Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG đến SỰ GIA TĂNG VIỆC SỐNG THỬ CỦA GIỚI TRẺ VIỆT NAM TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU GIỚI NHÂN VIÊN VĂN PHÒNG TẠI TP HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 22 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC

TIỂU LUẬN
BỘ MƠN: PHÂN TÍCH DỮ LIỆU
Đề Tài :
NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ GIA TĂNG
VIỆC SỐNG THỬ CỦA GIỚI TRẺ VIỆT NAM
TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU
GIỚI NHÂN VIÊN VĂN PHÒNG TẠI TP.HCM
GVHD

: Ths. Chu Nguyễn Mộng Ngọc

LỚP

: 18C1DAT60800401

DS NHÓM :
1.
2.
3.
4.
5.

Đỗ Khắc Tồn - 7701281078A
Nguyễn Thị Hồng Trang - 7701281109A
Nguyễn Huỳnh Nhật Hạ - 7701270353A
Nguyễn Vũ Hạnh Trang - 7701281101A
Nguyễn Minh Chung - 7701280431A


TP.HCM, Tháng 02/2019


DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM

1. Đỗ Khắc Tồn - 7701281078A
2. Nguyễn Thị Hồng Trang - 7701281109A
3. Nguyễn Huỳnh Nhật Hạ - 7701270353A
4. Nguyễn Vũ Hạnh Trang - 7701281101A
5. Nguyễn Minh Chung - 7701280431A
6.


MỤC LỤC
1. GIỚI THIỆU................................................................................................1
2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT..................................................................................1
2.1. Sống thử.....................................................................................................1
2.2. Các lý do dẫn đến quyết định sống thử..................................................2
3. KHUNG PHÂN TÍCH VÀ CÁC GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU..........4
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..............................................................5
4.1. Xây dựng thang đo các khái niệm...........................................................5
4.2. Mẫu............................................................................................................5
5. KẾT QUẢ.....................................................................................................6
5.1. Mô tả mẫu................................................................................................6
5.2. Đánh giá chất lượng đo lường các khái niệm nghiên cứu.....................6
6.

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT..................................................................15

7.


PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI................................................................16

8.

TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................17


1. GIỚI THIỆU

Xã hội ngày nay ngày càng phát triển, văn hóa ở nhiều nước dần du
nhập vào nước ta một cách nhanh chóng hơn, đặc biệt là nền văn hóa phương
Tây. Phong cách và lối sống của con người Việt Nam cũng ngày càng thay
đổi theo hướng hiện đại hơn. Đặc biệt là những quan niệm trong tình yêu theo
lối sống của người châu Âu, giới trẻ thích tìm hiểu sống thử hơn là đi vào
cuộc sống hôn nhân. Theo phúc trình của Bộ Y tế Việt Nam ngày 27 Tháng
03 năm 2013, khoảng 44% thanh niên và vị thành niên ở Việt Nam chấp nhận
quan hệ tình dục trước hơn nhân. “Vấn đề gia đình hiện nay ở Việt Nam
chúng ta đang có xu hướng biến đổi, đa chiều. Hiện có rất nhiều cuộc hơn
nhân của giới trẻ hướng đến sự tự do, đặc biệt là giới trẻ thành phố khơng cần
đến sự thừa nhận của gia đình, thậm chí khơng cần đến sự thừa nhận của luật
pháp” (TS. Phạm Ngọc Trung, 2017). Có thể thấy mỗi cá nhân trong xã hội
chúng ta do dự hơn trong việc kết hơn và thích thử mối quan hệ của họ thông
qua sống thử hơn trước khi đi đến quyết định cam kết lâu dài. Mặc dù có khá
nhiều dữ liệu về tác động bất lợi của việc sống thử trước khi kết hôn, nhưng
tỷ lệ giới trẻ sống thử trước hôn nhân vẫn tiếp tục gia tăng. Nhận thấy điều
mâu thuẫn trên, nghiên cứu này chỉ ra tại sao tình trạng sống thử tiếp tục gia
tăng. Những lý do chủ yếu tác động đến việc gia tăng tình trạng sống thử là:
Thời gian ở bên nhau của các cặp đôi, họ muốn kiểm tra rằng trước khi kết
hôn - họ muốn chắc chắn cuộc sống hơn nhân sẽ hịa hợp, và những lợi ích tài

chính sẽ tác động đến quyết định sống thử.
2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1. Sống thử
Ngày nay, Sống thử hay sống thử trước hôn nhân là một cụm từ thường
được báo chí Việt Nam dùng để chỉ một hiện tượng xã hội, theo đó các cặp


