Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

QUAN HỆ GIỮA QUẢN TRỊ CÔNG TY TRONG NGÂN HÀNG VỚI HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.55 KB, 31 trang )

QUAN HỆ GIỮA QUẢN TRỊ CÔNG TY TRONG NGÂN HÀNG
VỚI HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
TẠI VIỆT NAM
Tóm tắt: Bài viết này xem xét mối quan hệ giữa quản trị ngân hàng và
hiệu quả hoạt động của hệ thống ngân hàng thương mại (NHTM), từ đó đề xuất
mơ hình đánh giá định lượng nhằm kiểm định mối quan hệ giữa quản trị ngân
hàng với kết quả hoạt động của 18 NHTM Việt Nam trong giai đoạn 2008 đến
2020. Kết quả cho thấy, yếu tố sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài là một trong
những yếu tố quan trọng, có khả năng ảnh hưởng lớn đến hiệu quả và chất
lượng trong hoạt động của các NHTM. Bên cạnh đó, việc hội đồng quản trị
(HĐQT) có thành viên là nữ tham gia cũng là một yếu tố tác động tích cực đến
kết quả hoạt động của các ngân hàng. Trên cơ sở kết quả kiểm định và nguyên
tắc quốc tế về quản trị công ty trong NHTM, bài viết đưa ra một số đề xuất
nhằm tăng cường quản trị ngân hàng ở Việt Nam.

Giới thiệu
Thực hành quản trị công ty (QTCT) tốt không chỉ là nền tảng cho sự phát
triển bền vững, nâng cao năng suất, gia tăng giá trị kinh tế của các doanh nghiệp
mà còn là vấn đề cốt lõi duy trì tăng trưởng ổn định và giảm thiểu rủi ro đối với
nền kinh tế (Laeven, L., 2013). QTCT trong các ngân hàng (trong bài viết này
gọi tắt là “quản trị ngân hàng”) đặc biệt quan trọng trong việc tạo ra một khu
vực ngân hàng năng động và lành mạnh để hỗ trợ sự phát triển khu vực tài chính
và khu vực tư nhân một cách bền vững (Basel, 2010). Một khuôn khổ quản trị
ngân hàng kém hiệu quả, không tạo ra động lực để quản lý rủi ro phù hợp có thể
dẫn tới các cuộc khủng hoảng nghiêm trọng từ cấp độ vi mô, đơn lẻ tại từng
ngân hàng cho đến đến khủng hoảng ở cấp độ vĩ mơ đối với tồn bộ hệ thống
ngân hàng. Quản trị ngân hàng và tác động thực tế đến hiệu quả hoạt động của
ngân hàng, rủi ro hệ thống tài chính ln là mối quan tâm lớn không chỉ đối với

1



cơ quan quản lý ngân hàng, bản thân ngân hàng mà còn là quan tâm của cả các
các bên liên quan khác như nhà đầu tư, người gửi tiền, công chúng.
Những gian lận, yếu kém trong quản trị là một trong những nguyên nhân
quan trọng dẫn đến khủng hoảng tài chính, ngân hàng (Cillanelli & Gonzaler,
2000) nên sau khủng hoảng tài chính năm 1997 ở Châu Á, Tổ chức Hợp tác và
Phát triển Kinh tế (OECD) đã đưa ra một bộ nguyên tắc đánh giá về QTCT năm
1999 (được cập nhật vào năm 2004 và năm 2015). Tiếp theo đó, sau khủng
hoảng tài chính tồn cầu năm 2008, Uỷ ban Basel của Ngân hàng thanh toán
quốc tế (BIS) đã đưa ra các hướng dẫn về nguyên tắc QTCT đối với ngân hàng
năm 2010 (cập nhật tháng 6/2015). Ngoài ra, theo yêu cầu của G20, Hội đồng ổn
định tài chính quốc tế (FSB) đã nghiên cứu về tác động của quản trị ngân hàng
đến hành vi rủi ro đạo đức của cán bộ ngân hàng và đã ban hành bộ công cụ
giúp ngân hàng và cơ quan quản lý giám sát tăng cường khuôn khổ quản trị để
giảm thiểu rủi ro đạo đức tháng 4/2018 (FSB, 2018). Có thể thấy, trong 2 thập
kỷ gần đây, đặc biệt là sau các cuộc khủng hoảng, các tổ chức thiết lập chuẩn
mực tài chính tồn cầu đã chú trọng đến việc hồn thiện khn khổ quản trị
ngân hàng nhằm giảm thiểu rủi ro có thể gây đổ vỡ hệ thống ngân hàng - tài
chính.
Trên góc độ nghiên cứu, các nghiên cứu cả định tính và định lượng về
quản trị ngân hàng rất phong phú và đề cập đến nhiều yếu tố. Các nghiên cứu về
quản trị ngân hàng thường chú trọng vào ba khía cạnh: (i) tính đặc thù của ngành
Ngân hàng và tầm quan trọng của quản trị đối với ngành Ngân hàng, (ii) mối
liên kết giữa quản trị ngân hàng với rủi ro hệ thống và khủng hoảng tài chính và
(iii) mối quan hệ giữa quản trị ngân hàng, quản lý rủi ro và hiệu quả hoạt động
của ngân hàng. Mục tiêu cuối cùng của những nghiên cứu này là đưa ra những
giải pháp để hướng tới xây dựng một hệ thống QTCT trong khu vực ngân hàng
lành mạnh và hiệu quả hơn.
Bài viết này xem xét mối quan hệ giữa quản trị ngân hàng và hiệu quả
hoạt động của hệ thống NHTM và đề xuất mơ hình đánh giá định lượng nhằm

2


kiểm định mối quan hệ giữa quản trị ngân hàng với kết quả hoạt động của 18
NHTM Việt Nam trong giai đoạn 2008 đến 2020. Từ đó, trên cơ sở kết quả kiểm
định và nguyên tắc quốc tế về QTCT trong NHTM, bài viết đề xuất một số vấn
đề nhằm tăng cường quản trị ngân hàng ở Việt Nam.
1.

