Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Cau hoi TN dao dong co va song

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.75 KB, 5 trang )

CÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (PHẦN DAO ĐỘNG Vµ SãNG)
Câu1: Cơ năng của một con lắc lò xo tỉ lệ thuận với
A. Li độ dao động B. Biên độ dao động
C. Bình phương biên độ dao động D. Tần số dao động
Câu 2: Vận tốc tức thời trong dao động điều hòa biến đổi
A. Cùng pha với li đo B. Ngược pha với li độ
C. Lệch pha vuông góc so với li đo D. Lệch pha 4π so với li độ
Câu 3: Gia tốc tức thời trong dao động điều hòa biến đổi
A. Cùng pha với li độ B. Ngược pha với li độ
C. Lệch pha vuông góc so với li độ D. Lệch pha 4π so với li độ
Câu 4: Trong một dao động điều hòa, đại lượng nào sau đây của dao động không phụ thuộc vào
điều kiện ban đầu
A. Biên độ dao động B. Tần số C. Pha ban đầu D. Cơ năng toàn phần
Câu 5: Trong dao động của con lắc lò xo, nhận xét nào sau đây là sai:
A. Chu kỳ riêng chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ dao động
B. Lực cản của môi trường là nguyên nhân làm cho dao động tắt dần
C. Động năng là đại lượng không bảo toàn
D. Biên độ dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực tuần hoàn
Câu 6: Một con lắc lò xo độ cứng K treo thẳng đứng, đầu trên cố đònh, đầu dưới gắn vật. Độ
giản tại vò trí cân bằng la
l

ø . Cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên
độ A (A <
l

). Trong quá trình dao động lực tác dụng vào điểm treo có độ lớn nhỏ nhất là:
A. F = 0 B. F = K(
l

- A) C. F = K(


l

+ A) D. F = K.Δl
Câu 7: Biên độ của một con lắc lò xo thẳng đứng dao động điều hòa
A. Là xmax
B. Bằng chiều dài tối đa cđa lß xo trừ chiều dµicđa lß xo ở vò trí cân bằng
C. Là quãng đường đi trong 1/4 chu kỳ khi vật xuất phát từ vò trí cân bằng hoặc vò trí biên
D. A, B, C đều đúng
Câu 8 : chọn câu trả lời sai.
Trong dao động sóng nước của một nguồn sóng
A. 2 điểm trên phương chuyền sóng dao động cùng pha khi
π
λ
π
ϕ
k
d
2
2
==∆
B. khoảng cách ngắn nhát 2 điểm dao động cùng pha là
λ
C. 2 điểm trên phương chuyền sóng dao động ngược pha khi
λ
)
2
1
(
+=
kd

D. năng lượng truyền sóng tỉ lệ với biên độ sóng.
Câu 9: Chọn câu trả lời sai
Trong giao thao sóng nước
A. 2 sóng tới phải là 2 sóng kết hợp.
B. số hiphebol dao động cực đại ln là số lẻ
λλ
AB
k
AB
≤≤−
.
C. khoảng cách 2 điểm dao động cực đại trên dương thẳng AB là
λ
D. để xét sự giao thoa tại 1điểm nào đó chỉ cần xét điều kiện biên độ giao thoa.
Câu 10 : Sóng dừng là trường hợp đặc biệt của giao thoa sóng là vì
A. Sóng dừng xuất hiện do sự chồng chất của các sóng có cùng phương truyền sóng
B. Sóng dừng xuất hiện do gặp nhau của các sóng phản xạ
C. Sóng dừng là sự giao thoa của các sóng kết hợp trên cùng phương truyền sóng
D. Cả A,B,C đều đúng.
Câu 11: Trong sóng âm. điều nào sau đây là sai.
A. Hai âm thanh có âm sắc khác nhau là do: Có số lượng và cường độ của các hoạ âm khác
nhau.
B. Âm thanh do hai nhạc cụ phát ra luôn khác nhau về: Âm sắc.
C. Cường độ âm được xác định bởi: Năng lượng mà sóng âm truyền qua một đơn vị diện
tích vuông góc với phương truyền âm trong một đơn vị thời gian.
D. Vận tốc truyền âm: Tăng khi mật độ vật chất của môi trường giảm.
Câu 12 : Trong sóng âm . điều nào sau đây là sai.
A. Âm thanh: Truyền được trong chất rắn và chất lỏng và chất khí.
B. Siêu âm là âm thanh: Có tần số lớn hơn tần số âm thanh thông thường.
C. Sóng âm là sóng cơ học có tần số khoảng: 16Hz đến 20MHz