nam nữ về sống chung với nhau như vợ chồng, nhưng không tổ chức hôn lễ
cũng như đăng ký kết hôn. Các nguồn hàn lâm hơn (như nghiên cứu khoa
học, luật pháp...) thì sử dụng cụm từ có khái niệm tương tự là Chung sống
như vợ chồng phi hôn nhân.
Tiến sĩ triết học Nguyễn Linh Khiếu, là một chuyên gia nghiên cứu gia
đình trẻ và trẻ em cho rằng khơng nên dùng từ sống thử, mà phải là "Chung
sống phi hơn nhân" thì mới thật chính xác. Các cặp đơi gặp, sống với nhau
một thời gian rồi chia tay và sống với người khác. "Đấy không phải là sống
thử mà là sống thật, sống hết sức nghiêm túc chứ không phải chuyện đùa. Tất
cả từ tình cảm, tình dục, chi tiêu là đều thật". Có điều sự chung sống này thiên
về thỏa mãn dục vọng, tình cảm tức thời, "chán thì chia tay" chứ khơng đi liền
với các nghĩa vụ và trách nhiệm. Theo quy định tại điểm c khoản 3 Nghị
quyết 35/2000/QH10 Về việc thi hành Luật hôn nhân và gia đình, so với
những cặp vợ chồng thực thụ, chung sống phi hôn nhân không được pháp luật
cũng như xã hội thừa nhận, do đó các cặp đơi tham gia không chịu bất kỳ sự
ràng buộc nào với nhau về nghĩa vụ gia đình cũng như trách nhiệm trước các
quy định của luật Hôn nhân.
2.2. Các lý do dẫn đến quyết định sống thử
Cũng theo Tiến sĩ Triết học Nguyễn Linh Khiếu, có 3 lý do chính dẫn
đến hành động Sống thử của giới trẻ Việt Nam, đó là: nguyên nhân từ gia
đình, nguyên nhân từ xã hội, nguyên nhân từ bản thân người sống thử. Theo
như Tiến sĩ, bác sĩ Nguyễn Thị Hoài Đức, Giám đốc Trung tâm sức khỏe phụ
nữ và gia đình, khái qt: "Khơng phải bạn trẻ nào cũng thích sống thử,

nhưng nhìn chung tâm lý của giới trẻ bao giờ cũng thích thử". Câu nói "u
chỉ để thay đổi khơng khí" hay "giải quyết sinh lý" đã trở thành câu cửa
miệng của khơng ít thanh niên Việt Nam hiện nay.


Tuy nhiên, Vấn đề Sống thử cũng bị ảnh hưởng bởi văn hóa nước ngồi
du nhập vào Việt Nam trong thời kì mở cửa, đặc biệt là văn hóa phương Tây,
vì vậy bài nghiên cứu này được xây dựng dựa trên một cơng trình nghiên cứu
đã có sẵn tại Mỹ và được chỉnh sửa từ ngữ để phù hợp với văn hóa người Việt
Nam. Theo đó, có 3 lý do chính tác động trực tiếp đến quyết định Sống thử
của mỗi cá nhân như sau: Thứ nhất là yếu tố Thời gian - Khi sống thử họ có
thể dành thời gian bên nhau nhiều hơn, Thứ hai là yếu tố Kiểm tra - Thử
nghiệm – Các cặp đôi trẻ muốn chắc chắn cuộc sống hơn nhân sẽ hịa hợp vì
vậy họ muốn thử nghiệm trước khi đi đến một cam kết lâu dài là việc Kết hôn
một cách hợp pháp, và Thứ ba là những lợi ích tài chính sẽ tác động trực tiếp
đến quyết định sống thử của không ít cặp đôi trẻ hiện nay.
Nhiều người trẻ tin rằng sống thử là một cách tốt để kiểm tra các mối
quan hệ của họ trước khi kết hôn (Axinn & Thornton, 1992 ) và những niềm
tin như vậy về việc sống thử có thể ảnh hưởng đến sự lựa chọn của họ đối với
việc sống thử. Tuy nhiên, ít nghiên cứu đã xem xét lý do riêng của các cá
nhân để sống thử và làm thế nào những lý do đó có thể liên quan đến cách họ
mơ tả bản thân và các mối quan hệ của họ. Theo Bumpass, 1991 và Johnson,
2002, thử nghiệm mối quan hệ trước khi kết hôn cũng là lý do cho việc sống
thử và phản ánh một số mong muốn cho một tương lai cùng nhau, nhưng cũng
có một số điều khơng chắc chắn. Lý do sống thử này dường như đặc biệt quan
trọng để đánh giá, vì nhiều người tin rằng sống thử cung cấp một trải nghiệm
rất tốt cho thời gian sống chung như vợ chồng và cải thiện cơ hội của một
người trong hơn nhân
Nghiên cứu định tính cho thấy nhiều cá nhân sống thử đưa ra các lý do
liên quan đến tài chính và thuận tiện để di chuyển cùng nhau (Sassler, 2004),

