Tải bản đầy đủ (.pptx) (29 trang)

Bai 28 Cac oxit cua cacbon

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.89 MB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Nhìn các hình ảnh sau, các em liên tưởng đến những khí nào?.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> BÀI 28: CÁC OXIT CỦA CACBON BÀI 28: CÁC OXIT CỦA CACBON NỘI DUNG. I. CACBON OXIT. II. CACBON ĐIOXIT.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> I. CACBON OXIT I. CACBON OXIT. 1.Tính chất vật lí. 1.TÍNH CHẤT VẬT LÍ - CO là khí không màu, không mùi, không vị. - Hơi nhẹ hơn không khí (d CO/kk Hãy chohãy biết - CO rất ít tan trong nước Các em tỉ khối của quan sát màu - CO rất bền đối với nhiệt CO so với sắc của khí Rất độc không khí ? CO? CO nặng hay nhẹ hơn không khí. 28  ) 29.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> I. CACBON OXIT I. CACBON OXIT. 1.Tính chất vật lí. 1.TÍNH CHẤT VẬT LÍ. CO là chất có tính khí liênngộ không kếtđộc vớimàu, hemoglobin không Triệu chứng CO thường mùi (Hb) trong không hồng gây cầu kích mạnh ứng nên rất bắt và đầu bằng cảm giác bầngấp thần, nguy 230-270 lầnvìbuồn so người vớinôn, ôxy ta không nênthở khicảm nhứchiểm đầu, khó rồi nhận được hít vào sựphổi hiệnmê. CO diện sẽ của gắn CO chặt Tại sao chứng khí được a.Triệu Nguyên nhân từ từ đi vào hôn Nếu ngộ độc Có thể cảm trong với Hb không thành khí HbCO do đó máu hình thành khí CO lại làm CO xảy ra khi đang ngủ say hoặc ngộ độc khí nhận sự tồn CO ? thể chuyên chở ôxybịđến giảm khả không uống rượu say thì người ngộ độc CO ? tại của khí CO tế bào. CO còn gây tổn thương tim năng hô hấp sẽ hôn mê từ từ, ngưng thở và bằng các giác do gắn kết với myoglobin của tử của con người vong. quan thông cơ tim. ? thường không ?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> I. CACBON OXIT I. CACBON OXIT. 1.TÍNH CHẤT VẬT LÍ. 1.Tính chất vật lí. - Ngày 12/01/2011, tại Nghệ An xảy ra vụ ngạt khí do Ngộ độc CO có thể xảy ra ở những đốt than trong phòng kín làm hai vợ chồng ông Nguyễn Văn Ngộ hôn hợp mê sâu.chạy máy nổ phát điện trường - Ngày 13/01/2011, tại Phú Yên cũng ngạt thở do sưởi trong nhà kín, sản phụ nằm lò than ấm bằng than củi khiến chị Nguyễn Thị Hồng hôn mê, phòng trong xe hơi còntrong chồng chị không kín, may bịngủ tử vong. - Cuối nămnổ 2011, một trong gia đình nhà 4 người tại Kiên Giang bị đang máy hoặc ngạt khí thảo máy phát điện, 3 người nguy kịch, một gara... người tử vong. - Ngày 15/02/2014, tại Thanh Hóa, gia đình anh Hùng đã mất đi mẹ và hai con vì sưởi ấm bằng than củi trong nhà. - Ngày 08/09/2014, tại Quảng Ninh cũng xảy ra hiện tượng ngạt khí thảo máy phát điện khiến 6 người tử vong, 6 người khác phải nhập viện trong tình trạng suy hô hấp nghiêm trọng….. Một số Ngộ độc hợp khí trường CO thường ngộ độc khí diễn ra trong CO tại Việt những Nam trường trong hợp nào ?năm những gần đây.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> I. CACBON OXIT I. CACBON OXIT. 1.Tính chất vật lí. Các biện pháp phòng tránh ngộ độc khí CO tại gia đình ?. 1.TÍNH CHẤT VẬT LÍ.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> I. CACBON OXIT I. CACBON OXIT. 1.TÍNH CHẤT VẬT LÍ. 1.Tính chất vật lí. Khí CO có thể gây chết người không? CO được sinh ra trong lò khí than, đặc biệt là khi ủ bếp than (do bếp không được cung cấp đầy đủ khí oxi cho than cháy). Đã có một số trường hợp tử vong do ủ than trong nhà đóng kín cửa. Đó là do nồng độ khí CO sinh ra từ bếp than ủ trong phòng kín quá mức cho phép. Khí CO kết hợp với hemoglobin trong máu ngăn không cho máu nhận oxi và cung cấp oxi cho các tế bào và do đó gây tử vong cho con người. Cần đun than ở nơi thoáng, có gió. Tuyệt đối không dùng bếp than để sưởi và ủ bếp trong phòng kín.. Em có biết? (trang 87 SGK).