Các khái niệm cơ bản và tổng quan nghiên cứu về mối quan hệ

giữa quản trị và hiệu quả hoạt động ngân hàng
QTCT và QTCT trong các ngân hàng
QTCT là một thuật ngữ bao trùm, bao gồm các vấn đề cụ thể được tạo ra
bởi sự tương tác phức tạp giữa các tác nhân bên trong và bên ngồi trong mơi
trường doanh nghiệp (quản lý cấp cao, cổ đông, hội đồng quản trị, các bên liên
quan khác của công ty, v.v.). Cốt lõi của những giải thích về các thuật ngữ chung
đối với “quản trị” và “điều hành” là ý tưởng về phương hướng chỉ đạo và kiểm
soát. Với quan điểm QTCT là một khái niệm rộng với mục tiêu là xây dựng một
mơi trường có sự tin tưởng, minh bạch và trách nhiệm giải trình cần thiết để thúc
đẩy đầu tư, ổn định tài chính và đạo đức kinh doanh, bài viết này sử dụng định
nghĩa về QTCT của Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế [CITATION
Placeholder1 \l 1033 ] đưa ra “QTCT là thủ tục và quy trình mà theo đó một tổ
chức được điều hành và kiểm soát. Cơ cấu QTCT quy định rõ việc phân chia
quyền lợi và trách nhiệm giữa các đối tượng tham gia khác nhau trong tổ chức như HĐQT, Ban điều hành, cổ đơng và các bên có quyền lợi liên quan khác - và
đặt ra các nguyên tắc và thủ tục cho việc ra quyết định”.
Nhìn chung, các nghiên cứu đều đồng thuận rằng, QTCT trong ngân hàng
nên được đối xử khác với QTCT trong các doanh nghiệp thông thường (phi tài
chính) bởi các NHTM có sự khác biệt đáng kể so với các loại hình doanh nghiệp
khác [CITATION Law12 \l 1033 ]. Ba điểm khác biệt chính giúp phân biệt quản

trị ngân hàng với quản trị ở các doanh nghiệp phi tài chính là: (i) Cấu trúc cổ
đơng có phạm vi rộng hơn bao gồm cả người gửi tiền và chủ nợ; (ii) Độ minh
bạch và độ phức tạp của các hoạt động kinh doanh của ngân hàng; và (iii) Hệ

3


thống giám sát đặc biệt từ cơ quan giám sát ngân hàng, cơ quan bảo hiểm tiền
gửi và quy định đặc biệt đối với ngành Ngân hàng.
Hiệu quả hoạt động của ngân hàng
Trên thế giới, có rất nhiều các hiểu khác nhau về hiệu quả hoạt động của
hệ thống ngân hàng. Hiệu quả hoạt động của một cơng ty nói chung, NHTM nói
riêng là sự phản ánh lại cách các doanh nghiệp sử dụng nguồn lực của mình để
đạt được mục tiêu (Al Hawary, 2011). NHTM cũng là một tổ chức kinh doanh,
hoạt động với mục tiêu chủ yếu là tối đa hóa lợi nhuận với một mức độ rủi ro
cho phép nhưng khả năng sinh lời vẫn là mục tiêu mà các ngân hàng quan tâm
hơn cả, do vậy, lợi nhuận là yếu tố then chốt để đánh giá hiệu quả hoạt động của
ngân hàng. Các chỉ tiêu được sử dụng trong nhiều nghiên cứu để đánh giá hiệu
quả hoạt động của ngân hàng như khả năng sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE)
và trên tổng tài sản (ROA) hoặc các tỷ số về hiệu quả như chênh lệch lãi suất
(NIM), chi phí trên thu nhập (COI), nợ xấu (NPL).
Mối quan hệ giữa quản trị và hiệu quả hoạt động ngân hàng
Các nghiên cứu về mối quan hệ giữa quản trị và hiệu quả hoạt động của
ngân hàng là tương đối đa dạng, và sử dụng nhiều mô hình đánh giá phong phú
(xem khảo sát, hệ thống hóa về quan hệ giữa quản trị và kết quả hoạt động của
Catarina và cộng sự (2018)). Nhiều nghiên cứu quốc tế đều chỉ ra mối quan hệ
thuận chiều giữa áp dụng mơ hình quản trị tốt (theo tiêu chuẩn đánh giá của
OECD) và hiệu quả hoạt động của hệ thống ngân hàng. Một số nghiên cứu lại
cho rằng mối quan hệ này là không rõ ràng. Tại Việt Nam cũng có nhiều nghiên
cứu chứng minh tác động tích cực của quản trị công ty đến hiệu quả và chất

lượng hoạt động của ngân hàng. Các nghiên cứu của Đào Thị Thanh Bình,
Hồng Thị Hương Giang (năm 2012) cho 42 NHTM trong giai đoạn 2008 2010 và Nguyễn Mạnh Hà (2016) cho 16 NHTM từ năm 2006 đến năm 2014
đều cho rằng quy mơ và số lượng thành viên HĐQT có ảnh hưởng tích cực,
thuận chiều đến hiệu suất hoạt động của ngân hàng. Nguyễn Hồng Sơn và các
cộng sự (2015) tiến hành đánh giá đối với 44 NHTM trong giai đoạn 2010 4


2012, sử dụng ROA, ROE là biến đo lường hiệu quả hoạt động cho thấy mức độ
tập trung về vốn và sở hữu tư nhân có ảnh hưởng đến tỷ lệ nợ xấu và lợi nhuận
của ngân hàng. Kết quả phân tích định lượng của Nguyễn Thị Hồi Thu (2016)
dựa trên thông tin từ 26 NHTM tại Việt Nam trong khoảng thời gian từ năm
2008 đến năm 2014 cho thấy, nhìn chung, có mối quan hệ giữa quản trị cơng ty
và hiệu quả hoạt động của NHTM nhưng có sự khác biệt giữa các ngân hàng
trong tác động của từng yếu tố quy mô, mức độ độc lập và mức độ chuyên cần
của ban lãnh đạo. Lâm Chí Dũng và Võ Hoàng Diễm Trinh (2020) cũng đưa ra
nghiên cứu về tác động của cấu trúc sở hữu đến khả năng sinh lời của 25 NHTM
Việt Nam giai đoạn 2007 - 2017 cho thấy, tỷ lệ sở hữu nhà nước càng cao, khả
năng sinh lời càng thấp, trong khi đó tỷ lệ sở hữu ngoài nhà nước càng cao, khả
năng sinh lời càng cao.
2. Đánh giá và xác định mối quan hệ giữa quản trị ngân hàng và hiệu
quả hoạt động của hệ thống NHTM Việt Nam
Bài viết sử dụng mô hình ước lượng dữ liệu bảng khơng cân bằng
(Unbalanced Panel Data) của 18 NHTM tại Việt Nam trong khoảng thời gian từ
năm 2008 đến năm 2020, bao gồm tất cả 170 quan sát. Các biến được sử dụng
trong mơ hình bao gồm 2 nhóm chính là nhóm các biến về quản trị ngân hàng và
nhóm các biến về hiệu quả hoạt động/khả năng sinh lời, từ đó đưa ra các đánh
giá về mối quan hệ giữa việc áp dụng mô hình quản trị tốt tới hiệu quả hoạt động
của ngân hàng.
Thứ nhất, biến về hiệu quả hoạt động của ngân hàng - ROE. ROE xác
định tổng thu nhập mà cổ đông nhận được khi đầu tư vào ngân hàng. Về cơ bản,

