Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Tài liệu Lý thuyết của con lắc đơn và sự nhanh chậm của đồng hồ pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.48 KB, 4 trang )

Tài liệu khóa học Luyện kĩ năng trắc nghiệm Vật lí
LÍ THUYẾT CỦA CON LẮC ĐƠN
VÀ SỰ NHANH CHẬM CỦA ĐỒNG HỒ
Câu 1. Con lắc đơn dao động điều hoà khi có góc lệch cực đại nhỏ hơn 10
0
là vì:
a. Lực cản môi trường lúc này rất nhỏ.
b. Quỹ đạo của con lắc được coi là thẳng.
c. Biên độ dao động phải nhỏ hơn giới hạn cho phép.
d. Cả 3 lí do trên.
Câu 2. Thế năng của con lắc đơn dao động điều hoà:
a. Bằng với năng lượng dao động khi vật nặng ở biên độ.
b. Cực đại khi vật qua vị trí cân bằng.
c.Luôn không đổi vì quỹ đạo vật nặng được coi là thẳng.
d. Không phụ thuộc góc lệch của dây treo.
Câu 3. Khi tăng khối lượng vật nặng của con lắc đơn lên 2 lần thì.
a. Chu kì dao động bé của con lắc tăng 2 lần.
b. Năng lượng dao động của con lắc tăng 2 lần.
c. Tần số dao động của con lắc không đổi.
d. Biên độ dao động tăng 2 lần.
Câu 4. Con lắc đơn dao động điều hoà theo phương trình s = 2 cos







3
π
π


t
(cm) . Tại
t=0, vật nặng có.
a. Li độ s = 1cm và đang chuyển động theo chiều (+).
b. Li độ s = 1cm và đang chuyển động theo chiều (-).
c. Li độ s = -1cm và đang chuyển động theo chiều (+).
d. Li độ s = -1cm và đang chuyển động theo chiều (-).
Câu 5. Để chu kì con lắc tăng gấp 2 lần thì:
a. Cần tăng chiều dài lên 2 lần.
b. Cần giảm chiều dài lên 2 lần.
c. Cần tăng chiều dài lên 4 lần.
d. Cần giảm chiều dài lên 4 lần.
Câu 6. Một con lắc đơn có dây treo dài l
1
vật có khối lượng là m dao động ở nơi có gia
tốc trọng trường là g, biên độ dài của dao động là A. Năng lượng dao động của con lắc
nhận biểu thức nào sau đây:
A. E =
2
A
l
mg
B. E =
2
A
l
mg
.
2
1

C. E =
2
1
mglA
2
D. E =
2
A
l
mg2
Câu 7. Một con lắc đơn có dây treo dài l, dao động ở nơi có gia tốc trọng trường là g,
biên độ góc là α
0
. Khi con lắc đi ngang vị trí có li độ góc là α thì biểu thức tính gia tốc
con lắc thỏa mãn giá trị nào sau đây:
A. v
2
= gl (cosα
0
- cosα) B. v
2
= 2gl (cosα
0
- cosα)
C. v
2
= gl (cosα - cosα
0
) D. v
2

= 2gl (cosα - cosα
0
)
Câu 8 . Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng m dao động với tần số f . Nếu tăng khối
lượng vật thành 2m thì tần số của vật là :
A. 2f B.
2
f C.
2
f
D. A , B và C đều sai
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Trang 1
Tài liệu khóa học Luyện kĩ năng trắc nghiệm Vật lí
Câu 9. Khi nào dao động của con lắc đơn được xem là dao động điều hoà? Chọn điều
kiện đúng:
A. Chu kì không đổi B. Không có ma sát.
C. Biên độ dao động nhỏ. D. B và C.
Câu 10. Kết luận nào sau đây là sai, khi nói về chu kì dao động nhỏ của con lắc đơn?
A. Chu kì giao động nhỏ của con lắc đơn tỉ lệ nghịch với căn bậc hai của gia tốc trọng
trường.
B. Chu kì giao động nhỏ của con lắc đơn tỉ lệ nghịch với căn bậc hai của chiều dài.
C. Chu kì dao động nhỏ của con lắc đơn phụ thuộc vào biên độ.
D. Chu kì dao động nhỏ của con lắc đơn phụ thuộc vào khối lượng của con lắc đơn.
Câu 11. Chọn câu đúng: thế năng W
t
=mgh của con lắc đơn
A. Biến thiên theo hàm cosin theo t B. Biến đổi tuần hoàn với chu kì T
C. Luôn luôn không đổi D. Biến đổi tuần hoàn với chu kì T/2
Câu 12. Lực căng của dây của con lắc đơn dao động điều hoà ở vị trí có gốc lệch cực
đại là:

