Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (360.17 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trêng THPT Yªn Thµnh 2. §Ò thi m«n VËt lý khèi 12 Thiêi gian lµm bµi: 60phót C©u 1 : A. C©u 2 : A. C. C©u 3 : A. C©u 4 : A. C©u 5 : A. B. C. D. C©u 6 : A. C. C©u 7 : A. C©u 8 : A. C©u 9 : A. C. C©u 10 : A. C©u 11 : A. C. C©u 12 : A. C©u 13 : A. C©u 14 : A. C. C©u 15 : A. B. C. D. C©u 16 : A. C©u 17 : A. C©u 18 : A. C©u 19 : A.. Con lắc đơn có chiều dài l1 dao động với chu kỳ 2s, con lắc đơn có chiều dài l2 dao động với chu kỳ 2,5s. Con lắc có chiều dài bằng hiệu chiều dài hai con lắc trên dao động với chu kỳ : 0,5s B. 1,8s C. 1,5s D. 1s Tìm kết luận SAI về lực tác dụng lên vật dao động điều hoà lu«n híng vÒ vÞ trÝ c©n b»ng B. lu«n cïng chiÒu vËn tèc lu«n cïng chiÒu víi gia tèc D. luôn ngợc dấu với li độ Vật dao động điều hoà với vận tốc v=4πcos(2πt + π/4)(cm/s) thì biên độ dao động là : B. 4 cm C. 2 cm D. 2π cm 4π cm Một vật dao động có quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 8cm. Giá trị nào của biên độ dao động sau đâylà đúng? 4 cm B. 2 cm C. 8 cm D. -2cm Trong dao động điều hoà thì : Vận tốc biến thiên theo định luật dạng sin hoặc cosin theo thời gian Véc tơ vận tốc đổi chiều khi vật đi qua vị trí cân bằng Véc tơ gia tốc là véc tơ không đổi Khi ®i qua vÞ trÝ c©n b»ng th× vËn tèc triÖt tiªu Dao động tự do là dao động cã tÇn sè phô thuéc c¸c yÕu tè bªn ngoµi B. cã chu kú chØ phô thuéc cÊu t¹o cña hÖ cã tÇn sè kh«ng phô thuéc cÊu t¹o cña hÖ D. có biên độ phụ thuộc cấu tạo của hệ Một con lắc lò xo có độ cứng k=100N/m dao động với biên độ 2cm. Động năng của con lắc khi vật có ly độ 1cm là 0,01 J B. 150 J C. 100 J D. 0,015 J Vật dao động điều hoà theo phơng trình x=5sin(3πt + π/2)(cm), ly độ của vật tại thời điểm t=1s lµ : 2,5cm B. -2,5cm C. -5cm D. 5cm Tần số của dao động cỡng bức lu«n nhá h¬n tÇn sè ngo¹i lùc B. b»ng tÇn sè ngo¹i lùc lín h¬n tÇn sè ngo¹i lùc D. bằng tần số dao động riêng của con lắc Biểu thức tính chu kỳ của con lắc đơn là 1 g l g 1 l B. C. D. T= T =2 π T =2 π T= 2π l g l 2π g. √. √. √. √. Khi nào dao động của con lắc đơn đợc xem là dao động điều hòa? Chọn điều kiện đúng Biên độ dao động nhỏ B. Kh«ng cã ma s¸t Tại một vị trí nhất định D. A vµ B Một vật dao động theo phơng trình x=2sin2πt(cm). Quãng đờng vật đi đợc sau 2s là : 2cm B. 8cm C. 16cm D. 4cm Một con lắc đơn khi treo vật khối lợng m=200g thì dao động với chu kỳ 1s, thay m bằng m’=400g thì nó dao động với chu kỳ B. 2 s C. 0,5s D. 1 s √2 s Một vật dao động điều hoà có quỹ đạo dài 10cm, chu kỳ T=1s, chọn gốc thời gian khi vật có li độ cực đại dơng thì phơng trình dao động của vật là : B. x=10sin(πt - π/2)cm x=5sin(2πt - π/2)cm D. x=5sin(2πt + π/2)cm x=10sin(πt + π/2)cm Chọn kết luận SAI : Năng lợng dao động