Tải bản đầy đủ (.pdf) (105 trang)

Quy trình thử nghiệm thiết bị điện TRUNG THẾ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.52 MB, 105 trang )

Quy trình
Thí nghiệm thiết bị điện

Trang số
3/98

Lần ban hành
01

MỤC LỤC
Chương I. QUY ĐỊNH CHUNG .................................................................................................... 5
Chương II. TRÌNH TỰ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CƠNG TÁC THÍ NGHIỆM THIẾT BỊ ĐIỆN
....................................................................................................................................................... 10
Chương III. TRÌNH TỰ THỰC HIỆN THÍ NGHIỆM THIẾT BỊ ĐIỆN VÀ DỤNG CỤ AN
TỒN ĐIỆN ................................................................................................................................. 14
Mục 1. Trình tự thực hiện thí nghiệm Máy biến áp lực - Uđm đến 24 kV; Sđm đến 6300 kVA 14
Mục 2. Trình tự thực hiện thí nghiệm Thí nghiệm máy cắt hạ thế ........................................... 34
Mục 3. Trình tự thực hiện thí nghiệm Thí nghiệm cầu chì tự rơi (FCO) và cầu chì tự rơi cắt tải
(LBFCO) ................................................................................................................................... 42
Mục 4. Trình tự thực hiện thí nghiệm Thí nghiệm cách điện ................................................... 44
Mục 5. Trình tự thực hiện thí nghiệm Thí nghiệm dao cách ly (DCL) .................................... 48
Mục 6. Trình tự thực hiện thí nghiệm Thí nghiệm cầu dao cắt tải (LBS) ................................ 53
Mục 7. Trình tự thực hiện thí nghiệm Máy cắt trung thế 24 kV – 800 A (Recloser) ............... 61
Mục 8. Trình tự thực hiện thí nghiệm Máy cắt tụ bù 24 kV – 200 A ....................................... 69
Mục 9. Trình tự thí nghiệm Máy biến dịng đo lường đo lường (TI) ....................................... 73
Mục 10. Trình tự thí nghiệm Máy biến áp đo lường đo lường (TU) ........................................ 80
Mục 11. Trình tự thí nghiệm Cáp ngầm ................................................................................... 86
Mục 12. Trình tự thí nghiệm Chống sét van (LA) .................................................................... 91
Mục 13. Trình tự thí nghiệm Tụ điện ....................................................................................... 95
Mục 14. Trình tự thí nghiệm Điện trở nối đất ........................................................................ 100
Mục 15. Trình tự thí nghiệm Dụng cụ an tồn điện................................................................ 103




Quy trình
Thí nghiệm thiết bị điện

Trang số
4/98

Lần ban hành
01

QUY TRÌNH THỬ NGHIỆM THIẾT BỊ ĐIỆN CỦA SWC
I/

MỤC ĐÍCH VÀ Ý NGHĨA CỦA CƠNG TÁC THÍ NGHIỆM.

Cơng tác thí nghiệm có ý nghĩa rất quan trọng trong quá trình sản xuất, giúp đánh giá
các thơng số và tình trạng hoạt động của các thiết trước khi đưa vào vận hành, các thiết bị
đã sử dụng sau thời gian dài(thí nghiệm định kỳ), và thiết bị sau sự cố, từ kết quả thí
nghiệm sẽ có cơ sở đánh giá và xử lý phù hợp với từng loại thiết bị, nhằm đảm bảo cho
thiết bị được vận hành an tồn và chính xác, nâng cao độ tin cậy, giảm thiểu nguy cơ thiệt
hại do thiết bị gây ra trong quá trình vận hành, đem lại lợi ích về kinh tế cũng như trong
kỹ thuật.
II/ PHẠM VI ÁP DỤNG:
- Quy trình này áp dụng trong trong Cơng ty CP TNĐ Sài Gịn – Miền Tây.
- Bao gồm các công tác thử nghiệm mới, thử nghiệm định kỳ và thử nghiệm sau khi
bảo trì, sửa chữa thiết bị điện có điện áp ≤35kV và dụng cụ an toàn điện áp đến 110kV.
III/ TÀI LIỆU THAM KHẢO:
- Quy định về thời hạn, hạng mục, khối lượng thí nghiệm định kỳ cho thiết bị của
Tổng Cơng ty Điện lực Việt Nam (nay là Tập đòan Điện lực Việt Nam) số 3075/CVEVN-KTLĐ ban hành ngày 14 tháng 12 năm 2003.

- Quy trình vận hành- sửa chữa máy biến áp của Tổng Công ty Điện lực Việt Nam
(nay là Tập đòan Điện lực Việt Nam) kèm theo quyết định số 623 ĐVN/KTNĐ ngày
23/05/1997.
- Quy trình an tồn điện của tập đoàn Điện lực Việt Nam kèm theo Quyết định
1157/QĐ-EVN ngày 19 tháng 12 năm 2014.
- Tài liệu Bảo dưỡng và thử nghiệm thiết bị trong hệ thống điện- Nhà xuất bản khoa
học và kỹ thuật - năm 2006.
- Quy chuẩn kỹ thuật điện quốc gia về kỹ thuật điện - Tập 5: Kiểm định trang thiết
bị hệ thống điện (QCVN QTĐ-5: 2009/BCT) kèm theo thông tư số 40/2009/TT-BCT
ngày 31 tháng 12 năm 2011 của Bộ Công Thương.
- Các tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) và tiêu chuẩn IEC về điện có liên quan.
- Các Quy định thuộc Hệ thống quản lý phòng thử nghiệm/hiệu chuẩn theo tiêu
chuẩn ISO/IEC 17025:2005 của Cơng ty CP TNĐ Sài Gịn – Miền Tây ban hành.
IV/ THUẬT NGỮ, ĐỊNH NGHĨA VÀ CHỮ VIẾT TẮT.

SWC: Công ty CP Thí nghiệm điện Sài Gịn – Miền Tây;
R: Điện trở;
Rnđ: Điện trở nối đất;
Utn: Điện áp thử nghiệm
AC: Xoay chiều;
DC: Một chiều;
Uđm: Điện áp định mức;


Quy trình
Thí nghiệm thiết bị điện

Trang số
5/98


Lần ban hành
01

Sđm: Cơng suất định mức;
Po: Tổn thất khơng tải;
Pk: Tổn thất có tải;
Io: Dịng điện khơng tải;
Ik: Dịng điện ngắn mạch;
Rsc dây TB: Điện trở cuộn dây sơ cấp trung bình;
Rsc pha TB: Điện trở cuộn dây thứ cấp trung bình;
PCT: Phiếu công tác;
LCT: Lệnh công tác;
MBA: máy biến áp phân phối;
QĐ: Quyết định;
V/ NỘI DUNG CHÍNH:
Chương I. QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1. Các quy định chung về cơng tác thí nghiệm.
Phương pháp cơ bản để đánh giá tình trạng các thiết bị điện mới vừa được lắp đặt
xong, chuẩn bị đưa vào vận hành và thử nghiệm định kỳ là kiểm tra, đo lường và so sánh
các kết quả này với những trị số cho phép được qui định thành tiêu chuẩn. Những qui
định chung về công tác thử nghiệm như sau:
1. Quy trình này được áp dụng cho cơng tác thử nghiệm các thiết bị điện có điện
áp đến 35 kV và dụng cụ an tồn điện có cấp điện áp đến 110kV.
2. Công tác thử nghiệm, nghiệm thu bàn giao các thiết bị điện phải tuân thủ theo
Quy chuẩn kỹ thuật điện quốc gia về kỹ thuật điện - Tập 5: Kiểm định trang thiết bị hệ
thống điện (QCVN QTĐ-5: 2009/BCT) kèm theo thông tư số 40/2009/TT-BCT ngày
31/12/2011 của Bộ Công Thương, Các tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) và tiêu chuẩn IEC
về điện có liên quan. Khi tiến hành thử nghiệm, nghiệm thu bàn giao các thiết bị điện mà
khối lượng và tiêu chuẩn khác với những qui định trong tiêu chuẩn nêu trên thì phải theo
hướng dẫn riêng của nhà chế tạo.