a. T = mgsin
α
. b. T = mgcos
α
.
c. T = mg
α
. (
α
là đơn vị rad). d. T = mg(1-
2
α
). (
α
là đơn vị rad).
Câu 13. Trong dao động điều hòa của con lắc đơn, cơ năng của nó bằng
A. Thế năng của vật nặng khi đi qua vị trí biên
B. Động năng của vật nặng khi đi qua vị trí biên
C. Tổng động năng và thế năng của vật khi qua một vị trí bất kì.
D. Cả A, C đều đúng.
Câu 14. Biểu thức tính năng lượng con lắc đơn dao động điều hoà với biên độ S
0
là.
a. E = mgh
0
( h là độ cao cực đại của vật so với vị trí cân bằng).
b. E =
l
mgS
2

2
0

c. E = 1/2 m
2
ω
2
0
S
(
ω
là tần số góc).
d. Cả 3 câu trên đều đúng.
Câu 15. Phát biểu nào sau đây nói về dao động của con lắc đơn có biên độ nhỏ không
đúng ?
A. Chu kì dao động của con lắc đơn
T 2
g
= π
l
.
B. Độ lệch s hoặc li độ góc α biến thiên theo quy luật dạng sin hoặc côsin theo thời gian.
C. Năng lượng dao động của con lắc đơn luôn luôn bảo toàn.
D. Tần số dao động của con lắc đơn
1
f
2 g
=
π
l

.
Câu 16. Khi mô tả quá trình chuyển hoá năng lượng trong dao động điều hoà của con
lắc đơn. Điều nào sau đây là sai ?
A. Khi kéo con lắc đơn lệch khỏi VTCB một góc α
o
, lực kéo đã thực hiện công và truyền
cho bi một năng lượng ban đầu dưới dạng thế năng hấp dẫn.
B. Khi buông nhẹ, độ cao của bi giảm làm thế năng của bi tăng dần, vận tốc của bi giảm
làm động năng của nó giảm dần.
C. Khi hòn bi đến VTCB, thế năng dự trữ bằng không, động năng có giá trị cực đại.
D. Khi bi đến vị trí biên B thì dừng lại, động năng của nó bằng không, thế năng của nó cực
đại.
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Trang 2
Tài liệu khóa học Luyện kĩ năng trắc nghiệm Vật lí
Câu 17. Tìm phát biểu đúng cho dao động quả lắc đồng hồ.
A. Nhiệt độ tăng lên thì tần số dao động tăng lên theo
B. Nhiệt độ giảm xuống thì chu kì con lắc giảm xuống
C. Nhiệt độ tăng lên thì đồng hồ quả lắc chạy nhanh lên
D. nhiệt độ giảm xuống thì tần số dao động giảm xuống
Câu 18. Nói về sự nhanh, chậm của đồng hồ con lắc đơn, mệnh đề nào sau đúng:
A. Nhiệt độ tăng đồng hồ chạy nhanh, nhiệt độ giảm đồng hồ chạy nhanh
B. Nhiệt độ tăng đồng hồ chạy chậm, nhiệt độ giảm đồng hồ chạy nhanh
C. Nhiệt độ tăng hay giảm đồng hồ đều chạy chậm
D. Nhiệt độ tăng hay giảm đồng hồ đều chạy nhanh
Câu 19. Một con lắc đơn có chiều dài l và chu kì T. Nếu nhiệt độ tăng thêm
o
t

Tìm sự
thay đổi

T

của chu kì con lắc theo các đại lượng đã cho:
A.
o
tT ∆=∆
α
2
1
B.
o
tTT
∆=∆
α
2
1
C.
o
t
T
T
∆=∆
α
2
1
D.
o
tTT ∆=∆
α
2