ROE càng cao thì hiệu quả hoạt động của ngân hàng càng tốt, tuy nhiên cũng
cần lưu ý việc tăng ROE do tăng địn bẩy tài chính cũng là một vấn đề đáng
quan tâm của ban điều hành ngân hàng.
Thứ hai, các biến quản trị bao gồm nhóm biến về cấu trúc sở hữu và cấu
trúc quản trị. Biến cấu trúc sở hữu bao gồm tỷ lệ sở hữu nhà nước, tỷ lệ sở hữu
của nhà đầu tư nước ngồi, tỷ lệ sở hữu của cổ đơng là tổ chức. Nghiên cứu của
5


Shleifer & Vishny (1997), Mamatzakis và cộng sự (2017); Lâm Chí Dũng và Võ
Hồng Diễm Trinh (2020), cho thấy cấu trúc sở hữu có khả năng ảnh hưởng đến
hiệu quả hoạt động của ngân hàng. Bên cạnh đó, nhóm biến về cấu trúc quản trị
là các biến về cơ cấu của HĐQT như số lượng thành viên, tỷ lệ thành viên nữ
tham gia vào bộ máy quản trị, tỷ lệ thành viên nước ngoài tham gia vào bộ máy
quản trị, tỷ lệ thành viên HĐQT độc lập. Các nghiên cứu chỉ ra rằng, quy mơ
HĐQT có liên quan tích cực đến hiệu suất hoạt động, các cơng ty có HĐQT do
người ngoài chi phối cho thấy hiệu suất tốt hơn và mối quan hệ của sự hiện diện
của các thành viên độc lập với hiệu suất hoạt động (Adam và Merhan, 2012).
Cuối cùng, các điều kiện kinh tế vĩ mô và những nhân tố chủ quan riêng
biệt của từng ngân hàng cũng có thể tác động tới hiệu quả hoạt động của các
ngân hàng. Do đó, các biến kiểm sốt cũng được đưa vào mơ hình, bao gồm
GDP, CPI là hai biến đại diện cho yếu tố kinh tế vĩ mô và tổng tài sản của ngân
hàng là biến thể hiện quy mô nội tại của từng ngân hàng.
2.1. Mô hình đánh giá
Căn cứ vào các lý thuyết và các nghiên cứu sẵn có về tác động của chất
lượng QTCT đối với hiệu quả hoạt động của các ngân hàng, nhóm nghiên cứu
sử dụng mơ hình hồi quy có dạng:
Efficiency = β1 + β2*state_own + β3*for_own + β4*inst_own +
β5*dir_ind_dum_above


+

β6*dir_female_dum_above

+

β7*dir_for_dum_above + β8*dir_dum + β9*total_asset + β10*GDP +
β11*CPI + Ei
(i = ngân hàng, t = năm)
Trong đó:


Efficiency: thể hiện thơng qua chỉ số ROE, là biến phụ thuộc đo lường

hiệu quả hoạt động của ngân hàng i tại năm t (%)


state_own: Tỷ lệ sở hữu của Nhà nước của ngân hàng i tại ngày 31

tháng 12 năm t (%)

6




for_own: Tỷ lệ sở hữu của cổ đơng nước ngồi của ngân hàng i tại

ngày 31 tháng 12 năm t (%)



inst_own: Tỷ lệ sở hữu của cổ đông là tổ chức của ngân hàng i tại

ngày 31 tháng 12 năm t (%)


dir_ind_dum_above : Có thành viên HĐQT là thành viên độc lập tại

ngân hàng i tại ngày 31 tháng 12 năm t


dir_female_dum_above: Có trên 3 thành viên HĐQT là nữ tại ngân

hàng i tại ngày 31 tháng 12 năm t


dir_for_dum_above: Có trên 03 thành viên HĐQT là người nước

ngồi tại ngân hàng i tại ngày 31 tháng 12 năm t


dir_dum: Số lượng các thành viên trong hội đồng quản trị của ngân

hàng i tại ngày 31 tháng 12 năm t


total_asset: Tổng tài sản của ngân hàng i tại ngày 31 tháng 12 năm t

(tỷ đồng)



GDP: Tỷ lệ tăng trưởng GDP hàng năm (%)



CPI: Chỉ số giá tiêu dùng (%)

Cách xác định giá trị các biến trong mơ hình
Mơ hình sử dụng biến Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) làm
biến phụ thuộc. ROE được tính tốn bằng tỷ lệ lợi nhuận rịng/vốn chủ sở hữu
bình qn. Chỉ số này xác định tổng thu nhập mà cổ đông nhận được khi đầu tư
vào ngân hàng. Đối với các biến liên quan đến hoạt động quản trị, nhóm nghiên
cứu chia làm hai nhóm như đã nêu ở trên, cụ thể như sau: (i) Nhóm cấu trúc sở
hữu bao gồm biến giả (dummy) cho có sở hữu nhà nước nếu sở hữu nhà nước >
10%; có sở hữu nước ngồi nếu tỷ lệ sở hữu > 20% và có sở hữu bởi tổ chức nếu
tỷ lệ sở hữu của tổ chức > 50%; (ii) Nhóm cấu trúc quản trị bao gồm biến giả
cho các yếu tố sau: Có thành viên HĐQT là người nước ngồi; Có trên 03 thành
viên HĐQT là người nước ngồi; Có trên 3 thành viên HĐQT là nữ; và Có thành
viên HĐQT là thành viên độc lập.
2.2. Mô tả dữ liệu
7