3. Trong trường hợp cụ thể đối với các thiết bị nhất thứ đã có các qui trình chuyên
biệt do Tổng Công ty điện lực Việt nam (nay là Tập đồn Điện lực Việt Nam) ban hành
thì cần phải tuân thủ trước tiên khi tiến hành công tác thí nghiệm nghiệm thu và thí
nghiệm định kỳ.
4. Ngồi những thử nghiệm, nghiệm thu bàn giao về phần điện của các thiết bị
điện đã qui định trong các tiêu chuẩn, tất cả các thiết bị điện còn phải kiểm tra sự hoạt
động của phần cơ theo hướng dẫn của nhà chế tạo.
5. Việc kết luận về sự hoàn hảo của thiết bị khi đưa vào vận hành phải được dựa
trên cơ sở xem xét kết quả toàn bộ các thử nghiệm liên quan đến thiết bị đó.


Quy trình
Thí nghiệm thiết bị điện

Trang số
6/98

Lần ban hành
01

6. Việc đo lường, thử nghiệm, chạy thử theo các tài liệu hướng dẫn của nhà chế
tạo, theo các tiêu chuẩn, hướng dẫn hiện hành trước khi đưa thiết bị điện vào vận hành
cần phải lập đầy đủ các biên bản theo qui định.
7. Hạng mục thử nghiệm cao thế xoay chiều tần số công nghiệp là hạng mục thử
sau cùng và chỉ tiến hành khi các hạng mục kiểm tra đánh giá trước đó về trạng thái cách
điện cho thấy khơng có dấu hiệu bất thường của hệ thống cách điện của thiết bị.
Điều 2. Các yêu cầu để thực hiện cơng tác thí nghiệm thiết bị.
1. u cầu về người thí nghiệm:
Cán bộ, cơng nhân thử nghiệm điện là người trực tiếp sử dụng các phương tiện,
thiết bị, dụng cụ thử nghiệm để xác định chính xác đầy đủ các chỉ tiêu kỹ thuật của thiết

bị để từ đó có đánh giá, kết luận đúng về chất lượng vận hành của thiết bị đảm bảo đưa
thiết bị mới vào làm việc an toàn chắc chắn, cũng như định kỳ kiểm tra, thử nghiệm phát
hiện các sai sót, sự xuống cấp của thiết bị đang vận hành để có giải pháp ngăn ngừa, xử
lý kịp thời.
Để thực hiện cơng tác thí nghiệm, hiêu chỉnh, các cán bộ, công nhân thử nghiệm
điện phải là người:
- Đã được huấn luyện, kiểm tra kiến thức về quy trình kỹ thuật an tồn và đã được
cấp thẻ an tồn.
- Hiểu và nắm vững quy trình kỹ thuật an tồn trong cơng tác thử nghiệm điện và
các quy định an toàn khác liên quan đến thiết bị, đối tượng thử nghiệm.
- Đã được đào tạo, hiểu biết và sử dụng chính xác, thành thạo các máy móc, thiết
bị, dụng cụ đo chuyên dụng.
- Nắm vững khối lượng và tiêu chuẩn thử nghiệm của các đối tượng thử nghiệm.
- Đã được đào tạo đạt yêu cầu về các hướng dẫn phương pháp thí nghiệm các thiết
bị.
- Đảm bảo sự chính xác của kết quả thử nghiệm, có kết luận sau khi đo đạc và chịu
trách nhiệm về các số liệu và các biên bản, kết luận về kết quả thử nghiệm do mình thực
hiện.
- Đã được kiểm tra sức khoẻ định kỳ hàng năm và đủ tiêu chuẩn làm việc theo yêu
cầu công việc của đơn vị.
2. Yêu cầu về thiết bị thí nghiệm:
- Các thiết bị thí nghiệm phải được kiểm định, hiệu chuẩn đạt yêu cầu kỹ thuật và
còn hiệu lực.
- Các thiết bị phải có qui trình vận hành cụ thể kèm theo đã được cấp lãnh đạo của
đơn vị phê duyệt.
3. Yêu cầu về hạng mục, tiêu chuẩn và phương pháp thí nghiệm:
- Hạng mục thí nghiệm được lựa chọn theo 2 tiêu chí: phù hợp với đối tượng
được thí nghiệm và loại hình thí nghiệm mới hay định kỳ. Cơ sở để lựa chọn hạng mục



Quy trình
Thí nghiệm thiết bị điện

Trang số
7/98

Lần ban hành
01

thí nghiệm: theo QCVN QTĐ-5: 2009/BCT, TCVN, IEC, IEEE, quy định của Tập đoàn
Điện lực Việt Nam, của nhà chế tạo và của ngành điện.
- Tiêu chuẩn, hạng mục thí nghiệm được xác định như sau:
+ Thiết bị được cung cấp theo đơn hàng (hợp đồng kinh tế, hồ sơ thầu) thì thí
nghiệm theo những tiêu chuẩn đã nêu trong phần đặc tính kỹ thuật u cầu của đơn hàng
đó.
+ Khi thiết bị mua lẻ hoặc trong đơn hàng nêu rõ đặc tính kỹ thuật cần thiết, thiết
bị đã được chế tạo theo tiêu chuẩn nào (có ghi trong tài liệu kỹ thuật và/hoặc biên bản
xuất xưởng của thiết bị) thì phải được thí nghiệm theo đúng yêu cầu của tiêu chuẩn đó,
các giá trị thí nghiệm phải căn cứ theo tiêu chuẩn và tham khảo theo biên bản thí nghiệm
xuất xưởng của nhà chế tạo.
+ Đối với các vật tư thiết bị khơng rõ xuất xứ chế tạo, khơng có tài liệu kỹ thuật,
biên bản thí nghiệm xuất xưởng kèm theo thì người thí nghiệm u cầu khách hàng chấp
nhận áp dụng Quy chuẩn kỹ thuật điện quốc gia về kỹ thuật điện, Tiêu chuẩn Việt Nam,
Tiêu chuẩn IEC, IEEE và các quy định của ngành điện. Các hạng mục, tiêu chuẩn thử
nghiệm trong trường hợp này đã được liệt kê theo từng chũng loại thiết bị trong quy trình
này để thí nghiệm. Trường hợp khách hàng chưa chấp nhận thử theo các tiêu chuẩn trên
thì phải có sự trao đổi và thoả thuận giữa đôi bên để thống nhất từng hạng mục cụ thể
trên phiếu yêu cầu thí nghiệm.
- Phương pháp thí nghiệm:
Thực hiện theo đúng các phương pháp, trình tự thí nghiệm theo Quy chuẩn kỹ

