Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

De thi HK I GDCD 8 nam hoc 2015 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.96 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 27/11/2015 Ngày KT:.................................... Tuần: 17. Tiết PPCT: 17 KIỂM TRA HỌC KÌ I -- Năm học: 2015 - 2016 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 8 Thời gian làm bài: 45 phút(Không kể thời gian phát đề) 1. Mục tiêu: a. Về kiến thức: - Củng cố, thực hành những kiến thức: Tôn trọng lẽ phải, tông trọng người khác, pháp luật và kỉ luật, lao động tự giác và lao động sáng tạo, quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình. - Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình học kì I, môn giáo dục công dân với mục đích đánh giá năng lực tạo lập văn bản của học sinh thông qua hình thức kiểm tra tự luận. b. Về kĩ năng: - Kỹ năng tạo lập văn bản, giải quyết các tình huống cụ thể. c. Về thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức nghiêm túc, tự giác trong thi cử. 2. Chuẩn bị: a. Chuẩn bị của học sinh: Ôn toàn bộ kiến thức những bài đã học. b. Chuẩn bị của giáo viên: MA TRẬN ĐỀ: Mức độ Vận dụng Nhận biết Thông Cộng Cấp độ Cấp độ Chủ đề hiểu thấp cao 1.Tôn trọng lẽ Nêu được Nêu những phải. khái niệm hiểu biết về tôn trọng lẽ hành vi thể phải. hiện sự tôn trọng lẽ phải. Số câu: Số câu: 1/2 Số câu: 1/2 Số câu: 1 Số điểm: Số điểm: 1 Số điểm: 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ %: Tỉ lệ: 10 % Tỉ lệ: 10 % Tỉ lệ: 20 % 2.Tôn trọng Nêu được ý Vận dụng người khác nghĩa của giải quyết ý tôn trọng kiến: Tôn người khác. trọng người khác là tự hạ thấp mình..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: 3. Phát luật và kỉ luật.. Số câu: 1/2 Số điểm: 1 Tỉ lệ: 10% Nêu được khái niệm pháp luật.. Số câu: Số câu: 1/2 Số điểm: Số điểm: 1 Tỉ lệ %: Tỉ lệ: 10% 4.Lao động tự giác và sáng tạo. Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: 5. Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình. Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: Tổng số câu: Tổng số điểm: Tỉ lệ %:. Số câu: 1,5 Số điểm: 3 Tỉ lệ: 30 %. Số câu: 1/2 Số điểm: 1 Tỉ lệ: 10%. Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20 % Vận dụng kiến thức vào giải quyết vấn đề về giao thông hiện nay. Số câu: 1/2 Số câu: 1 Số điểm: 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 10% Tỉ lệ: 20 %. Cho ví dụ Vận dụng vể lao động giải quyết ý sáng tạo. kiến về lao động tự giác và sáng tạo. Số câu: 1/2 Số câu: 1/2 Số điểm: 1 Số điểm: 1 Tỉ lệ: 10% Tỉ lệ: 20%. Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20%. Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20%. Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20% Vận dung kiến thức đã học vào giải quyết tình huống. Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ:20% Sốcâu: 1,5 Sốđiểm: 3 Tỉ lệ: 30 %. Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ:20% Số câu: 5 Số điểm: 10 Tỉ lệ: 100%. ĐỀ KIỂM TRA: Câu 1: (2 điểm) Tôn trọng lẽ phải là gì? Nêu những hành vi thể hiện sự tôn trọng lẽ phải ? Câu 2: (2 điểm) a) Nêu ý nghĩa của việc tôn trọng người khác ? b) Có ý kiến cho rằng: Tôn trọng người khác là tự hạ thấp mình. Theo em ý kiến này đúng hay sai? Vì sao? Câu 3: (2 điểm).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> a) Pháp luật là gì? b) Tắc nghẽn giao thông ở một số thành phố lớn hiện nay do nhiều nguyên nhân. Có nguyên nhân nào liên quan đến ý thức của người tham gia giao thông hay không? Em hãy nêu ra các biện pháp khắc phục? Câu 4: (2 điểm) a) Cho ví dụ về lao động sáng tạo? b) Có quan điểm cho rằng: Chỉ có thể rèn luyện được tính tự giác vì đó là phẩm chất đạo đức, còn sự sáng tạo không rèn luyện được vì đó là tố chất trí tuệ, do bẩm sinh di truyền mà có. Em có đồng ý với quan điểm đó không? Tại sao? Câu 5: (2 điểm) Sơn sinh ra trong một gia đình giàu có và là con một nên bố mẹ rất chiều chuộng và thỏa mãn mọi đòi hỏi của Sơn. Sơn đua đòi ăn chơi, lười học, hút thuốc lá và bị nghiện ma túy. Theo em, ai là người có lỗi trong việc này? Vì sao? ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM Câu Đáp án Câu 1 - Khái niệm tôn trọng lẽ phải: Tôn trọng lẽ phải là công nhận, ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn, biết điều chỉnh suy nghĩ, hành vi của mình theo hướng tích cực, không chấp nhận và không làm nhựng việc sai trái. - Những hành vi thể hiện sự tôn trọng lẽ phải (Nêu đúng 1 ý được 0.25 điểm) + Chấp hành tốt mọi nội quy nơi mình sống mà làm việc. + Phê phán những việc làm sai trái. + Lắng nghe ý kiến của mọi người, nhưng cũng sẵn sàng tranh luận với họ để tìm ra lẽ phải. + Chấp hành đúng luật giao thông đường bộ. ......................................................................... Câu 2. - Ý nghĩa của tôn trọng người khác: + Có tôn trọng người khác thì mới nhận được sự tôn trọng của người khác đối với mình. + Mọi người tôn trọng lẫn nhau là cơ sở để quan hệ xã hội trở nên lành mạnh, trong sáng và tốt đẹp hơn. - Giải thích ý kiến: + Ý kiến này sai. + Vì: Tôn trọng người khác là sự đánh giá đúng mực. Coi trọng danh dự, lợi ích của người khác là thể hiện lối sống có văn hóa.. Điểm 1 điểm. 0.25điểm 0.25điểm 0.25điểm 0.25điểm. 0.5 điểm 0.5điểm 0.5 điểm 0.5 điểm.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Câu 3. Câu 4. - Khái niệm pháp luật : Pháp luật là các quy tắc xử sự chung có tính bắt buộc do Nhà nước ban hành, được Nhà nước bả đảm thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế. - Giải thích ý kiến: + Có liên quan đến ý thức của người tham gia giao thông. + Biện pháp khắc phục: ( Học sinh nêu đúng một ý được 0.25 điểm) . Đi xe đúng làn đường. . Không vượt đèn đỏ..... - Ví dụ về lao động sáng tạo: Trong giải bài tập toán luôn tìm ra cách giải mới hay và nhanh hơn. - Giải thích ý kiến: + Không đồng tình. + Vì: Không chỉ rèn luyện tính tự giác mà sự sáng tạo cũng cần phải rèn luyện thì mới có thể ngày càng phát triển về tư duy.... Câu 5. 1 điểm. 0.5 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm 1 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm. - Cả Sơn và bố mẹ Sơn đều là người có lỗi. 1 điểm - Vì: + Cha mẹ Sơn quá nuông chiều con mình mà không uốn nắn, 0,5 điểm dạy dỗ để Sơn trở thành người tốt. + Sơn không tự giác học tập mà đùa đòi ăn chơi lêu lỏng. 0,5 điểm 3. Tiến trình tổ chức kiểm tra: a. Ổn định lớp: b.Tổ chức kiểm tra: - Gv phát đề cho học sinh - thu bài kiểm tra. c. Dặn dò: - Ôn lại bài. - Chuẩn bị thực hành ngoại khóa các vấn đề về địa phương và các nội dung đã học. d. Rút kinh nghiệm và bổ sung ý kiến của đồng nghiệp hoặc cá nhân( qua góp ý) ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... Giáo viên ra đề Đinh Thị Thao.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Phòng GD&ĐT Hòn Đất Trường THCS Bình Giang Lớp 8/………. KIỂM TRA HỌC KÌ I – Năm học: 2015 - 2016 Môn: Giáo dục công dân Khối: 8 Thời gian: 45 phút (không kể giao đề). Họ và tên:……………………………… Điểm. Lời nhận xét. Đề bài: Câu 1: (2 điểm) Tôn trọng lẽ phải là gì? Nêu những hành vi thể hiện sự tôn trọng lẽ phải? Câu 2: (2 điểm) a) Nêu ý nghĩa của việc tôn trọng người khác? b) Có ý kiến cho rằng: Tôn trọng người khác là tự hạ thấp mình. Theo em ý kiến này đúng hay sai?Vì sao? Câu 3: (2 điểm) a) Pháp luật là gì? b) Tắc nghẽn giao thông ở một số thành phố lớn hiện nay do nhiều nguyên nhân. Có nguyên nhân nào liên quan đến ý thức của người tham gia giao thông hay không? Em hãy nêu ra các biện pháp khắc phục? Câu 4: (2 điểm) a) Cho ví dụ về lao động sáng tạo? b) Có quan điểm cho rằng: Chỉ có thể rèn luyện được tính tự giác vì đó là phẩm chất đạo đức, còn sự sáng tạo không rèn luyện được vì đó là tố chất trí tuệ, do bẩm sinh di truyền mà có. Em có đồng ý với quan điểm đó không? Tại sao? Câu 5: (2 điểm) Sơn sinh ra trong một gia đình giàu có và là con một nên bố mẹ rất chiều chuộng và thỏa mãn mọi đòi hỏi của Sơn. Sơn đua đòi ăn chơi, lười học, hút thuốc lá và bị nghiện ma túy. Theo em, ai là người có lỗi trong việc này? Vì sao? Bài làm ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(6)</span> ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(7)</span> GIỚI HẠN ÔN THI HỌC KÌ I – MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 8 1. Tôn trọng lẽ phải. 2. Tôn trọng người khác. 3. Pháp luật và kỉ luật. 4. Lao động tự giác và sáng tạo. 5. Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình..

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

×