Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

tuan 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (250.82 KB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 15: TIẾT 1:. Thứ hai ngày 14 tháng 12 năm 2015 HƯỚNG DẪN HỌC HOÀN THIỆN BÀI TẬP TOÁN. I. MỤC TIÊU: Giúp HS 1. Kiến thức:- Tiếp tục luyện cho HS phép chia số có 3 chữ số cho số có một chữ số. 2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng giải toán cho HS. 3. Thái độ: - Giáo dục HS yêu thích môn học. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV: VBT, PHT… - HS: Vở “Cùng em học Toán”. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn định tổ chức ( 1 phút) - GV kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập của HS - Lớp hát đồng thanh 2. Tiến trình bài dạy. TL ND Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 7’ 1.Hoàn -Buổi sáng các em học những Hoàn thành bài tập trong ngày thành môn gì? Những ai chưa hoàn bài tập thành bài? -HS trả lời. trong -Yêu cầu HS giở vở toán, Tiếng ngày Việt, tự hoàn thiện bài. Sau đó -HS tự làm nốt bài nếu còn. gọi HS đọc kết quả trước lớp, HS dưới lớp đổi chéo vở kiểm tra cho nhau. - GV quan sát, hướng dẫn HS 2.Củng hoàn thành bài. 25’ cố kiến - GV chốt và chuyển ý. thức môn Toán - Nêu yêu cầu bài tập . Bài 1: - GV gọi HS nêu y/c bài tập. - HS làm PHT lớp vào vở. - GV phát PHT y/c HS làm PHT - H trình bày kết quả. 346:2 = 173 264 : 6 = 44 - GV và HS nhận xét 265 : 5 = 53 783 : 9 = 87 - GV chốt, chuyển ý 312: 8 = 39 856 : 6 = 142 (dư Bài 2: - GV gọi H nêu y/c bài 4) - GV gọi HS lên bảng làm bài. - HS đọc đề bài - H lên bảng làm bài, lớp làm - GV và HS nhận xét vào vở. Bài 3: - G gọi H nêu y/c bài. - HS nhận xét bài làm của bạn. - Gv gọi HS lên bảng tóm tắt bài - HS đọc đề bài.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Bài 4:. 3’. 3. Củng cố-Dặn dò.. và giải. Lớp làm bài vào vở, - 1 Hs lên bảng làm bài nhận xét bài của và đổi vở kiểm - H làm bài VBT tra cho nhau Giải: Thảo còn phải đọc số trang sách là. - GV gọi HS nhận xét 225 : 9 = 25 (trang) - GV nhận xét ĐS: 25 trang - G gọi H nêu y/c bài. - GV hỏi? Bài toán cho biết gì? - H nêu y/c bài Ta phải tìm gì? - HS trả lời - GV gọi hs lên tóm tắt và giải. - H làm bài Giải Tuổi của con hiện nay là 39: 3 = 13 (tuổi) - GV và HS nhận xét Tuổi mẹ hơn con là. - Vừa rồi các con được củng cố 39 - 13 = 26(tuổi) những kiến thức gì? Do tuổi mẹ tăng lên bao nhiêu - GV củng cố và nhận xét tiết thì tuổi con tăng lên bấy nhiêu học khoảng cách mẹ luôn hơn con - Nhắc nhở HS 26 tuổi. - HS trả lời. TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI CÁC HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN LIÊN LẠC I/ MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có khả năng : 1. Kiến thức: - Kể được tên một số hoạt động diễn ra ở bưu điện tỉnh..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 2. Kĩ năng: - Nêu ích lợi của các hoạt động bưu điện, truyền thông, truyền hình, phát thanh trong đời sống. 3. Thái độ: - Cần có ý thức gắn bó, yêu quê hương. II/ CHUẨN BỊ: - Tranh vẽ SGK, một số bì thư , điện thoại đồ chơi. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Ổn định tổ chức ( 1 phút) - GV kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập của HS - Lớp hát đồng thanh 2. Tiến trình bài dạy. TG ND HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 3’ 1.KTBC - Hãy nêu nhiệm vụ của các cơ - Học sinh trả lời quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế. - Nhận xét ghi điểm. 30’ 2.Bài mới: 1’ a. gtb b. Khai thác 14’ a)HĐ 1: Bước 1 - Chia lớp thành các Thảo luận nhóm, mỗi nhóm 4 học sinh. nhóm - Yêu cầu các nhóm thảo luận, trả lời các câu hỏi gợi ý sau: + Bạn đã đến nhà bưu điện chưa? Hãy kể về nhữnh hoạt động diễn ra của bưu điện ? + Nêu ích lợi của hoạt đông bưu điện. Nếu không có hoạt động của bưu điện thì chúng ta có nhận được những thư tín, bưu phẩm từ nơi xa gửi về hoặc có gọi điện thoại được không? * Bước 2 : -Yêu cầu một số cặp lên hỏi và trả lời trước lớp. - GV kết luận 15’ b. HĐ 2 : Bước 1 : Làm việc - Chia nhóm, mỗi nhóm 4 em, yêu theo nhóm cầu thảo luận theo gợi ý : + Nêu nhiệm vụ và ích lợi của của hoạt động phát thanh, truyền hình ? Bước2. - Lớp theo dõi.. - Các nhóm cử ra nhóm trưởng để điều khiển nhóm thảo luận theo gợi ý.. - Lần lượt từng cặp lên trình bày trước lớp. - Lớp theo dõi, nhận xét bổ sung.. - Tiến hành thảo luận, trao đổi theo nhóm.. - Các nhóm cử đại diện lên trình bày kết quả thảo luận..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Nhận xét, kết luận 1’ 3. Củng cố - Nhận xét giờ học. – Dặn dò - Xem trước bài mới .. - Lớp nhận xét và bình chọn.. - 2HS đọc lại phần ghi nhớ trong SGK..