thuật điện quốc gia về kỹ thuật điện, Tiêu chuẩn Việt Nam, Tiêu chuẩn IEC, IEEE và các
quy định của ngành điện được liệt kê trong quy trình này để thí nghiệm. Trong một số
trường hợp đặc thù đối với một số thiết bị đặc biệt, khi có qui định và hướng dẫn cụ thể
của nhà chế tạo sản phẩm thì phải tuân thủ theo phương pháp của nhà chế tạo đề ra.
Điều 3. Quy định trong q trình thử nghiệm
- Việc thí nghiệm địi hỏi phải thực hiện đúng trình tự trong quy trình, các thao
tác trong q trình thí nghiệm cần thực hiện chính xác phù hợp với từng đối tượng thử
như tốc độ tăng giảm dịng, áp, việc thực hiện khơng theo đúng quy trình có thể dẫn đến
kết quả khơng chính xác hay xảy ra sự cố trong thí nghiệm.
- Trong thời gian thí nghiệm, nhân viên thí nhiệm khơng được rời vị trí, phải ln
có mặt để theo dõi quan sát và ghi nhận các hiện tượng xảy ra nhằm có kết quả đánh giá
chính xác.
- Việc đọc giá trị trên đồng hồ phải được thực hiện đúng, đảm bảo việc đọc phải
đúng qui cách và thời điểm, tránh sai lệch kết quả do cách đọc và thời gian đọc.
- Trường hợp có hiện tượng bất thường xảy ra trên máy đo hay đối tượng thí
nghiệm hoặc có nguy cơ xảy ra cháy nổ cần nhanh chóng tắt máy, tiến hành rà soát và
kiểm tra lại, khi phương án thí nghiệm khơng phù hợp cần rà sốt và thiết lập cho phù
hợp với hiện tại.
Điều 4. Quy định chung về cơng tác an tồn trong thí nghiệm.


Quy trình
Thí nghiệm thiết bị điện

Trang số
8/98

Lần ban hành
01


- Cơng tác thí nghiệm địi hỏi phải thường xun làm việc trong mơi trường có
điện áp và điện trường, vì thế trong q trình thí nghiệm phải tuyệt đối tn thủ các quy
định về an toàn, trang bị và sử dụng bảo hộ lao động, thiết bị cần thiết trong quá trình thí
nghiệm. Đối với các thiết bị thí nghiệm, phải tuyệt đối tuân thủ các khuyến cáo của nhà
sản xuất trong quá trình vận hành, bảo dưỡng thiết bị.
- Cần có sự hiểu biết rõ ràng về dụng cụ và thiết bị thí nghiệm, nắm rõ qui trình
thí nghiệm của từng thiết bị, nguyên lý hoạt động và đặc tính cấu tạo của các đối tương
cần thí nghiệm.
- Vỏ kim loại của đối tượng thí nghiệm cũng như các thiết bị dùng để thí nghiệm
đều phải được nối đất an tồn. Đối với các đối tượng có tính điện dung (tụ, cuộn dây), sau
khi cấp điện áp thí nghiệm xong cần khử điện tích dư trên đối tượng một cách triệt để
trước khi tiến hành tháo lắp.
- Việc thí nghiệm phải có ít nhất 2 người, người chỉ huy trực tiếp nhóm thí
nghiệm phải có trình độ an tồn tối thiếu bậc 4.
- Trước khi đóng điện thí nghiệm, tất cả các nhân viên trong nhóm phải lui ra một
nơi an toàn theo sự hướng dẫn của người phụ trách. Việc đấu nối nguồn điện thí nghiệm
phải do người phụ trách hoặc do nhân viên trong nhóm đảm nhận.
- Trước khi đóng điện và sau khi thí nghiệm xong người phụ trách cơng tác phải
tự mình kiểm tra mạch đấu dây và biện pháp an tồn, đồng thời thơng báo “đóng điện”
hoặc “cắt điện” một cách rõ ràng.
- Nguồn điện thí nghiệm phải đi qua cầu dao hai cực (nếu là nguồn 1 pha), cầu
dao 3 cực (nếu là nguồn 3 pha), phần cắt điện phải được trông thấy rõ ràng.
- Khi thí nghiệm cáp ngầm, ở hai đầu và ở các vị trí có nhánh rẽ đưa lên phải
được treo biển báo và có người trơng giữ, trường hợp có ít người cần phải lập rào chắn
hoặc khóa cửa cẩn thận.
- Khi sử dụng Megaôm mét để đo cách điện phải biết chắc rằng thiết bị đã được
tách rời hồn tồn với nguồn ở mọi phía, khơng có người làm việc ở thiết bị điện đang
cần đo, cấm mọi người chạm vào vật cần đo.
- Khi cơng tác thí nghiệm có tính phức tạp hay quy mơ lớn cần lập phương án rõ
ràng và phải được Quản đốc Phân xưởng xét duyệt.

- Trong q trình thí nghiệm khơng được hút thuốc, mang hay sử dụng các vật dễ
cháy, nổ vào khu vực thí nghịệm, mơi trường thí nghiệm phải đảm bảo an toàn.
- Trước khi thử nghiệm cao áp tạo hiện trường thử nghiệm cao áp. Chỉ thực hiện
khi đã tổ chức đầy đủ các biện pháp an toàn và được sự cho phép của người chỉ huy trực
tiếp nhóm cơng tác. Các biện pháp an tồn cần thiết như sau:
+ Hiện trường thử nghiệm điện áp cao phải đặt cọc tiêu phản quang và căng dây
(loại dây rào cơng trình, màu trắng - đỏ) xung quanh làm rào chắn và treo biển “Dừng lại!
Điện cao áp”. Luôn cử người giám sát và trơng coi khu vực thí nghiệm, khơng cho người
khơng có nhiệm vụ vào.
+ Giá gá lắp đối tượng thử nghiệm hoặc đối tượng thử nghiệm phải được gá lắp,
kê, nêm chắc chắn tránh rung lắc, đỗ ngã.


Quy trình
Thí nghiệm thiết bị điện

Trang số
9/98

Lần ban hành
01

+ Phần vỏ các thiết bị thử nghiệm cao áp phải được nối đất. Kiểm tra điện trở
nối đất mạch thử nghiệm. Điện trở nối đất ≤ 0,5Ω, trường hợp kiểm tra nối đất mạch thử
chưa đạt theo giá trị yêu cầu thì phải đóng thêm cọc nối đất phụ.
+ Kiểm tra sơ đồ đấu nối thiết bị thử nghiệm và đối tượng thử nghiệm. Kiểm tra
các vị trí đấu nối phải chắc chắn.
+ Điện áp thử nghiệm không vượt quá giá trị yêu cầu của phương pháp thử.