nhưng một nghiên cứu định lượng từ năm 1987 của Khảo sát gia đình và hộ
gia đình (NSFH) cho thấy chỉ một phần tư các cá nhân sống thử nghĩ rằng


chia sẻ chi phí sinh hoạt là một lý do quan trọng để sống cùng nhau ngồi hơn
nhân (Bumpass, 1991).
3. KHUNG PHÂN TÍCH VÀ CÁC GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU
Các lý do cho quyết định sống thử được phát triển cho nghiên cứu này:
Tôi muốn dành nhiều thời gian hơn cho nhau, tôi muốn kiểm tra mối quan hệ
của chúng tôi trước khi kết hơn, Chúng tơi sống chung vì có nhiều lợi ích ý
nghĩa về mặt tài chính. Các câu hỏi được đưa ra để đo lường ba loại lý do
chính, trong đó có 9 biến dùng để do lường yếu tố Thời gian, 6 biến để đo
lường yếu tố tố Thử nghiệm – Kiểm tra, và 3 biến để đo mức độ lợi ích kinh
tế mà một cá nhân quyết định sống thử. Các giả thuyết nghiên cứu được đưa
ra như sau:
H1: Thời gian bên nhau tác động thuận chiều đến quyết định sống thử
H2: Kiểm tra mối quan hệ trước khi tiến đến hôn nhân tác động thuận chiều
đến quyết định sống thử.
H3: Lợi ích về mặt tài chính làm tăng quyết định sống thử.
Khung phân tích:
THỜI GIAN

KIỂM TRA

LỢI ÍCH

SỐNG THỬ


4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.1. Xây dựng thang đo các khái niệm.
Thang đo các khái niệm được phát triển từ cơng trình nghiên cứu đã có
tại Mỹ và hồn chỉnh nhờ kết quả phỏng vấn từ việc thu thập dữ liệu sơ cấp
tại Thành phố Hồ Chí Minh. Các chuyên gia đã xây dựng các hiểu biết
chun mơn và có những đóng góp quan trọng cho chủ đề nghiên cứu
(Bumpass & Lu, 2000). Quan điểm của họ cho chúng em cơ sở nền tảng để
dựa vào đó, điều chỉnh các ngơn từ cho phù hợp với văn hóa người Việt Nam
và sửa đổi từ ngữ từ ngữ để đảm bảo là các phát biểu không bị người được
phỏng vấn hiểu nhầm nghĩa.
Sau khi nghiên cứu sơ bộ với mẫu gồm 275 nhân viên văn phòng,
chúng em đánh giá thang đo bằng 2 phương pháp EFA và Cronbach’s alpha,
thang đo các khái niệm đạt yêu cầu về độ tin cậy và tính giá trị. Các câu phát
biểu được đo lường trên thang đo kiểu Likert 5 mức độ từ 1 là Hoàn toàn
phản đối đến 5 là Hoàn toàn đồng ý.
4.2. Mẫu
Mẫu chính thức được lấy tại thành phố Hồ Chí Minh, là thành phố đông
dân nhất với khoảng 10 triệu người và với tốc độ tăng dân số hàng năm ở mức
trên 2% vào năm 2015. Đối tượng được khảo sát là những người đã trưởng
thành, có việc làm và thu nhập ổn định, đặc biệt là giới nhân viên văn phịng,
hồn tồn chủ động trong các quyết định của bản thân. Với số lượng 275 bảng
câu hỏi được thu về, sau khi kiểm tra và loại bỏ những bảng câu hỏi thiếu sót
và khơng đạt u cầu, kết quả cịn lại 240 bảng câu hỏi hồn chỉnh.


5. KẾT QUẢ
5.1. Mô tả mẫu
Mẫu gồm 45% nam, 55% nữ (108 nam - 132 nữ); độ tuổi dao động từ
21 đến 43 tuổi, trong đó chiếm đa số là độ tuổi 23 đến 26. Trong đó 60,8%
người đang trong tình trạng hẹn hị, 32,9% người đã kết hơn, và 6,3% người
đang trong tình trạng độc thân. Ngồi ra, trong số 240 mẫu quan sát, có 93,3%

số người chưa từng sống thử, và 6,7% số người đã và đang sống thử.
5.2. Đánh giá chất lượng đo lường các khái niệm nghiên cứu
Đầu tiên, chúng tơi dùng phương pháp phân tích nhân tố khám phá
EFA (phép quay Varimax) để tăng cường khả năng giải thích các nhân tố,
đồng thời loại bỏ các mục hỏi không đạt yêu cầu. Kết quả EFA (Bảng 1) cho
thấy tất cả các mục hỏi đã tải xuống 3 nhân tố lần lượt là Thời gian, Kiểm tra
và Lợi ích. Theo Gerbing và Anderson (1988) tiêu chuẩn chấp nhận về độ hội
tụ của thang đo là tổng phương sai trích ≥ 50%, kết quả đạt 69,232%. Nghiên
cứu này có 240 quan sát, chúng tơi chọn tiêu chuẩn FL ≥ 0,49.
Sau đó, kiểm định Cronbach Alpha để kiểm định độ tin cậy của các
thang đo để đánh giá chặt chẽ hơn về chất lượng đo lường các khái niệm. Bên
cạnh đó, chúng tơi kiểm định sự khác nhau giữa lý do ảnh hưởng và giới tính.
5.2.1. Phân tích nhân tố EFA
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy.
Approx. Chi-Square
Bartlett's Test of Sphericity

.832
3368.987

df

153

Sig.

