Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

TRÌNH bày TỔNG QUAN về hệ THỐNG THÔNG TIN QUẢN lý TRONG KINH tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (334.44 KB, 18 trang )

BỘ NỘI VỤ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI

CHỦ ĐỀ 6:

“TRÌNH BÀY TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THƠNG TIN QUẢN LÝ
TRONG KINH TẾ. PHÂN TÍCH HỆ THỐNG THƠNG TIN QUẢN
TRỊ NHÂN SỰ THEO CẤP QUẢN LÝ.”
BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN
Học ph ần: Thông tin ph ục v ụ lãnh đ ạo và qu ản lý
Mã phách:

Hà Nội – 2021


NỘI DUNG
1. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN TRONG QUẢN LÝ KINH TẾ VÀ
PHÂN TÍCH HỆ THỐNG THƠNG TIN QUẢN TRỊ NHÂN SỰ THEO CẤP
QUẢN LÝ
1.1. Một số khái niệm liên quan
1.1.1
Khái niệm “Hệ thống”
Trong nội hàm của khái niệm “Hệ thống”, cần chính xác hố m ột số
nội dung sau:
- Hệ thống là một khối thống nhất của các bộ ph ận cấu thành có
quan hệ liên kết chặt chẽ với nhau tạo thành một chỉnh th ể cùng hoạt
động để đạt mục tiêu chung. Chấp thuận đầu vào và các biến đổi có t ổ
chức để tạo kết quả đầu ra.
- Hệ thống là một tập hợp các phương tiện vật chất và phi vật ch ất
gọi là các phần tử hệ thống. Trong hệ thống các phần tử tương tác v ới
nhau theo một quy luật nhất định hướng đến mục tiêu chung.


- Các tổ chức đều là những hệ thống sống và phát triển. Tổ ch ức
tạo thành một hệ thống mở có mối liên hệ tương tác v ới mơi tr ường bên
ngồi, vì vậy mặt động của tổ chức là yếu tố cơ bản.


1.1.2
Khái niệm “Hệ thống thông tin”
Hệ thống thông tin được hiểu là một tập hợp các cơ quan (đơn vị)
thông tin được tổ chức theo một trật tự nhất định, có tác động t ương h ỗ
với nhau, thực hiện chức năng thu thập, xử lí, l ưu tr ữ và cung cấp thông tin
đạt hiệu quả cao.
1.1.3
Khái niệm “Hệ thống thông tin quản lý”
Hệ thống thông tin quản lý là hệ thống cung cấp thông tin cho công
tác quản lý của tổ chức. Hệ thống bao gồm con người, thiết bị và quy trình
thu thập, phân tích, đánh giá và phân phối nh ững thông tin c ần thi ết, k ịp
thời, chính xác cho những người soạn thảo các quyết định trong tổ ch ức.
(Theo wikipedia)
Hệ thống thông tin quản lý (MIS – Management Information
System) là hệ thống tích hợp các yếu tố con người, các th ủ tục, các c ơ s ở
dữ liệu và các thiết bị được sử dụng để cung cấp nh ững thông tin có ích
cho các nhà quản lý và ra quyết định.
Các hệ thống thông tin quản lý được phát triển bắt đầu từ th ập
niên 60 nhằm cung cấp các báo cáo quản lý. Hệ thống thông tin quản lý là
những hệ thống trợ giúp các hoạt động quản lý ở các cấp độ của tổ ch ức.
Chúng dựa chủ yếu vào các cơ sở dữ liệu được tạo ra bởi các hệ xử lý giao
dịch cũng như các nguồn dữ liệu từ bên ngoài tổ chức.
1.1.4 Khái niệm “Nhân sự”
Nhân lực là nguồn lực quan trọng nhất của tổ chức, vì con người
tham gia vào hai hoạt động cơ bản của tổ chức: vừa là nguồn l ực tr ực tiếp

thực hiện các công việc không thể tự động hố (xử lý sự cố, chăm sóc
khách hàng, lái xe, bảo vệ), vừa là nguồn lực tri thức có vai trò điều khi ển
các loại nguồn lực khác (vận hành máy, lập trình, hoạch định cơng vi ệc).
Hơn nữa, nhu cầu tồn tại và phát triển trong môi tr ường c ạnh tranh địi
hỏi tổ chức phải có nguồn nhân lực đủ mạnh để giải quy ết các bài toán
phức tạp như tìm kiếm các lợi thế cạnh tranh hoặc tăng hiệu quả kinh
doanh.