Quy trình
Thí nghiệm thiết bị điện

Trang số
10/98

Lần ban hành
01

Chương II. TRÌNH TỰ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CƠNG TÁC THÍ NGHIỆM
THIẾT BỊ ĐIỆN
Điều 5. Trường hợp thí nghiệm tại phịng thí nghiệm:
1. Công tác chuẩn bị:
Bao gồm những nội dung theo trình tự sau:
- Nhận mẫu thử, mã hóa mẫu và cập nhật vào sổ theo dõi theo quy định.
- Thu thập tài liệu: bao gồm tài liệu của thiết bị và các biên bản thí nghiệm xuất
xưởng/hoặc biên bản thí nghiệm gần nhất.
- Nghiên cứu xem xét tài liệu mẫu thử (nguyên lý hoạt động, sơ đồ đấu nối, số
liệu thí nghiệm xuất xưởng/hoặc biên bản thí nghiệm gần nhất); tiêu chuẩn, hạng mục và
phương pháp thí nghiệm. Nếu thực hiện theo phương pháp đo mới phải lập hướng dẫn thí
nghiệm cụ thể.
- Chuẩn bị thiết bị thí nghiệm, phương tiện làm việc và các vật tư phục vụ công
tác thí nghiệm.
- Lập tiến độ cơng việc, chuẩn bị nguồn nhân lực và phân công thực hiện.
2. Công tác triển khai và tiến hành thực hiện thí nghiệm:
Bao gồm những nội dung theo trình tự sau:
- Lập các thủ tục công tác và phân công công việc.
- Thực hiện các biện pháp an tồn trước khi tiến hành cơng việc.
- Vệ sinh sạch sẽ bề mặt cách điện, các đầu cực đấu nối của các thiết bị cần thử
nghiệm.

- Tiến hành thực hiện thí nghiệm, thu thập số liệu ghi vào sổ tay
- Xử lý số liệu. So sánh đối chiếu với các số liệu xuất xưởng/biên bản thí nghiệm
gần nhất hoặc các tiêu chuẩn, qui định để đánh giá và ra kết luận. Trường hợp cần có
thơng số để đối chiếu so sánh nhưng khơng có biên bản xuất xưởng hoặc biên bản thử
nghiệm gần nhất thì thỏa thuận với khách hàng sử dụng các số liệu của các thiết bị cùng
loại để so sánh đánh giá.
- Lập biên bản thí nghiệm.
- Bàn giao mẫu thử cho đơn vị gửi mẫu thí nghiệm.
- Lưu trữ hồ sơ thí nghiệm theo quy định.
Điều 6. Trường hợp thực hiện công tác thí nghiệm tại cơng trường:
1. Cơng tác chuẩn bị:
Căn cứ phiếu yêu cầu thí nghiệm (Đề nghị khách hàng nêu rõ chũng loại, đặc
tính kỹ thuật và cung cấp các tài liệu có liên quan như tài liệu kỹ thuật, biên bản thí
nghiệm xuất xưởng bao gồm tài liệu của thiết bị và các biên bản thí nghiệm xuất
xưởng/hoặc biên bản thí nghiệm gần nhất). Cơng tác chuẩn bị bao gồm những nội dung
theo trình tự sau:


Quy trình
Thí nghiệm thiết bị điện

Trang số
11/98

Lần ban hành
01

- Thu thập tài liệu: bao gồm tài liệu của thiết bị và các biên bản thí nghiệm xuất
xưởng/hoặc biên bản thí nghiệm gần nhất.
- Nghiên cứu xem xét tài liệu mẫu thử (nguyên lý hoạt động, sơ đồ đấu nối, số

liệu thí nghiệm xuất xưởng/hoặc biên bản thí nghiệm gần nhất); tiêu chuẩn, hạng mục và
phương pháp thí nghiệm. Nếu thực hiện theo phương pháp đo mới phải lập hướng dẫn thí
nghiệm cụ thể.
- Khảo sát hiện trường, lập phương án thi công, đăng ký công tác với đơn vị
quản lý vận hành. Trường hợp thí nghiệm trên thiết bị độc lập (khơng liên quan đến kết
cấu lưới điện) thì được phép không thực hiện bước này.
- Chuẩn bị thiết bị thí nghiệm, phương tiện làm việc và các vật tư phục vụ cơng
tác thí nghiệm.
- Lập tiến độ cơng việc, chuẩn bị nguồn nhân lực và phân công thực hiện.
2. Cơng tác triển khai và tiến hành thực hiện thí nghiệm:
Sau khi lập các thủ tục công tác, phân công cơng việc và thực hiện các biện
pháp an tồn cần thiết như cắt điện, tiếp đất và cho phép bắt đầu làm việc, trình tự cơng
tác tổ chức thử nghiệm tại hiện trường được thực hiện theo các bước sau:
- Bước 1: Tháo mở các dây đấu nối tách các thiết bị cần thử nghiệm ra khỏi lưới
điện và phụ tải. Tháo gỡ các thiết bị xuống mặt đất để tiến hành thử nghiệm. Lưu ý, khi
tháo mở đấu nối có đánh dấu các đầu dây để trả lại hiện trạng ban đầu khi kết thúc công
tác.
- Bước 2: Thực hiện tiếp nhận mẫu thử nghiệm, ghi nhận các tình trạng bên ngoài
của thiết bị. Vệ sinh sạch sẽ bề mặt cách điện, các đầu cực đấu nối của các thiết bị cần
thử nghiệm.
- Bước 3: Nhân viên thử nghiệm lắp đặt, đấu nối thiết bị thí nghiệm vào mạch thử,
nếu thử nghiệm bằng điện áp cao phải lắp thiết bị lên giàn thử nghiệm cao áp di động và
phải đặt tại những vị trí bằng phẵng và chắc chắn. Kiểm tra nối đất mạch thử.
- Bước 4: Sau khi thực hiện xong theo các yêu cầu trên, nhân viên thử nghiệm tiến
hành thực hiện kiểm tra, thử nghiệm thiết bị, ghi nhận các giá trị thử nghiệm.
- Bước 5: Xử lý số liệu. So sánh đối chiếu với các số liệu xuất xưởng/biên bản thí
nghiệm gần nhất hoặc các tiêu chuẩn, qui định để đánh giá và ra kết luận. Trường hợp
cần có thơng số để đối chiếu so sánh nhưng khơng có biên bản xuất xưởng hoặc biên bản
thử nghiệm gần nhất thì thỏa thuận với khách hàng sử dụng các số liệu của các thiết bị
cùng loại để so sánh đánh giá. Đối với các thiết bị như tụ điện, cáp ngầm, cuộn dây, sau

khi thí nghiệm xong khử điện tích tàn dư.
- Bước 6: Sau khi thí nghiệm xong, nhân viên thử nghiệm lập biên bản bàn giao
mẫu thử theo quy định, trong đó ghi rõ tình trạng thiết bị sau khi thí nghiệm và có chữ ký
xác nhận của khách hàng.
- Bước 7: Kết thúc công tác nhân viên thử nghiệm lắp đặt và đấu nối lại các thiết
bị như hiện trạng ban đầu.
- Bước 8: Sau khi thực hiện xong cơng tác, nhóm cơng tác tiến hành thu dọn hiện
trường, thực hiện các thủ tục trao trả hiện trường theo quy định.