1
Câu 20 Tìm phát biểu sai
A. Chu kì con lắc đơn dao động nhỏ tỉ lệ với căn bậc hai chiều dài của nó
B. Tần số con lắc đơn dao động nhỏ tỉ lệ với căn bậc hai gia tốc trọng trường
C. Chu kì con lắc đơn dao động nhỏ không phụ thuộc biên độ dao động
D. Tần số con lắc đơn dao động nhỏ tỉ lệ với căn bậc hai khối lượng của con lắc
Câu 21.ở độ cao h người ta thấy chu kì con lắc không thay đổi là vì:
a. Chiều dài con lắc không thay đổi.
b. gia tốc trọng trường g không thay đổi.
c. Chiều dài con lắc giảm và g tăng
d. Chiều dài con lắc giảm và g giảm.
Câu 22 . .ở độ cao h ( nhiệt độ bằng với nhiệt độ ở mặt đất) muốn chu kì con lắc đơn
không thay đổi ta cần:
a. Thay đổi biên độ dao động. b. Giảm chiều dài con lắc.*c. Thay đổi
khối lượng vật nặng d. Cả 3 thay đổi trên.
Câu 23 Khi đưa con lắc đơn lên cao thì chu kỳ sẽ:
A. Tăng vì chu kỳ tỉ lệ nghịch với gia tốc trọng trường.
B. Tăng vì gia tốc trọng trường giảm.*C. Giảm vì gia tốc trọng trường tăng.
D. Không đổi vì chu kỳ không phụ thuộc độ cao.
Câu 24.(I) Nếu nhiệt độ không thay đổi, càng lên cao chu kì dao động của con lắc càng
tăng vì (II) Gia tốc trọng trường nghịch biến với độ cao.
A. Phát biểu I đúng, phát biểu II đúng, hai phát biểu có tương quan.
B. Phát biểu I đúng, phát biểu II đúng, hai phát biểu không có tương quan.
C. Phát biểu I đúng, phát biểu II sai.
D. Phát biểu I sai, phát biểu II đúng.
Câu 25.Một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ trên mặt đất. Khi nhiệt độ, chiều cao và độ
dài cùng thay đổi mà đồng hồ vẫn chạy đúng giờ thì kết luận nào đúng
A. Nhiệt độ không đổi, đưa lên cao thì phải tăng chiều dài
B. Độ cao không đổi, Giảm nhiệt độ thì phải ngắn chiều dài.
C. Không điều chình chiều dài, nhiệt độ giảm thì phải đưa lên cao

D. A, B, C đều đúng
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Trang 3
Tài liệu khóa học Luyện kĩ năng trắc nghiệm Vật lí
Câu 26.Chu kì dao động con lắc đơn du?c tính theo công thức nào sau đây:
A. T =2
g
l
π
B. T=2
k
m
π
C. T =2
l
g
π
D. T =2
m
k
π
Câu 27.Giả sử khi qua vị trí cân bằng thì dây treo con lắc bị đứt. Quỹ đạo của vật nặng
là một:
A. Hyperbol. B. Parabol.
C. Đường tròn. D. Đường thẳng.
Câu 28.Một con lắc đơn có chu kì T ,nếu chiều dài dây tăng gấp đôi nhưng gia tốc rơi
tự do giảm đi một nửa thì chu kì dao động là:
a/ T/2 b/ 2T c/
2
T d/ T
Câu 29.Có hệ con lắc lò xo treo thẳng đứng và hệ con lắc đơn cùng dao động điều hòa

tại một nơi nhất định. Chu kì dao động của chúng bằng nhau nếu chiều dài của con lắc
đơn
A. bằng chiều dài tự nhiên của lò xo.
B. bằng chiều dài của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng.
C. bằng độ biến dạng của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng.
D. bằng độ biến dạng của lò xo khi vật ở vị trí thấp nhất.
Câu 30 .Một con lắc đơn dao động với biên độ nhỏ, không ma sát, quanh vị trí cân
bằng O, giữa hai điểm biên B và C. Trong giai đoạn nào động năng của con lắc tăng?
A. B đến C B. O đến B C. C đến B D. C đến O
Giáo viên: Phạm Trung Dũng
Nguồn: Hocmai.vn
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Trang 4

×