.000

Kết quả tính hệ số đo lường mức độ phù hợp của mơ hình phân tích

nhân tố (KMO) và kiểm định mức ý nghĩa của mơ hình phân tích nhân tố
(Bartlett's Test) cho thấy:
 Hệ số KMO = 0.832 (KMO >= 0.5) nên phân tích nhân tố là phù hợp


và đáng tin cậy.
 Sig. (Bartlett’s Test) = 0.000 (sig. < 0.05) chứng tỏ các biến quan sát
có tương quan với nhau trong tổng thể.
Total Variance Explained
Component

Initial Eigenvalues
Total

% of Variance

Extraction Sums of Squared Loadings

Cumulative %

Total

% of Variance

Cumulative %

Rotation Sums of Squared Loadings
Total

% of Variance


Cumulative %

1

4.411

27.566

27.566

4.411

27.566

43.090

7.007

38.926

38.926

2

2.343

14.645

42.211


2.343

14.645

58.746

3.374

18.743

57.669

3

1.846

11.539

53.750

1.846

11.539

69.232

2.081

11.563


69.232

4

1.360

8.499

62.249

1.360

8.499

5

.885

5.529

67.778

6

.751

4.292

72.471


7

.682

4.262

76.732

8

.620

3.874

80.606

9

.545

3.406

84.012

10

.504

3.149


87.160

11

.396

2.475

89.635

12

.383

2.393

92.289

13

.349

2.180

94.208

14

.333


2.081

96.289

15

.311

1.942

98.231

16

.283

1.769

100.000

Extraction Method: Principal Component Analysis.

Bảng kiểm định mức ý nghĩa của các nhân tố rút trích ra (Total Variance
Explained):
 Eigenvalues = 1.887 > 1 đại diện cho phần biến thiên được giải thích
bởi mỗi nhân tố, thì nhân tố rút ra có ý nghĩa tóm tắt thơng tin tốt nhất.
 Tổng phương sai trích: Rotation Sums of Squared Loadings
(Cumulative %) =


69.232 % > 50 %. Điều này chứng tỏ 69.232 %

biến thiên của dữ liệu được giải thích bởi 3 nhân tố.


Bảng ma trận xoay nhân tố (Rotated Component Matrixa) cho thấy:


18 biến quan sát được gom thành 3 nhân tố, tất cả các biến số có hệ số Factor
Loading > 0.49 cho nên khơng có biến nào bị loại.



Số nhân tố tạo ra 3 nhóm nhân tố chính  Bảng phân nhóm và đặt tên cho các
nhân tố trích


STT

Nhân
tố

Biế
n
tg1
tg2
tg3
tg4
tg5


1

1
tg6
tg7
tg8
tg9
kt1
kt2

2

3

2

3

kt3
kt4
kt5
kt6
li1
li2
li3

Chỉ tiêu

Tên
nhóm


TG – Bởi vì chúng tơi muốn có nhiều thời gian riêng tư hơn
TG – Bởi vì sống xa nhau chúng tơi khơng có đủ thời gian
bên nhau
TG – Bởi vì tơi thích dành thời gian cho anh ấy/ cơ ấy.
TG – Bởi vì chúng tơi muốn có tương lai với nhau
TG – Để chúng tơi có sự thân mật hàng ngày hơn
Thời
TG – Bởi vì tơi muốn dành thời gian nhiều hơn cho anh ấy/
gian
cô ấy
TG – Bởi vì tơi muốn dành phần cịn lại của cuộc đời cho
anh ấy/ cơ ấy
TG – Bởi vì tơi nghĩ sống thử mang chúng tơi lại gần nhau
hơn
TG – Bởi vì tơi nghĩ sống thử chúng tơi khó xa nhau hơn
KT – Bởi vì tơi muốn biết cơ ấy/ anh ấy xử lý những cơng
việc gia đình như thế nào trước khi kết hơn
KT – Bởi vì chúng tơi muốn biết chắc chắn chúng tôi sẽ
hợp nhau trước khi tiến tới hơn nhân
KT – Bởi vì tơi lo lắng anh ấy/ cô ấy không thể trở thành
Kiểm
người vợ tốt
tra
KT – Để hiểu rõ anh ấy/ cô ấy trước khi kết hôn
KT – Bởi vì đó là cách để chúng tơi biết có thể sống hịa
hợp với nhau hay khơng
KT – Bởi vì tơi lo lằng cho mối quan hệ lâu dài
LI – Khơng phải đối diện với áp lực tài chính
Lợi

