Tải bản đầy đủ (.pptx) (30 trang)

TÌM HIỂU QUÁ TRÌNH PHÂN LẬP GIỐNG VI SINH VẬT THUẦN CHỦNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.84 MB, 30 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP
THỰC PHẨM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ
MINH
KHOA CƠNG NGHỆ THỰC PHẨM
KĨ THUẬT THỰC
PHẨM 3

TÌM HIỂU Q TRÌNH PHÂN LẬP
GIỐNG VI SINH VẬT THUẦN
CHỦNG

NHÓM 14
GVHD: TRẦN THỊ MINH



DANH SÁCH NHÓM
STT

HỌ VÀ TÊN

MSSV

1

NGUYỄN THANH PHÚ

2005130108

2


TRẦN THỊ MINH NHUNG

2005130127

3

NGUYỄN THÙY TRANG

2005130101

4

LA THỊ HIỀN

2005130112

5

LÊ THỊ NHƯ NGỌC

2006130136


I. Tổng quan
Phân lập vi sinh
vật là gì????

Vi sinh vật thuần
chủng là gì???



Khái niệm
Phân lập vi sinh vật là quá trình tách riêng các loài
vi sinh vật từ quần thể ban đầu và đưa về dạng
thuần khiết.
Đây là một khâu có ý nghĩa rất quan trọng trong việc
nghiên cứu và ứng dụng vi sinh vật.
Vi sinh vật ở dạng thuần khiết là giống vi sinh vật
được tạo ra từ 1 tế bào ban đầu.


Vì sao phải đưa vsv về dạng thuần
khiết?
 Trong

thiên nhiên hoặc trong các vật
phẩm nghiên cứu, vi sinh vật thường tồn
tại ở dạng hỗn hợp gồm nhiều loài khác
nhau.
Muốn nghiên cứu về hình thái, sinh lý, lý
hố hoặc sử dụng vào thực tiễn một lồi
nào đó thì cần phải đưa chúng về dạng
thuần khiết. 


Để chọn được giống vsv thuần
chủng, bước đầu tiên là phải phân
lập chúng từ các nguồn tự nhiên:
nước, đất, không khí,…
L.Pauteur và R.Koch đề ra nhiều

phương pháp đặc biệt chủng thuần
khiết dùng trong cơng nghiệp phát
triển, nhất là tìm chất sản xuất chất
kháng sinh mới
Việc phân lập các chủng thuần khiết mất nhiều thời
gian và công sứcNgày nay người ta dùng “sàng
lọc” vừa nhanh vừa hiệu quả


II.1. NGUN LIỆU, MẪU VẬT
Nguồn

tự nhiên: nước, khơng khí, đất, các
mô động thực vật, các vật liệu hữu cơ vô
cơ đã bị phân hủy.
Môi trường thạch để nuôi cấy vi sinh vật,
nước cất vơ trùng để hịa tan mẫu.


II.2. DỤNG CỤ, THIẾT BỊ
Các

loại que cấy.
Đĩa petri.
Ống nghiệm, nút bơng, giá để ống nghiệm.
Đèn cồn.
Bình tam giác
Tủ ấm.
Kính hiển vi.
Máy lắc ống nghiệm

Nồi chưng cách thủy (vi sinh vật kị khí)…


Phân lập vi khuẩn Bacillus subtilis
Cỏ

khô cắt nhỏ, phân, nước sạch.
Bình tam giác, nút bơng, bếp đun (hay nồi
viba), tủ ấm, kính hiển vi.



Phân lập nấm mốc Aspergillus oryzae,
Aspergillus niger và Mucor
Cơm

nguội, xôi làm mốc tương, bánh mì
để khơ ít ngày, vỏ cam, chanh để lâu ngày.
Que cấy đầu hình thước thợ, mơi trường
thạch nghiên thích hợp.


