Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

DE CUONG SU 9 HKI 1516

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.09 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN LỊCH SỬ 9 HỌC KÌ I</b>
<b>NĂM 2015 – 2016</b>


<b>Câu 1: Hãy nêu nội dung cải cách dân chủ ở Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai ?</b>
Dưới chế độ chiếm đóng của Mĩ, nhiều cuộc cải cách dân chủ đã được tiến hành như:
- Ban hành Hiến pháp mới (1946)


- Cải cách ruộng đất


- Xóa bỏ chủ nghĩa quân phiệt và trừng trị tội phạm chiến tranh


- Ban hành các quyền tự do dân chủ (Luật Cơng đồn, nam nữ bình đẳng...).


<b>=> Những cải cách ấy đã trở thành nhân tố quan trọng giúp Nhật Bản phát triển mạnh mẽ sau này.</b>
<b>Câu 2: Sau CTTG II, nền kinh tế Nhật phát triển như thế nào ? Nguyên nhân của sự phát</b>
<b>triển đó ? </b>


- Từ những năm 50, 60 của thế kỉ XX trở đi, nền kinh tế Nhật tăng trưởng một cách "thần kì",
vượt qua các nước Tây Âu, Nhật Bản trở thành nền kinh tế lớn thứ hai trong thế giới tư bản chủ
nghĩa:


+ Về tổng sản phẩm quốc dân: năm 1950 chỉ đạt được 20 tỉ USD, nhưng đến năm 1968 đã đạt
tới 183 tỉ USD, vươn lên đứng thứ hai thế giới sau Mĩ. Năm 1990, thu nhập bình quân đầu người
đạt 23.796 USD, vượt Mĩ đứng thứ hai thế giới sau Thuỵ Sĩ (29.850 USD)


+ Về công nghiệp, trong những năm 1950-1960, tốc độ tăng trưởng bình quân hằng năm là
(15%), những năm 1961-1970 là (13,5%).


+ Về nông nghiệp, những năm 1967-1969, Nhật tự cung cấp được hơn 80% nhu cầu lương thực
trong nước...



- Đến những năm 70 của thế kỉ XX, Nhật Bản trở thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài
chính của thế giới.


<i><b>- Nguyên nhân của sự phát triển đó :</b></i>


+ Truyền thống văn hóa, giáo dục lâu đời của người Nhật - sẵn sàng tiếp thu những giá trị tiến bộ của
thế giới nhưng vẫn giữ được bản sắc dân tộc;


+ Con người NB được đào tạo chu đáo và có ý chí vươn lên;
+ Sự quản lí có hiệu quả các của các xí nghiệp, cơng ti;


+ Vai trị điều tiết và đề ra các chiến lược phát triển kinh tế của Chính phủ...
<b>Câu 3: Quá trình liên kết các nước Tây Âu sau 1945 ?</b>


- Tháng 4/1951, “Cộng đồng than, thép châu Âu” được thành lập, gồm 6 nước:
Pháp, Đức, I-ta-li-a, Bỉ, Hà Lan, Lúc-xăm-bua.


- Tháng 3/1957, “Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu” và “Cộng đồng kinh tế
<i><b>châu Âu” (EEC) được thành lập, gồm 6 nước trên. Họ chủ trương xóa bỏ dần hàng rào thuế quan,</b></i>
tự do lưu thơng hàng hóa, tư bản và cơng nhân giữa 6 nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 4: Vì sao các nước Tây Âu có xu hướng liên kết khu vực ?</b>


- Các nước Tây Âu đều có chung một nền văn minh, có nền kinh tế không cách biệt nhau lắm
và từ lâu đã có mối liên hệ mật thiết với nhau. Trong xu thế tồn cầu hố, đặc biệt là dưới tác động
của cách mạng khoa học kỉ thuật, hợp tác phát triển là cần thiết.


- Từ năm 1950, sau khi nền kinh tế được phục hồi và bắt đầu phát triển, các nước Tây Âu cần
phải đoàn kết nhau lại để thoát khỏi sự lệ thuộc vào Mĩ và cạnh tranh với các nước ngoài khu vực.
<b>Câu 5: Nhiệm vụ và vai trò của Liên Hợp Quốc ? </b>



<i><b>a. Nhiệm vụ của Liên Hợp Quốc</b></i>
- Duy trì hồ bình và an ninh thế giới.


- Phát triển mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền của
các dân tộc.