1.1.5 Khái niệm “Hệ thống quản lý nhân sự”
HTTT quản trị nhân lực cung cấp thông tin liên quan đến tất c ả các
vấn đề thuộc về quyền lợi, trách nhiệm của nhân viên nhằm đạt được
hiệu quả cao cho cả tổ chức lẫn nhân viên.
Chức năng của hệ thống này là thực hiện việc huy động nhân l ực và
sử dụng có hiệu quả những người lao động cho tổ chức. Các HTTT quản trị
nhân lực không những trợ giúp cho bộ phận quản trị nhân l ực lưu gi ữ các
thông tin về nhân sự, lập các báo cáo định kỳ mà còn th ực hiện vi ệc l ập k ế
hoạch chiến thuật và chiến lược bằng cách cung cấp cho h ọ công c ụ đ ể
mơ phỏng, dự báo, phân tích thống kê, truy vấn và thực hiện các ch ức năng
quản trị nhân lực khác.
1.2. Phân loại các cấp hệ thống thông tin quản lý
Một tổ chức có thể có nhiều cấp, và mỗi cấp có thể cần có một hệ thống
thơng tin quản lý riêng của mình. Một tổ chức điển hình có thể có 4 cấp:
- Chiến lược
- Chiến thuật
- Chuyên gia
- Tác nghiệp
1.3. Các hệ thống thông tin quản lý trong kinh t ế
Các hệ thống thông tin quản lý trong kinh tế bao gồm:
- Hệ thống thông tin kinh doanh và sản xuất

- Hệ thống thông tin Marketing
- Hệ thống thông tin nhân sự
- Hệ thống thông tin quản trị tài chính
1.4. Phân tích hệ thống thơng tin quản trị nhân s ự theo c ấp qu ản lý
1.4.1 Các quyết định của quản trị nhân sự
- Tuyển chọn người lao động.
- Đánh giá các ứng cử viên và người lao động của tổ ch ức.
- Lựa chọn, đề bạt hay thuyên chuyển người lao động.
- Đào tạo và phát triển người lao động.


- Quản lý lương, thưởng và các kế hoạch bảo hiểm, trợ cấp của
người lao động.
- Phân tích và thiết kế công việc.
- Cung cấp báo cáo cho các cơ quan quản lý nhà n ước theo yêu c ầu.
- Lên kế hoạch ngắn và dài hạn về nhu cầu nhân lực.
Các quyết định trên cần sự hỗ trợ của hệ thống quản trị nhân sự.
HTTT quản trị nhân lực của một tổ chức là một hệ thống tài liệu
phản ánh đầy đủ và toàn diện những tiềm năng về trí lực, th ể l ực c ủa
từng con người trong một tập thể, nó bao gồm các mặt về số l ượng, ch ất
lượng, trong mọi thời điểm quá khứ, hiện tại và dự kiến trong t ương lai.
Hệ thống này gắn liền với các phân hệ thông tin khác của tổ ch ức nh ư
HTTT kế toán tài chính, HTTT sản xuất và HTTT Marketing.
1.4.2 Luồng dữ liệu vào, ra
Đầu vào:
- Kế hoạch chiến lược.
- Chính sách kinh doanh.
- Dữ liệu về NNL của tổ chức.
- Các dữ liệu từ bên ngồi có liên quan đến cơng tác quản tr ị NNL.
Đầu ra:

- Báo cáo lương, thưởng, các khoản phúc lợi, bảo hiểm…
- Kế hoạch nhu cầu nhân lực.
- Hồ sơ, lý lịch nhân sự.
- Báo cáo kỹ năng làm việc.
- Báo cáo thi đua khen thưởng…
1.4.3 Phân loại hệ thống quản trị nhân sự theo cấp qu ản lý
Mức tác nghiệp:
- Hệ thống thông tin quản lý lương.
- Hệ thống thơng tin quản lý vị trí làm vịêc.


- Hệ thống tin quản lý người lao động.
- Hệ thống thơng tin đánh giá tình hình thực hiện cơng việc và con
người.
- Hệ thống thông tin báo cáo lên cấp trên.
- Hệ thống thông tin tuyển chọn nhân viên và sắp sếp công việc.
Mức chiến thuật:
- Hệ thống thông tin phân tích và thiết kế cơng việc.
- Hệ thống thông tin tuyển chọn nhân viên.
- Hệ thống thông tin quản lý lương thưởng và bảo hiểm tr ợ cấp.
- Hệ thống thông tin đào tạo và phát triển nguồn nhân l ực.
Mức chiến lược:
- Kế hoạch hóa nguồn nhân lực.
1.5. Hệ thống thông tin quản trị nhân sự ở c ấp tác nghi ệp
1.5.1 Quản lý lương
Công việc chấm công hàng ngày được nhân viên th ống kê c ủa
phòng nhân sự trực tiếp thực hiện và ghi vào sổ ch ấm cơng. Sau đó t ổng
hợp lại vào cuối tháng để làm cơ sở tính lương cuối tháng, xong sẽ chuy ển
giao cho phịng kế tốn.
Bảng chấm cơng bao gồm: Họ tên nhân viên, số ngày làm vi ệc, s ố

giờ làm thêm, số ngày nghỉ có phép, số ngày nghỉ không phép.
Sau khi nhận được bảng chấm cơng, nhân viên tiền l ương c ủa
phịng kế tốn sẽ thực hiện việc kiểm tra đối chiếu xem số l ượng báo cáo
có đúng khơng. Nếu khơng đúng thì gửi trả phịng hành chính tiến hành
điều chỉnh lại. Nếu đúng thì sử dụng chương trình tiến hành c ập nh ật
thơng tin chấm cơng để tính luơng.
1.5.2 Quản lý vị trí làm việc