LI – Dễ chia sẻ nhiều chi phí gia đình
ích
LI – Tiết kiệm chi phí di chuyển/ Tiện lợi di chuyển hơn

5.2.2. Đánh giá độ tin cậy
Chúng tôi xem xét tiếp độ tin cậy nội bộ bằng hệ số Cronbach Alpha.
Hair và cộng sự (1998) quy ước một tập hợp các mục hỏi dùng để đo lường
một khái niệm phải đạt Cronbach Alpha ≥ 0,7. Số liệu về Cronbach Alpha
được trình bày như sau:

 Yếu tố Thời gian


Reliability Statistics
Cronbach's Alpha

N of Items

.942

9

Item-Total Statistics

boi vi chung toi muon co nhieu
thoi gian rieng tu hon
boi vi song xa nhau chung toi
khong du thoi gian ben nhau
boi vi toi thich danh thoi gian
cho co ay/anh ay

boi vi chung toi muon co tuong
lai voi nhau
de chung toi co su than mat
hang ngay hon
boi vi toi muon danh nhieu thoi
gian cho anh ay/ co ay

Scale Mean if

Scale Variance if

Corrected Item-

Cronbach's Alpha

Item Deleted

Item Deleted

Total Correlation

if Item Deleted

17.89

51.603

.767

.936


17.97

51.958

.760

.936

17.60

48.970

.841

.931

18.18

53.347

.743

.937

17.64

49.587

.871


.929

17.89

52.217

.761

.936

18.38

53.040

.804

.934

18.43

54.539

.702

.939

17.65

50.623


.753

.937

boi vi toi muon danh phan con
lai cua cuo doi cho anh ay/ co
ay
boi vi song thu mang chung toi
lai gan nhau hon
boi vi toi nghi song thu chung
toi kho xa nhau hon

Bảng kết quả kiểm định Cronbach's Alpha cho thấy: hệ số Cronbach's
Alpha cho 9 biến quan sát trong thang đo “Thời gian” có Cronbach's Alpha
= 0.942 > 0.7 và hệ số tương quan biến tổng của 9 biến quan sát có giá trị
Corrected item- total correlation > 0.3. Nên thang đo này đạt tiêu chuẩn độ
tin cậy khi kiểm định Cronbach's Alpha.

 Yếu tố Kiểm tra


Reliability Statistics
Cronbach's Alpha

N of Items

.840

6


Item-Total Statistics
Scale Mean if

Scale Variance if

Corrected Item-

Cronbach's Alpha

Item Deleted

Item Deleted

Total Correlation

if Item Deleted

boi vi toi muon biet anh ay/ co
ay xu ly nhung cong viec gia
dinh nhu the nao truoc khi ket

17.13

16.894

.740

.790


17.42

15.676

.796

.775

17.07

17.673

.689

.802

16.68

19.548

.458

.842

17.49

17.992

.489


.841

17.47

17.221

.569

.825

hon
boi vi chung toi muon biet chac
chan chung toi se hop nhau
truoc khi ket hon
boi vi toi lo lang anh ay/ co ay
khong the tro thanh nguoi
chong/ vo tot
de hieu ro anh ay/ co ay truoc
khi ket hon
boi vi do la cach de chung toi
biet co the song hoa hop voi
nhau hay khong
boi vi chung toi lo lang ve moi
quan he lau dai

Kết quả chạy Cronbach's Alpha thang đo “Kiểm tra” cho thấy, hệ số
Cronbach's Alpha của 6 biến quan sát của thang đo có giá trị Cronbach's
Alpha = 0.840 > 0.7 và hệ số tương quan biến tổng của 3 biến quan sát có
giá trị Corrected item- total correlation > 0.3. Nên thang đo này đạt tiêu
chuẩn độ tin cậy khi kiểm định Cronbach's Alpha.


 Yếu tố Lợi ích
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha

N of Items


.711

3

Item-Total Statistics
Scale Mean if

Scale Variance if

Corrected Item-

Cronbach's Alpha

Item Deleted

Item Deleted

Total Correlation

if Item Deleted

khong phai doi dien voi ap luc

tai chinh
de chia se nhieu chi phi gia dinh
tiet kiem chi phi di chuyen/ tien
loi di chuyen hon