Quy trình
Thí nghiệm thiết bị điện

Trang số
12/98

Lần ban hành
01

- Bước 9: Lập biên bản thí nghiệm.
- Bước 10: Lưu trữ hồ sơ thí nghiệm theo quy định.
Điều 7. Trường hợp phối hợp với Điện lực thực hiện cơng tác thí nghiệm tại
hiện trường:
1. Công tác chuẩn bị:
Căn cứ phiếu yêu cầu thí nghiệm (Đề nghị khách hàng nêu rõ chũng loại, đặc tính
kỹ thuật và cung cấp các tài liệu có liên quan như tài liệu kỹ thuật, biên bản thí nghiệm
xuất xưởng/Biên bản thí nghiệm gần nhất). Cơng tác chuẩn bị bao gồm những nội dung
theo trình tự sau:
- Thu thập tài liệu: bao gồm tài liệu của thiết bị và các biên bản thí nghiệm xuất
xưởng/hoặc biên bản thí nghiệm gần nhất.

- Nghiên cứu xem xét tài liệu mẫu thử (nguyên lý hoạt động, sơ đồ đấu nối, số
liệu thí nghiệm xuất xưởng/hoặc biên bản thí nghiệm gần nhất); tiêu chuẩn, hạng mục và
phương pháp thí nghiệm. Nếu thực hiện theo phương pháp đo mới phải lập hướng dẫn thí
nghiệm cụ thể.
- Điện lực thực hiện khảo sát hiện trường, lập phương án thi công, thống nhất
ngày thực hiện thí nghiệm với SWC và đăng ký cơng tác theo quy định. Khi khảo sát hiện
trường, Điện lực cần khảo sát kỹ vị trí để làm hiện trường thử nghiệm cao áp AC - DC.
Diện tích mặt bằng tối thiểu 36m2 (6mx6m). Hiện trường thử nghiệm điện áp cao phải
bằng phẳng, thuận tiện di chuyển, ít người qua lại và dễ quan sát. Vị trí làm hiện trường
thử nghiệm cao áp phải ghi rõ trong biên bản khảo sát hiện trường.
- SWC chuẩn bị thiết bị thí nghiệm, phương tiện làm việc và các vật tư phục vụ
công tác thí nghiệm.
- SWC lập kế hoạch cơng tác (ưu tiên đơn vị đăng ký trước), chuẩn bị nguồn
nhân lực và phân công thực hiện.
2. Công tác triển khai và tiến hành thực hiện thí nghiệm:
Bao gồm những nội dung theo trình tự các bước sau:
Sau khi lập các thủ tục công tác, phân công công việc và thực hiện các biện pháp
an toàn cần thiết như cắt điện, tiếp đất và cho phép bắt đầu làm việc, trình tự cơng tác tổ
chức thử nghiệm tại hiện trường được thực hiện theo các bước sau:
- Bước 1: Công nhân của Điện lực cô lập, tháo mở các dây đấu nối tách các thiết
bị cần thử nghiệm ra khỏi lưới điện và phụ tải. Tháo gỡ các thiết bị xuống mặt đất để tiến
hành thử nghiệm. Lưu ý, khi tháo mở đấu nối có đánh dấu các đầu dây để trả lại hiện
trạng ban đầu khi kết thúc công tác.
- Bước 2: Công nhân của Điện lực tiến hành vệ sinh sạch sẽ bề mặt cách điện, các
đầu cực đấu nối của các thiết bị cần thử nghiệm và bàn giao cho nhân viên của SWC thực
hiện tiếp nhận mẫu thử nghiệm.
- Bước 3: Nhân viên thử nghiệm lắp đặt, đấu nối thiết bị thí nghiệm vào mạch thử,
nếu thử nghiệm bằng điện áp cao phải lắp thiết bị lên giàn thử nghiệm cao áp di động và
phải đặt tại những vị trí bằng phẵng và chắc chắn. Kiểm tra nối đất mạch thử.



Quy trình
Thí nghiệm thiết bị điện

Trang số
13/98

Lần ban hành
01

- Bước 4: Sau khi thực hiện xong theo các yêu cầu trên, nhân viên thử nghiệm của
SWC tiến hành thực hiện kiểm tra, thử nghiệm thiết bị, ghi nhận các giá trị thử nghiệm.
- Bước 5: Xử lý số liệu. So sánh đối chiếu với các số liệu xuất xưởng/biên bản thí
nghiệm gần nhất hoặc các tiêu chuẩn, qui định để đánh giá và ra kết luận. Trường hợp
cần có thơng số để đối chiếu so sánh nhưng khơng có biên bản xuất xưởng hoặc biên bản
thử nghiệm gần nhất thì thỏa thuận với khách hàng sử dụng các số liệu của các thiết bị
cùng loại để so sánh đánh giá. Đối với các thiết bị như tụ điện, cáp ngầm, cuộn dây, sau
khi thí nghiệm xong khử điện tích tàn dư.
- Bước 6: Sau khi thí nghiệm xong, nhân viên thử nghiệm của SWC lập biên bản
bàn giao thiết bị thí nghiệm theo quy định, trong đó ghi rõ tình trạng thiết bị sau khi thí
nghiệm và có chữ ký xác nhận của Điện lực (chỉ huy trực tiếp nhóm công tác) hoặc khách
hàng.
- Bước 7: Kết thúc công tác công nhân của Điện lực lắp đặt và đấu nối lại các thiết
bị như hiện trạng ban đầu.
- Bước 8: Sau khi thực hiện xong cơng tác, nhóm cơng tác tiến hành thu dọn hiện
trường, thực hiện các thủ tục trao trả hiện trường theo quy định.
- Bước 9: SWC lập biên bản thí nghiệm và bàn giao biên bản cho Điện lực để giao
cho khách hàng.
- Bước 10: Lưu trữ hồ sơ thí nghiệm theo quy định



Quy trình
Thí nghiệm thiết bị điện

Trang số
14/98

Lần ban hành
01

Chương III. TRÌNH TỰ THỰC HIỆN THÍ NGHIỆM THIẾT BỊ ĐIỆN VÀ DỤNG
CỤ AN TỒN ĐIỆN
Mục 1. Trình tự thực hiện thí nghiệm Máy biến áp lực - Uđm đến 24 kV; Sđm đến
6300 kVA
Điều 8. Hạng mục và tiêu chuẩn thử nghiệm máy biến áp lực:
STT

1

2

Hạng mục
thí nghiệm

Đo điện trở
cuộn dây R60

Xác định tỷ
số hấp thụ
k=R60/R15


Kiểm tra tổ
đấu dây máy
biến áp 3 pha
và cực tính
máy biến áp 1
pha

Phương pháp thử

QCVN QTĐ5:2009/BCT.

Quy trình vận hànhsửa chữa máy biến áp
của Tổng cơng ty
Điện lực Việt Nam.
(Phụ lục 2-1. hạng
mục 6)

QCVN QTĐ5:2009/BCT.

3
Đo tỉ số biến
áp ở tất cả
các nấc phân
áp

4

Đo điện trở
DC ở tất cả

các nấc phân

Giá trị yêu cầu

Đánh giá
kết quả

QCVN QTĐ5:2009/BCT.
(mục 1 điều 27)
Giới hạn tối thiểu cho
phép của R60 ghi ở Bảng
1.1

Giá trị đo
đạt giá trị
tối thiểu
trong bảng
1.1

- Tỷ số hấp thụ k1.3 ở
trong khỏang 10oC-30oC
đối với các máy biến áp
có cách điện khơng bị
nhiễm ẩm.