điều hoà bằng động năng khi vật đi qua vị trí cân bằng thÕ n¨ng khi vËt ®i qua vÞ trÝ c©n b»ng thÕ n¨ng khi vËt ë mét trong hai vÞ trÝ biªn tổng động năng và thế năng ở thời điểm bất kỳ Vật dao động điều hoà theo phơng trình x=4sin(2πt + π/6)(cm) thì biên độ và chu kỳ dao động lµ 2cm, 4s B. 4cm, 2s C. 4cm, 1s D. 2cm, 2s Vật dao động với chu kỳ T=2s thì động năng biên thiên tuần hoàn với chu kỳ 2s B. 4s C. 1s D. 0,5s Tăng khối lợng của vật lên 4 lần thì tần số dao động của con lắc lò xo sẽ : t¨ng 2 lÇn B. gi¶m 2 lÇn C. t¨ng 4 lÇn D. gi¶m 4 lÇn Trong dao động điều hoà khi vật đổi chiều chuyển động thì Lực tác dụng đạt giá trị cực đại B. Lực tác dụng có độ lớn bằng 0.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> C. Lực tác dụng đổi chiều D. Lùc t¸c dông cã gi¸ trÞ nhá nhÊt Câu 20 : Biểu thức tính chu kỳ của dao động điều hoà là : 2π l m A. B. C. D. Cả A,B,C đều đúng T= T =2 π T =2 π ω g k Câu 21 : Trong dao động điều hoà gia tốc biến thiên điều hoà A. cïng pha vËn tèc B. ngợc pha li độ C. cùng pha li độ D. ngîc pha vËn tèc Câu 22 : Hai con lắc lò xo thực hiện dao dộng điều hòa có biên độ lần lợt là A1và A2 với A1 > A2. Điều nào dới đây là đúng khi so sánh cơ năng của hai con lắc A. Cha đủ căn cứ để kết luận B. C¬ n¨ng cña con l¾c thø nhÊt lín h¬n C. C¬ n¨ng cña con l¾c thø hai lín h¬n D. C¬ n¨ng cña hai con l¾c b»ng nhau Câu 23 : Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về dao động điều hòa của một chất điểm? A. Khi qua vị trí cân bằng, chất điểm có vận tốc cực đại và gia tốc cực đại B. Khi qua vị trí cân bằng, chất điểm có vận tốc cực đại và gia tốc cực tiểu C. Khi qua vị trí biên, chất điểm có vận tốc cực tiểu và gia tốc cực đại D. Cả B và C đều đúng Câu 24 : Nếu biên độ tăng 2 lần và tần số tăng 3 lần thì năng lợng của dao động sẽ A. t¨ng 18 lÇn B. t¨ng 12 lÇn C. t¨ng 6 lÇn D. t¨ng 36 lÇn Câu 25 : Trong dao động điều hoà vận tốc biến thiên điều hoà A. vuông pha li độ B. ngîc pha víi gia tèc C. ngợc pha li độ D. cùng pha li độ Câu 26 : Vật dao động điều hoà thực hiện đợc 20 dao động trong 10s thì kết luận nào sau đây là SAI : A. Trong 1s vật thực hiện đợc 2 dao động B. Cứ 2s vật thực hiện đợc 1 dao động C. Chu kỳ dao động là 0,5s D. Tần số dao động là 2Hz Câu 27 : Một dao động đợc mô tả bởi phơng trình x=Acos(ωt+φ) là dao động A. tuÇn hoµn B. cìng bøc C. ®iÒu hoµ D. t¾t dÇn Câu 28 : Một vật đồng thời tham gia hai dao động điều hoà có biên độ lần lợt là 2cm và 5cm. Biên độ dao động tổng hợp không thể nhận giá trị nào sau đây A. 3cm B. 5cm C. 7cm D. 8cm Câu 29 : Trong sự tự dao động thì tần số dao động A. nhỏ hơn tần số dao động riêng B. bằng tần số dao động riêng C. lín h¬n tÇn sè ngo¹i lùc D. b»ng tÇn sè ngo¹i lùc Câu 30 : Vật dao động với biên độ A, chọn gốc thời gian lúc vật có ly