<span class='text_page_counter'>(8)</span> I. CACBON OXIT I. CACBON OXIT. 1. Tính chất vật lí 2. Tính chất hóa học. 2. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1. CO là oxit không tạo muối (oxit trung tính) 2. CO là chất khử - Tác dụng với oxi to. 2CO + O 2   2CO 2 - Tác dụng với oxit kim loại (đứng sau nhôm) to. Fe 2 O3 + 3CO   2Fe + 3CO 2 to. CuO + CO   Cu + CO 2.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> I. CACBON OXIT I. CACBON OXIT. 1. Tính chất vật lí 2. Tính chất hóa học 3. Ứng dụng. Hãy nêu các ứng dụng của CO?. III. ỨNG DỤNG.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> II. CACBON ĐIOXIT I. CACBON OXIT. 1. Tính chất vật lí 2. Tính chất hóa học 3. Ứng dụng II. CACBON ĐIOXIT. 1. Tính chất vật lí. 1. TÍNH CHẤT VẬT LÍ - Chất khí, không màu. - Nặng gấp 1,5 lần không khí. - Tan không nhiều trong nước. Ở t0 thường, áp suất 60 atm khí CO2 hóa thành.chất lỏng không màu, linh động - Ở trạng thái rắn, CO2 ở dạng “nước đá khô”.. Nước đá khô.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> II. CACBON ĐIOXIT I. CACBON OXIT. 2. TÍNH CHẤT HÓA HỌC. 1. Tính chất vật lí 2. Tính chất hóa học 3. Ứng dụng II. CACBON ĐIOXIT. 1. Tính chất vật lí 2. Tính chất hóa học. Hãy nhắc lại tính chất hóa học của oxit axit ?. - Tác dụng nước tạo thành axit - Tác dụng bazơ tạo thành muối - Tác dụng oxit bazơ tạo thành muối.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> II. CACBON ĐIOXIT I. CACBON OXIT. 1. Tính chất vật lí 2. Tính chất hóa học 3. Ứng dụng. 2. TÍNH CHẤT HÓA HỌC a. Tác dụng với nước Phương trình hóa học: CO2 + H2O  H2CO3. CO2. II. CACBON ĐIOXIT. 1. Tính chất vật lí 2. Tính chất hóa học a. Tác dụng với nước. HH 2CO 2O 3. Khí CO2 phản ứng với nước.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> PTHH: I. CACBON OXIT. 1. Tính chất vật lí 2. Tính chất hóa học 3. Ứng dụng II. CACBON ĐIOXIT. 1. Tính chất vật lí 2. Tính chất hóa học a. Tác dụng với nước b. Tác dụng với dung dịch bazơ. II. CACBON ĐIOXIT 2. TÍNH CHẤT HÓA HỌC b. Tác dụng với dung dịch bazơ Phương trình hóa học: CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O 2CO2 + Ca(OH)2  Ca(HCO3)2 Lưu ý: tùy thuộc vào tỉ lệ số mol giữa CO2 và Ca(OH)2 mà có thể tạo muối trung hòa, hay muối axit hoặc hỗn hợp 2 muối.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> PTHH:. II. CACBON ĐIOXIT. I. CACBON OXIT. 1. Tính chất vật lí 2. Tính chất hóa học 3. Ứng dụng II. CACBON ĐIOXIT. 1. Tính chất vật lí 2. Tính chất hóa học. 3. Ứng dụng. Yêu cầu:  Thảo luận nhóm (2 bạn một nhóm)  Thời gian 1 phút. a. Tác dụng với nước b. Tác dụng với dung dịch bazơ. Nêu ứng dụng của CO2..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Đá khô. Nước giải khát có ga. CO2. Sản xuất phân đạm. Chữa cháy.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> CO2. Hiệu ứng nhà kính.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Trò chơi: Vượt chướng ngại vật Luật chơi: - Mỗi chướng ngại vật là một câu hỏi - Mỗi câu hỏi có thời gian 15 giây suy nghĩ và trả lời - Trả lời được câu hỏi bạn sẽ được đi tiếp - Vượt qua được tất cả các chướng ngại vật, bạn sẽ khám phá được một thông điệp rất ý nghĩa..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 1 Xuất phát.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Câu 1: Khi úp hai ống nghiệm, ống (1) đựng khí CO, ống (2) đựng khí CO2 vào chậu đựng dung dịch NaOH. Nêu hiện tượng xảy ra ở hai ống nghiệm. Đáp án Ống (1): Không có hiện tượng gì Ống (2) dung dịch dâng lên trong ống nghiệm.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 1 Xuất phát.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Câu 2: Nêu phương pháp hóa học để phân biệt các khí CO và CO2 Đáp án Khí CO2 làm đục nước vôi trong: CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 2. 4 3.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Câu 3: Cho phản ứng CuO + CO  Cu + CO2 Hãy cho biết: a) Điều kiện của phản ứng ? b) Ứng dụng của phản ứng ? Đáp án a) Phản ứng cần nung nóng b) Làm chất khử trong công nghiệp sản xuất kim loại.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 3.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Câu 4: Quá trình nào dưới đây không sinh ra khí CO2 ? A. Đốt cháy khí tự nhiên B. Sản xuất vôi C. Sản xuất gang, thép (sắt) D. Quang hợp cây xanh.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 4.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Trái đất này là của chúng mình. Hãy chung tay bảo vệ trái đất.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học bài theo sách giáo khoa và vở ghi - Làm bài tập SGK/ Trang 87. - Ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kì..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> KẾT THÚC CHÚC CÁC EM HỌC TỐT.

<span class='text_page_counter'>(30)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×