Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Anh chị đang công tác ở lĩnh vực nào? Hãy đánh giá xu hướng phát triển công cụ ở lĩnh vực anh chị đang công tác?

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (259.25 KB, 5 trang )

1. Câu hỏi thảo luận: Anh chị đang công tác ở lĩnh vực nào? Hãy đánh giá xu
hướng phát triển công cụ ở lĩnh vực anh chị đang công tác?
BÀI LÀM
Cơng vụ là hoạt động mang tính quyền lực - pháp lý được thực thi bởi đội ngũ
cán bộ, công chức, viên chức nhà nước hoặc những người khác khi được nhà nước trao
quyền, nhằm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của nhà nước trong q trình quản lý
tồn diện các mặt hoạt động của đời sống xã hội. Hoạt động công vụ hướng tới mục
tiêu phục vụ nhân dân, phục vụ xã hội ngày càng hiệu quả, bảo đảm đặc trưng cơ bản
của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân,
tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân.
Trong những năm qua Đảng và Nhà nước ta đã ban hành và tổ chức thực hiện
nhiều chủ trương, chính sách và quy định pháp luật nhằm nâng cao trách nhiệm thực
thi công cụ của Cán bộ, công chức, viên chức…Tuy nhiên, nhìn nhận một cách chủ
quan, trách nhiệm và hiệu quả thực thi công cụ vẫn chưa đáp ứng u cầu của nền
hành chính hiện đại, vì nhân dân phục vụ. Vì năng lực của cán bộ chưa đồng đều, có
mặt cịn hạn chế, thiếu tính chun nghiệp, làm việc và sắp xếp vị trí cơng việc cịn
chưa đúng chuyên môn, sở trường, một số lãnh đạo hoặc cán bộ trẻ cịn thiếu bản lĩnh,
quyết đốn. Một số bộ phận làm việc hời hợt, ngại khó, ngại khổ. Nên các thành viên
trong nhóm 3 tuy cơng tác ở nhiều lĩnh vực, nhiều cơ quan khác nhau nhưng cùng
chung một mong muốn là đẩy mạnh thực hiện Chương trình tổng thể cải cách hành
chính nhà nước theo hướng xây dựng nền hành chính dân chủ, hiện đại, chuyên
nghiệp, năng động, minh bạch, hoạt động có hiệu lực, hiệu quả. Để thực hiện được
nhiệm vụ đó, đáp ứng yêu cầu phục vụ nhân dân, xã hội ngày càng tốt hơn trong bối
cảnh mới, phải xây dựng đội ngũ cán bộ công chức chuyên nghiệp, hiện đại, có đủ
phẩm chất đạo đức, có kiến thức và kỹ năng nghiệp vụ, có tinh thần trách nhiệm. bên
canh đó, việc xây dựng và nâng cao văn hóa cơng vụ trong các cơ quan hành chính nhà
nước được nhóm 3 đánh giá, xác định là một trong những nội dung quan trọng hàng
đầu.
Công vụ thường gắn liền với văn hóa cơng vụ, với những giá trị cơ bản của hoạt
động cơng vụ. Văn hóa cơng vụ là hệ thống những giá trị, cách ứng xử, biểu tượng,
chuẩn mực được hình thành trong quá trình xây dựng và phát triển cơng vụ, có khả


năng lưu truyền và có tác động tới tâm lý, hành vi của người thực thi công vụ. Trong
mối quan hệ với văn hóa nói chung, các nhà nghiên cứu cho rằng, văn hóa cơng vụ bao
gồm văn hóa vật thể và văn hóa phi vật thể; là sản phẩm của con người trong hoạt
động công vụ nhằm đáp ứng nhu cầu của cá nhân, tổ chức và xã hội; là hệ thống các
giá trị được chấp nhận. Văn hóa cơng vụ có thể học hỏi và lưu truyền qua các thế hệ,
có thể bị lai tạp; thể hiện ở các cấp độ khác nhau, như cá nhân, tổ chức hay hệ thống
và phản ánh tầm nhìn, sứ mệnh, các mục tiêu chính của cơng vụ… Văn hóa cơng vụ
chứa đựng những nội dung nhất định; những tiêu chuẩn hành vi; các nguyên tắc đạo
đức lịch sử, truyền thống. Chế độ công vụ đều hướng tới các giá trị cơ bản, như bảo
đảm hiệu lực và hiệu quả quản lý; tính trách nhiệm trước nhà nước và trước nhân dân;


