc địa nửa phong kiến, Hồ Chí Minh cho
rằng mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với chủ nghĩa đế quốc và tay sai
nổi trội hơn mâu thuẫn giữa giai cấp nông dân với địa chủ phong kiến,
giữa tư sản với vô sản. Do đó, khơng phải giải quy ết vấn đ ề giai c ấp r ồi
mới giải quyết vấn đề dân tộc như ở phương Tây. Ngược lại chỉ có thể giải
quyết vấn đề dân tộc mới giải phóng được giai cấp. Quy ền l ợi dân t ộc và
17
giai cấp là thống nhất, quyền lợi dân tộc không cịn, thì quy ền l ợi m ỗi giai
cấp, mỗi bộ phận trong dân tộc cũng không th ể th ực hiện đ ược. Quan
điểm này sau này thể hiện rõ ở Nghị quyết Hội nghị Trung ương VIII, năm
1941 do Người chủ trì: "Trong lúc này quyền lợi của bộ phận giai cấp phải
đặt dưới sự tồn vong sinh tử của quốc gia dân tộc. Trong lúc này n ếu
khơng giải quyết được vấn đề dân tộc giải phóng, khơng địi đ ược t ự do
độc lập cho tồn dân tộc, thì chẳng những tồn thể quốc gia dân tộc ch ịu
mãi kiếp ngựa trâu mà quyền lợi của bộ phận giai cấp đến v ạn năm cũng
khơng địi lại được."
Hồ Chí Minh nêu, các nước thuộc địa phương Đông không ph ải làm
ngay cách mạng vô sản, mà trước hết giành độc lập dân tộc. Có độc lập dân
tộc rồi mới bàn đến cách mạng XHCN.
Một điểm đặc biệt sáng tạo nữa, Hồ Chí Minh khơng những thấy rõ
ràng buộc giữa cách mạnh giải phóng dân tộc với cách m ạng vô s ản “
Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc khơng có con đ ường nào khác ngồi
con đường cách mạng vơ sản” mà cịn khẳng định khả năng cách m ạng
thuộc địa có thể nổ ra và giành thắng lợi trước cách mạng chính quốc.
Nhân dân Việt Nam có thể hồn tồn chủ động đứng lên, ‘đem s ức ta gi ải
phóng cho ta”.“Các dân tộc thuộc địa phải dựa vào sức mình là chính, đ ồng
thời biết tranh thủ sự đoàn kết, ủng hộ của giai cấp vô sản và nhân dân lao
động thế giới để phải đấu tranh giành độc lập cho dân tộc, từ cách m ạng
giải phóng dân tộc tiến lên làm cách mạng XHCN”. Khi mà lúc bấy giờ,
Lênin đặt cách mạng thuộc địa phụ thuộc cách mạng vô sản chính quốc, là
“hậu bị qn” của cách mạng vơ sản chính quốc, và cách m ạng gi ải phóng
dân tộc chỉ thắng lợi khi cách mạng vơ sản chính quốc giành th ắng lợi.
Từ phương pháp tiếp cận đúng đắn, mạnh dạn, khoa học, trong k ế
thừa và phát triển học thuyết Mác – Lênin, đồng thời bám sát đặc đi ểm
thực tiễn của Việt Nam và thế giới, Hồ Chí Minh đã có nh ững đ ặc đi ểm
sáng tạo góp phần làm phong phú thêm chủ nghĩa Mác – Lênin.
18
Luận điểm về mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp là
một trong những sáng tạo lớn của Hồ Chí Minh trong việc vận dụng và
phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin. Nó có tác dụng lớn lao đ ối v ới vi ệc t ập
hợp lực lượng vào sự nghiệp giải phóng dân tộc ở Việt Nam cũng như ở các
nước thuộc địa nói chung.
PHẦN 4: Ý KIẾN BẢN THÂN
Hồ Chí Minh một mặt khắng định tính chân lý của ch ủ nghĩa Mác –
Lênin. Mặt khác, trong quá trình tìm hiểu và vận dụng nh ững nguyên lý c ủa
chủ nghĩa Mác – Leenin vào thực tiễn xã hội Việt Nam và các n ước ph ương
Đông, Người đã sớm phát hiện ở phương Đơng có những đặc điểm khác
với các nướ phương Tây mà thời Mác chưa có điều kiện nghiên cứu. H ồ Chí
Minh đã bổ sung và phát triển chủ nghĩa Mác – Lênin bằng nh ững lu ận
điểm mới rất quan trọng.
Vận dụng chủ nghĩa Mác - Lênin, Hồ Chí Minh đặc biệt chú tr ọng yêu
cầu sáng tạo, khơng máy móc rập khn, muốn vậy, phải hiểu rõ hoàn
cảnh, những điều kiện lịch sử cụ thể và đặc điểm của từng quốc gia, dân
tộc
Người đã từng căn dặn chúng ta phải chú ý h ọc tập kinh nghi ệm c ủa
Liên Xô, Trung Quốc và các nước anh em nhưng khơng được sao chép mà
phải có tinh thần độc lập tự chủ. Người nói rõ, ta và Liên Xơ rất khác nhau
về trình độ phát triển, về lịch sử và văn hóa. Trong cơng cuộc xây d ựng chủ
nghĩa xã hội, làm khác với Liên Xô, vẫn là người mác-xít.
Nhận thức đúng đắn, vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác Lê-nin vào hoàn cảnh, điều kiện lịch sử đặc thù của Việt Nam là điểm xuất
phát và thực tiễn, về ý thức hệ của Hồ Chí Minh. Đó chẳng nh ững là c ơ s ở
để có những phát kiến sáng tạo, những cống hiến của Hồ Chí Minh v ề t ư
tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội mà còn là s ự cống hiến đặc s ắc
của Người góp phần làm phong phú chủ nghĩa Mác - Lê-nin và kho tàng lý
19
luận cách mạng thế giới. Đúng như câu nói của Đại tướng Võ Nguyên Giáp :
“ Thế giới còn đổi thay, nhưng tu tưởng Hồ Chí Minh sống mãi”
Đứng trên lập trường của giai cấp công nhân, Ng ười đã giải quy ết
đúng đắn vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp. Ngày nay, cần tiếp tục giữ
vững và tăng cường bản chất giai cấp công nhân trong giai đo ạn hiện nay.
Theo em, cần chú trọng đào tạo tốt hơn nữa cho giai cấp cơng nhân. Có thể
bước đầu đội ngũ cơng nhân trình độ, năng lực cịn yếu kém do s ự bổ sung
từ nông dân nhưng quá trình phát triển kinh tế sẽ tạo điều kiện cho giai
cấp cơng nhân trưởng thành. Và để có đội ngũ cơng nhân có trình đ ộ
chun mơn cao, chuẩn bị tiếp nhận các thành tựu khoa học, kỹ thuật cần
có đầu tư của Nhà nước nhằm phát triển khoa h ọc và công ngh ệ phù h ợp
với xu thế nhảy vọt của cách mạng khoa học – công nghệ và kinh tế tri
thức trên thế giới. Có bước tiến và đào tạo, nâng cao trình độ học v ấn,
chuyên môn kỹ thuật. Lựa chọn và đi ngay vào công nghệ hi ện đ ại ở m ột
số lĩnh vực then chốt, chú trọng trong công ngh ệ cao đ ể đào tạo đ ột phá và
công nghệ sử dụng nhiều lao động.
20