Đạt các tiêu
chí theo giá
trị u cầu

QCVN QTĐ5:2009/BCT.

(mục 3 điều 27)
Đạt các tiêu
- Tổ đấu dây và cực tính chí theo giá
phải phù hợp với số liệu trị yêu cầu
của nhà chế tạo và với ký
hiệu trên nhãn máy

QCVN QTĐ5:2009/BCT.

QCVN QTĐĐạt các tiêu
5:2009/BCT.
chí theo giá
(mục 2 điều 27)
trị yêu cầu.
- Sự chênh lệch giữa kết
quả đo và của nhà sản
xuất phải nhỏ hơn 0.5%.

TCVN 6306-1:2006

Quy trình vận hành-sửa Đạt các tiêu
chữa máy biến áp của chí theo giá
Tổng công ty Điện lực trị yêu cầu


Quy trình
Thí nghiệm thiết bị điện

5


Lần ban hành
01

Việt Nam. (Phụ lục 2-1.
hạng mục 2).
Chênh lệch điện trở giữa
các nấc tương ứng của
các pha và so sánh với số
liệu của nhà chế tạo phải
nhỏ hơn 2%.

áp

Đo tổn thất
và dịng
khơng tải

Trang số
15/98

TCVN 6306-1:2006

TCVN 6306-1: 2006
Đạt các tiêu
(Bảng 1-Dung sai).
chí theo giá
- Dịng điện không tải trị yêu cầu
không được sai lệch quá trong bảng
+30% so với giá trị do 1.2 đối với
MBA mới

nhà chế tạo công bố.
- Tổn thất không tải (Po) của PCĐT
không được sai lệch quá đưa vào vận
hành.
+15% so với số liệu
trong lý lịch xuất xưởng
với điều kiện tổng tổn
Đối với
thất không được vượt quá
máy của
10%. (*)
PCĐT sau
khi bảo trì,
sửa chữa Po
khơng được
lớn hơn
10% so với
lý lịch xuất
xưởng. (*)
Đối với
cơng tác thí
nghiệm cho
KH thực
hiện theo
TCVN
63061:2006.
(**)

6


Đo trở kháng
ngắn mạch và TCVN 6306-1:2006
tổn thất có tải

TCVN 6306-1: 2006
Đạt các tiêu
(Bảng 1-Dung sai).
chí theo giá
- Tổn thất có tải (Pk) trị u cầu
không được sai lệch quá trong bảng


Quy trình
Thí nghiệm thiết bị điện

Trang số
16/98

+15% so với số liệu
trong lý lịch xuất xưởng
với điều kiện tổng tổn
thất không được vượt quá
10%. (*)
- Trở kháng ngắn mạch
không được sai lệch
±10% của giá trị do nhà
chế tạo công bố.

Lần ban hành
01


1.2 đối với
MBA mới
của PCĐT
mới đưa
vào vận
hành.
Đối với
máy của
PCĐT sau
khi bảo trì,
sửa chữa Pk
khơng được
lớn hơn
10% so với
lý lịch xuất
xưởng. (*)
Đối với
cơng tác thí
nghiệm cho
KH thực
hiện theo
TCVN
63061:2006.
(**)

7

8


Kiểm tra đặc
tính cách điện
của dầu cách
điện

Đóng điện
xung kích
bằng điện áp
hạ thế

QCVN QTĐ5:2009/BCT.

QCVN QTĐ-5:
2009/BCT.
Bảng 2-23-6
Kiểm tra độ bền điện
môi của dầu
Xem tiêu chuẩn ở Bảng
1.3

- Quy trình vận hànhsửa chữa máy biến áp
của Tổng công ty
Điện lực Việt Nam.
(Phụ lục 2-1. hạng
mục 18).
- Quy trình vận hành-

- Đóng điện bằng điện áp
định mức từ 3 đến 5 lần
vào máy.


Giá trị
trung bình
05 lần thử
đạt giá trị
trong bảng
1.3

Khơng có
sự bất
thường nào
xảy ra trong
thời gian
- Đóng điện xung và để
thời gian ít nhất 30 phút nâng điện
áp thử
để quan sát tình trạng


Trang số
17/98

Quy trình
Thí nghiệm thiết bị điện

sửa chữa máy biến áp
của Tổng cơng ty
Điện lực Việt Nam.
(Điều 45 khoản 6).


9

Thí nghiệm
điện áp AC
tăng cao tần
số cơng
nghiệp đối
với cách điện
chính

Quy trình vận hànhsửa chữa máy biến áp
của Tổng Công ty
Điện lực Việt NamPhụ lục 2-1. hạng
mục 12;

Lần ban hành
01

máy.

85%x55kV/1 phút (đối
với các MBA sau khi sửa
chữa có thay thế một
phần cuộn dây hoặc một
phần cách điện)

Khơng xảy
ra phóng
điện


Chú thích: - (*) Nếu khơng có giá trị của nhà sản xuất, hoặc do lý lịch máy biến áp bị
thất lạc các thông số về Po, Pk khơng xác định được thì căn cứ vào năm sản xuất của
máy. Các máy biến áp được sản xuất trước năm 2005 lấy theo TCVN 1984-1994 để so
sánh. Các MBA sản xuất sau năm 2005 thì ghi nhận lại kết quả đo của các giá trị tổn thất;
- (**) Đối với MBA khách hàng Nếu không có giá trị của nhà sản xuất, hoặc do
lý lịch máy biến áp bị thất lạc các thông số về Po, Pk khơng xác định thì ghi nhận lại kết
quả đo của các giá trị tổn thất.
- Máy đạt tất cả các u cầu thí nghiệm thì kết luận “Đạt yêu cầu vận hành”.
Các bảng giá trị tiêu chuẩn phụ lục kèm theo của MBA
Bảng 1.1. Giá trị điện trở cách điện MΩ: QCVN QTĐ-5:2009/BCT.
Nhiệt độ cuộn dây, oC

Cấp điện áp cuộn cao áp

10

20

30

4

50

60

70

Từ 35kV trở xuống và
công suất dưới 10.000

kVA

450

300

200

130

90

60

70

Từ 35kV trở xuống và
công suất dưới 10.000
kVA trở lên

900

600

400

260

180


120

80

Bảng 1.2 Giá trị tổn hao không tải, tổn hao ngắn mạch (QĐ 346/EVN SPC):
Gam máy
biến áp

Tổn thất
Không tải, Po
[W]

Tổn thất ngắn mạch Pk, ở nhiệt độ cuộn
dây 750C, cấp điện áp 12,7kV, công suất
định mức [W]