sự tuân thủ pháp luật; tính dân chủ, khách quan, chuyên nghiệp, nhằm phục vụ người
dân ngày càng tốt hơn. Trong tiến trình phát triển, ngồi những giá trị hiện có thì
những giá trị mới cũng được tìm tịi và sáng tạo ra để đáp ứng yêu cầu phát triển của
cơng vụ. Văn hóa cơng vụ có một số giá trị cơ bản, như tính chuyên nghiệp, trách
nhiệm, minh bạch, trung thực, khách quan, hiệu quả, tính phục vụ…
Tính chuyên nghiệp thể hiện ở năng lực làm việc tốt, tác phong, phong cách
chuẩn mực của đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức thực thi công vụ; ở sự quy chuẩn
hóa các thủ tục, quy trình thực hiện cơng vụ. Tính chun nghiệp địi hỏi cán bộ, cơng
chức, viên chức phải được đào tạo đúng chun ngành, có trình độ kiến thức và kỹ
năng thực thi cơng vụ, có ý thức tốt, tính kỷ luật để đạt hiệu quả cơng việc cao.
Cán bộ, công chức, viên chức thực thi công vụ phải tự giác thực hiện bổn phận,
nghĩa vụ của mình đối với nhân dân, với tổ chức và xã hội, tức là bảo đảm trách nhiệm
cơng vụ của mình. Đó là trách nhiệm với cơng việc, nhiệm vụ, bổn phận, pháp lý; thực
thi công vụ, làm đúng việc phải làm và làm một cách tự giác; chịu trách nhiệm, chế tài,
liên quan đến kỷ luật, vật chất, hình sự; chịu trách nhiệm với con người, các mối quan
hệ, đạo đức,...
Một trong những giá trị cốt lõi của văn hóa cơng vụ là tính trung thực và khách
quan của nền công vụ, thể hiện trong các quy định, cách thực thi công vụ và trong kết

quả thực hiện công vụ. Nếu những quy định cịn thiếu sót và tạo lỗ hổng để người thực
thi công vụ thực hiện không trung thực, khơng khách quan thì nền cơng vụ đó khó có
thể phát triển được.
Tính minh bạch của cơng vụ địi hỏi mọi hoạt động công vụ phải rõ ràng, tường
minh, các quy định, các quy trình phải cụ thể, cơng khai để người thực hiện cũng như
người dân có thể thực hiện và kiểm tra được. Thực hiện công vụ phải báo cáo, giải
trình q trình thực thi cơng vụ, kết quả đạt được và tính hiệu quả của quá trình thực
thi cơng vụ; thực hiện cơng khai về tài sản, công khai về thông tin, quan hệ, công khai
về thực hiện chức trách, phận sự của đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức; qua đó góp
phần nâng cao trình độ, năng lực làm việc của cán bộ, cơng chức, viên chức; phịng,
chống tham nhũng, lãng phí.
Ngồi ra đối những lĩnh vực cụ thể, xu hướng phát triển công vụ đều hướng đến
việc phục vụ nhân dân, mục tiêu này là mục tiêu hàng đầu trong cải cách nền hành
chính nhà nước. Vì vậy dù làm ở lĩnh vực nào thì cũng có chung một mục tiêu này cả.
Nên cần có và phải xây dựng đội ngũ cán bộ cơng chức chun nghiệp, hiện đại, có đủ
phẩm chất đạo đức, có kiến thức và kỹ năng nghiệp vụ, có tinh thần trách nhiệm mới
thực hiện đc mục tiêu đó.
MỘT SỐ CỤ THỂ TẠI CÁC ĐƠN VỊ:
- Tại các bệnh viện, Trung tâm y tế, phòng khám: Nâng cao chất lượng khám
chữa bệnh, đảm bảo cho bệnh nhân được hưởng những quyền lợi khi đến khám bệnh
tại cơ sở y tế, áp dụng các kỹ thuật hiện đại để phát hiện bệnh sớm cho bệnh nhân.
Nâng cao đạo đức nghề nghiệp, đổi mới phong cách, đổi mới thái độ phục vụ của CB y


tế, xây dựng cơ sở y tế xanh- sạch - đẹp, nâng cao chất lượng khám chữa bệnh và các
dịch vụ y tế hướng tới sự hài lòng của bệnh nhân.
- Xu hướng phát triển công vụ trong lĩnh vực giám định: vì giám định tư pháp
là một lĩnh vực u cầu địi hỏi chun mơn về y khoa và phải đảm bảo đúng về mặt
pháp luật do đó cần nâng cao năng lực chuyên môn cho cán bộ công chức để đảm bảo
đánh giá đúng về kết luận giám định để đảm bảo công bằng, đúng người đúng tội,