- Thực hiện sự hợp tác quốc tế về kinh tế, văn hóa, xã hội, và nhân đạo.
<i><b>b. Vai trò Liên Hợp Quốc</b></i>


- Giữ gìn hồ bình, an ninh quốc tế, giải quyết các vụ tranh chấp, xung đột khu vực.
- Đấu tranh xoá bỏ chủ nghĩa thực dân và chủ nghĩa phân biệt chủng tộc.


- Phát triển các mối quan hệ, giao lưu giữa các quốc gia.


- Giúp đỡ các nước phát triển kinh tế, văn hoá, khoa học-kỹ thuật...nhất là đối với các nước Á,
Phi, Mĩ La-tinh.


Tháng 9-1977 Việt Nam tham gia Liên hợp quốc.
 <i><b>Việc làm của Liên Hợp Quốc giúp nhân dân VN: </b></i>


- Chăm sóc bà mẹ trẻ em, tiêm chủng phòng dịch, đào tạo nguồn nhân lực, các dự án trồng
rừng, chống thiên tai, ngăn chặn đại dịch AIDS....


- Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc: Quỹ nhi đồng LHQ (UNICCEF) giúp khoảng 300
triệu USD, quỹ dân số thế giới (UNFPA) giúp 86 triệu, tổ chức nông lương thế giới FAO giúp 76,7
triệu USD...


<b>Câu 7: Chiến tranh lạnh, Biểu hiện và hậu quả của chiến tranh lạnh?</b>
<i><b> a. Chiến tranh lạnh là gì ?</b></i>



“Chiến tranh lạnh” là chính sách thù địch về mọi mặt của Mĩ và các nước đế quốc trong quan hệ
với Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa.


<i><b>b. Biểu hiện “Chiến tranh lạnh”</b></i>


- Mĩ và các nước đế quốc ráo riết chạy đua vũ trang,


- Thành lập các khối và căn cứ quân sự, tiến hành các cuộc chiến tranh cục bộ
<i><b>c. Hậu quả</b></i>


- Thế giới ln ở trong tình trạng căng thẳng


- Chi phí khổng lồ, cực kì tốn kém cho chạy đua vũ trang và chiến tranh xâm lược...


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Hồ hỗn, hồ dịu trong quan hệ quốc tế.


- Thế giới đang tiến tới xác lập trật tự thế giới đa cực, nhiều trung tâm. Tuy vậy Mĩ tìm mọi
cách duy trì thế một cực nhưng thất bại.


- Các nước đều ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển, lấy phát triển kinh tế làm trọng điểm.
- Thế giới luôn xảy ra các cuộc xung đột, khủng bố và li khai.


=> Đây vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với tất cả các dân tộc khi bước vào thế kỉ XIX,
trong đó có Việt Nam.


<i><b>Câu9: Tai sao Nói: Hồ bình, hợp tác cùng phát triển, vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với</b></i>
<i><b>tất cả các dân tộc khi bước vào thế kỉ XXI. </b></i>


- Thời cơ: có điều kiện để hội nhập vào nền kinh tế của thế giới và khu vực, có điều kiện rút


ngắn khoảng cách với các nước phát triển, áp dụng thành tựu KH -KT vào sản xuất...


- Thách thức: nếu không chớp thời cơ để phát triển sẽ tụt hậu, hội nhập sẽ bị hoà tan, đánh mất
bản sắc dân tộc...


<i><b>* Nhiệm vụ to lớn nhất của nhân dân ta hiện nay: </b></i>


Tập trung sức lực triển khai lực lượng sản xuất, làm ra nhiều của cải vật chất để chiến thắng đói
nghèo và lạc hậu, đem lại ấm no, tự do và hạnh phúc cho nhân dân.


<b>Câu 10: Những thành tựu chủ yếu của cách mạng khoa học - kĩ thuật ?</b>
- Những thành tựu chủ yếu của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật là:


- Trong lĩnh vực khoa học cơ bản như Tốn học, Vật lí, Hóa học và Sinh học (cừu đơ-li ra đời
bằng phương pháp sinh sản vơ tính, bản đồ gen người,...).


- Về công cụ sản xuất mới như: máy tính điện tử, máy tự động và hệ thống máy tự động,..


- Nguồn năng lượng mới hết sức phong phú như: năng lượng nguyên tử, năng lượng mặt trời,
năng lượng gió,...


- Vật liệu mới như: pơlime (chất dẻo), những vật liệu siêu bền, siêu nhẹ, siêu dẫn, siêu cứng,...
- Tiến hành cuộc “<i>cách mạng xanh</i>” trong nông nghiệp.