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TIẾT 3:. HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ Bài 6 : NGÔI TRƯỜNG CỦA EM. I. MỤC TIÊU : 1. Học sinh nhận thấy khi đến trường, cần sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp chỗ ngồi học, bàn ghế trong lớp và giữ vệ sinh chung mọi lúc, mọi nơi. 2. Học sinh có kĩ năng : - Sắp xếp đồ dùng học tập và bàn ghế trong lớp gọn gàng, ngăn nắp. - Giữ vệ sinh chung mọi lúc, mọi nơi. - Giữ gìn khung cảnh trường, lớp xanh - sạch - đẹp. 3. Học sinh tự giác sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp chỗ ngồi học, bàn ghế trong lớp và giữ gìn khung cảnh nhà trường xanh - sạch - đẹp. II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : - Tranh minh hoạ trong sách HS. III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : 1. Ổn định tổ chức ( 1 phút) - GV kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập của HS - Lớp hát đồng thanh 2. Tiến trình bài dạy. TL ND Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3’ A. Bài cũ - Vì sao cần phải giữ góc học tập của - HS trả lời mình gọn gàng ngăn nắp? - Gọi HS đọc lời khuyên bài 5 - GV nhận xét B. Bài mới 30’ * Các bước tiến hành : 1 : Giới thiệu Bước 1 : GV gợi mở cho HS nhắc lại - HS nêu bài kiến thức đã học liên quan đến việc giữ HĐ 1 : GTB vệ sinh trường lớp (tuỳ theo mức độ kiến thức của HS, GV nêu câu hỏi gợi mở cho phù hợp). Các bài học liên quan: - Giữ gìn trường lớp sạch đẹp (Đạo đức lớp 2). Bước 2 : GV giới thiệu bài học, ghi tên - HS ghi tên bài vào vở bài “Ngôi trường của em”. HĐ2 : Nhận * Các bước tiến hành : Bước 1: GV tổ chức cho HS thực hiện xét hành vi phần Quan sát tranh, SHS trang 23.. - HS quan sát.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> HĐ3 : Nhận xét hành vi. HĐ 4 : Trao đổi, thực hành. Bước 2 : HS trình bày kết quả. - GV kết luận theo từng câu hỏi SHS tr.23 : - Em thích phòng học của lớp nào ? Vì sao ? - Em có thể làm gì để lớp mình luôn sạch sẽ ? Bước 3 : GV hướng dẫn HS rút ra ý 1 của lời khuyên, SHS trang 25. Bước 4: GV liên hệ nội dung lời khuyên với thực tế của HS. * Các bước tiến hành : Bước 1 : GV tổ chức cho HS thực hiện Bài tập 1, SHS trang 24. Bước 2 : HS trình bày kết quả. - GV kết luận theo từng trường hợp : a) An thực hiện việc làm vệ sinh lớp học tự giác, trách nhiệm thể hiện tình cảm gắn bó với lớp. Sơn chưa có ý thức làm sạch đẹp lớp mình. b) Hưng chưa tự giác giữ chỗ ngồi của mình gọn gàng, sạch sẽ. c) Các bạn lớp 3A làm như vậy giúp cho lớp học luôn sáng sủa, thoáng khí. Bước 3 : GV hướng dẫn HS rút ý 2 của lời khuyên, SHS trang 25. Bước 4: GV liên hệ nội dung lời khuyên với thực tế của HS. * Các bước tiến hành : Bước 1 : GV tổ chức cho HS thực hiện Bài tập 2, SHS trang 25. Bước 2 : HS trình bày kết quả. GV kết luận theo từng tình huống : - Tình huống 1: Ta nên nhắc bạn nhặt vỏ bim bim vứt vào thùng rác và lần sau không nên làm như thế. Trường hợp. - HS trả lời. - HS trình bày kết quả. - HS trả lời.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> HĐ 5 : Thực hành. 3’. HĐ 6 : Tổng kết bài. bạn không nghe, ta nên nhặt vỏ bim bim vứt vào thùng rác để sân trường sạch sẽ. - Tình huống 2: Ta nên khuyên bạn không nên viết tên mình ra bàn vì như vậy bàn sẽ bẩn và mình chưa là người thanh lịch, văn minh. Bước 3 : GV hướng dẫn HS rút ý 3 của lời khuyên, SHS trang 25. Bước 4: GV liên hệ nội dung lời khuyên với thực tế của HS. * Các bước tiến hành : Bước 1 : GV tổ chức cho HS thi sắp xếp sách vở, đồ dùng tại chỗ ngồi của mình. - HS thi sắp xếp sách vở Bước 2 : GV trao đổi với HS theo câu hỏi : - Sắp xếp sách vở, đồ dùng ở chỗ ngồi của mình gọn gàng, ngăn nắp có lợi gì ? GV nhắc HS hàng ngày chú ý sắp xếp chỗ ngồi của mình luôn gọn gàng như vừa thực hiện để kết quả học tập tốt hơn và lớp học thêm đẹp. - GV yêu cầu HS nhắc lại toàn bộ nội dung lời khuyên (không yêu cầu HS đọc đồng thanh) và hướng dẫn để HS mong muốn, chủ động, tự giác thực hiện nội - HS lắng nghe dung lời khuyên. - Chuẩn bị bài 7 “Cử chỉ đẹp”.. Thứ ba ngày 15 tháng 12 năm 2015 HƯỚNG DẪN HỌC. HOÀN THÀNH BÀI HỌC TRONG NGÀY.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: * Hoàn thiện bài tập trong ngày . -Luyện đọc bài tập đọc “ Sư tử và kiến càng”(Vở “Cùng em học Tiếng Việt”/59) 2. Kĩ năng: - Giúp các em làm tốt bài tập. Trả lời được câu hỏi về nội dung bài đọc. 3. Thái độ: - Giáo dục HS có ý thức học tốt II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: VBT, PHT. -HS: Vở “Cùng em học Tiếng Việt”. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức ( 1 phút) - GV kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập của HS - Lớp hát đồng thanh 2. Tiến trình bài dạy. TL ND Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 10’ HĐ1: Hoàn - Hướng dẫn HS hoàn thành - Hs làm bài thiện một số kiến thức và bài tập còn lại. bài tập trong *Luyện đọc -H theo dõi ngày - G đọc mẫu bài - H đọc bài:Cá nhân , HĐ 2:Củng - Cho HS đọc bài tậpđọc “Sư tử nhóm. 25’ cố kiến và Kiến càng”. thức:Luyện -Cho HS tự đọc và trả lời câu đọc hiểu hỏi. GV giúp đỡ HS nếu cần. -HS đọc và trả lời câu hỏi. HĐ3:Hướng - G gọi hs nêu y/c bài tập dẫn HS làm - G phát PHT - H nêu y/c bài bài tập. - G gọi đại diện nhóm trình bày - H làm bài vào PHT, lớp Bài 2 : làm VBT. KQ. - Sơ suất , sơ sài, xơ mít, - GV và HS nhận xét. - GV và HS nhận xét, chữa bài xơ xác, sơ lược, sơ kết, sơ đồ, xơ mướp. xơ cứng, xơ - G gọi HS nêu y/c bài múi. - GV gọi 1HS lên bảng và y/c - HS đọc y/c bài HS ở dưới làm bài vào vở. Bài 3 : - 1HS lên bảng – Lớp làm - G gọi HS nhận xét. bài vào VBT - GV nhận xét chốt lời giải . - Vừa rồi các con được củng cố - HS nhận xét bài làm của bạn những kiến thức gì? 3.Củngcố - Nhận xét tiết học Dặn dò. - Nhắc nhở HS. 3’.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI HOẠT ĐỘNG NÔNG NGHIỆP I/ MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có khả năng : 1. Kiến thức: - Kể được tên một số hoạt động nông nghiệp diễn ra ở tỉnh nơi các em đang sống. 2. Kĩ năng: - Nêu ích lợi của các hoạt động nông nghiệp trong đời sống..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 3. Thái độ: - Cần có ý thức yêu quý thành quả của người lao động. II/ CHUẨN BỊ: - Hình vẽ trang 58,59 SGK III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Ổn định tổ chức ( 1 phút) - GV kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập của HS - Lớp hát đồng thanh 2. Tiến trình bài dạy. TG ND HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA HS VIÊN 2’ 1. Bài cũ - Hãy kể tên các cơ sở thông tin -HS trình bày. liên lạc mà em biết. - Lớp theo dõi, nhận xét ý 2. Bài mới - Nhận xét đánh giá. kiến của bạn. a.HĐ 1: Làm *Làm việc theo nhóm việc theo Bước 1: - chia lớp thành các - Lớp theo dõi. 12’ nhóm nhóm, mỗi nhóm 4 học sinh. - Ngồi theo nhóm. - Yêu cầu các nhóm quan sát trả lời các câu hỏi gợi ý: - Các nhóm cử ra nhóm + Kể tên các hoạt động được trưởng để điều khiển nhóm giói thiệu trong các tranh ? thảo luận và hoàn thành bài + Các hoạt động đó mamg lại tập trong phiếu. lợi ích gì ? Bước 2 : - Mời đại diện các nhóm trình - Lần lượt đại diện từng bày kết quả thảo luận. nhóm lên trình bày trước - GV nhận xét,kết luận. lớp, các nhóm khác bổ sung. 10’ b.HĐ 2: * Bước 1 : Làm việc theo cặp - Tiến hành thảo luận theo - Yêu cầu từng cặp học sinh trao từng cặp trao đổi và nói cho đổi theo gợi ý : nhau nghe về các hoạt động - Hãy kể cho nhau nghe về các nông nghiệp nơi mình đang hoạt động nông nghiệp nơi bạn ở. đang ở ? Bước 2 - Lần lượt một số cặp lên - Mời đại diện một số cặp lên trình bày trước lớp. trình bày trước lớp . - Lớp theo dõi nhận xét, bổ - GV nhận xét,kết luận. sung. * HĐ3: Bước 1: - Chia lớp thành 4 nhóm - Lớp chia ra các nhóm để 8’ Triển lãm phát cho mỗi nhóm một tờ giấy. thảo luận , trao đổi và trình góc hoạt - Yêu cầu các nhóm thảo luận và bày các bức tranh lên tờ động nông trình bày tranh ảnh sưu tầm được giấy lớn. nghiệp. trên tờ giấy. - Các nhóm cử đại diện lên Bước 2: trình bày và giới thiệu về - Mời từng nhóm treo tranh ở các hoạt động nông nghiệp bảng lớp, bình luận tranh của trước lớp. từng nhóm. - Lớp quan sát nhận xét và.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Nhận xét, đánh giá. 3’. - GV nhận xét tết học 3. Củng cố – - Cho liên hệ với cuộc sống hàng Dặn dò ngày. - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài mới.. bình chọn. -HS liên hệ -Theo dõi. HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ UỐNG NUỚC NHỚ NGUỒN I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: - Giáo dục HS truyền thống uống nớc nhớ nguồn,đền ơn đáp nghĩa cña d©n téc ta. 2. Kĩ năng: - Biết trân trọng, giữ gìn và phát huy những truyền thống tốt đẹp đó. 3. Thỏi độ: - Giáo dục các em lòng biết ơn, tự hào, kính trọng anh bộ đội, gia đình thơng binh liệt sĩ. II. CHUẨN BỊ: - GV: T liệu, truyện kể về các anh hùng liệt sĩ tiêu biểu ở địa phơng. III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 1. Ổn định tổ chức ( 1 phút) - GV kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập của HS - Lớp hát đồng thanh 2. Tiến trình bài dạy. TL ND HĐ CỦA THẦY 7’ Bíc1: ChuÈn -X©y dùng kÕ ho¹ch th¨m viÕng nghi· trang liÖt sÜ, th«ng qua ban bÞ gi¸m hiÖu nhµ trêng -Thành lập Ban tổ chức: mời đại diÖn cha mÑ HS cña líp lµm thµnh viªn ban tæ chøc - Liªn hÖ víi Ban qu¶n lÝ nghÜa trang hoặc đại diện hội cựu chiến binh để giao lu, kể chuyện về nh÷ng chiÕn c«ng vÎ vang vµ sù hi sinh anh dòng cña c¸c anh hïng liÖt sÜ tiªu biÓu -Thèng nhÊt thêi gian,ch¬ng tr×nh,néi dung buæi th¨m viÕng, giao lu - Híng dÉn HS tù t×m hiÓu vÒ nh÷ng tÊm g¬ng anh dòng, hi sinh dòng c¶m cña c¸c anh hïng liệt Sỹ ngời địa phơng qua:ngời lớn trong gia đình, t liệu,sách b¸o. - HD HS xếp thành hàng đôi trớc đài tởng niệm. HĐ CỦA TRÒ -ChuÈn bÞ 1 sè tiÕt môc v¨n nghệ:đọc thơ,hát,trò chơi trong buæi giao lu -Híng dÉn HS viÕt lêi ph¸t biÓu c¶m tëng. - §¹i diÖn HS ph¸t biÓu c¶m tëng thÓ hiÖn lßng biÕt ¬n vÒ sù hi sinh to lín cña c¸c anh hùng liệt sĩ đã ngã xuống vì 7’ độc lập,tự do của quê hơng,đất nớc và hứa quyết tâm học tập để xây dựng quê hơng ngày càng giàu đẹp - HS tiÕn hµnh vÖ sinh:nhÆt +§¹i diÖn héi cùu chiÕn binh tham gia giao lu cïng c¸c em, kÓ cá,quÐt dän trong khu«n Bíc 3: VÖ cho c¸c em vÒ c¸c tÊm g¬ng anh viªn nghÜa trang - Giao lu,kÓ chuyÖn vÒ c¸c sinh nghÜa hïng liÖt sÜ tiªu biÓu g¾n víi anh hùng,liệt sĩ ở địa phơng 18’ trang,giao lu nh÷ng chiÕn c«ng vµ sù hi sinh anh dòng, qu¶ c¶m trong chiÕn đấu chống quân thù +Tæ chøc trß ch¬i, h¸t, móa ca - §¹i diÖn HS c¶m ¬n cùu ngợi công ơn anh bộ đội và sự hi chiến binh, hứa chăm sinh cña c¸c anh hïng liÖt sÜ ngoan,häc giái. - GV NX đánh giá ý thức thái độ cña HS trong buæi tham quan - C¶m ¬n Ban qu¶n lÝ nghÜa trang Bíc 4: NX liệt sĩ,đại diện hội cựu chiến đánh giá binh,nh¾c nhë HS quyÕt t©m häc tập xứng đáng với sự hi sinh lớn lao cña c¸c anh hïng liÖt sÜ - ChuÈn bÞ tiÕt sau 4’ Bíc 2:TiÕn hµnh ho¹t động viếng th¨m.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> TUẦN 15. Thứ tư ngày 17 tháng 12 năm 2014 TIẾT 1: HƯỚNG DẪN HỌC HOÀN THIỆN BÀI HỌC TRONG NGÀY. I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Củng cố cho HS biết. - Thực hiện được phép chia số có ba chữ số, bốn chữ số cho số có hai chữ số ( chia hết, chia có dư ). 2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng giải các bài toán có liên quan. 3. Thái độ: - GDHS có thái độ tích cực trong học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: VBTT, PHT. -HS: Vở “Cùng em học Toán ”. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức ( 1 phút) - GV kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập của HS - Lớp hát đồng thanh 2. Tiến trình bài dạy. TL ND HĐ của thầy HĐ của trò ’ 5 1.Giới - GV giới thiệu bài, ghi đề -HS nghe và viết vở. thiệu bài: bài. 2.Nội.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> ’. 30. dung: a. Hoàn thành bài học trong ngày: b. Củng cố kiến thức: +Môn Toán Bài 1:. -HS trả lời. -Buổi sáng các em học những môn gì?Những ai chưa hoàn thành bài? -Yêu cầu HS giở vở toán, tự hoàn thiện bài. Sau đó gọi HS chữa bài. - GV quan sát, hướng dẫn HS hoàn thành bài. - GV chốt và chuyển ý. -Gọi HS nêu y/c bài - Gọi HS lên làm bảng, lớp làm vở.. - GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét, chốt lại : Bài 2:. Bài 3 :. 2’. 3. Củng cố, dặn dò:. -Gọi HS nêu y/c bài. - GV phát PHT - Cho HS thảo luận làm bài theo cặp. - GV và HS nhận xét - GV chốt và chuyển ý. - Gọi HS nêu y/c bài. ? Bài toán cho biết gì? Tìm gì? - G gọi H lên bảng làm bài, HS làm bài VBT. - GV nhận xét, chốt lại - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. -HS tự làm nốt bài nếu còn.. - HS nêu theo y/ c. - HS làm bài 7525 35 52 215 175 0 5672 42 147 135 212 02. 8058 34 125 237 238 00 7521 0501 212 15. 54 139. -HS nêu y/ c bài. -HS thảo luận làm bài vào PHT. - HS trình bày kết quả. - HS chữa bài. - HS nêu y/c bài tóm tắt và giải. Gi¶i : Ta có: 2 000 : 30 = 66 ( dư 20) Cã thÓ xÕp 2 000 gãi kÑo vµo nhiÒu nhÊt sè hép vµ cßn thõa sè gãi kÑo lµ: §¸p sè: 66 gãi vµ cßn thõa 20 c¸i kÑo.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Dạy lớp 4B ngày 17/12/2014 Dạy 4A ngày 18/12/2014 TIẾT 2:. HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ CHỦ ĐIỂM: UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN MÚA DÂN VŨ – CHƠI TRÒ CHƠI DÂN GIAN. I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - HS thuộc các động tác bài múa đều,đẹp. Biết chơi trò chơi : “ Mèo đuổi chuột” 2. Kĩ năng: - HS múa tự nhiên , đẹp 3. Thái độ: - HS yêu thích và có thái độ nghiêm túc khi múa. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Băng nhạc, các động tác, phấn màu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức ( 1 phút) - GV kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập của HS - Lớp hát đồng thanh 2. Tiến trình bài dạy. TG ND Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 2’. 1. ÔĐTC: 2. Sinh hoạt; a.GTB:. - Bật băng cho HS nghe và GT tên bài múa. - Ghi tên bài lên bảng - Múa dân vũ: Rửa tay.. HS nghe.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 20’. b. Nội dung: *HĐ1: Múadân vũ. 10’. * HĐ2: Chơi trò chơi dân gian. 5’. 3. Củng cố - Dặn dò:. - Yêu cầu HS theo dõi động tác * Dạy múa: - GV làm mẫu. - Dạy từng động tác - G gọi đại diện học sinh lên làm động tác mẫu theo GV. - G phân Tổ nhóm luyện tập. - Cho HS múa GV quan sát giúp đỡ các em chưa biết múa. - GV theo dõi, sửa cho học sinh - Thi giữa các tổ. - GV nghe, nhận xét, đánh giá. * Chơi trò chơi: Mèo đuổi chuột. - GV phổ biết cách chơi và luật chơi. - Cho HS chơi thử GV tổ chức cho HS chơi 2,3 lần. - Tuyên dương những bạn chơi tốt - Hôm nay học bài gì? - Trường ta tên là gì? - Nhận xét tiết học. - HS chú ý từng động tác. - Quan sát - Quan sát , làm theo GV. - Các tổ luyện tập - HS quan sát , NX - HS chơi. Dạy lớp 4B ngày 17/12/2014 Dạy 4A ngày 18/12/2014 TIẾT 3:. ĐỊA LÍ TIẾT 15: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ( tiết 2) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết đồng bằng Bắc Bộ có hàng trăm nghề thủ công truyền thống: dệt lụa, sản xuất đồ gồm, chiếu cói, chạm bạc, đồ gỗ… 2. Kĩ năng: - Dựa vào ảnh mô tả về cảnh chợ phiên. 