D. Tiếng đàn, tiếng hát, tiếng sóng biển rì rào, tiếng gió reo là những âm có tần số xác định.
Câu 13 : Khi hai nhạc sĩ cùng đánh một bản nhạc ở cùng một độ cao nhưng hai nhạc cụ khác
nhau là đàn Piano và đàn Organ, ta vẫn phân biệt được trường hợp nào là đàn Piano và trường
hợp nào là đàn Organ là do:
A. Tần số và biên độ âm khác nhau. B. Tần số và năng lượng âm khác nhau
C. Biên độ và cường độ âm khác nhau. D. Tần số và cường độ âm khác nhau.
Câu 14 : Chọn câu trả lời sai
A. Sóng âm là những sóng cơ học dọc lan truyền trong môi trường vật chất, có tần số từ
16Hz đến 20.000Hz và gây ra cảm giác âm trong tai con người.
B. Sóng âm, sóng siêu âm, sóng hạ âm, về phương diện vật lí có cùng bản chất.
C. Sóng âm truyền được trong mọi môi trường vật chất đàn hồi kể cả chân không.
D. Vận tốc truyền âm trong chất rắn thường lớn hơn trong chất lỏng và trong chất khí.
Câu 15 : Độ to của âm thanh được đặc trưng bằng:
A. Cường độ âm. B. Biên độ dao động của âm
C. Mức cường độ âm. D. Mức áp suất âm thanh.
Câu 16: Âm sắc là:
A. Màu sắc của âm thanh. B. Một tính chất của âm giúp ta phân biệt các nguồn âm.
C. Một ®Æc tính sinh lí của âm. D. Một ®Æc tính vật lí của âm.
Câu 17: Độ cao của âm là:
A. Một ®Æc tính vật lí của âm. B. Một ®Æc tính sinh lí của âm.
C. Vừa là ®Æc tính sinh lí, vừa là ®Æc tính vật lí. D. Tần số âm.
Câu 18 :Độ to của âm là một đặc tính sinh lí của âm phụ thuộc vào:
A. Vận tốc âm. B. Bước sóng và năng lượng âm
C. Tần số và mức cường độ âm. D. Vận tốc và bước sóng.
Câu 19 : điều nào sau đây là sai
A. Âm sắc là một đặc tính sinh lí của âm phụ thuộc vào: Tần số và biên độ âm.
B. Độ cao của âm là một đặc tính sinh lí của âm phụ thuộc vào: Vận tốc truyền âm. Năng
lượng âm.
C. Các đặc tính sinh lí của âm gồm: Độ cao, âm sắc, độ to.
D. Độ cao của âm là: Một tính chất sinh lí của âm.

CÂU 20: Cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là . Biết cường
độ âm chuẩn là . Mức cường độ âm tại điểm đó bằng:
A. 50db B. 60dB C. 70dB D. 80dB
Câu 21: Một nguồn âm dìm trong nước có tần số f = 500Hz. Hai điểm gần nhau nhất trên phương
truyền sóng cách nhau 25cm luôn lệch pha nhau . Vận tốc truyền sóng nước là:
A. 500m/s B. 1km/s C. 250m/s D. 750m/s
Câu 22 : Cho 2 nguồn phát sóng âm cùng biên độ, cùng pha và cùng , f = 440Hz, đặt cách
nhau 1m. Hỏi một người phải đứng ở đâu để khơng nghe thấy âm (biên độ sóng giao thoa
hồn tồn triệt tiêu). Cho vận tốc của âm trong khơng khí bằng 352m/s.
A. 0,3m kể từ nguồn bên trái. B. 0,3m kể từ nguồn bên phải.
C. 0,3m kể từ 1 trong hai nguồn D. Ngay chính giữa, cách mỗi nguồn 0,5m
Câu 23: Một sóng truyền trên mặt biển có bước sóng . Khoảng cách giữa hai điểm gần
nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động lệch pha nhau là:
A. 0,75m B. 1,5m C. 3m D. Một giá trị khác.
Câu24: Một sóng truyền trên mặt biển có bước sóng . Khoảng cách giữa hai điểm gần
nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động ngược pha nhau là:
A. 1,25m B. 2,5m C. 5m D. Tất cả A, B, C đều sai.
Câu 25: Một dây AB dài 1,80m căng thẳng nằm ngang, đầu B cố định, đầu A gắn vào một bản
rung tần số 100Hz. Khi bản rung hoạt động, người ta thấy trên dây có sóng dừng gồm 6 bó sóng,
với A xem như một nút. Tính bước sóng và vận tốc truyền sóng trên dây AB.
A. B.
C. D.
Câu26: Phương trình dao động của nguồn A là , vận tốc lan truyền dao động là
10 m/s . Tại điểm M cách A 0,3m sẽ dao động theo phương trình
A. B.
C. D.
Câu 27: Một sợi dây đàn hồi dài 100cm, có hai đầu A, B cố định. Một sóng truyền với vận tốc
50Hz, trên dây đếm được ba nút sóng, khơng kể hai nút A, B. Vận tốc truyền sóng trên dây là:
A. 30m/s B. 25m/s C. 20m/s D. 15m/s
Câu28: Một người quan sát sóng trên mặt hồ thấy khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp bằng