Mục tiêu của hệ thống này là xác định từng vị trí lao động trong t ổ
chức , phạm trù nghề nghiệp của vị trí đó và nhân sự đang đảm đ ương v ị
trí đó.
Định kỳ, hệ thống thơng tin vị trí việc làm sẽ tiến hành phân tích
cơng việc theo u cầu của các phịng ban (nếu có), sau đó lấy thơng tin
những nhân viên trong cơng ty phù hợp yêu cầu để tiến hành l ập danh
mục các vị trí lao động theo ngành nghề, và danh m ục vị trí vi ệc làm cịn
thiếu nhân lực. Những danh mục liệt kê các vị trí cịn khuy ết theo ngành
nghề sẽ rất có ích cho bộ phận nhân sự trong việc ra quy ết định tuy ển
dụng.
1.5.3 Quản lý người lao động
Nhân viên khi vào làm việc tại công ty đều phải nộp h ồ sơ xin vi ệc
ban đầu, bao gồm: Đơn xin việc, sơ yếu lý lịch, giấy khám sức kh ỏe, b ằng
cấp chuyên mơn. Khi được tuyển dụng thì phải thử việc, sau đó ký h ợp
đồng dài hạn hoặc ngắn hạn tùy theo yêu cầu của công ty. Tháng th ử vi ệc
đầu tiên được hưởng 70% lương, nếu hồ sơ nào được chấp nhận thì ký
hợp đồng và xếp bậc lương, nếu khơng thì trả lại hồ sơ. Trưởng phịng
nhân sự và ban giám đốc là những người chịu trách nhiệm điều ch ỉnh bậc
lương, kéo dài thời hạn hợp đồng hay chấm dứt hợp đ ồng của nhân viên
trong công ty.
Thông tin nhân viên trong công ty cần cập nhật vào máy tính đ ể

quản lý gồm: Mã nhân viên, mã phịng ban, họ tên nhân viên, gi ớI tính, ngày
sinh, nơi sinh, địa chỉ thường trú, địa chỉ hiện tạI, số CMND, q qn, dân
tộc, tơn giáo, trình độ học vấn, ngày vào làm, m ức lương c ơ b ản, b ậc
lương.
1.5.4 Đánh giá tình hình thực hiện công việc


Hàng tháng các phịng ban tiến hành đánh giá tình hình th ực hi ện
cơng việc nhân viên thuộc phịng của mình, sau đó g ửi các m ẩu đánh giá
đến phòng nhân sự.
Phòng nhân sự sẽ kiểm tra đối chiếu, xin chỉ đạo của giám đ ốc đ ể
quyết định khen thưởng kỷ luật.Thơng tin đánh giá cịn đ ược sử dụng làm
căn cứ cho hàng loạt các quyết định như: đề bạt, thuyên chuy ển, buộc thôi
việc người lao động.
1.5.5. Báo cáo lên cấp trên
Hàng tháng, dữ liệu của các hệ thống thông tin quản lý lương, qu ản
lý người lao động và hệ thống thông tin đánh giá tình hình th ực hi ện cơng
việc được sử dụng để lên báo cáo theo yêu cầu của luật đ ịnh và theo qui
định của chính phủ về tình hình sức khoẻ và an tồn của ng ười lao đ ộng
(tai nạn hay bệnh nghề nghiệp). Những thông tin này cũng đ ược báo cáo
lên nhà quản lý (ban giám đốc) để làm cơ sở đặt ra yêu c ầu đào tào v ề b ảo
hộ lao động hay thay đổi môi trường làm việc cho phù h ợp.
1.5.6 Tuyển chọn nhân viên và sắp sếp cơng việc
Khi có nhu cầu tuyển dụng (thiếu nhân viên ở một số vị trí) thì bộ
phận quản lý vị trí sẽ gởi yêu cầu lên bộ phận nhân sự để th ực hiện tuy ển
chọn nhân viên mới. Công việc tuyển chọn được tiến hành theo trình t ự:
ứng viên nộp đơn vào, bộ phận tuyển chọn sẽ tiếp nhận và kiểm tra hồ sơ,
sau đó ứng viên phải làm bài kiểm tra trắc nghiệm và phỏng vấn. Bộ ph ận
tuyển dụng gởi thông tin về những ứng viên đạt yêu cầu lên ban giám đốc
(để xét duyệt) đồng thời cũng thông báo quy ết định tuy ển cho ứng viên

biết.
Cuối cùng thông tin ứng viên sẽ được đưa vào hồ sơ nhân viên (tức
trở thành nhân viên mới).
1.6. Hệ thống thông tin quản trị nhân sự ở cấp chiến thuật
Hỗ trợ nhà quản lý ra các quyết định:


- Tuyển người lao động.
- Phân tích và thiết kế việc làm.
- Quyết định phát triển và đào tạo.
- Kế hoạch hóa trợ cấp cho người lao động.
Các Hệ thống thơng tin nhân lực chiến thuật gồm có:
- Hệ thống thơng tin phân tích và thiết kế cơng việc.
- Hệ thống thông tin tuyển chọn nhân viên.
- Hệ thống thông tin quản lý lương thưởng và bảo hiểm tr ợ cấp.
- Hệ thống thông tin đào tạo và phát triển nguồn nhân l ực.
1.7. Hệ thống thông tin nhân lực ở cấp chiến lược
Hệ thống thông tin nhân lực ở cấp chiến lược:
Lập kế hoạch về nguồn nhân lực.
Để tiến hành dự báo được các nhu cầu về nguồn nhân lực, phải trả
lời hàng loạt các câu hỏi về kế hoạch hóa sau:
- Nguồn nhân lực của tổ chức phải như thế nào mới phù h ợp v ới
kế hoạch chiến lược?
- Đặc điểm và mô tả công việc do kế hoạch chiến lược đề ra là gì?
- Để thực hiện kế hoạch chiến lược đề ra cần số lượng nhân l ực
với những phẩm chất đã nêu trên là bao nhiêu?
- Cần bao nhiêu vị trí làm việc cho mỗi công việc?
- Nguồn nhân lực hiện tại của tổ chức như thế nào? Đã đáp ứng
được bao nhiêu nhu cầu về nhân lực của kế hoạch chiến lược?
- Còn những nguồn nhân lực nào khác có sẵn để thực hiện kế

hoạch chiến lược? Việc xác định số lượng và chất l ượng nhân l ực cho k ế
hoạch chiến lược gọi là quá trình dự báo cầu nhân lực, cịn vi ệc xác đ ịnh
các nguồn nhân lực có sẵn trong tổ chức và bên ngoài tổ ch ức gọi là d ự báo
cung nhân lực.
1.8. Phần mềm máy tính dành cho quản trị nhân lực


Phần mềm ứng dụng chung cho hệ thống thông tin quản tr ị nhân
lực.
- Cơ sở dữ liệu
- Phần mềm quản lý nhân lực
- Thống kê

2. ỨNG DỤNG THÀNH CÔNG HỆ THỐNG THƠNG TIN HOẠCH ĐÌNH
NGUỒN NHÂN LỰC ERP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM
2.1. Tổng quan về Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam
2.1.1. Giới thiệu về Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam
- Tên công ty: Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam
- Tên tiếng Anh: Vietnam Dairy Products Joint Stock Company)
- Tên khác: Vinamilk.
Theo thống kê của Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc , đây là
công ty lớn thứ 15 tại Việt Nam vào năm 2007. Vinamilk hiện là doanh
nghiệp hàng đầu của ngành công nghiệp chế biến sữa, chiếm hơn
54,5% thị phần sữa nước, 40,6% thị phần sữa bột, 33,9% thị phần sữa
chua uống, 84,5% thị phần sữa chua ăn và 79,7% th ị ph ần sữa đ ặc trên
toàn quốc.


Ngoài việc phân phối mạnh trong nước với mạng lưới hơn
220.000 điểm bán hàng phủ đều 63 tỉnh thành, sản phẩm Vinamilk còn

được xuất

khẩu sang

như Mỹ, Pháp, Canada, Ba

43 quốc

gia trên

Lan, Đức, Nhật

thế

Bản khu

giới

vực Trung

Đông, Đông Nam Á. Sau hơn 40 năm ra mắt người tiêu dùng, đến nay
Vinamilk đã xây dựng được 14 nhà máy sản xuất, 2 xí nghiệp kho v ận, 3
chi