Bài viết sử dụng số liệu của 18 NHTM Việt Nam trong khoảng thời gian
13 năm từ 2008 – 2020. Các số liệu được thu thập từ Báo cáo quản trị, Báo cáo
thường niên, Báo cáo tài chính và Thơng tư 35, Thông tư 11 về chế độ báo cáo
thống kê của NHNN. Các NHTM được lựa chọn đưa vào mơ hình thỏa mãn một
hoặc đồng thời các tiêu chí sau: (1) là những ngân hàng thuộc nhóm các Ngân
hàng có tầm quan trọng hệ thống (D-SIBs); (2) là những ngân hàng đã niêm yết
(chủ yếu trên hai sàn chứng khốn Hồ Chí Minh và Hà Nội). Nhóm D-SIBs

chiếm khoảng 62,12% tổng tài sản của toàn bộ hệ thống TCTD Việt Nam 1, có
thể đại diện cho hệ thống TCTD về các khía cạnh trọng yếu như quy mơ tài sản,
thị phần, phạm vi hoạt động và hiệu quả QTCT. Đồng thời, là những ngân hàng
đã niêm yết nên đảm bảo hơn về tính minh bạch của số liệu quản trị và số liệu
tài chính.
Trong mẫu 18 NHTM này, có 15 ngân hàng niêm yết trên sở giao dịch
chứng khoán Tp Hồ Chí Minh (HOSE), 02 NHTM niêm yết trên Sở Giao dịch
Chứng khoán Hà Nội (HNX) và 01 NHTM giao dịch trên sàn Upcom. Về cơ cấu
sở hữu, có 03 NHTM có tỷ lệ sở hữu Nhà nước trên 50%, một số NHTM khác
có sự tham gia sở hữu của nhà nước nhưng không phải là tỷ lệ chi phối. Hầu hết
các NHTM đều có tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài từ 0,01% đến 30%.
Bảng 1: Bảng thống kê mô tả dữ liệu các biến sử dụng trong mơ hình
hồi quy
Tên biến

roe (%)

N

N

O

ội dung hóm bs
H
R

iệu

M

ean

M
ax

in

quả

33.29

1
ỷ lệ sở uản trị 70 15.98

95.76

hoạt

M

edian

S
td

-

1
70 13.65


OE (%)

M

8.
53

13.52

8.59

0.38

30.13

động
state_own
(%)

T

Q

0.01

1 Số liệu đến Quý I/2020

8



hữu của
Nhà
nước
(%)
T
ỷ lệ sở
for_own
(%)

hữu của
cổ đơng
nước

Q

1

uản trị 70 17.91

30.00

0.01

20.00

11.00

99.37

9.67


54.45

24.86

40.00

9.09

14.29

5.35

55.56

4.35

27.78

9.39

ngồi
(%)
T
inst_own
(%)

ỷ lệ sở
hữu của
tổ chức


Q

1

uản trị 70 57.46

(%)
T
ỷ lệ
thành
dir_ind_rat
io (%)

viên
HĐQT
độc lập

Q

1

uản trị 70 14.98

ngày
31/12
(%)
man_femal
e_ratio (%)


T

Q

1
ỷ lệ nữ uản trị 70 27.26
trong
HĐQT,
Ban
Điều

9


hành,
BKS
(%)
S
ố lượng
dir

thành

Q

uản trị 70 7.93

viên
HĐQT
T

total_asset

ổng tài

iến

sản (tỷ

kiểm

đồng)

soát

hỉ số
giá tiêu
dùng

ổng tài
quốc
nội

8.00

1.87

1
70 294,583

1,4

89,957

21,58
5

175,352

316,51
0

B
iến

1

kiểm

70 5.22

T
sản

4.00

18.13

0.60

3.99


4.69

7.08

2.91

6.10

1.19

sốt

(%)

GDP

15.00

B

C
cpi

1

B
iến

1


kiểm

70 5.90

sốt
Nguồn: Tính tốn của nhóm nghiên cứu

Bảng thống kê dữ liệu trình bày tổng quát các thống kê mơ tả của các biến
được hồi quy trong mơ hình. Số liệu của 16 ngân hàng trong giai đoạn 2008 2020, tỷ lệ ROE trung bình là 13,65. Về các biến quản trị, tỷ lệ trung bình của sở
hữu nước ngồi tại NHTM là 17,91%, tỷ lệ trung bình của sở hữu nhà nước ở
mức cao hơn là 15,98%. Tuy nhiên, khoảng cách giữa hai tỷ lệ này ngày càng
được thu gọn hơn. Trung bình, tỷ lệ nữ giới ở mức 27,26%. Việc tham gia của
nữ giới trong HĐQT có thể giúp cải thiện phong cách làm việc, tầm nhìn, tăng
tính thận trọng của HĐQT trong việc ra quyết định thay vì trong HĐQT tồn
10


nam giới do đa dạng hóa các kinh nghiệm, góc nhìn, phát huy các kỹ năng giao
tiếp, lắng nghe của nữ giới. Từ đó, năng lực ra quyết định của HĐQT có chất
lượng cao hơn sẽ giúp đạt tỷ suất lợi nhuận cao, quản trị rủi ro tốt hơn và thậm
chí giảm tỷ lệ phá sản (Bart và Mc Queen, 2013). Trung bình các NHTM duy trì
số thành viên trong HĐQT là 7,93 người với mức độ độc lập phổ biến ở mức
14,98%. Đây là mức tương đối phù hợp với khuyến nghị tại nghiên cứu của
Jensen & Ruback (1983) cho số lượng thành viên trong HĐQT của một NHTM
không nên vượt quá 7-8 người để đảm bảo hiệu quả hoạt động.
2.3. Kết quả thực nghiệm về mối quan hệ giữa quản trị ngân hàng và
hiệu quả hoạt động của hệ thống ngân hàng Việt Nam
Nhóm nghiên cứu thực hiện đánh giá từng bước, bắt đầu từ (i) mơ hình
hồi quy cơ bản nhất với hiệu ứng cố định (Fixed Effect) và khơng có độ trễ trong
các biến kiểm sốt; đến (ii) mơ hình hiệu ứng cố định và có độ trễ trong các biến

kiểm sốt; (iii) mơ hình hiệu ứng ngẫu nhiên (Random Effect) và khơng có độ
trễ trong các biến kiểm sốt; và cuối cùng là (iv) mơ hình hiệu ứng ngẫu nhiên
và sử dụng các biến kiểm sốt có độ trễ. Ký hiệu ***, **, * thể hiện các mức ý
nghĩa 1%, 5% và 10%. Kết quả cụ thể như sau:

Bảng 2: Fixed effect và khơng có độ trễ trong các biến kiểm soát

log_asset

Dependent variable:
roe
b
o
b
f
c
oard
wnership
oard
ull
ontrol
structur
structure
size model
e
(
(
(
(
(2)

1)
3)
4)
5)
8.
7.
9
8.
7
11


gdp

cpi

934***
(

229*** .109*** 942*** .083***
(1.
(
(
(

1.284)
-

318)


0.403
(

0.372 0.413 0.403 0.361
(0.
(
(
(

0.384)
0.

368)

329***
(

305*** .309*** 327*** .279***
(0.
(
(
(

0.107)

106)

state_own_du
m


for_own_dum

inst_own_dum

1.275) 1.288) 1.293)
-

0.386) 0.385) 0.365)
0.
0
0.
0

0.106) 0.107) 0.104)
5.
6

783*
(3.

.001*

218)
6.

3.137)
7

181***
(1.


.241***
(

799)

1.853)
-

(

1.838
(1.