3. Thái độ: - HS có ý thưc học tập II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: - Tranh ảnh SGK. - Bản đồ, lược đồ Việt Nam III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Ổn định tổ chức ( 1 phút) - GV kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập của HS - Lớp hát đồng thanh 2. Tiến trình bài dạy. TG ND 5’ 1.Kiểm tra bài. Hoạt động của GV - Kể tên cây trồng và vật nuôi chính ở vùng ĐBBB. Hoạt động của HS 2 HS.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> cũ:. - Nhờ điều kiện gì mà đồng bằng Bắc Bộ sản xuất dược nhiều lúa gạo? -GV nhận xét –đánh giá. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b.Tìm hiểu bài Hoạt động 1 Đồng bằng Bắc Bộ -Nơi có hàng trăm nghề thủ công truyền thống.. GV nêu mục đích yêu cầu tiết học. HS nghe và ghi đầu bài.. GV cho HS quan sát hình 9 và 1 số tranh sưu tầm được về nghề thủ công truyền thống ở đồng bằng Bắc Bộ. -HS quan sát tranh ảnh và bằng hiểu biết của mình HS thảo luận theo nhóm Đại diện các nhóm HS trình bày trước cả lớp kết quả làm việc nhóm HS cả lớp nhận xét bổ sung -Nghề thủ công là nghề làm chủ yếu bằng tay,dụng cụ đơn giản,sản phẩm đạt trình độ tinh xảo. -có từ rất lâu,tạo nên những nghề truyền thống. - Tiến hành thảo luận cặp đôi . - Đại diện cặp đôi trình bày trước lớp - HS cả lớp theo dõi bổ sung. 32’. Hoạt động 2 Các công đoạn tạo ra sản phẩm gốm.. Hoạt. -Hãycho biết thế nào là nghề thủ công? - Theo em nghề thủ công ở đồng bằng Bắc Bộ có từ lâu đời chưa? -Kể tên các làng nghề truyền thống và sản phẩm của làng theo bảng sau:. Tên làng Sản phẩm thủ nghề công nổi tiếng Vạn Phúc Lụa GV cho HS quan sát 1 số đồ gốm +Đồ gốm được làm từ nguyên liệu gì +ĐBBB có điều kiện gì thuận lợi để phát triển nghề gốm -Đưa lên bảng các hình ảnh về sản xuất gốm như SGK nhưng đảo lộn thứ tự và không tên hình.Yêu cầu HS sắp xếp lại thứ tự cho đúng. -Em có nhận xét gì về nghề gốm? -Làm nghề gốm đòi hỏi ở người nghệ nhân những gì? -Chúng ta phải có thái độ thế nào với sản phẩm thủ công? - Ở ĐBBB, hoạt động mua bán hàng hoá diễn ra tấp nập nhất ở. - HS thảo luận hình 15: 1 số HS nêu -đất sét đặc biệt(sét cao lạnh. .- ĐBBB có đất phù sa màu mỡ đồng Tg có nhiều lớp đất sét rất thích hợp để làm gốm. Làm nghề gốm rất vất vả để tạo ra 1 sản phẩm gốm phải tiến hành nhiều công đoạn theo một trình tụ nhất định. -khéo léo khi nặn,khi vẽ,khi nung. - giữ gìn,trân trọng các sản phẩm. -chợ phiên ở ĐBBB..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> động 3: đâu? Chợ phiên 1.Về cách bầy bán hàng ở chợ có đặc phiên. điểm gì? 2.Về hàng hoá bán ở chợ-nguồn gốc hàng hoá.(Hàng hoá là sản phẩm sản xuất tại địa phương (rau,khoai trứng cá...)vầ một số mặt hàng đưa từ nơi khác đến phục vụ sản xuất và đòi sống người dân.) Hoạt 3.Về người đi chợ để mua và bán động 4: hàng. Giới thiệu -Giáo viên treo một tranh chợ về hoạt phiên và một tranh về nghề gốm. động sản 1. Mô tả hoạt động sản xuất trong xuất ở tranh. ĐBBB. 2. Mô tả về một chợ phiên. 3. Củng cố- dặn - Đọc ghi nhớ ( SGK) dò. Cách bày :bày dưới đất,không cần sạp hàng cao,to. - người dân địa phương hoặc các vùng gần đó. - Tiến hành thảo luận cặp đôi . - Đại diện cặp đôi trình bày trước lớp - HS cả lớp theo dõi bổ -Các nhóm chọn một trong hai bức tranh chuẩn bị nội dung -1,2HS đọc. 3’. TIẾT 4:. LUYỆN MĨ THUẬT VẼ TRANH. VẼ CHÂN DUNG. Tiết 14: I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hiểu đặc điểm, hình dáng của một số khung mặt người. 2. Kĩ năng:- HS biết cách vẽ chân dung. 3. Thái độ: - Vẽ được tranh chân dung đơn giản . II. ĐỒ DÙNG: -Vở thực hành,bút chì, màu, tẩy…. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức ( 1 phút) - GV kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập của HS - Lớp hát đồng thanh 2. Tiến trình bài dạy. TL 2’ 31’. ND 1. Kiểm tra 2. Bài mới: a.Giới thiệu. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. -GV giới thiệu bài,ghi đề bài. - GV giới thiệu ảnh và tranh chân - HS lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> bài: b. Hoạt động 1: Quan sát nhận xét. dung trong SGK để HS nhận ra sự khác nhau giữa chúng : + Ảnh được chụp bằng máy nên rất giống thật và rõ từng chi tiết ; +Tranh được vẽ bằng tay, thường diễn tả tập trung vào những đặc điểm chính của nhân vật. - GV có thể cho HS so sánh tranh chân dung và tranh đề tài sinh hoạt để các em phân biệt được hai thể loại này. - GV yêu cầu HS quan sát khuôn mặt của bạn để thấy được : + Hình dáng khuôn mặt (hình trái xoan,hình vuông, hình tròn. . .). + Tỉ lệ dài ngắn, to nhỏ, rộng hẹp của trán, mắt,mũi, miệng,cằm. . . - GV tóm tắt: + Mỗi người đều có khuôn mặt khác nhau; + Mắt, mũi, miệng của mỗi người có hình dạng khác nhau; - GV gợi ý HS cách vẽ hình (xem ở SGK). -Quan sát người mẫu, vẽ hình từ khái quát đến chi tiết: + Phác hình khuôn mặt theo đặc điểm của người định vẽ cho vừa với tờ giấy; c. HĐ 2: + Vẽ cổ, vai và đường trục của Cách vẽ chân mặt; dung + Tìm vị trí của tóc,tai, mắt, mũi, miệng…để vẽ hình cho rõ đặc điểm. Vẽ các chi tiết đúng với nhân vật. - GV gợi ý HS cách vẽ màu (xem hình ở SGK) + Vẽ màu da, tóc, áo. + Vẽ màu nền. + Có thể trang trí cho áo thêm đẹp và phù hợp với nhân vật. - Tổ chức vẽ tranh. - GV gợi ý cho HS vẽ theo trình tự đã hướng dẫn.. - Quan sát tranh, ảnh chân dung và phân biệt được sự khác nhau của tranh, ảnh.. -HS so sánh.. -HS quan sát,nhận biết.. -HS lắng nghe.. - Quan sát, theo dõi cách vẽ.. + Trán cao hay thấp. + Mắt to hay nhỏ. + Mũi dài hay ngắn. + Miệng rộng hay hẹp..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> d. HĐ 3 : Thực hành e.HĐ 4 : nhận xét, đánh giá.. 2’. 4. Củng cố, dặn dò. - GV cùng HS chọn và treo một số + Tóc dài hay ngắn. tranh lên bảng. GV gợi ý HS nhận xét : + Bố cục. + Cách vẽ hình,các chi tiết và màu sắc. - GV yêu cầu HS nêu cảm nghĩ của mình về một bài vẽ chân dung. Ví dụ: Bức tranh đẹp hay chưa đẹp, người được vẽ trong tranh già hay trẻ,nam hay nữ,trạng tháI vui hay buồn… - HS thực hành. - GV kết luận và khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp. - Cả lớp cùng quan - GV nhận xét giờ học. sát và nhận xét. - Dặn HS sưu tầm các loại vỏ hộp để chuẩn bị cho bài sau. - Nghe và thực hiện. - HS xếp loại bài vẽ theo ý thích. -HS nghe và thực hiện.. Thứ năm ngày 18 tháng 12 năm 2014 TIẾT 1:. HƯỚNG DẪN HỌC HOÀN THÀNH BÀI HỌC TRONG NGÀY. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : - Hoàn thiện các bài tập toán, luyện từ và câu, trong ngày. + Môn toán: - Củng cố cho HS kỹ năng thực hiện kỹ năng tính chia số có nhiều chữ số cho số có 2 chữ số. + Luyện từ và cõu: Củng cố về nắm đợc phép lịch sự khi hỏi chuyện ngời khác: biết tha gửi, xng hô phù hợp với quan hệ giữa mình và ngời đợc hỏi. 2.Kĩ năng: - HS làm tốt các bài tập Toán và Luyện từ và câu. 3. Thái độ : - Giáo dục học sinh có thái độ tích cực trong học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV:Vở “Cùng em học Toán - Tiếng Việt”, phấn màu, PHT - HS: Vở “Cùng em học Toán - Tiếng Việt” III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 1. Ổn định tổ chức ( 1 phút) - GV kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập của HS - Lớp hát đồng thanh 2. Tiến trình bài dạy TL Nội dung Hoạt động của giáo viên 1’ 1.Giới thiệu - GV giới thiệu bài, ghi đề bài. bài: 32’ 2.Nội dung: a. Hoàn -Buổi sáng các em học những thành bài môn gì?Những ai chưa hoàn học trong thành bài? ngày: -Yêu cầu HS giở vở toán,Tiếng Việt,tự hoàn thiện bài.Sau đó gọi HS đọc kết quả trước lớp,HS dưới lớp đổi chéo vở kiểm tra cho nhau. - GV quan sát,hướng dẫn HS hoàn thành bài. - GV chốt và chuyển ý. b. Củng cố kiến thức: +Môn Toán Bài 1 - Gọi HS nêu y/c bài. - Gv phát PHT và y/c HS làm bài. - G gọi H nhận xét - GV nhận xét, chốt lại.. Bài 2. +Môn Luyện từ và câu Bài 3. - Gọi HS nêu y/c bài. - Cho HS thảo luận làm bài theo cặp. -GV nhận xét, chốt lại. - GV chốt và chuyển ý - Gọi HS đọc y/c bài. -Cho HS tự làm bài và chữa bài. -GV chữa bài, chốt kiến thức. - G chấm, nhận xét. Hoạt động của học sinh -HS nghe và viết vở. -HS trả lời. -HS tự làm nốt bài nếu còn.. -HS nêu y/ c bài. - H làm bài PHT lớp làm vở. - HS trình bày kết quả. 2820 35 4388 49 20 80 468 89 27 8228 42 9290 57 402 195 359 162 248 170 38 56 -H khác nhận xét. -HS nêu y/ c bài. -HS thảo luận làm bài theo cặp. - HS chữa bài. - HS theo dõi. -HS đọc y/c bài. - HS tự làm bài và chữa bài..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 2’. 3.Củng cố, dặn dò:. TIẾT 2:. TIẾT 3:. - GV hỏi: Con đã được củng cố - HS trả lời những kiến thức gì? - GV nhận xét giờ học. -HS lắng nghe và thực - Dặn HS chuẩn bị bài sau. hiện. HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ “SƯU TẦM THƠ VỀ CHÚ BỘ ĐỘI” (Đã soạn ngày 17/12/2014) ĐỊA LÍ BÀI: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ (Đã soạn ngày 17/12/02014). TIẾT 1:. Thứ sáu ngày 19 tháng 12 năm 2014 HƯỚNG DẪN HỌC HOÀN THIỆN BÀI TẬP TRONG NGÀY. -. I. MỤC TIÊU: Giúp HS 1. Kiến thức:- Hoàn thành bài tập trong ngày. - Rèn giải toán bằng 2 phép tính thành thạo. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng vận dụng trong giải toán có lời văn. 3. Thái độ: - Giáo dục HS tính cẩn thận trong khi làm bài yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV:Vở “Cùng em học Toán ”, phấn màu, PHT - HS: Vở “Cùng em học Toán ” III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 1. Ổn định tổ chức ( 1 phút) - GV kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập của HS - Lớp hát đồng thanh 2. Tiến trình bài dạy. Tg Nội dung Hoạt động của giáo viên 2’ 1.Giới - GV giới thiệu bài, ghi đề bài. thiệu bài: -Buổi sáng các em học những 2.Nội môn gì? Những ai chưa hoàn dung: thành bài? 32’ a. Hoàn -Yêu cầu HS giở vở toán, tự thành bài hoàn thiện bài.Sau đó gọi HS học trong đọc kết quả trước lớp,HS dưới ngày: lớp đổi chéo vở kiểm tra cho nhau. b. Củng - GV quan sát,hướng dẫn HS cố kiến hoàn thành bài. thức: - GV chốt và chuyển ý. +Môn Toán - Gọi HS nêu y/c bài. Bài 1: - Gv phát PHT và y/c 3 HS làm lớp tự làm bài vào vở. - Gọi HS trình bày kết quả. - Yêu cầu lớp theo dõi và tự chữa bài.. Bài 2:. Hoạt động của học sinh - HS nghe và viết vở. -HS trả lời. -HS tự làm nốt bài nếu còn.. - HS nêu y/ c bài. - 3 HS làm PHT Cả lớp thực hiện làm vào vở. - HS trình bày kết quả, cả lớp bổ sung. Giải : Số học sinh khá là : 180 : 5 = 36 (HS) Số học sinh còn lại là. 180 – 56 = 144 (HS) Số học sinh giỏi là. - GV nhận xét chốt lại kết quả 144 : 2 = 72 (HS) đúng. ĐS : HS khá 36 học sinh HS giỏi 72 học sinh - HS đọc bài và làm bài - GV gọi hs đọc đề bài - HS nêu lại đề toán - GV gọi hs đọc đề tóm tắt rồi 1 em lên bảng làm bài giải vào vở Bài giải - Cho HS làm bài cá nhân. Khối lượng gạo là. 145 x 4 = 580(kg) Số kg ngô là. 145 x 2 = 290 (kg) - GV gọi HS nhận xét Tổng 3 loại là -GV nhận xét, chốt lại. 145 +580 +290 =1015(kg) ĐS : 1015 kilôgam - Nhận xét bài của bạn và đổi vở kiểm tra bài cho nhau.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Bài 3:. 3’. - Gọi HS nêu y/c bài. - Cho HS thảo luận làm bài theo cặp. - GV chấm, chữa bài - nhận xét, chốt lại. - GV hỏi: Con đã được củng cố Bài 5 : những kiến thức gì? 3.Củng cố - Nhận xét tiết học dặn dò -Dặn dò :Về nhà xem lại bài tập. TIẾT 2:. - HS nêu y/ c bài. - HS làm bài cá nhân. - HS chữa bài. Giải : ¼ số cam và chanh là: 180 : (4 x 2) = 90 (quả) số quả táo là: 180 – 90 = 90 (quả) ĐS: 90 quả cam và chanh 90 quả táo. HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ. LIÊN HOAN VĂN NGHỆ THEO CHỦ ĐỀ: “ANH BỘ ĐỘI” I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS biết và hiểu thêm các bài hát về anh bộ đội, về truyền thống cách mạng của quê hương, đất nước. Qua đó, động viên và phát huy phong trào văn nghệ của lớp. 2. Kĩ năng: - HS tự hào và yêu mến anh bộ đội; tự hào về truyền thống cách mạng của dân tộc..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 3.Thái độ: - Bồi dưỡng kỹ năng, phong cách thể hiện các tiết mục văn nghệ và tính mạnh dạn, tự tin. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Những bài hát, bài thơ… về anh bộ đội, về quê hương, đất nước do HS sưu tầm hoặc sáng tác. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức. - Gv KT sĩ số - Lớp hát đồng thanh một bài 2. Tiến trình tiết dạy. TG ND Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3’ I. KTBC - G gọi H nêu tên chủ điểm tiết - H trả lời II. Bài HĐTT giờ trước mới * Tìm hiểu ý nghĩa bài hát: - H trả lời 1.GTB: - Trong tháng 12 có ngày kỉ - H nghe niệm nào? - H ghi bài vào vở ghi 2. Nội + Treo lời bài hát: “CHIẾN - Hát tập thể THẮNG ĐIỆN BIÊN 15’ dung: Giải phóng Điện Biên bộ đội Nhạc và lời: Đỗ Nhuận a. HĐ1: ta tiến quân trở về giữa mùa -Trường, lớp chúng ta đang Tuyên bố này hoa nở, miền Tây Bắc tưng sôi nổi tổ chức nhiều hoạt lý do, bừng vui. Bản mường xưa giới thiệu động chào mừng ngày thành nương lúa mới trồng, kìa đàn lập QĐND Việt nam và ngày khách em bé giữa đồng nắm tay xoè mời, giới Quốc phòng toàn dân để nhớ hoa. Dọc đường chiến thắng ta tới công ơn của các bậc cha thiệu tiến về, đoàn dân công tiền anh theo truyền thống “Uống chương tuyến vẫy chào pháo binh vượt nước nhớ nguồn” của dân tộc. qua. Súng đại bát quấn lá ngụy trình: Một trong những hoạt động đó trang, từng đàn ong bứơm là buổi văn nghệ ở tiết sinh trắng rỡn lá ngụy trang. Xiết hoạt tập thể hôm nay. Các bạn bao sướng vui từ ngày lên Tây học sinh chúng ta sẽ cất cao Bắc, đồng bào nao nức mong tiếng hát, tiếng thơ, kể cho đón ta trở về. Giờ chiến thắng nhau nghe những câu chuyện ta đã về, vui mừng đón chúng xúc động về các thương binh, ta tiến về. Núi sông bừng lên. liệt sĩ, bộ đội về quê hương, Đất nước ta sáng ngời cánh đất nước. đồng Điện Biên cờ chiến thắng - Giới thiệu khách mời tưng bừng trên trời. - Giới thiệu chương trình của Giải phóng miền Tây, bộ hoạt động, chương trình văn đội ta đã mau trưởng thành, nghệ của lớp, của tổ xen kẽ thắng trận Điện Biên Phủ càng nhau. tin quyết tâm ở trên đổ mồ hôi Trao phần thưởng cho các b. HĐ2: phá núi bắc cầu, vượt rừng qua tiết mục hay nhất. thực suối đắp đường thắng lợi về Người dẫn chương trình lần 10’ hiện đây. Phương châm đánh chắc.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> chương trình. 3’. 