nhánh

văn

phòng


bán

hàng,

một

nhà

máy

s ữa

tại Campuchia (Angkormilk) và một văn phòng đại diện tại Thái Lan.
Trong năm 2018, Vinamilk là một trong những công ty thuộc Top 200
công ty có doanh thu trên 1 tỷ đơ tốt nhất Châu Á Thái Bình Dương
2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển
2.1.2.1 Thời kỳ bao cấp(1976-1986)
Năm 1976, lúc mới thành lập, Cơng ty Sữa Việt Nam (Vinamilk) có tên là
Cơng ty Sữa – Cà Phê Miền Nam, trực thuộc Tổng c ục Công nghi ệp Th ực
phẩm miền Nam, sau khi chính phủ quốc hữu hóa ba nhà máy sữa: Nhà
máy sữa Thống Nhất (tiền thân là nhà máy Foremost Dairies Vietnam
S.A.R.L hoạt động từ 1965), Nhà máy Sữa Trường Thọ (tiền thân là nhà
máy Cosuvina do Hoa kiều thành lập 1972) và Nhà máy S ữa bột Dielac
(đang xây dựng dang dở thuộc Nestle).
Năm 1982, Công ty Sữa – Cà phê Miền Nam được chuy ển giao v ề bộ
công nghiệp thực phẩm và đổi tên thành xí nghiệp liên hiệp Sữa - Cà
phê – Bánh kẹo I. Lúc này, xí nghiệp đã có thêm hai nhà máy tr ực thu ộc,
đó là:
- Nhà máy bánh kẹo Lubico.
- Nhà máy bột dinh dưỡng Bích Chi (Đồng Tháp).

2.1.2.2 Thời kỳ Đổi Mới (1986-2003)
Tháng 3 năm 1992, Xí nghiệp Liên hiệp Sữa – Cà phê – Bánh kẹo I chính
thức đổi tên thành Công ty Sữa Việt Nam (Vinamilk) - tr ực thuộc B ộ
Công nghiệp nhẹ, chuyên sản xuất, chế biến sữa và các sản phẩm t ừ
sữa.


Năm 1994, Công ty Sữa Việt Nam (Vinamilk) đã xây dựng thêm m ột nhà
máy sữa ở Hà Nội để phát triển thị trường tại miền Bắc, nâng tổng số
nhà máy trực thuộc lên 4 nhà máy. Việc xây dựng nhà máy là n ằm trong
chiến lược mở rộng, phát triển và đáp ứng nhu cầu thị tr ường Miền
Bắc Việt Nam.
Năm 1996: Liên doanh với Công ty Cổ phần Đơng lạnh Quy Nh ơn để
thành lập Xí Nghiệp Liên Doanh Sữa Bình Định. Liên doanh này tạo đi ều
kiện cho Công ty thâm nhập thành công vào thị tr ường Miền Trung Việt
Nam.
Năm 2000: Nhà máy sữa Cần Thơ được xây dựng tại Khu Cơng nghiệp
Trà Nóc, Thành phố Cần Thơ, nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu tốt hơn
của người tiêu dùng tại đồng bằng sông Cửu Long. Cũng trong thời gian
này, Cơng ty cũng xây dựng Xí Nghiệp Kho Vận có đ ịa ch ỉ tọa lạc t ại: 32
Đặng Văn Bi, Thành phố Hồ Chí Minh.
Tháng 5 năm 2001, công ty khánh thành nhà máy sữa tại Cần Thơ.
2.1.2.3 Thời kỳ Cổ Phần Hóa (2003 - hiện nay)
Năm 2003: Công ty chuyển thành Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam ( Tháng
11). Mã giao dịch trên sàn giao dịch chứng khoán là VNM. Cũng trong
năm 2003, cơng ty khánh thành nhà máy sữa ở Bình Định và Thành phố Hồ
Chí Minh.
Năm 2004: Mua lại Cơng ty Cổ phần sữa Sài Gòn. Tăng vốn điều lệ c ủa
Công ty lên 1,590 tỷ đồng.
Năm 2005: Mua số cổ phần cịn lại của đối tác liên doanh trong Cơng ty

Liên doanh Sữa Bình Định (sau đó được gọi là Nhà máy Sữa Bình Đ ịnh) và
khánh thành Nhà máy Sữa Nghệ An vào ngày 30 tháng 6 năm 2005, có địa
chỉ đặt tại Khu Cơng nghiệp Cửa Lị, tỉnh Nghệ An.
Liên doanh với SABmiller Asia B.V để thành lập Công ty TNHH Liên
Doanh SABMiller Việt Nam vào tháng 8 năm 2005. Sản phẩm đầu tiên
của liên doanh mang thương hiệu Zorok được tung ra thị tr ường vào
đầu giữa năm 2007.


