Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

de thi 9 phu huu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.89 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KIỂM TRA HK I – TOÁN 9 I.. Ma trận Cấp độ. Tên chủ đề (nội dung,chương…). Căn bậc hai – căn bậc ba Số câu Số điểm Tỉ lệ % Hàm số bậc nhất. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Hệ thức lượng trong tam giác vuông. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Đường tròn. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %. Vận dụng Nhận biết. Cộng. Thông hiểu Cấp độ thấp. Cấp độ cao. Biết được tính căn Hiểu phép đưa bậc hai số chính thừ số ra ngoài phương dấu căn và dùng hằng đẳng thức về căn thức để rút gọn biểu thức 1 2 1.0điểm 2.0điểm Biết vẽ đồ thị hàm Hiểu được cách số bậc nhất tìm hệ số góc a khi biết giá trị hoành và tung. Hiểu được điều kiện hai đường thẳng song song áp dụng vào bài tập. 1 2 1.0điểm 2.0điểm Biết được cách Hiểu cách tính Tính góc dựa tính cạnh dựa vào cạnh bằng cách vào tỉ số định lí Pytago dựa vào định lí 1 lương giác góc nhọn trong tam giác vuông 1 1 1 1.0điểm 1.0điểm 1.0điểm Tính độ dài dây dựa vào định lí Pytago và quan hệ đường kính và dây. 1 1.0điểm 3 5 2 3.0 điểm = 30% 5.0 điểm=50% 2.0 điểm = 20%. 3 3.0 điểm= 30%. 3 3.0 điểm= 30%. 3 3.0 điểm= 30%. 1 1.0 điểm= 10% 10 10.0 điểm.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> II. Đề kiểm tra Bài 1: (3.0 điểm) a. Tính 9  16 . 25. A 3 2  8 . 12. B  49  5 . 3. b. Rút gọn 5. . 2. Bài 2. (3.0 điểm) Cho hàm số y= ax + 2 có đồ thị là đường thẳng (d) a. Với a=1 vẽ đồ thị của hàm số trên mặt phẳng tọa độ. b. Tìm hệ số a biết rằng khi x=3 thì y=2. c. Với giá trị nào của a thì đường thẳng (d) song song với đường thẳng (d’):y=4x - 5 Bài 3: (3.0 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A có AB=5 cm và AC= 12 cm. Kẻ đường cao AH(H thuộc BC). a. Tính độ dài cạnh BC b. Tính độ dài cạnh BH c. Tính số đo góc HAC. Bài 4: (1.0 điểm) Cho đường tròn tâm O bán kính 5cm. AB là một dây của đường tròn, khoảng cách từ tâm O đến dây AB là 3cm. Tính độ dài dây AB.. III.. Hướng dẫn chấm. Bài. Đáp án a.. 9  16 . 25. =3+4–5 =2 b. 1. Thang điểm 1.0 1.0. A 4 2  8  18 4 2  22.2 . 32.2. 4 2  2 2  3 2 3 2. 2. a. Với m=1 ta được hàm số y=x+2. 1.0.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> b. Thay x=3 và y=2 vào hàm số y=ax+2 ta được: 2=3a+2 3a=0 a=0 c. (d): y=ax + 2 (d’):y=4x-5 (d) song song (d’) khi a=4 a.. 1.0. 1.0. 1.0 3. Áp dụng định lí Pytago tam giác vuông ABC ta có: BC2 = AB2 + AC2 = 52 + 122 =169 BC = 13 cm. 1.0. 2. b. - Theo định lí 1 ta có: AB =BH . BC Suy ra BH = AB2: BC = 25:13=1.92 cm c. Ta có: HC=BC-BH = 13 – 1,92 = 11,08 cm Xét tam giác vuông HAC ta có: HC 11, 08 SinHAC   AC 12  HAC  670 4. 1.0. 1.0.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Ta có: OH  AB . Áp dụng định lí Pytago tam giác vuông OHB HB 2  AB 2  OH 2 16 HB 4cm Do OH  AB nên HB = HA. Suy ra: AB=2.HB= 2.4=8 cm.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×