2.218

855)

1.846)
-

(

dir_ind_dum_
above

dir_female_du
m_above

dir_for_dum_

above

2.027
(

1.073

1.744)
5

1.706)
8

.327*
(

.112***
(

3.138)
-

3.032)
-

2.745
(

3.529


(

(
12


2.896)

2.734)
0.

dir_dum

594
(

Observations

1
70

0

249

Adjusted R2

70

F Statistic


0.
326

154

70
0

.279

0.

0.
225

1

0.

0

11

70

249

.171


0
.373

0.
149

9

1

0
.264

1

9

6.574*** .832*** .465*** 2.372*** .522***
(df = 3; (df = 6; (df = 6; (df = 4; (df = 9;
150)

Note:

17

0.

R2

2.205)

1
1

147)

147)

149)
144)
* ** ***
p p p<0.01
Nguồn: Tính tốn của nhóm nghiên cứu

Đối với biến phụ thuộc ROE, chỉ tiêu này càng cao thể hiện ngân hàng
hoạt động càng hiệu quả. Các biến quản trị bao gồm nhóm biến về cấu trúc sở
hữu và cấu trúc quản trị. Kết quả mơ hình hồi quy sử dụng Fixed effect và khơng
có độ trễ trong các biến kiểm soát cho thấy, đối với các biến giải thích thuộc
nhóm QTCT thì tỷ lệ sở hữu của cổ đơng nước ngồi (for_own) là yếu tố trọng
yếu (mức ý nghĩa 1%), có mối quan hệ đồng biến với hiệu quả hoạt động của
ngân hàng. Điều này thể hiện trong cơ cấu sở hữu, nếu các ngân hàng có tỷ lệ sở
hữu nước ngồi trên 20% sẽ có tác động làm tăng hiệu quả hoạt động của ngân
hàng. Kết quả cũng thể hiện việc thành viên nữ tham gia vào HĐQT
(dir_female) cũng có tác động tích cực tới quản trị và chất lượng hoạt động của
các ngân hàng. Cuối cùng, tỷ lệ sở hữu nhà nước trên 10% (state_own) cũng có
thể là nhân tố ảnh hưởng, giúp tăng cường hiệu quả hoạt động của ngân hàng,
tuy nhiên, mức độ trọng yếu và khả năng ảnh hưởng là thấp hơn so với tỷ lệ sở
hữu của nhà đầu tư nước ngồi và việc có thành viên nữ tham gia vào HĐQT
(mức ý nghĩa 10%). Các yếu tố khác như tỷ lệ sở hữu của cổ đông tổ chức
13



(inst_own), tỷ lệ thành viên độc lập trong HĐQT (dir_ind), tỷ lệ thành viên
HĐQT là người nước ngoài (dir_for) và số lượng thành viên HĐQT (dir) không
thể hiện khả năng tác động tới hiệu quả hoạt động của ngân hàng trong trường
hợp này.
Đối với các biến kiểm soát, GDP và tổng tài sản thể hiện mức độ ảnh
hưởng rõ ràng đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng trong năm. Kết quả này là
tương đối phù hợp bởi khi có các tín hiệu tăng trưởng tốt của nền kinh tế vĩ mô
cũng như khả năng mở rộng về quy mô, thị phần của ngân hàng thì sẽ có những
tác động tích cực tới hiệu quả hoạt động của ngân hàng. Mơ hình có giá trị R 2
nằm trong khoảng 25-37% cho thấy mơ hình có mức độ phù hợp và ý nghĩa giải
thích ở mức độ tương đối.
Bảng 3: Fixed effect và các biến kiểm sốt có độ trễ

lag_log_asset

lag_gdp

lag_cpi

Dependent variable:
roe
b
ow
b
c
oard
fu
nership
oard

ontrol
structur
ll model
structure
size
e
(1
(3
(4
(5
(2)
)
)
)
)
6.
4.8
6.
6.
4.
850***
(1

73**
939*** 813*** 751**
(1.
(1
(1
(1


.888)
2.

969)
.877) .911)
.943)
2.4
2.
2.
2.

192**
(1

21**
184** 201**
388**
(1.
(1
(1
(1

.021)
0.

055)
.016) .027)
.040)
0.2
0.

0.
0.

227**
(0

71***
201** 227**
238**
(0.
(0
(0
(0

.096)

095)

.096)

.097)

.094)
14


state_own_du

3.2


m

3.

58

for_own_dum

548
(3.

(3

941)
7.2

.879)
7.

43***
(1.

666***
(1

899)

.921)
-


inst_own_dum

-

1.013
(1.

1.435
(1

710)

.709)

dir_ind_dum_a
bove

dir_female_du
m_above

-

-

1.901
(1

1.262
(1


.688)
3.

.631)
5.

798

948*
(3

(3
.162)
dir_for_dum_a
bove

.033)
-

-

3.069
(2

3.341
(2

.604)

.465)

0.

dir_dum

276
(1

Observations
R2
Adjusted R2

1
53

15
3

0.
335

53
0.4

09
0.

240

.844)
1

1
0.
360

0.3
09

53

3
0.

335
0.

252

15
0.
441

0.
235

0.
331
15


2

F Statistic

2.361***
(df = 3;
133)

Note:

14.
***

977

(df

= 6; 130)

1

1

11

2.187*** 6.653*** .131***
(df = 6; (df = 4; (df = 9;
130)

132)
127)
* ** ***

p p p<0.01
Nguồn: Tính tốn của nhóm nghiên cứu

Từ kết quả tại bảng 4 cho thấy, (i), nhóm nghiên cứu sử dụng kết quả hồi
quy mơ hình khảo sát mối quan hệ giữa QTCT và hiệu quả hoạt động của ngân
hàng theo hiệu ứng cố định (fixed effects). Các yếu tố không quan sát được
trong mơ hình bao gồm các yếu tố khác nhau giữa các ngân hàng nhưng bất biến
theo thời gian và các yếu tố khác nhau giữa các đối tượng và biến thiên theo thời
gian. Sử dụng mơ hình theo hiệu ứng cố định để loại bỏ ảnh hưởng của những
đặc tính khơng thay đổi theo thời gian (như mốc thời gian thành lập ngân hàng,
tầm nhìn hay chiến lược hoạt động dài hạn của ngân hàng, cơ cấu cổ đơng sáng
lập của ngân hàng…), từ đó có thể ước lượng tác động của biến độc lập với biến
phụ thuộc. Mơ hình tác động cố định cũng có thể thể hiện giả định rằng các đặc
điểm thay đổi theo thời gian là duy nhất đối với từng ngân hàng và khơng có
tương quan với các ngân hàng khác.
Từ bảng 3 cho biết, nhóm nghiên cứu sử dụng các biến kiểm sốt có độ
trễ, căn cứ trên tính chất và khả năng tác động của các chính sách vĩ mơ cũng
như việc thay đổi quy mô hoạt động của ngân hàng, địi hỏi một khoảng thời
gian nhất định để có thể tác động toàn diện và đầy đủ đến các hoạt động và hiệu
quả kinh doanh của ngân hàng. Các biến kiểm soát (CPI, GDP và tổng tài sản)
được đưa vào đều thể hiện mức độ ảnh hưởng rõ ràng và cùng chiều đến hiệu
quả hoạt động của ngân hàng trong năm. Với mục tiêu kiểm soát lạm phát trong
những năm gần đây ở Việt Nam, tỷ lệ lạm phát ở mức độ phù hợp cũng có
những tác động tích cực nhất định đến hiệu quả hoạt động của các TCTD.
Mô hình có giá trị R2 nằm trong khoảng 34-44% cho thấy mơ hình có mức
độ phù hợp và ý nghĩa giải thích ở mức độ tương đối tốt. Tuy nhiên, đối với các
biến kiểm soát, khi xem xét đến fixed effect và sử dụng các biến kiểm sốt có độ
16