3. Củng cố - dặn dò. TIẾT 3:. lượt mời các bạn trình bày các tiết mục của mình. - Sau mỗi tiết mục có thể tặng hoa cho các bạn. - Sau khi các tiết mục diễn xong, có thể mời một vị khách trao phần thưởng cho vài tiết mục hay nhất.. ta tiến lên lực lượng như bão táp quân thù mấy cũng phải tan. Vang lừng tiếng súng khi mừng công thỏa lòng ta dang Bác bấy lâu chờ mong. Xiết bao sướng vui nhìn đồng quê phơi phới, nông dân hăng hái khi chúng ta trở về. Ruộng đất chúng ta đã về, vui mừng đón chúng ta tiến về. Chiến sĩ Điện Biên. Thế giới đang đón mừng chiến dịch đại thắng lợi góp sức xây dựng hòa bình. - Hát theo tổ, nhóm, lớp - Thi hát, kể chuyện. - Các tổ lên hát - HS quan sát , NX - HS trả lời. - Hôm nay học bài gì? - Nhận xét tiết học. HƯỚNG DẪN HỌC HOÀN THIỆN BÀI HỌC TRONG NGÀY. I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -Hoàn thành bài học trong ngày. + Luyện từ và câu: Củng cố về từ các dân tộc. Đặt câu có hình ảnh so sánh. 2.Kĩ năng: - HS làm tốt các bài tập Luyện từ và câu và Tập làm văn....

<span class='text_page_counter'>(27)</span> 3.Thái độ: - GDHS có thái độ tích cực trong học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV:PHT, vở cùng em học tiếng Việt 3. - HS: Vở cùng em học tiếng Việt 3. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức ( 1 phút) - GV kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập của HS - Lớp hát đồng thanh 2. Tiến trình bài dạy. TL ND Hoạt động của giáo viên 1’ 1.Giới - GV giới thiệu bài, ghi đề bài. thiệu bài: 2.Nội dung: -Buổi sáng các em học những môn a. Hoàn gì?Những ai chưa hoàn thành bài? 32’ thành bài -Yêu cầu HS giở vở Tiếng Việt, tự học trong hoàn thiện bài.Sau đó gọi HS đọc ngày: kết quả trước lớp, HS dưới lớp đổi chéo vở kiểm tra cho nhau. b. Củng - GV quan sát,hướng dẫn HS hoàn cố kiến thành bài. thức: Bài 1 - GV chốt và chuyển ý. - Gọi HS đọc y/c bài. -Cho HS tự làm bài và chữa bài. -GV chữa bài,chốt kiến thức.. Bài 2. -Gọi HS nêu y/c bài. - Cho HS thảo luận làm bài theo cặp. - GV chữa bài, chốt kiến thức.. Bài 3. - GV gọi hs nêu y/c bài - GV phát PHT và y/c hs làm bài - GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét đánh giá. Hoạt động của học sinh -HS nghe và viết vở. -HS trả lời. -HS tự làm nốt bài nếu còn.. -HS đọc y/c bài. - HS tự làm bài và chữa bài. - Nghĩa từ : + Định cư là sống cố định ở một nơi. + Ruộng bậc thang : là ruộng không bằng phẳng, ở men về sườn đồi mỗi mảnh ruộng tạo thành từng bậc như bậc thang. - Lớp nhận xét. -HS đọc y/c bài. - HS thảo luận làm bài theo cặp. - HS chữa bài. a. Bản, Buôn b. Nương, dãy - 2 HS nêu y/c bài - HS làm PHT lớp làm VBT - HS trình bày kết quả a. Như dải lụa b. Như đốm lửa c. Như những cành củi khô.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Bài 4. 3’. 3.Củng cố, dặn dò:. TIẾT 4:. - GV gọi HS nêu y/c bài - Hướng dẫn Hs viết bài: -GV nhận xét, tuyên dương. - GV hỏi: Con đã được củng cố những kiến thức gì? - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau.. - HS nhận xét - HS đọc y/c bài. - 1 HS lên bảng, lớp làm bài vào vở - Goïi Hs trình baøy baøi cuûa mình. - H nhận xét bài làm của bạn. -HS lắng nghe và thực hiện.. SINH HOẠT LỚP TUẦN 15 .. I.MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: -Nhận xét những ưu khuyết trong tuần 15. Kế hoạch tuần 16. 2. Kĩ năng: - Rèn tác phong mạnh dạn tự tin khi tổ chức hoạt động vui chơi ..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh chấp hành mọi nội quy của lớp. II. ĐỒ DÙNG -DẠY HỌC : - Sổ theo dõi thi đua của GV. - Sổ theo dõi thi đua của HS III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1. Ổn định tổ chức ( 1 phút) - GV kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập của HS - Lớp hát đồng thanh 2. Tiến trình bài dạy. TL 10’. 10’. 10’. 5’. ND Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Lớp - GV nghe để nhận xét trưởng duy * Các tổ trưởng tự nhận trì tiết hoạt a . Đạo đức: xét các mặt của tổ mình . động tập thể. Phần lớn các em đều ngoan, biết vâng lời , ổn định được các 2.GV chủ nề nếp học tập. nhiệm nhận b . Học tập: xét chung. -HS lắng nghe . Một số các em tiếp thu còn chậm , đọc yếu , chữ viết xấu, cẩu thả . c . Các mặt khác : - Ổn định các nề nếp ra vào lớp - HS lắng nghe rút kinh nghiệm cũng như học tập. -Ăn mặc gọn gàng , sạch sẽ. Thực hiện tốt phong trào thi -HS lắng nghe . đua chào mừng 22/12. 3. Hoạt động * Văn nghệ -HS múa hát theo tổ vui chơi . ,nhóm cá nhân ,cả lớp . - Khắc phục các nhược điểm để thực hiện cho tốt. - Tiếp tục duy trì tốt mọi nề nếp ra vào lớp. 4 . Phương hướng tuần -Tiếp tục thi đua học tốt . Rèn đọc, Phát động chủ điểm “Tiếp 16 bước cha anh” - Đẩy mạnh học tốt và rèn - HS lắng nghe để thực luyện thân thể học và làm theo hiện tác phong anh Bộ đội Cụ Hồ. Vệ sinh cá nhân sạch sẽ, tự giác học tập....

<span class='text_page_counter'>(30)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×