1P-15 kVA

52

213

1P-25 kVA

67

333


Trang số

18/98

Quy trình
Thí nghiệm thiết bị điện

1P-37,5 kVA

92

420

1P-50 kVA

108

570

1P-75 kVA

148

933

1P-100 kVA

192

1305

1P-167 kVA


300

1870

3P-100 kVA

205

1258

3P-160 kVA

280

1940

3P-180 kVA

315

2185

3P-250 kVA

340

2600

3P-320 kVA


390

3330

3P-400 kVA

433

3818

3P-560 kVA

580

4810

3P-630 kVA

787

5570

3P-750 kVA

855

6725

3P-800 kVA


880

6920

3P-1000 kVA

980

8550

3P-1250 kVA

1020

10690

3P-1500 kVA

1223

12825

3P-1600 kVA

1305

13680

3P-2000 kVA


1500

17100

3P-2500 kVA

2870

21740

3P-3000 kVA

3440

27660

3P-4000 kVA

4400

31500

Lần ban hành
01

Bảng 1.3 Tiêu chuẩn dầu cách điện: QCVN QTĐ-5:2009/BCT.
Cấp điện áp, kV
Từ 15kV đến 35kV


Độ bền điện môi
Dầu mới

35 kV

Điều 9: Tính tốn số liệu thí nghiệm MBA:

Khỏang cách giữa 2 điện
cực thử
2,5 mm


Quy trình
Thí nghiệm thiết bị điện

Trang số
19/98

Lần ban hành
01

1. Đo dịng điện khơng tải và tổn thất khơng tải:
* P0 = P0a + P0b + P0c
* I0 = (I0a + I0b + I0c) / 3 ; %I0 = (I0/Iđm thứ cấp)*100
với Iđm thứ cấp =  Sđm / (Uđm thứ cấp *1.732) 
2. Đo trở kháng ngắn mạch và tổn thất có tải.
a) MBA 1pha:
- Khi thử nghiệm đo được giá trị P N đo
- Sau đó tiến hành tính tốn để qui đổi về gía trị ở 750C
Pđiện trở t/tóan = Pđiện trở sơ cấp + Pđiện trở thứ cấp

= Rsơ cấp*(Iđm sơ cấp)2 + Rthứ cấp*(Iđm thứ cấp)2 (W)
Với Rsơ cấp, Rthứcấp là điện trở đo được bằng cầu đo điện trở (Rsơ cấp tại nấc định
mức)
Iđm sơ cấp = Sđm / Uđm sơ cấp (A), Iđm thứ cấp = Sđm / Uđm thứ cấp (A)
Pđiện trở t/tóan 75 = Pđiện trở t/tóan* 310 / (235 + t0C)  (W) (với t0C là nhiệt độ môi trường
được đo lúc thử nghiệm)
Pk = Pk đo* (Iđm sơ cấp / IN đo)2 (W)
Pphụ = (Pk - Pđiện trở t/tóan) * (235 + t0C) / 310  (W)
Pk 75 = Pđiện trở t/tóan 75 + Pphụ (W)
Uk = Uk đo* (Iđm sơ cấp / IN đo) (V) %Uk = (Uk / Uđm sơ cấp)*100 (%)
b)MBA 3pha
- Khi thử nghiệm đo được giá trị P k đo
- Sau đó tiến hành tính tốn để qui đổi về gía trị ở 750C
Ví dụ: MBA 3 pha có tổ đấy dây Dyn
3R
R AB + RBC + RCA
=> RscphaTB = scdâyTB (Ω) (Tại nấc định mức)
3
2
R + Rbn + Rcn
(Ω)
= an
3

RscdâyTB =
RtcphaTB

Pđiện trở tính tóan = 3*RscphaTB*(Iđmsc/1.732)2 + 3*RtcphaTB*(Iđmtc)2 (W)
Pđiện trở tính tóan 75 = Pđiện trở tính tóan * 310/(235 + t0C) (W)
Với t0C là nhiệt độ môi trường được đo lúc thử nghiệm

Iđm sơ cấp = Sđm / (Uđm sơ cấp*1.732) (A) ; Iđm thứ cấp = Sđm / (Uđm thứ cấp*1.732)
(A)
Ik TB đo = (IkA đo + IkB đo + IkC đo)/3 (A)
Pk = (PkA đo + PkB đo + PkC đo)*(Iđm sơ cấp / Ik TB đo)2 (W)
Pphụ = (Pk - Pđiện trở tính tóan)*((235 + t0C)/310) (W)
Pk75 = Pđiện trở tính tóan 75 + Pphụ (W)
Uk TB đo = (UkAB đo + UkBC đo + UkCA đo)/3 (V)


Quy trình
Thí nghiệm thiết bị điện

Trang số
20/98

Lần ban hành
01

Uk = Uk TB đo* (Iđm sơ cấp / Ik TB đo) (V) %Uk = (Uk / Uđm sơ cấp)*100 (%)
Điều 10. Biện Pháp an tồn khi thực hiện thí nghiệm máy biến áp:
- Công tác thử nghiệm MBA phải thực hiện đúng chế độ PCT, hoặc LCT theo
quy định.
- Tiếp đất vỏ đối tượng thử và thiết bị thí nghiệm.
- Lập rào chắn (hoặc văng dây) và treo biển báo an tồn quanh khu vực thí
nghiệm.
- Sau khi đã tách khỏi vận hành và cách ly với các thiết bị lân cận cần tiến hành
đấu tắt và đấu đất toàn bộ các đầu ra của các MBA trước khi tiến hành cơng tác thí
nghiệm.
- Chỉ được phép tiến hành thử nghiệm MBA hồn tồn khơng mang điện và
khơng kết nối với bất kỳ thiết bị điện nào khác sau khi đã thực hiện đầy đủ các thủ tục

bàn giao với đơn vị quản lý MBA.
- Không được chạm vào các đầu cực của trong quá trình thử nghiệm.
- Khi tiến hành các thí nghiệm cao áp trên MBA, phải đấu tắt và nối đất cuộn dây
chưa được thử nghiệm và vỏ máy.
- Sau khi hoàn tất phép thử nghiệm cao áp một chiều trên các cuộn dây hoặc sứ
đầu vào của các MBA lực công suất lớn và điện áp cao cần dùng sào chuyên dụng có bộ
điện trở xả phù hợp để xả các điện tích trước khi đấu đất chắc chắn chúng.
- Đối với các MBA dầu không được tiến hành các thử nghiệm cao áp các cuộn
dây khi không nạp dầu, khi dầu nạp chưa đến mức qui định và sau khi nạp chưa đến 6
tiếng.
Điều 11. Trình tự thí nghiệm máy biến áp lực:
1. Kiểm tra bên ngồi:
- Máy phải có nhãn mác, thể hiện các thơng tin về hiệu máy, nước sản xuất, năm
sản xuất, dung lượng, các cấp điện áp vận hành, phần trăm điện áp mỗi nấc, phần trăm
ngắn mạch,... ký hiệu các đầu dây phải rõ ràng, đầy đủ và chính xác.
- Vỏ máy phải kín, khơng sét, khơng rỉ dầu, các sứ cách điện đầu ra phải đảm bảo
đúng quy cách, còn nguyên vẹn, không nứt mẻ.
- Ty dẫn: không được cong vênh, cháy.
- Sồ lượng dầu: phải đủ theo ống chỉ hoặc vạch chỉ mức dầu.
2. Đo điện trở cách điện:
Sử dụng máy đo điện trở cách điện chuyên dụng.
Thao tác đo chỉ tiến hành ở nhiệt độ cuộn dây (nhiệt độ lớp dầu trên cùng) từ 10oC
trở lên và sai khác nhiệt độ so với nhiệt độ của nhà chế tạo đo không quá ±10oC. Nếu
máy chưa đổ đầy dầu thì cho phép tiến hành đo R khi mức dầu cách mặt máy 150 - 200
mm, với điều kiện các phần cách điện chính của máy đã ngâm hồn tồn trong dầu.