Năm 2006: Vinamilk niêm yết trên thị trường chứng khoán Thành phố Hồ
Chí Minh vào ngày 19 tháng 01 năm 2006, khi đó vốn của Tổng Cơng ty Đầu
tư và Kinh doanh Vốn Nhà nước có tỷ lệ nắm giữ là 50.01% vốn điều lệ
của Cơng ty.
Mở Phịng khám An Khang tại Thành phố Hồ Chí Minh vào tháng
6 năm 2006. Đây là phòng khám đầu tiên tại Việt Nam quản trị bằng hệ
thống thơng tin điện tử. Phịng khám cung cấp các d ịch vụ nh ư t ư v ấn
dinh dưỡng, khám phụ khoa, tư vấn nhi khoa và khám s ức kh ỏe.
Khởi động chương trình trang trại bò sữa bắt đầu từ việc mua lại trang
trại Bò sữa Tuyên Quang vào tháng 11 năm 2006 - một trang trại nhỏ
với đàn bò sữa khoảng 1.400 con. Trang trại này cũng được đi vào hoạt
động ngay sau khi được mua lại.
Ngày 20 tháng 8 năm 2006. Vinamilk đổi Logo thương hiệu của công ty
Năm 2007: Mua cổ phần chi phối 55% của Công ty sữa Lam Sơn
vào tháng 9 năm 2007, có trụ sở tại Khu cơng nghiệp Lễ Mơn, Tỉnh
Thanh Hóa. Vinamilk bắt đầu sử dụng khẩu hiệu "Cuộc sống t ươi đẹp"
cho công ty
Năm 2009: Phát triển được 135.000 đại lý phân phối, 9 nhà máy và
nhiều trang trại ni bị sữa tại Nghệ An, và Tuyên Quang. Đồng thời
thay khẩu hiệu từ "Cuộc sống tươi đẹp" sang "Niềm tin Việt Nam"
Năm 2010: Thay khẩu hiệu từ "Niềm tin Việt Nam" sang "Vươn cao Việt

Nam" và sử dụng đến nay.
Năm 2010 - 2012: Xây dựng nhà máy sữa nước và sữa bột tại Bình
Dương với tổng vốn đầu tư là 220 triệu USD. Thành lập Nhà máy Nước
giải khát Việt Nam.
Năm 2012: Thay đổi Logo mới thay cho Logo năm 2006.
Năm 2011: Đưa vào hoạt động nhà máy sữa Đà Nẵng với vốn đầu t ư 30
triệu USD.
Năm 2013: Đưa vào hoạt động nhà máy Sữa Việt Nam (Mega) tại Khu
công nghiệp Mỹ Phước 2, Bình Dương giai đoạn 1 với cơng suất 400
triệu lít sữa/năm.
Năm 2016: Khánh thành nhà máy Sữa Angkormilk tại Campuchia.


Năm 2017: Khánh thành trang trại Vinamilk Organic Đà Lạt, trang
trại bò sữa hữu cơ đầu tiên tại Việt Nam. Thành lập Trung tâm Sữa tươi
nguyên liệu Củ Chi.
Năm 2018: Khánh thành Trang trại số 1 thuộc Tổ hợp trang trại bị sữa
cơng nghệ cao Vinamilk Thanh Hóa. Khởi cơng dự án tổ hợp trang trại
bò sữa Organic Vinamilk Lao-Jagro tại Lào. Là công ty đầu tiên sản xuất
sữa A2 tại Việt Nam.
Năm 2019: Khánh thành trang trại Bò Sữa Tây Ninh.
2.1.3 Cơ cấu tổ chức của công ty
Hiện nay, cơ cấu bộ máy công ty Cổ phần sữa Việt Nam (Vinamilk)
gồm:
- Đại hội đồng cổ đông Đại hội đồng cổ đơng là cơ quan có thẩm quyền
cao nhất của Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam.
- Hội đồng quản trị: Hội đồng quản trị là tổ chức quản lý cao nhất
của Cơng ty Vinamilk.
- Ban kiểm sốt. Ban kiểm sốt của Cơng ty Vinamilk bao gồm 04 thành
viên do Đại hội đồng cổ đông bầu ra.

2.1.4 Hoạt động kinh doanh
Hoạt động kinh doanh chính của cơng ty này bao gồm ch ế bi ến, s ản
xuất và mua bán sữa tươi, sữa đóng hộp, sữa bột, bột dinh d ưỡng, s ữa
chua, sữa đặc, sữa đậu nành, thức uống giải khát và các sản ph ẩm t ừ
sữa khác. Doanh thu xuất khẩu chiếm 13% tổng doanh thu của công
ty. Năm 2011, Vinamilk mở rộng sản xuất, chuy ển h ướng sang phân
khúc trái cây và rau củ. Không lâu sau phân khúc hàng m ới, dòng s ản
phẩm đạt được thành công với 25% thị phần tại kênh bán lẻ t ại siêu
thị. Tháng 2 năm 2012, công ty mở rộng sản xuất sang mặt hàng n ước
trái cây dành cho trẻ em.
2.1.5 Các sản phẩm
Vinamilk cung cấp hơn 250 chủng loại sản phẩm với các ngành hàng chính:


- Sữa nước: Sữa tươi 100%, sữa tiệt trùng bổ sung vi ch ất, s ữa tiệt
trùng, sữa organic, thức uống cacao lúa mạch với các nhãn hiệu ADM
GOLD, Flex, Super SuSu.
- Sữa chua: sữa chua ăn, sữa chua uống với các nhãn hiệu SuSu, Probi,
ProBeauty, Vinamilk Star, Love Yogurt, Greek, Yomilk.
- Sữa bột: sữa bột trẻ em Dielac, Alpha, Pedia, Grow Plus, Optimum
(Gold), bột dinh dưỡng Ridielac, sữa bột người lớn như Diecerna đ ặc tr ị
tiểu đường, SurePrevent, CanxiPro, Mama Gold, Organic Gold, Yoko.
- Sữa đặc: Ngôi Sao Phương Nam (Southern Star), Ông Thọ và Tài Lộc.
- Kem và phô mai: kem sữa chua Subo, kem Delight, Twin Cows, Nhóc
Kem, Nhóc Kem Ozé, phơ mai Bị Đeo Nơ.
- Sữa đậu nành - nước giải khát: nước trái cây Vfresh, n ước đóng chai
Icy, sữa đậu nành GoldSoy.
2.2. Khái quát hệ thống thông tin hoạch định ngu ồn nhân l ực ERP
ERP là hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp do phần mềm máy
tính hỗ trợ và thực hiện các quy trình xử lý một cách tự động, giúp cho doanh

nghiệp quản lý các hoạt động chủ chốt, như kế tốn, phân tích tài chính, quản lý
mua hàng, quản lý tồn kho, hoạch định và quản lý sản xuất, quản lý nhân sự và
các nghiệp vụ khác của doanh nghiệp. Mục tiêu tổng quát của hệ thống này là
đảm bảo các nguồn lực thích hợp của doanh nghiệp như: nhân lực, vật tư, máy
móc và tài chính có sẵn với số lượng đủ khi cần, sử dụng các công cụ hoạch
định và lên kế hoạch nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động và quản lý toàn diện
của doanh nghiệp.
Thông thường, trong một doanh nghiệp sử dụng các phần mềm như
phần mềm kế toán, quản lý nhân sự, vật tư, thiết bị. Việc chuyển thơng tin từ
phịng, ban này sang phòng, ban khác được thực hiện một cách thủ công
(chuyển văn bản, copy file) với năng suất thấp và khơng có tính kiểm sốt. Khác
với các phần mềm truyền thống riêng rẽ, hệ thống ERP là một phần mềm duy
nhất tích hợp nhiều mơđun có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, thực hiện các
chức năng tương tự hoặc cao hơn các phần mềm quản lý rời rạc. Tính tích hợp


là điểm phân biệt cơ bản nhất của việc ứng dụng ERP so với cách áp dụng nhiều
phần mềm quản lý đơn lẻ.
Chức năng của một hệ thống ERP thường được hiểu là những quy trình
kinh doanh thơng thường. Một vài chức năng chính của hệ thống ERP là tính
lương, mua sắm, phải thu và phải trả, sổ cái, kiểm soát hàng tồn kho, quản trị
nhân sự, thiết kế sản phẩm, quản lý đơn hàng, hoạch định nguyên vật liệu,
hoạch định sản xuất, kế hoạch sản xuất, quản lý chất lượng, bảo trì và kho hàng.
ERP tính tốn và dự báo các khả năng sẽ phát sinh trong quá trình điều
hành sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Chẳng hạn, ERP giúp nhà máy tính
chính xác kế hoạch cung ứng nguyên vật liệu (NVL) cho mỗi đơn hàng dựa trên
tổng nhu cầu, tiến độ, năng suất, khả năng cung ứng. Cách này cho phép doanh
nghiệp có đủ vật tư sản xuất nhưng vẫn không để lượng tồn kho quá lớn gây
đọng vốn.
ERP hỗ trợ lên kế hoạch trước các nội dung công việc, nghiệp vụ cần

trong sản xuất kinh doanh. Ví như hoạch định chính sách giá, chiết khấu, các
kiểu mua hàng giúp tính tốn ra phương án mua ngun liệu, nhằm giảm thiểu
sai sót trong xử lý nghiệp vụ.
ERP tạo ra liên kết văn phịng cơng ty - đơn vị thành viên, phòng ban
-phòng ban và trong nội bộ các phịng ban, hình thành quy trình, trình tự xử lý
nghiệp vụ một cách liên tục.
2.3. Thực trạng ứng dụng hệ thống thông tin hoạch định ngu ồn
nhân lực ERP tại Công ty cổ phần Sữa Việt Nam
Chiều 7/9/2007, tại TP.HCM, nhà triển khai Pythis đã cùng đ ơn v ị
ứng dụng Vinamilk tổ chức lễ bàn giao hệ thống thông tin hoạch định
nguồn lực doanh nghiệp (ERP) lớn nhất Việt Nam.
Hệ thống ERP sử dụng giải pháp Oracle E Business Suite của Oracle
do Pythis bắt đầu triển khai từ 15/3/2005 gồm các phân h ệ chính là tài
chính – kế toán, quản lý mua sắm – quản lý bán hàng, quản lý sản xu ất và
phân tích kết quả hoạt động (Business Intelligence – BI). Công việc chuy ển