trễ, tỷ lệ sở hữu của cổ đơng nước ngồi (for_own) tiếp tục thể hiện là yếu tố
ảnh hưởng rõ ràng và cùng chiều đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng (mức ý
nghĩa 1%). Tuy nhiên, các yếu tố còn lại về sở hữu như tỷ lệ sở hữu của Nhà
nước, tỷ lệ sở hữu của cổ đông tổ chức; hay các yếu tố khác về quản trị gồm việc
có thành viên HĐQT độc lập, thành viên HĐQT là nữ, thành viên HĐQT là
người nước ngồi… đều khơng ghi nhận có nhiều tác động đến hiệu quả hoạt
động của ngân hàng.
Bảng 4: Random effect, khơng có độ trễ trong các biến kiểm soát

log_asset

Dependent variable:
roe
owner
boa
cont
boa
ship
rd
rol
rd size
structure structure
(1)
(2)
(3)
(4)
6.7
5.913
6.86
6.8

59***
(0.9
63)

gdp

state_own_dum

for_own_dum

(1.01
6)

0.406
(0.3

model
(5)
5.79

3***
(0.9

20***
(0.9

5***
(0.9

48)


76)

46)

-

-

-

0.417
(0.3

1)
0.289

93)
0.23

90)
0.2

66)
0.27

54**
(0.1

***


5**
(0.1

55**
(0.1

4***
(0.1

04)

3)

04)

05)

00)
0.45

0.2

(0.10

0.781

0.406
(0.3


-

0.407
(0.37

90)
cpi

***

full

0.387
(0.3

2

(2.27

(2.0

1)
5.924

81)
7.46

***

2***

(1.4

(1.50

17


7)

55)
-

inst_own_dum

-

3.267**
(1.53

3.202**
(1.4

4)

56)

dir_ind_dum_ab

-


ove

-

0.941
(1.7

0.325
(1.6

09)

20)
-

dir_female_dum

dir_female_dum
_above

-

2.606
(3.5

1.012
(3.0

06)
4.91


08)
8.20
5***
(2.9

3
(3.1
09)

dir_for_dum_abo

36)
-

ve

-

2.862
(2.8

3.666
(2.6

79)

73)
-


dir_for_dum

-

4.629*
(2.5

6.043***
(2.1

12)

81)
0.4

dir_dum

22
(2.1
04)

Constant

Observations

-

-

-


-

-

114.167*** 99.253*** 110.363*** 115.719*** 92.556***
(18.
(19.3
(18.
(19.
(18.
744)
170

63)
170

647)
170

027)
170

314)
170
18


R2
Adjusted R2

F Statistic

0.2
33
0.2
19
50.
475***

0.318
0.293
76.02
4***

0.27

0.2

7

33
0.24

3
0.2

1

15
61.6


68***

0.40
0.36
1

50.

106.

249***

598***
* ** ***
p p p<0.01

Note:
Nguồn: Tính tốn của nhóm nghiên cứu

Bảng 4 thể hiện kết quả hồi quy mơ hình khảo sát mối quan hệ giữa
QTCT và hiệu quả hoạt động của ngân hàng theo phương pháp hiệu ứng bất
định (random effects) của kỹ thuật hồi quy dữ liệu bảng. Mơ hình được giải
thích tương đối tốt, với giá trị R 2 từ 23-40%. Biến tỷ lệ sở hữu của người nước
ngồi và việc có thành viên nữ tham gia HĐQT tiếp tục là một trong những yếu
tố trọng yếu, ảnh hưởng tích cực đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng. Tỷ lệ sở
hữu của tổ chức (trên 50%) và tỷ lệ tham gia của người nước ngoài trong HĐQT
tác động tiêu cực đến khả năng sinh lời.
Bảng 5: Random effect và có trễ trong các biến kiểm soát


lag_log_asset

lag_gdp

lag_cpi

Dependent variable:
roe
owne
boa
cont
boar
rship
rd
rol
d size
structure structure
(1)
(2)
(3)
(4)
5.05
4.517
5.1
5.07
0***
(1.1

***


full
model
(5)
4.61

(1.39

79***
(1.1

0***
(1.2

5***
(1.3

85)
2.91

8)
2.468

53)
2.8

52)
2.90

04)
2.32


7***
(0.8

***

(0.90

78***
(0.8

6***
(0.8

3***
(0.8

33)
0.21

1)
0.264

22)
0.1

45)
0.21

70)

0.24
19


state_own_dum

for_own_dum

3**
(0.0

***

96)

3)

(0.09

89**
(0.0

3**
(0.0

0***
(0.0

96)


96)

92)
0.28

0.126

0

(2.74

(2.5

1)
6.352

62)
7.20

***

0***
(1.5

(1.58
1)
inst_own_dum

34)
-


-

1.897
(1.50

2.036
(1.4

1)

52)

dir_ind_dum_ab
ove

1.133
(1.6
39)

dir_female_dum

dir_female_dum
_above

60)
-

4.714
(3.7


2.528
(3.4

10)
3.8

19)
6.15

41
(3.1

9**
(2.9

06)

49)
-

3.164
(2.5
58)
dir_for_dum

0.758
(1.5

-


dir_for_dum_abo
ve

-

3.385
(2.4
00)

3.825
(2.6

5.714**
(2.4
20


72)

36)
0.11

dir_dum

7
(1.6
82)

Constant


-

-

-

-

-

101.740*** 90.931*** 96.819*** 102.159*** 85.784***
(20.
(22.8
(19.
(20.
(21.
161)
153
0.32

Observations
R2

43)
153
0.400

5
0.31


Adjusted R2

0.375

2
71.8

F Statistic

97.35

89***

7***

892)
153
0.3

984)
153
0.32

66

835)
153
0.46


6
0.3

1
0.30

31

0.41

8
83.