2m và có 6 ngọn sóng qua trước mặt trọng 8s. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là:
A. 1,25m/s B. 1,5m/s C. 2,5m/s D. 3m/s
Câu 29 : Trên mặt thống chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B, phương trình dao động tại A, B
là :
)(sin cmtu
A
ω
=
;
))(sin( cmtu
B
πω
+=
. tại O là trung điểm của AB sóng có biên độ
A, bằng 0 B, 2(cm) C, 1(cm) D, đề thiếu dữ liệu.
Câu 30: Hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 10(cm) dao động theo phương trình
)(100sin mmtau
A
π
=
trên mặt thống của thuỷ ngân, coi biên độ khơng đổi. Xét về một phía
đường trung trực của S
1
S
2
ta thấy vân bậc k đi qua điểm M có hiệu số
MA-MB= 1cm và vân bậc k+5 cũng cùng loại với vân k ) đi qua điểm M’ có
M’A-M’B =30mm. Vận tốc truyền sóng trên mặt thuỷ ngân là:
A, 10cm/s B, 20cm/s C, 30cm/s D, 40cm/s
Câu 31: Xét con lắc lò xo có phương trình dao động : x = Asin(tω+ϕ)

Khẳng đònh nào sau đây là sai
A. Tần số góc là đại lượng xác đònh pha dao động
B. Tần số góc là góc biến thiên trong 1 đơn vò thời gian
C. Pha dao động là đại lượng xác đònh trạng thái dao động của vật vào thời điểm t
D. Li độ con lắc và gia tốc tức thời là 2 dao động ngược pha
Câu 32: Một vật M chuyển động tròn đều với vận tốc góc ω có hình chiếu x lên một đường thẳng nằm trong
mặt phẳng q đạo là OP. Khẳng đònh nào sau đây là sai
A. x tuân theo qui luật hình sin hoặc cosin đối với thời gian
B. Thời gian mà M chuyển động bằng thời gian P chuyển động Δt
C. Vận tốc trung bình của M bằng vận tốc trung bình của P trong cùng thời gian Δt
D. Tần số góc của P bằng vận tốc góc của M
Câu 33: Một vật dao động điều hòa với biên độ 4 cm. Khi nó có li độ là 2 cm thì vận tốc là 1
m/s. Tần số dao động là:
A. 1 Hz B. 1,2 Hz C. 3 Hz D. 4,6 Hz
Câu 34: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng và dao động điều hòa với tần số 4,5Hz. Trong quá
trình dao động chiều dài lò xo biến thiên từ 40 cm đến 56 cm. Lấy g = 10 m/s. Chiều dài tự
nhiên của nó là:
A. 48 cm B. 46,8 cm C. 42 cm D. 40 cm
Câu 35: Một con lắc lò xo dao động với phương trình: x = 4cos4πt (cm)
Quãng đường vật đi được trong thời gian 30s kể từ lúc t
0
= 0 là:
A. 16 cm B. 3,2 m C. 6,4 cm D. 9,6 m
Câu 36: Một vật dao động điều hòa với phương trình: x = 0,05sin20t (m)
Vận tốc trung bình trong 14 chu kỳ kể từ lúc t
0
= 0 là:
A. 1 m/s B. 2 m/s C. 2π m/s D. 1π m/s
Câu 37: Một vật dao động điều hòa với phương trình: x = 1,25sin(20t + 2π) cm
Vận tốc tại vò trí mà động năng nhỏ hơn thế năng 3 lần là:

A. 25 m/s B. 12,5 m/s C. 10 m/s D. 7,5 m/s
C©u:38 §iĨm A c¸ch ngn ©m mét kho¶ng 1m cã møc cêng ®é ©m60dB biÕt ngìng nghe cđa
©m I
0
=10
-10
w/m
2
.Cêng ®é ©m t¹i A lµ:
A/ 10
-4
w/m
2
B. 10
-2
w/m
2
C. 10
-3
w/m
2
D. 10
-5
w/m
2
C©u 39 Dïng dù kiƯn vµ kÕt qu¶ c©u TÝnh cêng ®é ©m vµ møc cêng ®é ©m t¹i B c¸ch ngn
10 m . Coi m«i trêng kh«ng hÊp thơ ©m.
A. 10
-6
, 40dB B. 40, 10

-7
dB C. 10
-7
, 50dB. D.50, 10
-8
dB
Dïng dù kiƯn bµi tËp nµy cho c©u:
Con l¾c ®ènc l=1m .m=100g . Khi ë vÞ trÝ c©n b»ng trun vËn tèc v
0
=20cm/s theo ph¬ng n»m
ngang cho con l¾c dao ®éng. Bá qua ma s¸t. Lêy g=10m/s
2
vµ cho π
2
=10.
C©u 40 Gãc lƯch cùc ®¹i con l¾c khái vÞ trÝ c©n b»ng:
A. 0, 5632 rad B. 0,0632 rad C. o,6323 rad D, o,o 562rad
C©u41 Chän gèc thêi gian lµ lóc b¾t ®Çu dao ®éng, chiỊu d¬ng lµ chiỊu vÐc t¬ v
0
. Ph¬ng tr×nh
dao ®éng cđa con l¾c lµ:
A. s =6,32 sin πt (cm) B. s= 6,32 sin (2 πt – π) cm
C. s= 0,0632 sin πt (cm) D, s =o,632 sin(2 πt +π) cm
C©u 41 X¸c ®Þnh thêi ®iĨm ®Çu tiªn vËn tèc cã ®é lín b»ng n÷a vËn tèc cùc ®¹i.
A. 1/8 s B. 1/6 s C, 1/4 s D. 1/3 s
Câu 42: Một vật dao động điều hòa theo phương ngang với phương trình:
x = 2sin3t (cm)
Tỉ số động năng và thế năng của vật tại li độ 1,5 cm là:
A. 0,78 B. 1,28 C. 0,56 D Tất cả đều sai
Câu 43: Một vật m = 1kg dao động điều hòa theo phương ngang với phương trình:

x = A sin(tω+ϕ)
Lấy gốc tọa độ là vò trí cân bằng 0. Từ vò trí cân bằng ta kéo vật theo phương ngang 4cm rồi
buông nhẹ. Sau thời gian t = π /2 s kể từ lúc buông, vật đi được quãng đường dài 6cm. Cơ năng
của vật là:
A. 0,128 J B. 0,0128 J C. 1,2802 J D. Tất cả đều sai
Câu 44: Một con lắc lò xo thẳng đứng, đầu dưới có 1 vật m dao động với biên độ 10 cm. Tỉ số
giữa lực cực đại và cực tiểu tác dụng vào điểm treo trong quá trình dao động là 73. Lấy g = 10
m/s2. Tần số dao động là:
A. 1 Hz B. 0,5Hz B. 0,25Hz D. Tất cả đều sai
Câu 45 Xét hai con lắc: lò xo và con lắc đơn. Khẳng đònh nào sau đây là sai
A. Con lắc đơn và con lắc lò xo được coi là hệ dao động tự do nếu các lực ma sát tác dụng vào
hệ là không đáng kể
B. Con lắc đơn là dao động điều hòa khi biên độ góc là nhỏ và ma sát bé
C. Chu kỳ con lắc đơn phụ thuộc vào vò trí của vật trên trái đất và nhiệt độ của môi trường
D. Đònh luật Hookes (Húc) đối với con lắc lò xo đúng trong mọi giới hạn đàn hồi của lò x
Câu 46: Hai lò xo có cùng chiều dài tự nhiên. Khi treo vật m = 200g bằng lò xo K1 thì nó dao
động với chu kỳ T1 = 0,3s. Thay bằng lò xo K2 thì chu kỳ là T2 = 0,4(s).
Mắc hai lò xo nối tiếp và muốn chu kỳ mới bâygiờ là trung bình cộng của T1 và T2 thì phải treo
vào phía dưới một vật khối lượng m’ bằng:
A. 100 g B. 98 g C. 96 g D. 400 g

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×