7.30

2.872

.418

.746

7.75

2.337

.580

.557

8.08

2.165

.602

.526

Kết quả chạy Cronbach's Alpha thang đo “Lợi ích” cho thấy, hệ số

Cronbach's Alpha của 3 biến quan sát của thang đo có giá trị Cronbach's
Alpha = 0.711 > 0.7 và hệ số tương quan biến tổng của 3 biến quan sát có
giá trị Corrected item- total correlation > 0.3. Nên thang đo này đạt tiêu
chuẩn độ tin cậy khi kiểm định Cronbach's Alpha. Tuy nhiên, Bảng kết quả
cũng chỉ ra rằng, khi loại bỏ biến li1, hệ số Cronbach's Alpha trong thang
đo “Lợi ích” tăng lên 0.746, làm tăng thêm mức độ tin cậy. Tuy vậy, ta vẫn
có thể giữ lại biến li1 do giá trị Cronbach's Alpha và hệ số tương quan biến
tổng của 3 biến quan sát vẫn đủ điều kiện đạt tiêu chuẩn kiểm định độ tin
cậy.
5.2.3 Kiểm định sự khác nhau giữa Nam và Nữ đối với các lý do dẫn đến
quyết định sống thử.

 Yếu tố Thời Gian:


Đặt giả thiết H0: yếu tố Thời gian so với nhân viên nam và nữ là
khơng có sự khác nhau.
Kiểm đinh có sig = 0.785 > 0.05 nên chấp nhận giả thiết phương
sai của các nhóm bằng nhau. Do đó, sử dụng kết quả kiểm định T ở dòng
phương sai bằng nhau. Kết quả kiểm định t-test cho thấy sig = 0.073 > 0.05
nên chấp nhận giả thiết H0 kết luận Yếu tồ thời gian ảnh hưởng đến nhân
viên nam và nữ là khơng có sự khác nhau.

 Yếu tố kiểm tra:


Đặt giả thiết H0: yếu tố Kiểm tra so với nhân viên nam và nữ là khơng
có sự khác nhau khi đi đến quyết định sống thử.
Kiểm định có sig = 0.487 > 0.05 nên chấp nhận giả thiết phương sai
của các nhóm bằng nhau. Do đó, sử dụng kết quả kiểm định T ở dòng

phương sai bằng nhau. Kết quả kiểm định t-test cho thấy sig = 0.057 > 0.05
nên chấp nhận giả thiết H0 kết luận Yếu tố thời gian ảnh hưởng đến nhân
viên nam và nữ là khơng có sự khác nhau.

 Yếu tố lợi ích:

Đặt giả thiết H0: yếu tố Lợi ích so với nhân viên nam và nữ là không


có sự khác nhau khi đi đến quyết định sống thử.
Kiểm định có sig = 0.694 > 0.05 nên chấp nhận giả thiết phương sai
của các nhóm bằng nhau. Do đó, sử dụng kết quả kiểm định T ở dịng
phương sai bằng nhau. Kết quả kiểm định t-test cho thấy sig = 0.103 > 0.05
nên chấp nhận giả thiết H0 kết luận Yếu tố thời gian ảnh hưởng đến nhân
viên nam và nữ là khơng có sự khác nhau.
6.

NHẬN XÉT VÀ KẾT LUẬN.
Với những hạn chế trong quá trình nghiên cứu, bài nghiên cứu hiện tại

đã kiểm định độ tin vậy và phân nhóm 18 biến về 3 lý do chính tác động đến
quyết định sống thử của các cá nhân được khảo sát: Thời Gian, Kiểm tra, Lợi
ích. Các bước kiểm định cho thấy ý nghĩa quan trọng của các lý do đối với
các cá nhân trong quyết định sống thử. Qua phần phân tích ảnh hưởng của
từng biến quan sát tới từng nhân tố, thì tất cả các hệ số đều lớn hơn 0, chứng
tỏ các biến tác động thuận đối với từng nhân tố. Vì vậy, bất cứ một sự tác
động nào tích cực đến bất kỳ một biến quan sát nào đều làm tăng giá trị của
từng nhân tố.
Đối với văn hóa người Châu Á nói chung, hay người Việt Nam nói
riêng, thì Sống thử là một khái niệm khơng mấy quen thuộc. Tuy có rất nhiều

bài nghiên cứu cho thấy sự bất lợi từ hành động Sống thử như: tỷ lệ nạo phá
thai tăng cao, rắc rối về mặt pháp lý, tỷ lệ ly hôn cao, đánh giá tiêu cực về
người phụ nữ trong văn hóa người Việt, nhưng điều mâu thuẫn là tình trạng
Sống thử vẫn tăng cao qua từng năm. Bên cạnh nhiều nhận xét cho thấy sự bất
lợi của việc Sống thử thì vẫn có nhiều kết quả nghiên cứu đưa ra những ưu
điểm. “Sống thử có thể có lợi nếu chúng ta có cách nhìn đúng đắn và chuẩn bị
kỹ trước khi cả hai sống cùng nhau”, Thạc sĩ tâm lý học Nguyễn Hoàng Khắc
Hiếu khẳng định. Thực tế, bản chất của việc sống thử không xấu. Nhưng