- Những tiến bộ thần kì trong giao thơng vận tải và thông tin liên lạc (máy bay siêu thanh, tàu siêu
tốc, mạng In-ter-net,...).


- Những thành tựu kì diệu trong lĩnh vực du hành vũ trụ.


<b>Câu 11. Ý nghĩa và tác động của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật</b>


<i><b>- Ý nghĩa, tác động tích cực:</b></i>


+ Cho phép thực hiện những bước nhảy vọt về sản xuất và năng suất lao động, nâng cao mức
sống và chất lượng cuộc sống của con người.


+ Đưa đến những thay đổi lớn về cơ cấu dân cư lao động trong nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ.
<i><b>- Hậu quả tiêu cực (chủ yếu do con người tạo ra):</b></i>


+ Chế tạo ra các loại vũ khí hủy diệt


+ Khai thác cạn kiệt tài nguyên, hủy diệt và làm ô nhiễm môi trường sinh thái;


+ Những tai nạn lao động và giao thông; các loại dịch, bệnh mới,... Trong đó hậu quả tiêu cực lớn
nhất là cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, ô nhiễm môi trường, sinh thái.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>- Trong nông nghiệp, Pháp tăng cường đầu tư vốn, chủ yếu vào đồn điền cao su, làm cho</b>
diện tích trồng cây cao su tăng lên nhanh chóng.


- Trong cơng nghiệp, Pháp chú trọng khai mỏ, số vốn đầu tư tăng; nhiều công ti mới ra đời.
Pháp còn mở thêm một số cơ sở công nghiệp chế biến.


- Về thương nghiệp, phát triển hơn trước; Pháp độc quyền, đánh thuế nặng hàng hóa các
nước nhập vào Việt Nam.


- Trong giao thông vận tải, đầu tư phát triển thêm đường sá, cầu cống, bến cảng; đường sắt
xuyên Đông Dương được nối liền nhiều đoạn.


<b>- Về ngân hàng, ngân hàng Đông Dương nắm độc quyền chỉ huy các ngành kinh tế Đông</b>
Dương.Câu



<b>Câu 13: Các chính sách chính trị, văn hóa, giáo dục ? Mục đích của các thủ đoạn đó là gì ?</b>


- Về chính trị, Pháp thực hiện chính sách “<i>chia để trị</i>”, thâu tóm mọi quyền hành, cấm đốn
mọi quyền tự do dân chủ, thẳng tay đàn áp, khủng bố,...


- Về văn hóa giáo dục, Pháp khuyến khích các hoạt động mê tín dị đoan, các tệ nạn xã hội, hạn
chế mở trường học,... lợi dụng sách báo để tuyên truyền chính sách “<i>khai hóa</i>” của thực dân và gieo
rắc tư tưởng hịa bình, hợp tác với Pháp...


<b>=> Mục đích của các chính sách trên là để phục vụ cho công cuộc đẩy mạnh khai thác, bốc lột</b>
và củng cố bộ máy chính trị của pháp ở thuộc địa.


<b>Câu 14: Xã hội Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất đã phân hóa như thế nào ?</b>


- Giai cấp địa chủ phong kiến ngày càng câu kết chặt chẽ và làm tay sai cho Pháp, áp bức
bóc lột nhân dân. Có một bộ phận nhỏ có tinh thần yêu nước.


- Giai cấp tư sản ra đời sau chiến tranh, trong q trình phát triển phân hóa thành hai bộ phận: tư
sản mại bản làm tay sai cho Pháp, tư sản dân tộc ít nhiều có tinh thần dân tộc, dân chủ chống đế quốc
và phong kiến.


- Tầng lớp tiểu tư sản thành thị, tăng nhanh về số lượng, nhưng bị chèn ép, bạc đãi, đời sống
bấp bênh. Bộ phận trí thức, sinh viên, học sinh có tinh thần hăng hái cách mạng và là một lực lượng
của cách mạng.


- Giai cấp nông dân chiếm trên 90 % dân số, bị thực dân, phong kiến áp bức, bóc lột nặng nề.
Họ bị bần cùng hóa, đây là lực lượng hăng hái và đông đảo của cách mạng.


- Giai cấp công nhân ngày càng phát triển, bị áp bức và bóc lột, có quan hệ gắn bó với nơng
dân, có truyền thống yêu nước,... vươn lên thành giai cấp lãnh đạo cách mạng.



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×