giao cơng nghệ diễn ra trên tồn cơng ty cổ phần Sữa Việt Nam - Vinamilk
với 13 địa điểm, bao gồm trụ sở chính tại TP.HCM, xí nghi ệp kho v ận và
các chi nhánh, nhà máy trên toàn quốc. Các chuyên gia nhận định, hệ th ống
ERP của Vinamilk hiện thời có quy mơ lớn nhất Việt Nam.
Hệ thống ERP tại Vinamilk đã được đưa vào sử dụng chính th ức từ
1/1/2007. Sau 8 tháng vận hành ERP trên tồn cơng ty, Vinamilk đã có th ể
sơ bộ kết luận về hiệu quả ứng dụng. Hệ thống giúp công ty th ực hiện
chặt chẽ, tránh được rủi ro trong cơng tác kế tốn; với s ự phân c ấp, phân
quyền rõ ràng, cơng tác tài chính – kế tốn thuận lợi h ơn nhi ều so v ới
trước đây. Các khâu quản lý kho hàng, phân phối, điều hành doanh nghi ệp,
quan hệ khách hàng và sản xuất đã được công ty quản lý tốt h ơn, gi ảm
đáng kể rủi ro; giữa bán hàng và phân phối có sự nhịp nhàng, uy ển chuy ển
hơn; các chức năng theo dõi đều tiến hành theo th ời gian th ực. Trình đ ộ

nhân viên CNTT tại Vinamilk đã được nâng cao h ơn so v ới tr ước. H ạ t ầng
CNTT được kiện tồn, đồng bộ, chuẩn hố và củng cố.
Từ năm 2002 đến nay, Vinamilk đã đầu tư cho CNTT t ổng c ộng 4
triệu USD (trong đó có phần ERP) và khẳng định, nh ờ có đầu t ư sâu, r ộng
nên Vinamilk đủ sức tiếp thu các giải pháp lớn. Về cơ cấu tổ ch ức c ủa cơng
ty, ngồi việc nâng cao kiến thức của nhân viên, hệ th ống đã đáp ứng t ốt
nhu cầu của người sử dụng. Việc quản lý trở nên tập trung, xuyên suốt, có
sự thừa hưởng và kịp thời.
Sự cam kết và hỗ trợ mạnh mẽ của ban lãnh đạo Vinamilk - đ ịnh
hướng đúng và đi đến cùng; Vinamilk đã phân cơng đội ngũ có chun mơn
tham gia tích cực vào dự án; đội ngũ CNTT của Vinamilk chuyên nghiệp,
làm việc bài bản và qui củ. Ngoài ra, dự án còn đ ược h ỗ tr ợ b ởi h ệ th ống
quản lý sản xuất của Vinamilk, của nhà cung cấp giải pháp là Oracle và nhà
tư vấn độc lập là công ty TNHH KPMG. Kinh nghiệm chính mà Pythis chia
sẻ là các bên tham gia (Pythis, Vinamilk, Oracle và cả KPMG) cùng xác đ ịnh
rõ mục tiêu nhưng không đi quá chi tiết vào nh ững vấn đ ề không quan


trọng, đồng thời ln ln có người đứng ra giải quy ết các vấn đề phát
sinh.

Từ góc nhìn của nhà triển khai, những ích lợi chính của d ự án bao

gồm: Hệ thống kinh nghiệm dùng cho các lần chuy ển giao công ngh ệ v ề
sau (Pythis sẽ lên giáo trình cơ đọng, dễ hiểu, d ễ chuy ển giao cho các d ự
án ERP sau này).
Quá trình triển khai ERP tại Vinamilk thực chất đã trải qua 3 đ ợt
chính. Từ đó, trong tồn cơng ty Vinamilk có tình trạng n ơi đã s ử d ụng ERP,
nơi chưa có ERP nên đã phát sinh các vấn đề về hệ th ống báo cáo, đi ều
hành công ty. Bên cạnh 3 phân hệ ERP chính, Vinamilk cịn ti ếp nh ận h ệ

thống phần mềm trích xuất dữ liệu thông minh BI (Business Intelligence)
cho cả 3 phân hệ đó. Pythis đã phải lập trình trên 300 bi ểu m ẫu báo cáo
theo quy trình của Vinamilk. Đây cũng là một tài sản trí tu ệ l ớn thu đ ược
từ dự án.



×