091***

9
71.5

09***

Note:

120.

525***
* ** ***
p p p<0.01

Nguồn: Tính tốn của nhóm nghiên cứu
Mơ hình sử dụng phương pháp hiệu ứng bất định và có tính tốn đến độ

trễ của các biến kiểm sốt có mức độ giải thích tốt nhất, với R2 vào khoảng 3246%. Các biến kiểm soát đều thể hiện mức độ tác động rõ ràng tới hiệu quả hoạt
động của các ngân hàng. Tỷ lệ sở hữu nước ngoài và tỷ lệ nữ tham gia là những
yếu tố trọng yếu, có khả năng quyết định chất lượng hoạt động và khả năng sinh
lời của ngân hàng.
Kiểm định Hausman để đánh giá tính phù hợp giữa mơ hình tác động
cố định Fixed Effect và mơ hình tác động ngẫu nhiên Random Effect
Mơ hình

K

Mơ hình

ết quả
Với biến kiểm soát:
chisq = 6.5699, df = 3,
p-value = 0.08694

K
ết quả

Với biến kiểm sốt
R
andom

có độ trễ:
chisq = 1.5006, df =
3, p-value = 0.6821

R
andom

21


Với biến giả cấu trúc

Với biến giả cấu

sở hữu:

trúc sở hữu và độ trễ ở

chisq = 6.7912, df = 6,

R

biến kiểm soát:
chisq = 3.0109, df =

R

p-value = 0.3406
andom
Với biến giả cấu trúc

6, p-value = 0.8075
andom
Với biến giả cấu

hội đồng:


trúc hội đồng, và độ trễ ở

chisq = 13.876, df = 6,

Fi

biến kiểm sốt:
chisq = 4.8905, df =

R

p-value = 0.03105
xed
Với tồn bộ các biến,

6, p-value = 0.5579
andom
Với tồn bộ các

khơng có trễ ở biến kiểm

biến, và độ trễ ở biến

soát

kiểm soát:
chisq = 4.7006, df =

chisq = 4.8936, df = 9,
p-value = 0.8435


R
andom

9, p-value = 0.8596

R
andom

P-value (Hausman) > 0.05 chấp nhận giả thiết Ho, mơ hình được chọn là
mơ hình tác động ngẫu nhiên Random Effect; P-value (Hausman) < 0.05 bác bỏ
giả thiết Ho, mơ hình được chọn là mơ hình tác động cố định Fixed Effect.
Kết quả cho thấy mơ hình Random effect và có trễ trong các biến kiểm
sốt, với với R2 vào khoảng 31- 42% (mơ hình tồn bộ các biến, và độ trễ ở biến
kiểm sốt) có mức độ giải thích tốt và phù hợp nhất.
Nhận xét chung về kết quả hồi quy
Qua kết quả của các mơ hình hồi quy cơ bản, mơ hình sử dụng hiệu ứng
cố định (fixed effect), mơ hình sử dụng hiệu ứng ngẫu nhiên (random effect) và
các mơ hình sử dụng biến kiểm sốt có độ trễ cho thấy:
Một là, yếu tố sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài là một trong những yếu
tố quan trọng, có khả năng ảnh hưởng lớn đến hiệu quả và chất lượng trong
hoạt động của các NHTM. Điều này là tương đối phù hợp vì các lý do sau: Thứ
nhất, cổ đơng nước ngồi ít bị ảnh hưởng bởi yếu tố chính trị và tham gia thương
lượng độc lập và bình đẳng, giám sát hoạt động trong tổ chức (Huang và Zhu,
22


2015). Thứ hai, cổ đơng nước ngồi sẽ đem đến công nghệ mới, kỹ thuật hiện
đại và kỹ năng quản lý hiệu quả, cân bằng hơn (Lin và Zhang, 2009).
Hai là, việc HĐQT có thành viên là nữ tham gia cũng là một yếu tố tác

động tích cực đến kết quả hoạt động. Kết quả này phù hợp với các nghiên cứu
trước đây khi cho rằng việc nữ giới tham gia HĐQT sẽ giúp tăng tính thận
trọng của HĐQT trong việc ra quyết định, từ đó giúp quản trị rủi ro tốt hơn,
thậm chí giảm tỷ lệ phá sản (Bart và Mc Queen, 2013); tỷ lệ thành viên HĐQT
là nữ tăng làm tăng chỉ số phản ảnh tính ổn định của ngân hàng (Z-score) và
giảm tỷ lệ nợ xấu (Nguyễn Hoàng Ân, 2019; Dong và cộng sự 2014, 2017).
Ba là, nhìn chung, hiệu quả hoạt động và sinh lời của ngân hàng có phụ
thuộc lớn vào mức độ ổn định và tăng trưởng của các yếu tố kinh tế vĩ mô,
cũng như quy mô và thị phần hoạt động của ngân hàng trong hệ thống TCTD.
Việc các cơ quan chức năng xây dựng và đưa ra các chính sách quản lý và
chính sách kinh tế vĩ mơ phù hợp, đồng bộ sẽ là một trong những yếu tố thiết
yếu để đảm bảo chất lượng hoạt động của các ngân hàng.
3.

Một số đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả quản trị cho hệ thống

ngân hàng Việt Nam
Trên cơ sở kết quả mơ hình và ngun tắc, thơng lệ về QTCT trong ngân
hàng của BIS (2015), để nâng cao hiệu quả quản trị và kết quả hoạt động cho
NHTM Việt Nam, nhóm nghiên cứu đưa ra một số đề xuất như sau:
Một là, Chính phủ tiếp tục kiên định vấn đề ổn định kinh tế vĩ mô, hỗ trợ
khu vực doanh nghiệp đặc biệt trong giai đoạn Covid hiện nay, tái cơ cấu nền
kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng bền vững. Ổn định kinh tế vĩ mô, ổn định hệ thống
ngân hàng tài chính nhằm hỗ trợ tái cơ cấu kinh tế, hỗ trợ khu vực doanh nghiệp
hoạt động hiệu quả từ đó thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững là mục tiêu nhất
quán, kiên định của Chính phủ trong 2 nhiệm kỳ gần đây. Có thể nói đây là chủ
trương, mục tiêu hết sức đúng đắn kể từ sau khi Việt Nam trải qua bất ổn kinh tế
vĩ mô và căng thẳng hệ thống ngân hàng - tài chính giai đoạn 2008 - 2011. Các