Apergillus niger


Apergillus oyzae


Phân lập nấm men
Bề


mặt trái cây và dịch ép trái cây như
táo, lê, nho, dâu, mơ, dứa,…
Rượu nếp, các bánh men rượu, bia, nước
mía, hạt kêphia.
Mơi trường khoai tây-đường cám.
Kính hiển vi để quan sát.




III. Nguyên tắc phân lập
Kiểm

tra giống vsv từ mẫu tự nhiên làm
các huyền phù pha loãng, rồi gieo trên
mặt hộp petri đựng môi trường thạch
dinh dưỡng
Gieo cấy vi khuẩn đã pha lỗng trên mơi
trường dinh dưỡng đặc trưng (2% thạch
cịn gọi là agar).
Ni dưỡng trong điều kiện thích hợp
cho mọc các khuẩn lạc tách biệt nhau.


III. Nguyên tắc phân lập
Cấy

tách từ khuẩn lạc mọc tách biệt
sang ống môi trường dinh dưỡng thạch

nghiêng để thu nhận chủng vi khuẩn
thuần khiết (do Robert Koch đề ra).
Để phân lập những chủng có tính chất
đặc biệt (như chuyển hóa steroit), người
ta dùng hỗn hợp của nhiều chủng vi
sinh vật đem nuôi cấy trong môi trường
ta muốn thực hiện sự biến đổi. Sau khi
nuôi ta chiết xuất vào các sản phẩm,
phân tích theo phương pháp sắc ký.


IV.
Quá
trình
phân
lập
giống
VSV
thuần
chủng

Tạo ra các khuẩn lạc
riêng rẽ từ quần thể
VSV ban đầu
Phân lập VSV thuần
khiết
Kiểm tra độ tinh khiết
của khuẩn lạc



1.TẠO RA CÁC KHUẨN LẠC RIÊNG RẼ
TỪ QUẦN THỂ VSV BAN ĐẦU
Nếu mẫu ban đầu ở dạng rắn thì phải chuyển
về dạng lỏng bằng cách:
Nghiền mẫu.
Hòa tan mẫu vào nước cất vơ trùng rồi pha
lỗng.
Sau đó thực hiện như là mẫu dạng lỏng:
Tiếp tục pha loãng ở các nồng độ cần thiết.
Cấy mẫu trên môi trường đặc trưng.


2. PHÂN LẬP VSV THUẦN KHIẾT
Phân lập vi sinh vật hiếu khí:
Hút 0,1 ml dịch mẫu đã pha lỗng cho
vào đĩa petri có mơi trường thích hợp.
Dùng que trải đều mẫu khắp mặt
thạch.
Tiếp tục đối với đĩa thứ 2, thứ 3…
Ủ các đĩa trên ở nhiệt độ thích hợp
trong một khoảng thời gian nhất định
ta sẽ thu được các khuẩn lạc riêng rẽ.



Cấy trên thạch nghiêng

A

B


C

A: hình chữ chi
B: hình vịng xoắn
C: hình vạch ngang song song


2. PHÂN LẬP VSV THUẦN
KHIẾT
Phân lập vi sinh vật kỵ khí:
Dùng mơi trường đặc trong ống nghiệm đem
chưng cách thủy để loại bỏ khơng khí trong
mơi trường. Để nguội mơi trường cịn 4550oC.
Hút 0,1 ml dịch cho vào ống mơi trường, đậy
nút lại, lắc trịn quanh trục ống nghiệm.
Rót nhanh môi trường ở ống nghiệm vào nắp
dưới của đĩa petri, đậy thật nhanh nắp trên lại,
sao cho giữa nắp vào mơi trrường khơng cịn
khơng khí.


2. PHÂN LẬP VSV THUẦN
KHIẾT
Phân lập vi sinh vật kỵ khí:
Dùng parafin hàn kín phần tiếp xúc
giữa hai nắp của đĩa petri và ủ ở nhiệt
độ thích hợp.
Sau khi vi sinh vật phát triển, chọn
các khuẩn lac riêng rẽ trong khối môi

trường, dùng que cấy cắt cả khối môi
trường rồi cấy vào mơi trường lỏng
thích hợp.


×