Trang số
21/98


Quy trình
Thí nghiệm thiết bị điện

Lần ban hành
01

Nếu nhiệt độ đo tại hiện trường sai khác so với nhà chế tạo thì cần quy đổi kết quả
về cùng một nhiệt độ theo hệ số K1 trong bảng A:
Bảng A: Hệ số quy đổi K1
Chênh lệch
nhiệt độ, oC
Hệ số quy đổi
K1

1

2

3

4

5

10

15

20


25

30

1,04

1,08

1,13

1,17

1,22

1,50

1,84

2,25

2,75

3,40

Trong trường hợp chênh lệch nhiệt độ khơng có trong bảng trên thì ta có thể tính
ra bằng cách nhân các hệ số tương ứng;
Ví dụ: Chênh lệch nhiệt độ là 9oC khơng có trong bảng trên
K9 = K5K4 = 1,22. 1,17 = 1,42
Nếu khơng có số liệu của nhà chế tạo để so sánh thì có thể tham khảo giá trị tối
thiểu cho phép của điện trở cách điện theo bảng B.

Bảng B. Giá trị điện trở cách điện, MΩ
Cấp điện áp cuộn cao áp

Nhiệt độ cuộn dây, oC
10

20

30

40

50

60

70

Từ 35 kV trở xuống có cơng
450
suất dưới 10.000 kVA

300

200

130

90


60

40

Từ 35 kV có cơng suất
900
10.000 kVA trở lên

600

400

260

180

120

80

Thực hiện đo điện trở cách điện cuộn dây máy biến áp:
– MBA 01 pha:
+Đo điện trở cách điện giữa cuộn Cao – (cuộn hạ + đất).
+ Đo điện trở cách điện giữa cuộn Hạ – vỏ.
+ Đo điện trở cách điện giữa cuộn Hạ 1 – Hạ 2. (Mục này để kiểm tra chéo tình
trạng cách điện của các cuộn hạ)
– MBA 03 pha:
+Đo điện trở cách điện giữa cuộn Cao – Vỏ.
+Đo điện trở cách điện giữa cuộn Cao – Hạ.
+ Đo điện trở cách điện giữa cuộn Hạ – Vỏ.



Quy trình
Thí nghiệm thiết bị điện

Trang số
22/98

Lần ban hành
01

- Bước 1: Các cuộn dây trước khi đo cần phải được nối tắt các đầu cực với nhau
và nối đất từ 3 đến 5 phút để phóng hết các điện tích tàn dư trên cuộn dây, các cuộn dây
khác không đo phải được nối với vỏ và nối đất.
- Bước 2: Nối đầu dây cao áp của mêgaôm tới đầu cực cần đo, cực nối đất của
mêgaôm nối với cực cần so sánh và nối đất.
- Bước 3: Tháo bỏ dây nối đất của cực cần đo, ấn nút đo và đọc kết quả đo được
R 60
ở 60 giây. Xác định hệ số hấp thụ, cần đọc kết quả đo ở 15 giây và 60 giây. Tỷ số
R15 là
hệ số hấp thụ (Kht). Hệ số hấp thụ được tham khảo để đánh giá đầy đủ hơn về tình trạng
cách điện, những cuộn dây có cách điện tốt Kht thường lớn hơn 1,3. Điện trở cách điện và hệ
số hấp thụ không được tiêu chuẩn hố nhưng có giá trị để phân tích về tình trạng cách
điện của cuộn dây khơ hay ẩm
- Bước 4: Trước khi ấn nút dừng đo cần nhấc đầu cao áp của mêgaôm khỏi đối
tượng đo để tránh hư hỏng mêgm bởi dịng điện phóng ngược từ cuộn dây. Nối đất
cuộn dây vừa đo, chuyển sang đo các cuộn dây còn lại.
- Bước 5: Xử lý số liệu. Đánh giá kết quả.
Một số hình vẽ hướng dẫn nối dây để kiểm tra điện trở cách điện của MBA:



Quy trình
Thí nghiệm thiết bị điện

Trang số
23/98

Lần ban hành
01


Quy trình
Thí nghiệm thiết bị điện

Trang số
24/98

Lần ban hành
01

Ghi chú: L: Dây phát điện áp cao của Mêgaôm; G: Dây bảo vệ; E: Dây nối đất


Quy trình
Thí nghiệm thiết bị điện

Trang số
25/98

Lần ban hành

01

3. Xác định tổ đấu dây, đo tỉ số biến áp.
– Phương pháp đo: sử dụng máy đo chuyên dùng
– Các bước trong thủ tục kiểm tra máy biến áp 1 pha.
+ Sơ đồ đấu nối đo tỉ số biến áp MBA 01 Pha.

+ Bước 1: Đấu dây tiếp địa cho máy đo, đấu dây cấp nguồn cho máy đo.
+ Bước 2: Dùng dây đo 1 pha H nối vào cuộn sơ cấp máy biến áp, nối dây X vào
cuộn thứ cấp máy biến áp.
+ Bước 3: Bật công tắc nguồn khởi động máy đo.
+ Bước 4: Chọn kiểm tra tỉ số biến áp 1 pha trên máy đo.
+ Bước 5: Thực hiện phép đo ở tất cả các nấc điện áp.
+ Bước 6: Đọc kết quả đo hiển thị trên máy ghi vào sổ tay thí nghiệm.
+ Bước 7: Đánh giá kết quả.

– Các bước trong thủ tục kiểm tra máy biến áp 3 pha.
+ Sơ đồ đấu nối đo tỉ số biến áp MBA 03 Pha.


Quy trình
Thí nghiệm thiết bị điện

Trang số
26/98

Lần ban hành
01

+ Bước 1: Đấu dây tiếp địa cho máy đo.

+ Bước 2: Đấu dây cấp nguồn cho máy.
+ Bước 3: Dùng dây đo 3 pha H nối vào cuộn sơ cấp máy biến áp và nối dây X
vào cuộn thứ cấp máy biến áp.
+ Bước 4: Bật công tắc nguồn khởi động máy đo.
+ Bước 5: Chọn kiểm tra tỉ số biến áp 3 pha và sơ đố đấu dây của MBA trên máy
đo.
+ Bước 6: Thực hiện phép đo ở tất cả các nấc điện áp.
+ Bước 7: Đọc kết quả đo hiển thị trên máy.
+ Bước 8: Đánh giá kết quả
4. Đo điện trở một chiều các cuộn dây MBA
– Phương pháp đo: sử dụng cầu đo chuyên dùng.


Quy trình
Thí nghiệm thiết bị điện

Trang số
27/98

Lần ban hành
01

Lưu ý: Đấu nối dây máy đo vào vật thử nghiệm phải kẹp dây dịng trước dây áp.
– Trình tự các bước đo:
+ Bước 1: Đấu nối các đầu đo (theo hình), các đầu đo được tiếp xúc tốt.


×