23



doanh nghiệp nói chung và các NHTM nói riêng chỉ có thể hoạt động hiệu quả
trên nền tảng vĩ mơ ổn định, hệ thống tài chính lành mạnh, an tồn.
Trong bối cảnh quốc tế nhiều thách thức và mức độ hội nhập của Việt
Nam vào kinh tế toàn cầu ngày càng lớn, việc Chính phủ tiếp tục duy trì tăng
trưởng kinh tế ở mức khá cao, kiểm soát tốt các rủi ro vĩ mơ tài chính; thậm chí
trong năm 2020 Chính phủ vẫn kiểm sốt tốt dịch bệnh và duy trì tăng trưởng
GDP dương ở mức 2,9% đã nhận được sự khen ngợi của cộng đồng quốc tế. Tuy
nhiên, kinh tế Việt Nam và hệ thống ngân hàng tài chính vẫn còn nhiều điểm hạn
chế và cần tiếp tục cải cách sâu rộng như mơ hình tăng trưởng vẫn chưa hồn
tồn thốt khỏi mơ hình tăng trưởng theo chiều rộng, hiệu quả sử dụng vốn, đặc
biệt hiệu quả đầu tư công chưa cao, năng lực đổi mới sáng tạo thấp, năng lực tài
chính của hệ thống ngân hàng hay khả năng chống đỡ các cú sốc cịn yếu… Do
đó, Chính phủ cần tiếp tục kiên định mục tiêu duy trì ổn định kinh tế vĩ mô, ổn
định hệ thống tài chính – ngân hàng trong nhiệm kỳ tới để các chính sách kinh tế
vĩ mơ (đặc biệt chính sách tiền tệ, tài khóa), chính sách cơ cấu, thương mại, cạnh
tranh… tiếp tục bám sát định hướng điều hành linh hoạt, thận trọng có sự phối
hợp chặt chẽ nhằm đạt được các mục tiêu ổn định, an toàn và hỗ trợ phát triển
kinh tế bền vững. Kết quả từ mơ hình cho thấy tăng trưởng kinh tế (biến GDP)
có tác động làm gia tăng hiệu quả hoạt động của hệ thống ngân hàng
Hai là, Chính phủ cần quan tâm, xem xét việc mở rộng tỷ lệ sở hữu nước
ngoài để tạo điều kiện thu hút nguồn lực để phát triển kinh tế, hỗ trợ chủ trương
đẩy mạnh cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, nhằm phù hợp với xu hướng nền
kinh tế thị trường. Tuy nhiên, đối với khu vực ngân hàng do tính nhạy cảm của
nó, việc xem xét cần thận trọng hơn. Hiện việc nới room sở hữu nước ngoài tại
các ngân hàng được các tổ chức quốc tế như Ngân hàng Thế giới (WB), Quỹ
Tiền tệ quốc tế (IMF) và nhiều nhà nghiên cứu đề xuất, thảo luận sôi nổi nhằm
giúp ngân hàng nâng cao năng lực tài chính, khả năng cạnh tranh, quản trị ngân
hàng trong bối cảnh hội nhập2.

2 Gần đây nhất, theo Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA), trong vòng 5 năm kể từ khi Hiệp định có hiệu
lực, Việt Nam cam kết tạo thuận lợi, cho phép các TCTD của EU nâng mức nắm giữ lên 49% vốn điều lệ trong 2 NHTMCP
mà không phải chờ quyết định nới room chung (cam kết này không áp dụng với 4 ngân hàng mà Nhà nước đang có tỷ lệ sở

24


Tương tự như kết quả trong mơ hình của nghiên cứu này, nhiều nghiên
cứu trong và ngoài nước đã chỉ ra ảnh hưởng tích cực của sở hữu nước ngồi
đến hiệu quả hoạt động của NHTM tại Việt Nam thông qua tác động của QTCT.
Cụ thể, hình thức sở hữu ảnh hưởng trực tiếp đến cơ chế QTCT của ngân hàng
như quy mô, thành phần HĐQT, cơ chế lương thưởng, kiểm tốn độc lập của một
ngân hàng; từ đó tác động đến doanh thu, lợi nhuận, nợ vay,…. của NHTM. Việc
giới hạn sở hữu nước ngoài trong hệ thống NHTM Việt Nam có thể phần nào
hạn chế sự phát triển của các ngân hàng nói riêng và thị trường tài chính nói
chung. Từ đó, lộ trình thối vốn của các NHTM có sở hữu Nhà nước cũng bị
hạn chế. Việc nới lỏng các quy định về nhà đầu tư nước ngoài tham gia mua cổ
phần, trở thành nhà đầu tư và nhà đầu tư chiến lược tại các NHTM Việt Nam có
sở hữu Nhà nước chi phối khơng chỉ nhằm hỗ trợ cho q trình thối vốn Nhà
nước trong ngắn hạn mà còn giúp tăng nội lực của các ngân hàng trong dài hạn
thông qua chuyển giao công nghệ, kinh nghiệm quản trị và tăng cường khả năng
cạnh tranh trên thị trường.
Vấn đề đặt ra là mức độ nới lỏng giới hạn sở hữu cho nhà đầu tư nước
ngoài thế nào là hợp lý, có cần thiết phân biệt đối tượng và lộ trình thực hiện
hay khơng. Với hạn chế trong luật định về tổng sở hữu của cổ đông nước ngồi
khơng vượt q 30% vốn điều lệ của ngân hàng, một số quan điểm gợi ý mức
nới lỏng tỷ lệ này đối với nhóm các ngân hàng lành mạnh thực hiện theo lộ trình
tăng dần lên 40% rồi 49% vốn điều lệ (Nguyễn Thị Hoài Thu, 2016). Đối với
các ngân hàng thuộc nhóm yếu kém, phải tái cơ cấu, mức độ sở hữu nước ngồi
có thể khơng hạn chế. Chính phủ cần cho phép các TCTD nước ngồi mua lại,

sáp nhập NHTM yếu kém của Việt Nam và tăng giới hạn sở hữu cổ phần của
TCTD nước ngoài tại các NHTM cổ phần yếu kém được cơ cấu lại nhằm đẩy
nhanh q trình tái cơ cấu, lành mạnh hố các ngân hàng này.
Ba là, Chính phủ cần tiếp tục phát triển thị trường vốn hiệu quả, đảm bảo
cân bằng trong phát triển thị trường vốn và hệ thống NHTM. Giai đoạn trước
năm 2013, hệ thống tài chính Việt Nam là hệ thống dựa vào ngân hàng khi mà
hữu chi phối là BIDV, VietinBank, Vietcombank và Agribank).

25


×