tránh oan sai, án oan cho cơng dân. Bên cạnh đó cần xây dựng thêm cơ sở vật chất để
phục vụ cơng việc giám định nhằm đánh giá được nhiều khía cạnh hơn từ đó sẽ có
những kết luận chính xác.
- Đối với Lĩnh vực Khảo thí và Kiểm định chất lượng tại Sở Giáo dục và Đào
tạo trong những năm gần đây đã tiếp tục có nhiều đổi mới theo hướng thực hiện đánh
giá năng lực người học và đi theo các tiêu chuẩn của khu vực và quốc tế, qua đó đã tạo
ra tác động tích cực đến q trình dạy và học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục,
đào tạo. Công tác kiểm định chất lượng giáo dục đã có tác động tích cực, tạo sự
chuyển biến rõ rệt chất lượng giáo dục và đào tạo thông qua việc đẩy mạnh công tác tự
đánh giá và tổ chức đánh giá ngoài các cơ sở giáo dục. Số lượng các trường mầm non,
tiểu học, THCS, THPT hoàn thành tự đánh giá và số trường được đánh giá ngoài ngày
càng tăng lên, hầu hết các trường đã hoàn thành tự đánh giá. Bên cạnh các thành tựu
trong công tác kiểm định chất lượng, đã có nhiều giải pháp đồng bộ trong cơng tác
khảo thí được thực hiện để đổi mới mạnh mẽ cách thức kiểm tra, đánh giá kết quả học
tập theo hướng phát triển năng lực người học, xây dựng được các hệ thống đánh giá
bảo đảm công bằng, khách quan, chính xác, tin cậy, thuận lợi… Các kỳ thi tốt nghiệp
THPT được tổ chức thành công, được đánh giá là an toàn, nghiêm túc, bảo đảm khách
quan, trung thực, giảm áp lực, giảm tốn kém đối cho người dân và xã hội, tạo thuận lợi
tối đa cho thí sinh. Cùng với việc đổi mới phương thức thi theo hình thức trắc nghiệm
khách quan, mỗi thí sinh trong cùng một phịng thi có một mã đề thi riêng nên kỷ
cương trường thi được tăng cường, số thí sinh vi phạm quy chế giảm đáng kể so với
những năm trước, số lượng cán bộ coi thi bị kỷ luật mạnh…Trong thời gian tới, cơng
tác khảo thí sẽ tiếp tục thực hiện đổi mới theo hướng thực hiện đánh giá năng lực
người học, ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin, bảo đảm cơng bằng, khách quan,
chính xác, tin cậy, minh bạch, tạo thuận lợi tối đa cho người dạy và người học.
- Đối với lĩnh vực Giáo dục tại trường Đại học Sư phạm: Mục tiêu giáo dục
của Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế là đào tạo đội ngũ giáo viên, cán bộ quản
lý giáo dục, cán bộ khoa học và cơng nghệ chất lượng cao, có phẩm chất chính trị, đạo
đức tốt, yêu nghề, năng động, sáng tạo; có kiến thức, kỹ năng thực hành nghề nghiệp,
có năng lực nghiên cứu, phát triển ứng dụng khoa học và công nghệ, đặc biệt là khoa

học và công nghệ giáo dục, phục vụ sự nghiệp phát triển đất nước và hội nhập quốc tế.
+ Xây dựng môi trường sư phạm mẫu mực, chuyên nghiệp, trách nhiệm và thân
thiện, hướng tới người học, lấy tiêu chuẩn chất lượng quốc gia và quốc tế làm nền tảng
phát triển, đảm bảo cho người học có đủ năng lực cạnh tranh và thích ứng trong mơi
trường xã hội phát triển.


+ Thực hiện phương châm kết hợp đào tạo với nghiên cứu khoa học, lý thuyết
gắn với thực hành: Tạo điều kiện cho người học thực hành, thực tập và nghiên cứu
khoa học nhằm phát triển kỹ năng nghề nghiệp, tư duy khoa học, năng lực sáng tạo, hỗ
trợ người học khởi nghiệp sáng tạo, đặc biệt là trong giáo dục.
+ Phát triển thể chất và tinh thần của người học: Tạo điều kiện cho người học rèn
luyện sức khỏe, tham gia các hoạt động văn hóa văn nghệ, sinh hoạt cộng đồng và hoạt
động thiện nguyện, phát triển kỹ năng sống.
+ Gắn kết với xã hội qua việc phát hiện và đề xuất giải pháp giải quyết những
vấn đề về giáo dục; triển khai ứng dụng các kết quả nghiên cứu, chuyển giao cơng
nghệ góp phần phát triển giáo dục, đào tạo của khu vực và cả nước.
- Đối với lĩnh vực trong Trung tâm Bảo tồn di tích:


- Đối với lĩnh vực trong Trung tâm Văn hóa điện ảnh: Do tình hình dịch bệnh
nên trung tâm cũng thực hiện các cơng tác tun truyền phịng chống dịch bệnh bằng
phương pháp trực quan và tuyên truyền lưu động bằng xe ô tô về tất các các huyện để
người dân nâng cao ý thức phòng chống dịch bệnh được tốt hơn



×