trong suy nghĩ của nhiều người, sống thử chỉ để thỏa mãn nhu cầu của bản
thân. “Chính điều này làm cho chúng ta nghĩ nó xấu”, chuyên gia tâm lý học
Nguyễn Hoàng Khắc Hiếu khẳng định.
Nếu xem sống thử như một quyết định nghiêm túc, sẵn sàng đối đầu
với những vấn đề xảy ra trong mối quan hệ, thì sống thử cần được hưởng ứng.
Chẳng hạn như, khi chọn sống thử, tự tâm lý mỗi người phải xem nhau là vợ
chồng, phải hiểu đây là một quyết định nghiêm túc, hết mình vì nhau. Có
nhiều người cho rằng, sống thử chỉ để hịa hợp trong quan hệ tình dục, hay vì
một lý do tiết kiệm kinh tế rồi bỏ qua yếu tố vì nhau, thì có lẽ, việc sống thử
này sẽ đi đến đỗ vỡ mối quan hệ mà thôi. Nếu trong tâm lý mỗi người cứ
quan điểm rằng, đây chỉ là sống thử, nên được thì đi tiếp, khơng được thì
dừng lại, rồi ai sẽ là người vun đắp cho mối quan hệ đó đi lên. Chính xác
rằng, trên giấy tờ, thì khơng là gì của nhau, là sống thử, nhưng thực tế, họ đã
sống thực với nhau, mọi hoạt động trong mối quan hệ hằng ngày đều là thật.
Nhưng cứ áp đặt suy nghĩ đang “thử”, thì kết quả cuối cùng, nó cũng chỉ là
một cuộc dạo chơi cho sự tị mị, muốn khám phá mà thơi.
Việc sống thử tốt hay khơng tốt đều do cách nhìn và quan điểm của mỗi
người khi chọn nó. Nếu tư duy theo hướng tích cực, thì tờ giấy hơn thú chẳng
là gì, khi hai người thật sự muốn sống vì nhau. Và nếu, chỉ xem nhau là một
lượt chơi, xem mình may mắn đến đâu, thì giấy kết hơn cũng khơng giữ mối

quan hệ đó mãi mãi. Bất cứ thứ gì trên cuộc đời này đều có hai mặt, khơng có
gì tốt hồn tồn và cũng khơng có gì xấu hồn tồn. Quan trọng là cách người
ta nhìn nhận và lựa chọn như thế nào mà thôi. Nên kết luận ở đây rằng, quyết
định đến sống thử ngoài 3 yếu tố là thời gian, kiểm tra, lợi ích như ở trên, thì
cịn có thêm yếu tố tình cảm, trách nhiệm. Quyết định sống thử với nhau vì
tình u cho người đó đủ lớn, muốn vì nhau, đi cùng nhau và có trách nhiệm
với nhau. Đa phần sẽ lãng quên điều này, cứ ngỡ nó là hiển nhiên, để rồi khi


đỗ vỡ mới ngỡ ra rằng, tình yêu của mình có đủ lớn để quyết định đến sống
thử hay chưa.
Kết quả của bài nghiên cứu này cho thấy: Việc gia tăng tỷ lệ Sống thử
cũng có nhiều lý do hợp lý. Có thể sống thử giúp cả hai có sự chuẩn bị tốt hơn
trước hôn nhân. Tuy nhiên, việc này chỉ nên có khi “cả hai đồng thuận, khơng
bên nào bị ép buộc”. Ngồi ra, việc sống thử có thể giúp cho cả hai có được
trải nghiệm đúng đắn về nhau như những mặt xấu của hai phía, tăng khả năng
giải quyết mâu thuẫn và giúp cả hai nâng cao khả năng quản lý tài chính trong
việc chi tiêu hằng ngày.
7.

PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI

Sự gia tăng của việc sống thử khơng kết hơn: Đánh giá và phân tích lý do
PHẦN I - Nhân khẩu học.
Xin vui lòng cho chúng tôi biết một chút về bản thân bạn. Tất cả thông tin mà bạn cung cấp sẽ được ẩn
danh và tất cả dữ liệu sẽ được giữ bí mật bởi tác giả khảo sát.
Tuổi: _____ Giới tính: ______________ Chủng tộc / dân tộc: _____________
Tình trạng mối quan hệ (ví dụ: độc thân; sống thử; kết hôn, ly dị,v.v.): _________________________________
Hiện tại bạn đang hẹn hị với ai? ____ KHƠNG ____ CĨ Trong bao lâu (tính theo tháng): _____
Bạn hiện đang sống thử (sống cùng với một người)?____ KHƠNG ____CĨ Trong bao lâu (tính theo tháng):____

Vui lịng đánh giá thỏa thuận của bạn với từng các mục sau đây, từ 1 - khơng đồng ý mạnh mẽ
đến 5 - hồn tồn đồng ý.