độ x=A/2 và đang chuyển động theo chiều âm thì pha ban đầu của dao động là : A. π/6 C. π/3 D. 5π/6 B. -π/6 Câu 31 : Một vật dao động điều hoà với chu kỳ T=2s thì : A. trong 1s vật thực hiện đợc 2 dao động B. cứ 2s vật thực hiện đợc 1 dao động C. tần số góc dao động là 2π(rad/s) D. tần số dao động là 1 Hz Câu 32 : Trong dao động điều hoà vận tốc có giá trị cực đại bằng : A. ωA C. ω2A2 D. ω2A B. A2ω Câu 33 : Vật dao động điều hoà theo phơng trình x=2cos4πt (cm) thì tần số dao động là A. 4Hz B. 1Hz C. 2Hz D. 8Hz Câu 34 : Một vật dao động điều hoà theo phơng trình x=6sin(2πt + π/2)cm, thời điểm đầu tiên vật có ly độ 3cm là : A. 1 s B. 1/3 s C. 1/2 s D. 1/6 s C©u 35 : Mét con l¾c lß xo khi treo vËt th× ë vÞ trÝ c©n b»ng lß xo d·n ra 1,6cm, lÊy g=10m/s2. Chu kú dao động của con lắc là : A. 4π s B. 0,04π s C. 0,08π s D. 8π s Câu 36 : Một con lắc lò xo có m=200g, k=200N/m, lấy π2=10, chu kỳ dao động của nó là : A. 0,1s B. 2s C. 0,2s D. 1s Câu 37 : Một vật đồng thời thực hịên hai dao động có phơng trình x1=2siωt (cm), x 2=2 √3 cos ωt (cm). Biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp là A. 4cm, π/6 B. 5cm, π/6 C. 5cm, π/3 D. 4cm, π/3 Câu 38 : Vật có khối lợng 200g treo vào lò xo có độ cứng 100N/m. Kích thích con lắc dao động với biên độ 3cm, cho g=10m/s2. Lực đàn hồi cực đại và cực tiểu của lò xo là : A. 3N, 1N B. 5N, 1N C. 3N, 0N D. 5N, 0N Câu 39 : Chọn cụm từ sau đây điền vào chỗ trống cho đúng nghĩa: Dao động…………….là dao động của một vật đợc duy trì nhờ tác dụng của ngoại lực tuần hoµn A. Cìng bøc B. Tù do C. T¾t dÇn D. §iÒu hßa C©u 40 : Khi cã hiÖn tîng céng hëng th× ®iÒu nµo sau ®©y lµ SAI A. Tần số dao động riêng bằng tần số ngoại lực B. Chu kỳ dao động riêng bằng chu kỳ ngoại lực. √. √.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> C. Biên độ dao động cỡng bức đạt giá trị cực đại D. Tần số dao động cỡng bức đạt giá trị cực đại. Tr¶ lêi C©u 1 §/a. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. 11. 12. 13. 14. 15. 16. 17. 18. 19. 20. C©u §/a. 22. 23. 24. 25. 26. 27. 28. 29. 30. 31. 32. 33. 34. 35. 36. 37. 38. 39. 40. 21.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Môn Đề KTCL12(Dao động cơ học) (Đề số 1) Lu ý: - Thí sinh dùng bút tô kín các ô tròn trong mục số báo danh và mã đề thi trớc khi làm bài. Cách tô sai: - Đối với mỗi câu trắc nghiệm, thí sinh đợc chọn và tô kín một ô tròn tơng ứng với phơng án trả lời. Cách tô đúng : 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27. 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> phiếu soi - đáp án (Dành cho giám khảo) Môn : Đề KTCL12(Dao động cơ học) M· §Ò sè : 123 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27. 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40.
<span class='text_page_counter'>(6)</span>