1
2

Rất
khơng Khơng

3

5
4

Rất
Đồng
đồng
ý
đồng đồng ý thường
ý
ý

TG – Bởi vì chúng tơi muốn có nhiều thời gian riêng tư hơn
TG – Bởi vì sống xa nhau chúng tơi khơng có đủ thời gian bên nhau
TG – Bởi vì tơi thích dành thời gian cho anh ấy/ cơ ấy.
TG – Bởi vì chúng tơi muốn có tương lai với nhau
TG – Để chúng tơi có sự thân mật hàng ngày hơn

Bình



TG – Bởi vì tơi muốn dành thời gian nhiều hơn cho anh ấy/ cơ ấy
TG – Bởi vì tơi muốn dành phần còn lại của cuộc đời cho anh ấy/ cơ ấy
TG –

Bởi vì tơi nghĩ sống thử mang chúng tơi lại gần nhau hơn

TG – Bởi vì tơi nghĩ sống thử chúng tơi khó xa nhau hơn
KT – Bởi vì tơi muốn biết cơ ấy/ anh ấy xử lý những cơng việc gia đình như thế nào trước khi
kết hơn
KT – Bởi vì chúng tơi muốn biết chắc chắn chúng tôi sẽ hợp nhau trước khi tiến tới hơn nhân
KT – Bởi vì tơi lo lắng anh ấy/ cô ấy không thể trở thành người vợ tốt
KT – Để hiểu rõ anh ấy/ cô ấy trước khi kết hơn
KT – Bởi vì đó là cách để chúng tơi biết có thể sống hịa hợp với nhau hay khơng
KT – Bởi vì tơi lo lắng cho mối quan hệ lâu dài
LI – Không phải đối diện với áp lực tài chính
LI – Dễ chia sẻ nhiều chi phí gia đình
LI – Tiết kiệm chi phí di chuyển/ Tiện lợi di chuyển hơn

Cảm ơn bạn đã tham gia cuộc khảo sát. Chúng tôi rất coi trọng phản hồi của
bạn và hoan nghênh các ý kiến đóng góp để cải thiện bảng khảo sát này.
8.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

- Đào Thị Tuyết Mai (2009) “Nhận thức của sinh viên đại học về sống thử”,
luận văn thạc sĩ xã hội học, trường đại học Khoa học xã hội và Nhân văn
Hà Nội.
- TS. Nguyễn Linh Khiếu & TS. Nguyễn Thị Hoài Đức (2005),, Sống thử
dưới góc nhìn của các nhà xã hội, văn hóa. VnExpress - Tin nhanh Việt

Nam.
- Nguyễn Văn Tân (2013), Gần một nửa thanh niên VN chấp nhận tình dục
trước hôn nhân. Báo Tuổi Trẻ Việt Nam.
- Thu Hiền (2017), Biến đổi khác lạ trong hôn nhân của giới trẻ thành phố,
Báo Phụ nữ Việt Nam.


- TS Tâm lý học Trương Thị Bích Hà (2005), Mọi cuộc "sống thử" đều khó
đem lại tương lai tốt đẹp, Báo Tiền Phong.
- Vũ Tuấn Huy (2004). Xu hướng gia đình ngày nay, NXB Khoa học xã hội.
- Brown, S., & Booth, A. (1996). Cohabitation versus marriage: A
comparison of relationship quality. Journal of Marriage and the Family.
- Bumpass, L.L., & Lu, H. H. (2000). Trends in cohabitation and
implications for children’s family contexts in the United States.
Population Studies.
- Chun, H., & Lee, I. (2001). Why do married men earn more: productivity
or marriage selection? Economic Inquiry.
- Galena K. Rhoades, Scott M. Stanley, and Howard J. Markman (2009).
Couples’ Reasons for Cohabitation: Associations with Individual WellBeing and Relationship Quality. J Fam Issues. Author manuscript.
- Hardie, J. H., & Lucas, A. (2010). Economic Factors and Relationship
Quality Among Young Couples: Comparing Cohabitation and Marriage.
Journal of Marriage and the Family.
- Natalia Mosailova (2014), The Rise of Non-Marital Cohabitation: Review
and Analysis of Existing Research. Portland State University.
- Teachman, J., Tedrow, L., & Hall, M. (2006). The demographic future of
divorce and dissolution. IN M. A. Fine & J. H. Harvey (Eds.), Handbook
of divorce and relationship dissolution.
- Thornton, A., Axinn, W. G., & Teachman, J. D. (1995). The Influence of
School Enrollment and Accumulation on Cohabitation and Marriage in
Early Adulthood. American Sociological Review.

- Wilmoth, J., & Koso, G. (2002). Does Marital History Matter? Marital
Status and Wealth Outcomes Among Preretirement Adults. Journal of
Marriage and Family.



×